Luận văn thạc sĩ thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn người việt

221 114 1
Luận văn thạc sĩ thế giới nhân vật trong truyện ngụ ngôn người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thế THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thế THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả luận văn Hồ Thị Thế LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người tận tình hướng dẫn, thường xuyên bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian đào tạo vừa qua Tôi xin cảm ơn quý thầy Khoa Ngữ văn, thầy Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ln ân cần, quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện tỉnh An Giang Thư viện tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm nguồn tư liệu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả Hồ Thị Thế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương ĐÔI NÉT VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT 16 1.1 Truyện ngụ ngôn truyện ngụ ngôn người Việt 16 1.1.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn 16 1.1.2 Cơ sở xã hội truyện ngụ ngôn 18 1.1.3 Đặc điểm nội dung truyện ngụ ngôn 21 1.1.4 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngụ ngôn 24 1.2 Truyện ngụ ngôn người Việt 25 1.2.1 Nội dung phong phú 27 1.2.2 Nghệ thuật đặc sắc 33 1.3 Tình hình nguồn tư liệu tác phẩm khảo sát 37 1.3.1 Số lượng tác phẩm khảo sát 37 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn trình khảo sát 39 1.3.3 Những kết thu sau khảo sát 41 Tiểu kết chương 42 Chương PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT 43 2.1 Nhân vật vật 43 2.1.1 Những vật thông minh 44 2.1.2 Những vật ngu dốt 53 2.1.3 Những vật tốt bụng 61 2.1.4 Những vật xấu xa 62 2.1.5 Những vật tình nghĩa 67 2.1.6 Những vật bội ơn 70 2.1.7 Những vật có đặc điểm khác 72 2.2 Nhân vật người 76 2.2.1 Những người có phẩm chất tốt đẹp 77 2.2.2 Những người có tính cách xấu xa 83 2.2.3 Những người có đặc điểm khác 86 2.3 Các nhân vật khác 88 Tiểu kết chương 91 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGỤ NGƠN NGƯỜI VIỆT 92 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 92 3.1.1 Xây dựng nhân vật thông qua việc tạo lập mối quan hệ 92 3.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 114 3.1.3 Xây dựng nhân vật thông qua hành động 123 3.1.4 Một số biện pháp nghệ thuật khác 125 3.2 Vai trị nhân vật truyện ngụ ngơn người Việt 132 3.2.1 Nhân vật chi phối cách thức cấu tạo cốt truyện 132 3.2.2 Nhân vật thể nội dung, ý nghĩa truyện 135 3.2.3 Nhân vật dẫn dắt, thúc đẩy diễn biến truyện 137 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian Việt Nam kho tàng phong phú với nhiều thể loại khác Trong thể loại thực tìm chỗ đứng lịng văn học dân tộc, khẳng định đặc trưng truyện ngụ ngơn dường mang số phận “lên thác, xuống ghềnh”, có giai đoạn thừa nhận thể loại riêng biệt đối sánh với thể loại khác, có nhiều nhà nghiên cứu lại dè chừng, băn khoăn mà đặt vào thể loại tự cổ tích, khơng thừa nhận thể loại tồn độc lập Truyện ngụ ngơn có kho tàng văn học nhiều dân tộc Việt Nam Đó truyện thuộc truyện cổ dân tộc Giáy, Khơ Me – Nam Bộ, Nùng, Ê Đê, HMông, Mường… Thể loại truyện ngụ ngôn phong phú với dạng phổ biến văn xi, bên cạnh cịn có dạng văn vần, gồm: truyện thơ ngụ ngôn ca dao ngụ ngôn Truyện ngụ ngơn vốn chứa đầy ẩn ý tên gọi nó, học gửi gắm cách trực tiếp hay gián tiếp qua câu chuyện khiến trở thành nguồn ni dưỡng tinh thần có giá trị lớn lao cho người cách dạy làm người, lối ứng xử mực mối quan hệ hiểu biết nhiều vấn đề xã hội Để truyền tải nội dung câu chuyện đến với người đọc, người nghe cách thành công, truyện ngụ ngôn thông thường ý nhiều đến việc lựa chọn xây dựng loại nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn phong phú, đa dạng Bên cạnh việc nghiên cứu truyện ngụ ngơn nói chung kiểu nhân vật truyện ngụ ngôn trở thành đề tài thu hút nhà nghiên cứu văn học Tùy phạm vi mức độ nghiên cứu mà nhiều cơng trình có giá trị khẳng định Tuy nhiên, nhìn chung đề tài thường tập trung vào nghiên cứu, khai thác mảng, kiểu nhân vật xuất truyện ngụ ngôn hay thống kê đơn loại nhân vật; vài cơng trình nghiên cứu đề cập đến giới nhân vật truyện ngụ ngơn nước ngồi giới nhân vật truyện ngụ ngơn Việt Nam nói chung truyện ngụ ngơn người Việt nói riêng cịn vấn đề bỏ ngỏ Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt với mong muốn đem lại nhìn vừa khái quát, vừa cụ thể giới nhân vật, đặc điểm, cách thức xây dựng nhân vật vai trò nhân vật truyện ngụ ngơn người Việt Bên cạnh đó, luận văn góp phần đưa truyện ngụ ngơn người Việt đến gần với người đọc, từ giúp họ thêm yêu truyện ngụ ngôn người Việt, người Việt văn hóa Việt Như vậy, việc nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm thực mục đích sau đây: Thứ nhất, khảo sát cách có hệ thống giới nhân vật xuất truyện ngụ ngôn người Việt Thứ hai, giúp người đọc hiểu thêm đặc điểm giới nhân vật truyện ngụ ngôn, cách thức xây dựng nhân vật vai trò nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt Thứ ba, qua đề tài, mong muốn giúp người đọc hiểu yêu thêm văn học dân gian người Việt, người Việt văn hóa Việt Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình sưu tầm, biên soạn nghiên cứu chung truyện ngụ ngôn Việc sưu tầm, biên soạn truyện ngụ ngơn Việt Nam chia làm hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: Vào năm 30 – 40 kỉ XX, văn đàn nước ta xuất số cơng trình sưu tầm, biên soạn truyện ngụ ngơn có giá trị Trước hết phải kể đến tập truyện dày có giá trị Truyện cổ nước Nam Nguyễn Văn Ngọc Tập truyện bao gồm sáng tác truyện cổ tích, truyện cười nhiều truyện ngụ ngơn Sách có 249 truyện, chia làm (quyển đầu xuất năm 1932, sau xuất năm 1934) Theo Nguyễn Văn Ngọc Truyện cổ nước Nam (1990), ơng nói rằng, cơng việc sưu tầm, biên soạn gặp khơng khó khăn “Những truyện chúng tơi nhặt nhạnh đây, hầu hết cịn tiếng nói chữ viết, xưa người kể cho tai nghe, chưa chịu nhặt nhạnh biên chép, ấn hành thành sách vở” (Nguyễn Văn Ngọc, 1990) Vì thế, có tượng khác truyện, có có người kể này, người kể khác “đây ngắt rút nửa chừng, dài thêm hai ba đoạn” (Nguyễn Văn Ngọc, 1990) Tác giả phải nghe kể từ nhiều nguời, tìm tịi, hỏi khắp, từ mà “đắn đo so sánh, suy xét, cân nhắc li tí” (Nguyễn Văn Ngọc, 1990) cuối “sửa sang, mà trau mài cho thành câu chuyện có đầu có đi, có ý nghĩa, có kì thú, có văn vẻ” (Nguyễn Văn Ngọc, 1990) Bên cạnh đó, từ năm 1927 đến năm 1936, tên tuổi Nguyễn Văn Ngọc gắn liền với hai Đông Tây ngụ ngơn Trong đó, in 1927 dày 157 trang, gồm 153 tác phẩm Quyển in 1936, dày 180 trang gồm 187 Ơng phóng tác truyện ngụ ngơn nước ngồi Trung Quốc, Pháp… để giới thiệu với độc giả Việt Nam Các truyện soạn thành văn vần, theo nhiều thể khác lục bát, song thất lục bát, thể cổ phong, hành ngâm, tam thất Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Giai đoạn này, truyện ngụ ngôn tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, nhiều tuyển tập mang tính hệ thống, quy mơ lớn truyện ngụ ngôn xuất giới thiệu rộng rãi đến với người đọc Có thể kể đến: Năm 1972, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập I, Văn học dân gian có giới thiệu 14 truyện ngụ ngơn văn xuôi Dưới truyện ghi tên người kể Bên cạnh đó, qua sách này, lần truyện ngụ ngôn thừa nhận thể loại đồng đẳng với truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện cười Năm 1979, sách Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính, Phong Châu biên soạn dành chương để thể 21 truyện ngụ ngôn văn xuôi không ghi tên người kể chuyện Năm 1986, lần truyện ngụ ngôn giới thiệu riêng sách mang tên Truyện ngụ ngôn Việt Nam (151 trang) hai soạn giả Minh Hạnh, Phan Hồng Sơn Ở sách này, truyện ngụ ngôn xuất hai dạng: truyện ngụ ngôn văn vần (Trê Cóc; Lục súc tranh cơng…) truyện ngụ ngôn văn xuôi (Hai Dê; Con chó chết đuối; Chơn vàng…) Năm 1999, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập Nguyễn Cừ Phan Trọng Thưởng đời Trong tuyển tập có 199 truyện ngụ ngơn văn xi (bao gồm số truyện dân tộc người) Bên cạnh có 19 truyện ngụ ngơn văn vần, bao gồm sáng tác thơ ngụ ngôn Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Văn Ngọc, Nam Hương; truyện thơ ngụ ngôn số ca dao ngụ ngơn Tuyển tập đánh giá cơng trình đồ sộ, có giá trị lớn việc sưu tầm, biên soạn truyện ngụ ngôn Việt Nam Năm 2000, Những vật biết nói (Truyện ngụ ngơn đại) Dương Văn Thoa, Nxb Văn hóa dân tộc giới thiệu đến người đọc Đây cơng trình sưu tầm với 337 truyện thuộc truyện ngụ ngôn đại Các truyện không ghi thông tin tác giả, nguồn gốc xuất xứ Năm 2003, Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, tập 10 Nguyễn Xuân Kính chủ biên thống kê 209 truyện ngụ ngơn người Việt Trong có 177 truyện ngụ ngôn văn xuôi, 32 truyện ngụ ngôn văn vần Ngoài ra, phần Phụ lục, tổng tập giới thiệu số PL 53 tranh công 148 Cháy nhà 2 0 149 Cháy nhà 3 0 150 Chôn vàng 2 0 151 Chuyện bó đũa 5 0 152 Com với Cà 2 0 153 Đặt lờ 2 0 154 Đẽo cày đường 4 0 155 Đẽo cày đường 6 0 156 Vị thuốc quý hóa 2 0 4 0 3 0 3 0 2 0 2 0 3 0 157 158 159 160 161 162 Điều khơng tính đến Giết chó dạy chồng Hai đứa bé bứa Hai kiểu áo Hai thứ mọt khác Hai vợ chồng người thầy bói 163 Kéo lúa lên 2 0 164 Làm kiếp 1 165 Lo xa 2 0 166 Mài dao dạy vợ 2 0 167 Mèo lại hoàn Mèo 2 0 168 Người già mưu 4 0 3 0 169 170 Người rộng rãi người chật hẹp Nịnh đời PL 54 171 172 173 174 Sáo mỏ vàng Tay khơng nói nỏ nên điều Tấc đất tấc vàng Thanh yên so với phật thủ 7 0 1 0 2 0 175 Thầy bói xem Voi 5 0 176 Trạng sứ tàu 2 0 177 Treo biển 7 0 178 Chặt tre 2 0 179 Ông quan sáng suốt 4 0 180 Khỉ hái 2 0 181 Yết thị 4 0 182 Khỉ bẻ mía 2 0 183 Thỏ lừa cá Sấu 3 0 2 0 4 0 3 0 2 0 2 0 Nhà sư Mèo 184 Chuột tặng cho vòng nhạc 185 186 Sư Tử mắc mưu Cáo Người thợ bé học việc Ông chủ khắc 187 nghiệt tên đầy tớ láu lỉnh 188 Lão chủ đất keo kiệt anh trai cày 189 Thầy trị Chồn 2 0 190 Thầy trừ tà 3 0 PL 55 191 192 193 Hai ông Thổ cơng Chó săn nịi hai ơng chủ Muỗi đồng Muỗi nhà 2 0 2 0 194 Thầy lang bị ma bắt 1 0 195 Chuyện ó biển 3 0 196 Hai anh em 2 0 197 Ông lão Cọp 0 198 Nồi chè đậu 2 0 199 Cọp Khỉ 2 0 200 Rùa Chuột 2 0 2 0 201 Con Lươn Cá rô 202 Thỏ Gà 2 0 203 Dê, Cọp Khỉ 3 0 204 Một đời người 205 Hai anh học trò 3 0 3 206 Hai người thợ săn ba Sóc 0 207 Khỉ bắt chước 2 0 208 Chuyện bảy lùn 0 2 0 209 Cao nhân tắc hữu cao nhân trị 210 Điều đáng sợ 2 0 211 Cha Con 4 0 2 0 212 Không dại đời PL 56 213 Thành lao động 0 214 Gà trống Chồn 2 0 2 0 2 0 658 217 414 26 Trí khơn Mèo 215 ngu Chuột 216 217 Chó Sói, chó Săn Ơng già, đứa trẻ Lừa Tổng số nhân vật Nhận xét: Thế giới nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt phong phú đa dạng Qua bảng thống kê, xuất bật nhân vật vật minh chứng cho đặc trưng thể loại ngụ ngơn: mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người PL 57 PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT THÔNG MINH STT Tên vật Số lần xuất Thỏ 1,8% Chồn 1,8% Chó 0,9% Cọp 0,9% Cóc Tía 0,9% Khỉ 0,9% Quạ 0,4% Chuột 0,4% Dím (Nhím) 0,4% 10 Cua 0,4% 11 Rùa 0,4% 12 Nai 0,4% 13 Cáo 0,4% 14 Sói 0,4% 15 Dê 0,4% 16 Lươn 0,4% 17 Giun 0,4% 18 Tôm 0,4% 19 Mèo 0,4% 20 Cá Trắm 0,4% 21 Chim Chích 0,4% Tỉ lệ % Nhận xét: Trong giới nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt, loại nhân vật có tần số xuất lớn số lượng truyện vật với biểu đa dạng, sinh động nét phẩm chất thông minh PL 58 PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT NGU DỐT STT Tên vật Số lần xuất Tỉ lệ % Cọp 12 5,5% Khỉ 1,4% Dê 1,4% Cóc 0,9% Cá Sấu 0,9% Sói 0,4% Quạ 0,4% Chuột 0,4% Nai 0,4% 10 Mèo 0,4% 11 Cá Rơ 0,4% 12 Vích 0,4% 13 Gà trống 0,4% 14 Sư Tử 0,4% Nhận xét: Trong truyện ngụ ngôn người Việt, vật ngu dốt chủ yếu đặt đối lập với vật thông minh, tập trung chủ yếu hình tượng Cọp, vật biểu tượng to lớn, tợn khờ khạo, ngốc nghếch PL 59 PHỤ LỤC 5: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT TỐT BỤNG STT Tên vật Số lần xuất Tỉ lệ % Cò 0,4% Bồ Câu 0,4% Kiến 0,4% Cọp 0,4% Chó Rừng 0,4% Thỏ 0,4% Rùa 0,4% Nhận xét: Trong truyện ngụ ngôn người Việt, phẩm chất tốt bụng khơng có hình ảnh vật nhỏ bé, yếu đuối mà bao gồm vật to lớn, có vốn quen thuộc với PL 60 PHỤ LỤC 6: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT XẤU XA STT Tên vật Số lần xuất Tỉ lệ % Cọp 2,8% Sếu 0,4% Ác Là 0,4% Cua 0,4% Cóc 0,4% Tu Hú 0,4% Chồn 0,4% Cá Trắm 0,4% Quạ 0,4% 10 Mèo 0,4% 11 Rắn 0,4% 12 Beo 0,4% 13 Trê 0,4% 14 Muỗi 0,4% 15 Sáo 0,4% Nhận xét: Bảng thống kê cho ta thấy biểu đa dạng chủng loài vật có nét tính cách xấu xa Tuy nhiên, Cọp vật có tần số xuất lớn nhất, ấn tượng PL 61 PHỤ LỤC 7: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT TÌNH NGHĨA STT Tên vật Số lần xuất Tỉ lệ % Chó 0,9% Khướu 0,4% Cua 0,4% Chim Gáy 0,4% Le Le 0,4% Cọp 0,4% Gà 0,4% Chuột 0,4% Heo 0,4% Nhận xét: Qua bảng thống kê, ta thấy vật tình nghĩa chủ yếu thuộc lồi có gần gũi, gắn bó với người PL 62 PHỤ LỤC 8: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT BỘI ƠN STT Tên vật Số lần xuất Tỉ lệ % Cò 0,4% Rắn 0,4% Công 0,4% Beo 0,4% Hổ 0,4% Cua 0,4% Nhận xét: Khác với vật tình nghĩa, vật bội ơn thuộc loài sống xa cách với người, người Việt Tuy xuất với tần số thấp đủ để tạo nên đối kháng với hình ảnh vật tình nghĩa PL 63 PHỤ LỤC 9: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ CON VẬT CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC STT Đặc điểm Số truyện xuất Tỉ lệ % Tham lam 3,2% Khoác lác 2,3% Tự cao tự đại 2,3% Bắt chước 1,8% Đoàn kết 1,4% Nhút nhát 0,9% Mê tín dị đoan 0,4% Chua ngoa 0,4% Chủ quan 0,4% 10 Kiên trì, chịu thương, chịu khó 0,4% Nhận xét: Bảng thống kê cho thấy, bên cạnh phẩm chất, tính cách nêu đặc điểm khác hồn thiện tranh muôn màu sống với biểu sinh động tốt, xấu người Trong đó, người Việt ln tìm cách phơi bày, lột trần, đả kích nhiều tính tham lam, khốc lác hay thói tự cao tự đại PL 64 PHỤ LỤC 10: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ NHỮNG CON NGƯỜI CÓ PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP STT Biểu phẩm chất tốt đẹp Số truyện xuất Tỉ lệ % Thơng minh 11 5% Tình nghĩa 1,8% Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người 0,9% 0,4% khác Có tính chịu thương, chịu khó, chắt chiu Nhận xét: Con người Việt có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đặc biệt thông minh Với phẩm chất tốt đẹp, hình ảnh người Việt lên vừa mưu trí tuyệt vời, sâu đậm nghĩa tình vừa dung dị, chan hịa, tốt bụng PL 65 PHỤ LỤC 11: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ NHỮNG CON NGƯỜI CĨ TÍNH CÁCH XẤU XA STT Những biểu tính cách Số truyện xấu xa xuất Tỉ lệ % Ngu dốt, hiểu biết, khờ khạo, 2,3% ngốc nghếch Tham lam 1,4% Mê tín dị đoan 0,9% Keo kiệt 0,9% Nịnh nọt 0,4% Chủ quan 0,4% Vô tâm 0,4% Khốc lác 0,4% Nhận xét: Các nét tính cách xấu xa người, đặc biệt ngu dốt, tham lam, thể truyện ngụ ngôn người Việt phê phán, không chấp nhận bao che, dung túng cho xấu hữu người Việt PL 66 PHỤ LỤC 12: BẢNG THỐNG KÊ NHÂN VẬT LÀ NHỮNG CON NGƯỜI CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC STT Biểu phẩm chất khác Số truyện Tỉ lệ % xuất Hoang tưởng 1,4% Khơng có lập trường, thiếu đốn 1,4% Nhận xét: Hoang tưởng thiếu đốn, khơng giữ vững lập trường biểu phẩm chất thiếu tính tích cực người Qua biểu này, người Việt mong răn người, dạy để hồn thiện phẩm chất, tính cách PL 67 PHỤ LỤC 13: BẢNG THỐNG KÊ CÁC NHÂN VẬT KHÁC STT Nhân vật Số lần xuất Tỉ lệ % Trời, Ngọc Hoàng 10 4,6% Thổ công 1,4% Diêm Vương 0,9% Tiên 0,9% Long Vương, vua Thủy tề 0,9% Thiên Tào 0,4% Bà Tây Vương Mẫu 0,4% Bà Nguyệt 0,4% Chú Cuội 0,4% 10 Vua Bếp 0,4% 11 Thần Núi 0,4% 12 Phật 0,4% Nhận xét: Sự xuất nhân vật khác góp phần làm cho giới nhân vật truyện ngụ ngôn người Việt trở nên đa dạng, phong phú Đồng thời, thông qua hệ thống nhân vật này, người Việt trực tiếp bộc lộ quan niệm giới thể mối quan hệ gắn bó người Việt với giới siêu linh, huyền bí ... thống giới nhân vật xuất truyện ngụ ngôn người Việt Thứ hai, giúp người đọc hiểu thêm đặc điểm giới nhân vật truyện ngụ ngôn, cách thức xây dựng nhân vật vai trị nhân vật truyện ngụ ngơn người Việt. .. nhân vật đơn tuyến người nhân vật đơn tuyến vật người trước vật, tượng; nhân vật song tuyến gồm nhân vật song tuyến động vật; nhân vật song tuyến người; nhân vật song tuyến vật – người nhân vật. .. vai trò nhân vật truyện ngụ ngơn người Việt 16 Chương ĐƠI NÉT VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT 1.1 Truyện ngụ ngôn 1.1.1 Khái niệm truyện ngụ ngôn Trong lịch sử nghiên cứu văn học

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Lịch sử vấn đề

    • 3.1. Tình hình sưu tầm, biên soạn và nghiên cứu chung về truyện ngụ ngôn

    • 3.2. Tình hình nghiên cứu các loại nhân vật trong truyện ngụ ngôn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của luận văn

    • 7. Kết cấu luận văn

    • Chương 1. ĐÔI NÉT VỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN

    • VÀ TRUYỆN NGỤ NGÔN NGƯỜI VIỆT

      • 1.1. Truyện ngụ ngôn

        • 1.1.1. Khái niệm truyện ngụ ngôn

        • 1.1.2. Cơ sở xã hội của truyện ngụ ngôn

        • 1.1.3. Đặc điểm nội dung của truyện ngụ ngôn

        • 1.1.4. Đặc điểm nghệ thuật của truyện ngụ ngôn

        • 1.2. Truyện ngụ ngôn người Việt

          • 1.2.1. Nội dung phong phú

          • 1.2.2. Nghệ thuật đặc sắc

          • 1.3. Tình hình nguồn tư liệu tác phẩm được khảo sát

            • 1.3.1. Số lượng tác phẩm được khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan