1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian nghệ thuật trong oliver twist của charles dickens

53 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 473,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG OLIVER TWIST CỦA CHARLES DICKENS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG OLIVER TWIST CỦA CHARLES DICKENS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS LƯƠNG THỊ HÔNG GẤM HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa, tổ Văn học nước ngồi, đặc biệt giáo Lương Thị Hồng Gấm – người hướng dẫn em hoàn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp bạn sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Là sinh viên lần đầu làm nghiên cứu khoa học, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế; kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Khóa luận khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG OLIVER TWIST CỦA CHARLES DICKENS 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật văn học 1.2 Không gian xã hội 1.2.1 Không gian thành thị 1.2.2 Không gian nông thôn 17 1.3 Khơng gian tâm lí 19 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG OLIVER TWIST CỦA CHARLES DICKENS 27 2.1 Tổ chức điểm nhìn khơng gian 27 2.1.1 Điểm nhìn người kể chuyện 28 2.1.2 Điểm nhìn nhân vật 31 2.2 Tổ chức cặp không gian theo nguyên tắc tương phản, đối lập 33 2.3 Xây dựng không gian biểu tượng 37 2.3.1 Khái quát biểu tượng 37 2.3.2 Các biểu tượng không gian Oliver Twist 40 Tiểu kết chương 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Charles John Huffam Dickens (1812 – 1870), bút danh “Boz”, tiểu thuyết gia người Anh.Ông xem nhà văn vĩ đại viết ngôn ngữ tiếng Anh, ông ca ngợi khả kể chuyện trí nhớ, nhiều người khắp giới yêu mến Charles Dickens tác giả thực lớn nước Anh kỷ XIX.Ông tạo số nhân vật hư cấu biết đến nhiều toàn cầu coi người viết văn tiếng thời đại nữ hoàng Victoria Sang đến kỷ XX, nhà phê bình học giả công nhận ông thiên tài văn học Tiểu thuyết truyện ngắn ông phổ biến vô rộng rãi Charles Dickens để lại tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu như: Oliver Twist (1839), David Copperfield (1850), Thời gian khổ (1854), Chuyện hai thành phố (1859),… Trong đó, Oliver Twist tiểu thuyết đông đảo khán giả khắp giới yêu mến kể phiêu lưu tuổi thơ đầy cực nhọc cậu bé mồ côi Oliver Twist xã hội nước Anh kỷ XIX Oliver Twist cho thấy tài nghệ thuật viết văn tuyệt vời Charles Dickens mà yếu tố quan tạo nên thành công tiểu thuyết yếu tố khơng gian nghệ thuật Không gian sản phẩm sáng tạo để nhà văn thể quan niệm định người, sống Vì vậy, việc tìm hiểu khơng gian nghệ thuật điều thú vị, quan tâm nhiều người Việc tìm hiểu sáng tác Charles Dickens giúp có nhìn sâu sắc, tồn diện văn học nước ngoài, đặc biệt văn học viết ngơn ngữ tiếng Anh Từ tích lũy tư liệu cần thiết cung cấp cho người học, người nghiên cứu hiểu biết thêm sáng tác văn học phương Tây để có nhìn đắn học tập nghiên cứu sống Không gian nghệ thuật khía cạnh quan trọng việc nghiên cứu phương diện nghệ thuật tác phẩm văn chương Khi nghiên cứu đề tài này, không nắm nội dung tư tưởng tác phẩm mà dấu hiệu nhận biết phong cách nghệ thuật nhà văn Từ lý trên, chọn đề tài “Không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens” với hi vọng khám phá phần đóng góp tác giả, tạo nên giá trị sâu sắc cho tác phẩm Lịch sử vấn đề Nói tới khơng gian nghệ thuật tức nói tới vấn đề khoa nghiên cứu văn học đại Ngày nay, không gian nghệ thuật nhiều người giới nghiên cứu trọng Tuy nhiên trước kỷ XX, khái niệm dường chưa quan tâm cách mức Thời cổ đại, Nghệ thuật thi ca, Aristotle đề xướng nguyên tắc “bắt chước” tự nhiên, nghĩa chưa ý thức tính độc lập thời gian không gian nghệ thuật Nhà nghiên cứu M Bakhtin cơng trình Những vấn đề nghiên cứu thi pháp Dostoevsky đặt vấn đề nghiên cứu nghệ sĩ Dostoevsky, khám phá nhìn nghệ thuật thời gian khơng tách rời việc tìm hiểu thời gian không gian nghệ thuật vấn đề hàng đầu để làm sáng tỏ nghệ sĩ Trong Dẫn luận thi pháp học văn học, Trần Đình Sử dành riêng chương IV để viết không gian nghệ thuật Giáo sư khẳng định: “Không gian văn học tượng nghệ thuật” [17,tr127], đưa mơ hình ngơn ngữ khơng gian nghệ thuật; tính tượng trưng, quan niệm Đồng thời ơng hình thức khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học Trong Một số vấn đề thi pháp học đại, Trần Đình Sử đưa khái niệm phân tích thi pháp không gian nghệ thuật số tác phẩm truyện, thơ cụ thể Về tác giả Charles Dickens, ông xem nhà văn vĩ đại viết ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng thời đại nữ hồng Victoria Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu Charles Dickens tác phẩm ông chưa nhiều Riêng tiểu thuyết Oliver Twist (1838) đánh giá tiểu thuyết xuất sắc Charles Dickens Trần Đình Sử nhận xét không gian Oliver Twist Dẫn luận thi pháp học sau: “Với tiểu thuyết giáo dục, người ta phát triển khơng gian bên ngồi trường đời mà nhân vật học tập trưởng thành […], không gian đối lập với nhân vật” [17,tr155] Lê Nguyên Cẩn Charles Dickens – tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường bàn vấn đề không gian nghệ thuật Oliver Twist bàn tới khía cạnh “Tính chất Melodrama khơng gian nghệ thuật” chưa khai thác sâu bàn tới vấn đề khác thời gian nghệ thuật, nhân vật… Oliver Twist Mặc dù phân tích giúp thêm hiểu biết tác phẩm để từ phân tích làm rõ vấn đề bàn Đó động lực để chúng tơi có thêm đam mê sâu tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Oliver Twist Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết cịn Dưới lý luận không gian nghệ thuật khoa Thi pháp học, khóa luận tập trung tìm hiểu “Không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens” nhằm làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm nét độc đáo phong cách Charles Dickens 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận tập trung vào tiểu thuyết Oliver Twist tác giả Charles Dickens Nhà Xuất Văn học, xuất năm 2015 (Phan Ngọc dịch) góc độ khơng gian nghệ thuật để tìm nét độc đáo nghệ thuật xây dựng không gian tác giả Charles Dickens 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà hướng tới đề tài khóa luận khơng gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích khám phá khơng gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens Qua thấy tài nhà văn đóng góp lớn lao ơng cho văn học Anh nói riêng cho nhân loại nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, hệ thống kiểu không gian khác tác phẩm, sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu giúp người đọc thấy đóng góp, sáng tạo mẻ Charles Dickens vấn đề cần bàn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp như: - Phương pháp khảo sát tác phẩm - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp nâng cao vấn đề Đóng góp khóa luận - Hệ thống vấn đề có liên quan đến lý thuyết khơng gian nghệ thuật - Đi sâu nghiên cứu, đặt tên phân tích thể không gian nghệ thuật tiểu thuyết Oliver Twist Charles Dickens soi sáng thi pháp học - Khóa luận đóng góp phần nhỏ vào việc cung cấp ngữ liệu việc giảng dạy tác phẩm văn học viết ngôn ngữ tiếng Anh trường phổ thông Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Các kiểu không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens Chương 2: Tổ chức không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens Đến với Oliver Twist, người đọc nhận thấy nhiều tương phản loại không gian Không gian nhà tế bần cậu bé Oliver “cái nhà tù ảm đạm thời thơ ấu nó, với cửa sổ u ám, cau có nhìn đường” [5,tr563], nhà tế bần nơi Oliver q đói mà xin thêm cháo, để từ số phận cậu phải đối mặt với thử thách hiểm nguy Oliver ngủ phòng ngủ tập thể rộng lớn với giường thô cứng, hàng ngày đứa trẻ nhà tế bần phải làm công việc nhặt xơ dây thừng cũ theo lệnh ông tư tế, ngày chúng ăn ba bữa cháo lỏng, tuần hai lần cháo hành ngày chủ nhật ăn nửa bánh mì Ở nhà tế bần, Oliver phải chịu khổ cực thiếu thốn, lấy chút tình thương hay tiếng cười trẻ thơ Thậm chí nỗi sợ bóng tối đơn Đó nỗi ám ảnh lớn tuổi thơ bất hạnh cậu bé mồ côi Oliver Twist Nhà tế bần không gian tù túng, u ám khắc nghiệt Đối lập với không gian không gian biệt thự cụ Brownlow Đó biệt thự xinh xắn sang trọng, vật ngăn nắp sẽ, người dịu dàng tử tế Ở đây, Oliver chăm sóc tận tình chu đáo Cậu ăn ăn ngon mà trước chưa ăn, ngủ giường êm thoải mái vô Oliver mặc quần áo tinh, mũ lưỡi trai đôi giày Chẳng thế, sống đây, cậu bé chơi đọc sách, không gian yên tĩnh thư thái khiến Oliver cảm thấy sung sướng thiên đường Cậu muốn sống đây, muốn làm tất để đền đáp người ân nhân lương thiện dịu dàng cậu Một cặp không gian tương phản, đối lập không gian thành thị nơi tập trung bọn ăn cắp với không gian nông thôn Oliver sống bà Maylie cô Rose 34 Không gian thành thị nơi “khốn khổ, bẩn thỉu đời” [5,tr94] Đường phố tối tăm, chật hẹp, lầy lội, khơng khí đầy mùi thối, người chửi bới, say xỉn cãi lộn, có người lúc trơng mang âm mưu đen tối Khơng vậy, nơi mà “những nhện lưới góc tường trần” [5,tr195], đơi lúc Oliver bước vào phịng “những chuột chạy tíu tít ngang qua sàn gỗ hoảng hốt chạy quay hang” [5,tr195] Cửa sổ nơi Oliver quan sát “bị đóng đinh mờ mưa khói”, “cho nên khó thấy rõ hình dáng đồ vật khác bên khơng hy vọng người ta nhìn thấy hay nghe nói, hy vọng để ý đến” [5,tr196] Không gian tách biệt với giới bên Một nơi tối tăm bẩn thỉu, cho dù người muốn hịa nhập với giới bên ngồi trở nên khó khăn, đó, Oliver bị ép học nghề “ăn cắp”, việc làm không tốt mà cậu bé khơng thích Sống khơng gian ấy, Oliver Twist phải đối diện trực tiếp sâu sắc với thói hư tật xấu xã hội, đối mặt với cay nghiệt sống cậu bé, xa rời với điều tốt đẹp mà đáng cậu có; ước mơ, khát vọng tương lai tươi đẹp ngày mờ nhạt Đối lập với không gian thành thị tối tăm, chật hẹp, bẩn thỉu khơng gian vùng nơng thơn bình n ả, thứ mang vẻ vui tươi xinh đẹp Ở vùng nơng thơn có bầu khí lành đầy ánh nắng, khơng gian khống đãng rộng lớn với núi đồi cánh đồng, loài hoa xinh đẹp u đời Khơng thế, nơi cịn có người tốt bụng thiện lành Đối với cậu bé Oliver, sống vùng nông thôn thật sung sướng cậu cảm nhận niềm hạnh phúc thực Cậu thư thái đọc sách, dạo, tưới cây, cho chim ăn, học tập Nông thơn bình thân thiện giúp Oliver u đời hơn, lạc quan hơn, giúp cậu có niềm tin, hi vọng vào tương lai tự công Cậu muốn sống 35 mình, cậu hạnh phúc có hạnh phúc, xa rời ồn sợ hãi khổ cực mà cậu phải trải qua Cậu thường đọc Kinh Thánh cầu nguyện cảm thấy vô hào hứng, hãnh diện Với Oliver, lúc cậu sống thực người, cậu sống tình yêu, lòng chân thành lương thiện Rõ ràng tác giả đối lập hai không gian thành phố nông thôn Thành thị làm người ta mệt mỏi, bon chen, kiêu ngạo, chí đầy âm mưu đen tối, đáng sợ nơng thơn có khả tẩy rửa lọc tất cả, khiến người trở nên tốt đẹp hơn; thành thị khiến người biến chất nơng thơn tìm lại chất tự nhiên cho người Sự tương phản không gian cịn biểu mối quan khơng gian bối cảnh xã hội với khơng gian tâm lí Nếu không gian xã hội tranh thực khắc nghiệt, đầy tiêu cực khơng gian tâm lí lại chất chứa nhiều cảm xúc thơ mộng, trữ tình Cụ thể, không gian bối cảnh xã hội không gian Oliver sống cửa hiệu kinh doanh đám ma u ám, mang màu sắc chết chóc đáng sợ làm chủ đạo Cậu bé phải ngủ xung quanh quan tài, “một quan tài chưa đóng xong đặt mễ đen ngịm, nằm lù lù phịng trơng chết khiếp” [5,tr56] khiến Oliver rùng lạnh tốt người, cậu dám len lét nhìn xung quanh một nỗi khiếp sợ Ở phòng tối tăm ấy, gỗ trông lũ ma to, hai tay đút túi quần xuất ánh đèn lù mù, ván quan tài, vỏ bào gỗ du, đinh có đầu sáng loáng, mảnh vải đen nằm rải rác sàn Bức tường đằng sau quầy lại trang trí tranh sinh động miêu tả hai người khóc mướn mang khăn quàng cứng đờ đứng cửa, xe tang bốn ngựa đen kéo Không gian cửa hiệu ngột ngạt bí bách Khơng gian lập với giới bên ngồi, khơng gian nghĩa địa thu nhỏ Ở không gian ấy, Oliver tội nghiệp ước ngủ giấc ngủ yên tĩnh vĩnh viễn không 36 tỉnh dậy, cậu q đơn mệt mỏi trước sóng gió đau khổ mà cậu phải chịu Với Oliver, thực tháng ngày đen tối nhất, gắn liền với không gian đen tối hệt số phận cậu bé Đối lập với không gian không gian mang sắc màu hi vọng, khát khao yêu đời, khát khao sống tự Oliver Twist bà Maylie Rose sống nơng thơn n bình thơ mộng Charles Dickens mở không gian tâm hồn Oliver, để cậu khát khao cơng hiến, làm việc có ích dành cho người cậu thực yêu quý Tưởng có lúc Oliver khơng khỏi bế tắc tù đọng, cậu bé sống với trái tim lạc quan yêu đời hết Đây nét đặc sắc Charles Dickens xây dựng cặp không gian tương phản đối lập mối tương quan chúng Một mặt tái hiện thực sống xã hội, mặt lại khơi gợi diễn biến tâm lí, nhìn bước ngoặt tâm hồn nhân vật Qua đó, nhà văn đồng thời bộc lộ nhìn sâu sắc thực sống giáo dục người hướng tới sống giàu tính nhân văn 2.3 Xây dựng không gian biểu tượng 2.3.1 Khái quát biểu tượng 2.3.1.1 Các quan niệm biểu tượng Thuật ngữ “biểu tượng” tiếng Việt xuất phát từ thuật ngữ “Symbole” tiếng Pháp Nhà phân tâm học Thụy Sĩ C.G.Jung, từ góc độ ngơn ngữ nói rằng: “Biểu tượng danh từ, tên gọi hay đồ vật quen thuộc với ta ngày gợi thêm nhiều ý nghĩa khác bổ sung vào ý nghĩa ước định, hiển nhiên trực tiếp nó” [Dẫn theo19,tr268] 37 Nhà phê bình lí luận Đỗ Lai Thúy cơng trình Hồ Xn Hương Hoài niệm phồn thực định nghĩa sau: “Biểu tượng thứ xác định toàn thực trừu tượng, nằm tầm với giác quan hình thức hình ảnh hay vật thế” [19,tr269] Một định nghĩa khác biểu tượng nằm Từ điển Tiếng Việt sau: “Biểu tượng hình thức nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc sau tác động vật vào giác quan ta chấm hết” [3,tr88] Nhiều ý kiến khác lại cho biểu tượng nghệ thuật, biểu tượng thơ ca chuyển hóa, sáng tạo lại biểu tượng nhận thức đời sống tâm lí thành biểu tượng biểu đạt phạm vi nghệ thuật Trên cách hiểu khái niệm phổ biến, thâu tóm nội dung ý nghĩa nội hàm “biểu tượng” Tác giả khóa luận nhìn vào quan niệm để làm sở khai thác, vận dụng cho viết Biểu tượng nhìn nhận nhiều góc độ, văn học Trong văn học, biểu tượng xem sáng tạo nghệ thuật, hình ảnh cảm tính thực khách quan Từ biểu tượng lựa chọn cho thấy quan điểm thẩm mĩ tác giả, rộng thời đại, dân tộc hay văn hóa 2.3.1.2 Biểu tượng góc độ văn học Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi có kiến giải biểu tượng góc độ văn học, dựa theo quan điểm mĩ học lí luận văn học Marx hai cấp độ nghĩa rộng nghĩa hẹp Nếu biểu tượng hiểu theo nghĩa rộng: “Biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật” [14,tr28] Còn hiểu theo nghĩa hẹp: “Biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình nghệ thuật đặc biệt có 38 khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa đời” [14,tr28] Chẳng hạn như, hình tượng “trăng máu” sáng tác thơ Hàn Mặc Tử, hình tượng “người lái đị” “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn, hay hình tượng “cây xà nu” “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, hình tượng mang tính biểu tượng cao Biểu tượng không gian nghệ thuật tác phẩm văn học, nằm phạm trù biểu tượng văn học Không gian nghệ thuật phổ biến tác phẩm xây dựng lên tính hình tượng tác phẩm đó, tạo thành hệ thống chuỗi khơng gian dọc theo chiều dài tác phẩm, tạo nên biểu tượng cho khơng gian tác phẩm Biểu tượng khơng gian nghệ thuật biểu tượng nghệ thuật, chuyển hóa, sáng tạo từ ý muốn chủ quan tác giả Soi chiếu vào ta thấy hình ảnh biểu tượng tồn tác phẩm Khơng gian nghệ thuật chi phối dịch chuyển di động nhân vật, nữa, khơng gian nghệ thuật cịn hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể Cho nên, việc xác định biểu tượng không gian tác phẩm văn học phụ thuộc hồn tồn khơng gian nghệ thuật tác phẩm Đối với Charles Dickens, việc tiếp xúc nhiều với văn hóa văn học Châu Âu, đặc biệt văn học Anh, tạo điều kiện cho ơng có nhìn tồn diện việc tổ chức kết cấu không gian thời gian, lần người kể chuyện tác phẩm Tiểu thuyết Oliver Twist đời với hệ thống biểu tượng mang nhiều tầng ý nghĩa, lớp nghĩa mang sắc thái riêng, gắn với hình tượng riêng Biểu tượng không gian nghệ thuật Oliver Twist lên rõ rệt nhất, tạo thành hệ thống biểu tượng không gian, thông qua dịch chuyển “vùng” không gian tác phẩm xuyên suốt theo “cuộc phiêu lưu” nhân vật Oliver Twist Những luận giải 39 biểu tượng văn học phần giúp cho tác giả khóa luận có thêm sở để triển khai hệ thống biểu tượng không gian tiểu thuyết Oliver Twist, hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt tuân theo lí lẽ đề cập 2.3.2 Các biểu tượng không gian Oliver Twist “Biểu tượng” coi hình thức phản ánh có tính đa nghĩa, thiên gợi thức cảm giác, mơ tưởng tôn trọng tối đa quyền tưởng tượng, suy đốn người đọc Vì vậy, ta phân loại biểu tượng theo tiêu chí khác tùy thuộc vào cảm quan, cảm thụ người 2.3.2.1 Biểu tượng nhà tế bần Trong Oliver Twist, ta thấy bật lên với không gian nhà tế bần – biểu tượng cho chế độ bóc lột tầng lớp thống trị nước Anh lúc Danh từ nhà tế bần trở thành nỗi ám ảnh tuổi thơ cậu bé mồ côi Oliver Twist Ở nơi cậu phải chịu bao thiếu thốn, nỗi uất ức, cô đơn tâm hồn non trẻ Đến nỗi kết thúc tác phẩm, qua nhà tế bần mà năm cậu bị giam cầm đó, lịng Oliver lại không giấu cảm xúc, làm Oliver “bất giác co rúm người lại lại tự cười ngốc quá, Oliver lại khóc, lại cười trước” [5,tr563] Nhà tế bần nơi có ơng tư tế Bumble“oai vệ” đại diện cho tầng lớp thống trị trực tiếp bóc lột chà đạp số phận đáy xã hội Hình ảnh Oliver đến chào ban quản trị “nó khơng nhìn ban bệ hết mà thấy có bàn, nên cúi rạp xuống chào bàn” [5,tr29] mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: ban quản trị với bàn, người với đồ vật vô tri vô giác, dường để ẩn dụ cho tính vơ tình vơ nghĩa, máu lạnh, tính “phi người” ban quản trị Các nhân vật nhà tế bần xuất không gian bên nhà tế bần, phịng khép kín Những khơng gian bên ngồi có mối liên hệ với khơng gian nhà tế bần tịa án – nơi nhà tế bần xử lí đứa 40 trẻ mà họ cho vô ơn, ngỗ ngược; cửa hiệu kinh doanh đám ma ông Sowerberry – nơi lo chôn cất đứa trẻ, người nghèo nhà tế bần Đó hai không gian thân thiết với nhà tế bần, hỗ trợ cho nhà tế bần lên toàn diện hơn: nhà tế bần trung tâm mối quan hệ có tính hệ Luật người nghèo nghĩa địa; nhà tế bần cụ thể hóa đạo luật nhân tố thúc đẩy rút ngắn hành trình đến nghĩa địa người nghèo Đạo luật thực thi rộng khắp hiệu dẫn đến mở rộng nghĩa địa nhanh hơn” [4,tr157] Không gian nhà tế bần lời tố cáo đanh thép giả nhân giả nghĩa tầng lớp thống trị lúc 2.3.2.2 Biểu tượng phòng Khơng gian phịng lão Fagincũng khơng gian biểu tượng quan trọng tác phẩm.Không gian có đặc điểm chật chội, bẩn thỉu, lại tăm tối u ám Đó khơng gian hoạt động sinh hoạt bọn ăn cắp, kẻ mang đầy tội ác lão Do Thái Fagin,Dawkins,Bill Sikes, Monks,… “Đó nơi khốn khổ, bẩn thỉu đời Đường phố chật hẹp, lầy lội, khơng khí đầy mùi hôi thối” [5,tr94] Không gian sinh sống bọn làm nghề hèn hạ không gian tối tăm bẩn thỉu Rất ánh sáng xuất khơng gian Có tia sáng nhỏ lọt qua lỗ tròn mái nhà hay nến ảm đạm Khi miêu tả hang ổ bọn ăn cắp, tác giả thường sử dụng từ “tối”, “tối tăm”, “tối đen”, có ánh sáng thứ “ánh sáng leo lét nến lập lòe” [5,tr94], “ánh sáng chiếu yếu ớt” đèn bên Nhân vật Monks nói nơi tối đen nấm mồ “cái hốc địa ngục” Qua đó, tác giả bộc lộ nhìn khơng gian này, không gian tối tăm tâm hồn đen tối khơng cịn chút ánh sáng lương tri, tình người, “khơng gian sống lương tâm chết, không gian trần quỷ đội lốt người” 41 [4,tr161] Sống không gian ấy, Oliver Twist ngày phải đối diện trực tiếp sâu sắc với thói hư tật xấu xã hội, đối mặt với cay nghiệt sống cậu bé, xa rời với điều tốt đẹp mà đáng cậu có; ước mơ, khát vọng tương lai tươi đẹp ngày mờ nhạt Không gian thành thị biểu tượng cho xấu xa, độc ác, cho thối hóa lớp người xã hội chun làm nghề ăn cắp, giết người, tha hóa xã hội; đồng thời đòi hỏi xã hội phải giải vấn nạn này, hướng tới tương lai công bằng, văn minh hơn, người, đặc biệt trẻ thơ phải tự do, bình đẳng, hạnh phúc 2.3.2.3 Biểu tượng không gian nông thôn Không gian biểu tượng định hình Oliver Twist biểu tượng không gian nông thôn Không gian nông thơn biểu tượng cho bình n ả, cho tự thể xác lẫn tâm hồn người liều thuốc bổ “Ai kể cảnh yên tĩnh bình lắng sâu vào tâm hồn người vất vả kiệt sức sống nơi chật chội ồn vẻ tươi mát thấm sâu vào tim mệt mỏi” [5,tr344] Dickens đặc biệt đề cao vai trị nơng thôn – tự nhiên khẳng định giá trị sống nơi Thiên nhiên không môi trường sống bao bọc người mà nơi có khả gột rửa tâm hồn người Khơng thế, khơng gian nơng thơn cịn biểu tượng cho sống dung dị mà đáng sống, khiến người hạnh phúc yêu thương nhiều hơn, người gần gũi chân thành với nhau, không xô bồ, không ồn dối trá; người bao bọc nuôi dưỡng tâm hồn Kết thúc tác phẩm, nhân vật ác tan rã, nhân vật thiện hội tụ lại, quây quần bên làng xinh đẹp: Harry làm giáo sĩ nhà thờ làng, bà Maylie với trai dâu, cụ Brownlow Oliver chuyển đến sống cách gia đình bà Maylie dặm, bác sĩ Losberne th ngơi nhà lối vào làng sống Cuộc sống 42 nơng thơn lí tưởng hóa, có niềm vui hạnh phúc, tiếng cười tình u thương, hịa thuận, đùm bọc chở che lẫn Tiểu kết chương Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện với quan sát kĩ lưỡng, Charles Dickens xây dựng nên giới nghệ thuật đặc sắc Qua cách tổ chức không gian, ta thấy tài nghệ thuật với phong cách sáng tác độc đáo Charles Dickens Dickens tổ chức điểm nhìn khơng gian đa dạng để người đọc hiểu tường tận nội dung câu chuyện mà tác giả người kể chuyện quan sát, nhìn nhận kiện, tình tiết, nhân vật kể lại phản ánh tác phẩm Ơng cho thấy bậc thầy việc xây dựng cặp không gian tương phản, đối lập để từ người đọc hiểu tâm lí nhân vật cách tỉ mỉ, chi tiết Đó tương phản khơng gian nhà tế bần với không gian biệt thự, hay rộng đối lập không gian thành thị với không gian nông thôn Không vậy, Charles Dickens cịn có tài xây dựng khơng gian mang tính biểu tượng, tượng trưng để từ nhìn vấn đề nóng hổi xã hội Anh lúc bây giờ, từ ơng đặt thông điệp: Xã hội phải tổ chức lại để cứu lấy tuổi thơ Việc tổ chức không gian nghệ thuật Oliver Twist góp phần lớn vào việc bộc lộ tư tưởng, dụng ý nghệ thuật nhà văn, nhờ vào biệt tài mà không gian Oliver Twisthiện lên “như trường đời mà nhân vật học tập trưởng thành”, “một không gian đối lập với nhân vật” [17,tr155] Với tài mình, lần Charles Dicken bộc lộ rõ tài tư mẻ nghệ thuật tiểu thuyết giáo dục, đồng thời thể nhìn nhân văn văn hào đông đảo độc giả yêu mến 43 KẾT LUẬN Tác phẩm văn học sản phẩm sáng tạo nhà văn Ở đó, nhà văn khơng tái lại kiện, tượng giới, đề xuất quan niệm, tư tưởng rõ rệt chúng mà xây dựng lên giới nhân vật kiện tồn không gian nghệ thuật định Tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học điều thú vị mối quan tâm nhiều người Từ lâu, sáng tác Charles Dickens, đề tài xem đề tài mẻ, hấp dẫn người say mê tìm hiểu văn chương viết ngôn ngữ tiếng Anh Charles Dickens tiểu thuyết gia người Anh Ông xem nhà văn vĩ đại viết ngôn ngữ tiếng Anh, ông ca ngợi khả kể chuyện trí nhớ, nhiều người khắp giới yêu mến Charles Dickens tác giả thực lớn nước Anh kỷ XIX Ông tạo số nhân vật hư cấu biết đến nhiều toàn cầu coi người viết văn tiếng thời đại nữ hoàng Victoria Sang đến kỷ XX, nhà phê bình học giả công nhận ông thiên tài văn học Tiểu thuyết truyện ngắn ông phổ biến vô rộng rãi Dickens để lại tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu như: Oliver Twist (1839), David Copperfield (1850), Thời gian khổ (1854), Chuyện hai thành phố (1859),… Trong đó, Oliver Twist tiểu thuyết đông đảo khán giả khắp giới yêu mến kể phiêu lưu tuổi thơ đầy cực nhọc cậu bé mồ côi Oliver Twist xã hội nước Anh kỷ XIX Oliver Twist cho thấy tài nghệ thuật viết văn tuyệt vời Charles Dickens mà yếu tố quan tạo nên thành công tiểu thuyết yếu tố khơng gian nghệ thuật Không gian xã hội tiểu thuyết Oliver Twist Charles Dickens xuất cặp không gian tương phản đối lập không gian tù túng, 44 chật hẹp, tối tăm với khơng gian rộng, bình, n ả, làm bật lên tư tưởng nhân văn mà tác giả muốn truyền đạt tác phẩm Khơng gian tâm lí có cặp khơng gian tương phản khơng gian xu hướng co lại, dúi xuống, nặng nề hơn, ảm đạm với không gian niềm hi vọng, khát khao yêu đời Điều cho ta thấy, khơng gian nghệ thuật Oliver Twist mang ý nghĩa tích cực mặt tư tưởng tiểu thuyết Đó dù hồn cảnh tù hãm đọng chết khơng tha hóa, ln hi vọng, khát khao sống tốt, tin tưởng vào xã hội tương lai tự do, công Ý nghĩa tạo nên nhìn, tư tưởng nhân văn Charles Dickens Khơng gian bên ngồi giống trường đời để nhân vật trải qua, nhào nặn từ mà học tập trưởng thành Nét độc đáo tích cực Charles Dickens xây dựng khơng gian tinh thần khơng nhân vật an phận khép tuyệt vọng q lâu Chính từ đau khổ, tuyệt vọng, trải qua ngày tháng khổ cực nhất, có lúc tưởng tuyệt vọng, tự đáy lịng nhân vật lại rạng lên suy nghĩ lạc quan, toát lên từ thân sống Charles Dickens thể tài tổ chức khơng gian nghệ thuật tác phẩm cách tài tình, độc đáo Bằng cách tổ chức điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn bên người kể chuyện, lại điểm nhìn vài nhân vật truyện; hay tài xây dựng cặp không gian đối lập, tương phản để làm bật đặc điểm tính chất loại không gian xuất tiểu thuyết, giúp người đọc có hướng tiếp cận tiếp cận tác phẩm Đặc biệt, Dickens thể tài xây dựng khơng gian mang tính biểu tượng, tượng trưng để từ nhìn vấn đề nóng hổi xã hội nước Anh đương thời, từ 45 ơng đặt thơng điệp với người đọc: Xã hội phải tổ chức lại để cứu lấy tuổi thơ Charles Dickens cho người đọc thấy hấp dẫn, say mê thích thú đến với tác phẩm ông Không phải giọng văn nội dung mà cịn khơng gian nghệ thuật độc đáo mà nhà văn gia cơng xây dựng tùy theo ý muốn, mục đích Khơng gian nghệ thuật độc đáo giúp nhà văn thể quan điểm phê phán xấu, bất cơng xã hội địi hỏi công bằng, hướng người tới thiện, tới sống tự hạnh phúc Có thể khẳng định, để thể tư tưởng, tình cảm Oliver Twist, Charles Dickens chọn cho phong cách riêng, mà yếu tố “không gian nghệ thuật” chiếm phần không nhỏ Không gian nghệ thuật tác phẩm thể sức khái quát, chiều rộng ngòi bút Charles Dickens Ngòi bút hướng tới không chiều rộng mà quan trọng chiều sâu nhận thức nhân vật Chiều sâu nhận thức phản ứng người trước thực sống Đó cảm nhận, tổn thương mà họ phải trải qua cách họ đối mặt với thử thách sống đau đớn, bi kịch kiếp người đối diện với đời Nó phụ thuộc lớn vào đời sống tâm tư tình cảm nhân vật Qua thể quan điểm, tài tác giả, tạo sức sống cho tác phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch) (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Trường viết văn Nguyễn Du M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2006), Charles Dickens – tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Charles Dickens (Phan Ngọc dịch) (2015), Oliver Twist, Nxb Văn học Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục M.B Khrapchenko (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển TiếngViệt, Nxb Khoa học xã hội 12 Lê BáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trìnhLí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2007), Tự học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 47 17 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Đình Thi (1966), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học 48 ... kiểu không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens Chương 2: Tổ chức không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG OLIVER TWIST CỦA CHARLES. .. khơng gian nghệ thuật nói trên, việc tìm hiểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Oliver Twist không giúp hiểu không gian nghệ thuật, mà hiểu tác phẩm tài xây dựng không gian nghê thuật Charles Dickens. .. không gian nghệ thuật Oliver Twist Charles Dickens gồm hai kiểu không gian: Không gian xã hội (không gian xã hội nước Anh) khơng gian tâm lí 1.2 Không gian xã hội Trong nguyên tắc nghệ thuật

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch) (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
2. M. Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 1992
3. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostoevsky
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. Lê Nguyên Cẩn (2006), Charles Dickens – tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charles Dickens – tác gia tác phẩm văn học nước ngoài trong nhà trường
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
5. Charles Dickens (Phan Ngọc dịch) (2015), Oliver Twist, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oliver Twist
Tác giả: Charles Dickens (Phan Ngọc dịch)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
6. Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
7. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
8. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. M.B. Khrapchenko (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: M.B. Khrapchenko (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển TiếngViệt, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển TiếngViệt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1988
12. Lê BáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê BáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trìnhLí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2004
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp học hiện đại
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2007
16. Trần Đình Sử (2007), Tự sự học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2007
17. Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2017
18. Nguyễn Đình Thi (1966), Công việc của người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của người viết tiểu thuyết
Tác giả: Nguyễn Đình Thi
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1966
19. Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w