1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ ngôn nhơn tĩnh

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 695,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ NGỌC HÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGƠ NHƠN TĨNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ NGỌC HÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGÔ NHƠN TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Và đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Việt Hằng tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận dù cố gắng xong trình độ lý luận kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cô bạn đọc để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Phan Thị Ngọc Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, kết nghiên cứu khóa luận trung thực khơng trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực Phan Thị Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Giới thuyết không gian thời gian nghệ thuật văn học trung đại 11 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGÔ NHƠN TĨNH 15 2.1 Không gian nghệ thuật 15 2.1.1 Không gian thiên nhiên, vũ trụ 15 2.1.2 Không gian lữ thứ 21 2.1.3 Không gian đời thường 28 2.2 Thời gian nghệ thuật 32 2.2.1 Thời gian đơn vị 32 2.2.2 Thời gian hồi tưởng 38 2.2.3 Thời gian khoảnh khắc 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại nghiên cứu văn học trung đại từ góc độ thi pháp trở thành hướng giúp nhà nghiên cứu tiếp cận với tác phẩm văn chương cách khoa học lô-gic Không gian thời gian nghệ thuật khía cạnh quan trọng hướng nghiên cứu đó, từ đánh giá hồn chỉnh chuẩn xác tác phẩm nghiên cứu đóng góp tác giả văn học trung đại Việt Nam Vào kỷ XIX Ngô Nhơn Tĩnh Trịnh Hoài Đức Lê Quang Định người đời tôn vinh “Gia Định tam gia” thành tựu văn chương mà ba tác giả đạt Trong Ngơ Nhơn Tĩnh đóng góp vào kho tàng văn chương mảnh đất Gia Định với hồn thơ sáng với tính cách đạm bạc, thâm trầm đầy nghệ sĩ, lời thơ ông chan chứa tình cảm đạo nghĩa quân thần, quê hương, đất nước tâm khó giãi bày tâm hồn đa cảm Nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Liễn nhận xét: “Trong “Gia Định tam gia” thi, Ngơ Nhân Tĩnh người có nhiều tâm trăn trở nhà thơ hay Ông làm quan tới Thượng thư mà bị vua ngờ vực, không tin tưởng.”[15,303] Hiện Ngô Nhơn Tĩnh tác giả “Gia Định tam gia” phần lớn quan tâm giới nghiên cứu chuyên sâu chưa phổ quát cách rộng rãi Đặc biệt chương trình Đại học, phổ thơng chưa đề cập đến việc nghiên cứu tác giả giúp cho chúng tơi có thêm kiến thức tác thơ ca ông Với tác phẩm để lại có nhiều phương diện để nghiên cứu nội dung nghệ thuật thơ Ngô Nhơn Tĩnh, nhiên chọn hướng nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật để nhìn nhận đánh giá thơ ông Nghiên cứu đề tài người viết có hội hiểu thêm người, tính cách tác giả Ngơ Nhơn Tĩnh tác phẩm ông Là sinh viên khoa văn khóa luận giúp ích cho việc học tập giảng dạy sau đồng thời cung cấp thêm cho bạn đọc tư liệu tác giả Ngô Nhơn Tĩnh không gian thời gian nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề Ngô Nhơn Tĩnh tác giả “Gia Định tam gia” nên nghiên cứu chun gia thường đặt ơng nhóm để tìm hiểu đánh giá, ngồi có nghiên cứu riêng ông nhiên chưa nhiều Trước năm 1975 thơ Ngơ Nhơn Tĩnh chưa tìm hiểu giới thiệu nhiều đa phần đặt “Gia Định tam gia” để nghiên cứu “Việt Nam văn học sử yếu” Dương Quảng Hàm, có nhắc đến Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhơn Tĩnh nhà thơ, danh thần triều Lê Mạt - Nguyễn Sơ với thông tin sơ giản [4,345] “Sài Gòn năm xưa” Vương Hồng Sển xuất năm 1957, nhận xét “Gia Định tam gia” “những bậc cơng thần có cơng xây dựng cõi Nam, đua nâng cao văn hiến Việt Nam” [19,34] Sau năm 1975 cơng trình nghiên cứu “Gia Định tam gia” xuất nhiều hơn, ngồi việc tìm hiểu cách tổng qt có nghiên cứu riêng biệt tác giả “Gia Định tam gia” “Người xưa bàn văn chương” [8] Đỗ Văn Hỷ tiếp nối công việc mà tác giả làm sách “Từ di sản” [21] xuất năm 1981 Với mục đích sưu tầm giới thiệu phát biểu bàn văn chương người xưa, tác giả trích dịch tựa Bùi Dương Lịch viết cho tập “Thập Anh thi tập” Ngô Nhơn Tĩnh Năm 1990, “Những danh sĩ miền Nam” Hồ Sĩ Hiệp Hoài Anh dành nhiều trang viết tác giả điểm qua vài tác phẩm Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhơn Tĩnh “Tiến trình văn nghệ miền Nam” Nguyễn Quang Thắng có giới thiệu Ngơ Nhơn Tĩnh với Lê Quang Định Trịnh Hoài Đức tác phẩm “Gia Định tam gia” [22] “Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh, Gia Định tam gia” tác giả Hoài Anh [1], xuất trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hóa văn miếu Trấn Biên, Đồng Nai, đóng góp đáng kể vào công việc nghiên cứu thơ ba nhà Trịnh, Ngơ, Lê Có thể nói, cơng trình biên khảo thơ “Gia Định tam gia” nhiều từ trước đến Năm 2007, Nguyễn Quang Thắng tiếp tục với cơng trình “Tiến trình văn nghệ miền Nam” xuất trước biên soạn “Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới” Trong tập cơng trình nghiên cứu này, ơng lại giới thiệu bổ sung thêm tư liệu tác giả tác phẩm Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh Lê Quang Định [23] Những viết đăng tạp chí báo Ngơ Nhơn Tĩnh chưa nhiều: “Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh” Nguyễn Triệu đăng báo Tri Tân số 6, ngày 8-7-1941 [24] “Gia Định tam gia tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ” “Ngô Nhân Tĩnh tâm nho thần” đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số - 2009 Lê Quang Trường [26] Từ ta thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến thơ ca Ngơ Nhơn Tĩnh cịn chưa tập trung đến phương diện nghệ thuật đặc biệt không gian thời gian nghệ thuật Vì chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề để đánh giá đóng góp tác giả cách tồn diện xác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tác giả Ngô Nhơn Tĩnh, sử dụng văn thơ ơng in “Trịnh Hồi Đức, Ngô Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, “Gia Định tam gia” (Hoài Anh, nhà xuất Đồng Nai) Thành tựu thơ Ngơ Nhơn Tĩnh nhiều khóa luận trọng tới không gian thời gian nghệ thuật tập “Thập Anh đường thi tập” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi thực khóa luận với mục đích để hồn thành nghiên cứu khơng gian thời gian nghệ thuật thơ Ngô Nhơn Tĩnh Để thực mục đích chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: Tập hợp tài liệu để khái quát tiểu sử đời nghiệp văn chương Ngơ Nhơn Tĩnh Trên sở chúng tơi vào phần tích cách kỹ lưỡng không gian thời gian nghệ thuật thơ ơng Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương Những vấn đề chung Chương Sự thể không gian thời gian nghệ thuật thơ Ngô Nhơn Tĩnh NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.1.1 Tiểu sử Về tên gọi tác giả có nhiều tài liệu với cách đọc tên khác như: Ngô Nhơn Tịnh, Ngô Nhân Tĩnh, Ngô Nhân Tịnh, Ngơ Nhơn Tĩnh Văn chúng tơi tìm hiểu tác giả sử dụng tên gọi Ngô Nhơn Tĩnh tôn trọng nỗ lực dịch tìm hiểu tác giả nhà nghiên cứu trước, chúng tơi thống tồn khóa luận tên tác giả Ngơ Nhơn Tĩnh Về năm sinh tác giả nhà nghiên cứu chưa rõ Ngô Nhơn Tĩnh sinh năm nào, ông năm1813 Tên tự ông Nhữ Sơn, hiệu Thập Anh, “Gia Định tam gia” thi” thuộc nhóm Bình Dương thi xã, vị quan triều Nguyễn lịch sử Việt Nam Ngô Nhơn Tĩnh người gốc Minh Hương, nguyên tổ phụ người Quang Đông nhà Minh bị nhà Thanh đánh đổ, tiên tổ ông lánh sang Gia Định lập nghiệp ông đời Lúc thiếu thời, ông theo học với thầy Võ Trường Toản làng Hòa Hưng (Gia Định), đồng mơn với Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Tùng Châu Ơng dùng tài trí giúp nước với hai người bạn học Trịnh Hồi Đức Lê Quang Định đồng thời nhận chức Hàn lâm viện Thị độc Tháng âm lịch năm Mậu Ngọ (1798) nhờ học vấn giỏi giang phẩm hạnh thẳng ông thăng chức Binh Hữu tham tri cử sang Trung Quốc sứ, lãnh quốc thư, theo thuyền bn sang Quảng Đơng nghe tin vua Lê băng hà liền quay trở Sau lần sứ Ngơ Nhơn Tĩnh tỏ người hiểu biết, mực dù thời gian sứ ngắn Trên chặng đường sứ đầy gian khổ này, Ngô Nhơn Tĩnh sáng tác nhiều thơ với người bạn Trung Quốc, kín đáo bày tỏ nỗi niềm người bầy xa quê hương, mong vua biết đến lòng trung thành (Lữ ngụ Long Sơn Hồng Thị từ đường) (Trong sương nhà ngắm cúc, Dưới trăng tĩnh nghe đàn Mừng thú hương thanh, Luôn khuây buồn lo đời) Ngồi mốc thời gian đêm thời gian mùa nhắc đến nhiều lần thơ Ngô Nhơn Tĩnh Đôi đơn vị thời gian mùa nhắc đến thơ ông để để thể trôi chảy thời gian: Xuân sầu hoa hữu thái, Thu tận nhạn vô thư Thiếp ý liên tâm khổ, Quân tình liễu nhãn sơ (Khách trung tạp cảm, 5) (Xuân sầu hoa có dáng vẻ, Thu hết nhạn khơng có thư Ý thiếp lịng sen đắng, Tình chàng mắt liễu tơ) Ở thơ ý muốn nói mong ngóng chờ đợi người phụ nữ kéo dài từ xuân đến hết mùa thu mà không nhận thư từ người thương Đơn vị thời gian mà tác giả sử dụng mùa xuân mùa thu để nói đến chờ đợi kéo dài đằng đẵng, làm khắc sâu nỗi nhớ mong cô gái Hay “Đáp hí thuật” Ngơ Nhơn Tĩnh dùng đơn vị thời gian mùa để nói đến trơi chảy thời gian tuổi trẻ người phụ nữ: Đông phong hưu cức ngã niên hoa, Tằng thị tiên thành phấn đại xa (Đáp hí thuật, 4) (Gió đơng đừng giục gấp tuổi xn ta, Từng trang son phấn kiêu sa tiên) Đôi sử dụng đơn vị thời gian mùa tác giả sử dụng để gửi gắm tâm tư, nỗi lịng mình: 36 Bạch vân hồng diệp lưỡng du du, Bách cảm liệu nhân thảm đạm thu Thiên nhược hữu tình ưng cộng lão, Địa vơ hận diệc sinh sầu (Áo mơn lữ ngụ Xn Hịa đường dư hoài) (Mây trắng vàng man mác, Trăm mối cảm trêu ghẹo người thu ảm đạm Trời hữu tình nên già, Đất khơng có hận sinh sầu) Mùa thu mùa đổi màu vàng làm thảm đạm thêm nỗi lo hữu hạn đời người Con người cảm nhận già vạn vật, cối núi sơng đất trời Không nỗi sầu muộn âu lo mà có thú vui tao nhã, thưởng nhàn tác giả gửi gắm qua “Đối tửu”: Phong cảnh phùng tiêu lạc, Nhất bôi thổ vũ xuân (Đối tửu) (Phong cảnh tiêu điều, Một chén xuân đất nước) Theo khảo sát thơ Ngô Nhơn Tĩnh có đơn vị thời gian đáng ý thời gian “bách niên” đơn vị tác giả trở trở lại nhiều lần tác phẩm Trong văn học trung đại Việt Nam “bách niên” thường dùng đời người Cũng với nghĩa Ngơ Nhơn Tĩnh dùng từ “bách niên” để diễn tả tình cảm tri âm, tri kỷ lâu bền với bạn bè cố hữu: Ngũ dương ích hữu bách niên tình (Lưu biệt Tiên thành chư hữu) (Tình nặng trăm năm, bạn tốt hẹn hị năm biển) Trong “Thuyết tình ái” Ngơ Nhơn Tĩnh dùng đơn vị thời gian để nói đến lòng đời lo cho dân cho nước Khuất Nguyên: 37 Ái độc Ly Tao tửu độc tinh, Ưu dan ưu quốc bách niên tình (Thuyết tình ái, 5) (Thích đọc Ly Tao người tỉnh rượu, Tấm lòng lo cho dân cho nước trăm năm canh cánh) Và đến “Đồng Trần Tuấn, Hà Bính Xích Hạ chu trung tạp vịnh” Ngơ Nhơn Tĩnh bày tỏ lòng trung quân quốc: Sự bách niên dư đại nghĩa thân, Hành tàng tuỳ ngộ cảm vưu nhân (Đồng Trần Tuấn, Hà Bính Xích Hạ chu trung tạp vịnh, 1) (Cố sức phò nghĩa lớn trăm năm, Tuỳ thời mà làm quan hay nghỉ, chuyện ấy) Hay để tâm trạng mình, nỗi lòng người nhiều tâm khơng biết ngỏ ai, nỗi trăn trở quanh quẩn tâm trí khơng có người hiểu thấu: Bán trản cô đăng khách mộng tàn Bách niên tâm thoại vưu nan (Tiên hành lữ thứ) (Nửa đèn lẻ loi, giấc mộng khách vừa tàn, Câu tâm trăm năm khó nói ra) Trong thơ Ngô Nhơn Tĩnh người đọc dễ dàng nhận thấy thời gian đơn vị cụ thể ông sử dụng nhiều Trong thời gian tác giả nhắc đến nhiều thời gian đêm, thời gian mùa, thời gian “trăm năm” khoảng thời gian tác giả thể nỗi niềm riêng 2.2.2 Thời gian hồi tưởng Một thao tác thường thấy văn học trung đại Việt Nam biến thời gian thành ký ức Cách thể nhanh chóng biến thành hình ảnh thành hồi tưởng, gợi nên không gian thời gian xa xăm để người hoài niệm Thời gian hồi tưởng, khứ thường đặt mối 38 quan hệ quy chiếu với kim cổ, lịch sử triều đại, lịch sử cá nhân để chiêm nghiệm lẽ mất, vinh nhục Trong thơ Ngô Nhơn Tĩnh thường thấy xuất kiểu thời gian này, ông thời gian tại, hồi tưởng quãng thời gian khứ để nhớ lại hồn cảnh thời điểm q khứ Trong “Khách Trung tạp cảm” hồi tưởng thời gian năm trước mà cịn bận rộn với việc quan trường năm nhàn hạ, thong dong: “Tứ hải trần tịnh, Cửu thiên vũ lộ nùng Khứ niên phương ương chưởng, Kim nhật tạm thung dung” (Khách trung tạp cảm, 1) (Bốn biển gió bụi lặng, Chín tầng trời mưa móc đượm nhuần Năm ngối cịn nắm dây vòng cổ ngựa, Ngày tạm thong dong) Hay “Nhâm Tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây hoạ Trịnh Cấn Trai thứ Lạp Ơng tam thập vận” Ngơ Nhơn Tĩnh nhìn cảnh làng quê nhớ lại ngày năm trước tức tháng mười năm Tân Dậu (1801) ông vua Nguyễn Ánh ban cho áo ngự hàn gác Triêu Dương Vô biên lạc diệp mai hoa kính, Bất tận trung yên yểm trúc phi Hốt ức khứ niên kim nhật sự, Triêu Dương thượng tứ hàn y (Nhâm Tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thủy trình vãng Quảng Tây hoạ Trịnh Cấn Trai thứ Lạp Ông tam thập vận, 5) (Lá rụng tới tấp đường trồng hoa mai, Khói nhẹ cuồn cuộn che lấp cửa tre 39 Bỗng nhớ ngày năm trước, Trên gác Triều Dương ban thưởng áo ngự hàn) Có đơi tác giả hổi tưởng để nhớ người bạn tri kỷ với kỷ niệm cũ gắn bó với ơng: Hà xứ tư qn thiết, Thanh lương tự tích Y quan tương lạo đảo, Bôi tửu cánh lâm ly Bất quản nhân ngơn tục, Ninh tịng nhã tác si Kiều phong chân khả úy, Phân vận cộng đề thi (Thi) (Nơi nhớ anh tha thiết, chùa mát mẻ ngày trước Áo mũ thường xốc xếch, Chén rượu tràn trề Chẳng quản người bảo tục, Đành theo si ta Gió nũng nịu đáng sợ, Chia vần đề thơ) Ngô Nhơn Tĩnh nhớ lại người bạn cũ áo quần xộc xệch nặng tình nghĩa năm xưa uống rượu Dù cho người đời có cho trần tục hai người theo đuổi niềm say mê mình, uống rượu, thưởng gió đề thơ Cũng hồi tưởng tình hữu Ngơ Nhơn Tĩnh viết “Họa”: Hà xứ tư quân thiết, Đình tiền thụ mai Khứ niên khanh hoa tặng, Độc ngã chiếm xuân khôi (Họa) 40 (Nơi nhớ anh tha thiết, Trước sân cành mai Năm ngoái anh vẽ tặng, Ta độc chiếm hoa khối mùa xuân) Khi bước đến hồ Động Đình Ngơ Nhơn Tĩnh hồi tưởng lại câu chuyện Phạm Lãi, Tây Thi sau lại nhớ Khuât Nguyên người tài đức vẹn toàn, đáng để học hỏi: Vũ hàn Sở quốc tông thần lệ, Vân ám Quân sơn đế nữ sầu (Lên lầu Hạc Dương vọng hồ Động Đình) (Mưa lệ Khuất Nguyên rơi, Sầu đế nữ ám mây trời quân sơn) Ở thời gian với thiên nhiên tươi đẹp chốc quay ngược khứ với nỗi hồi niệm người hết lịng dân nước Khuất Ngun Vậy nên Ngơ Nhơn Tĩnh tự nhắc thân chưa thể quay lại với thú an nhàn, mà “Q Hồng Hà” ông viết: Thiên ý nan sinh thánh, Ba tâm cửu vị (Q Hồng Hà) (Ý trời khó sinh thánh, Lịng sơng lâu chửa trong) Theo truyền thuyết, nước sơng Hồng Hà trong, có thánh nhân đời lúc đất nước thật thái bình Ở thơ ý muốn nói trời khó sinh thánh nhân để giúp cho đất nước nên nước sơng Hồng Hà chưa nên kẻ có “tài tể tướng” Ngơ Nhơn Tĩnh thấy phải lo cho dân cho nước Vậy nên đường sứ Ngô Nhơn Tĩnh nhớ lại lời hứa với quân vương năm trước tự tự hứa hoàn thành nhiệm vụ Cảm hứa đương niên thần tử phận, Dục tự cổ đế vương châu Ưu nghi dục bốc tiền trình sự, 41 Dĩ Hi Hoàng hoạch quải hâu (Hà Bắc đạo trung thư hoài) (Dám hứa tròn phận thần tử năm trước, Muốn khắp châu đế vương thời cổ Lo ngờ muốn bói việc tương lai, Đã gị vua Phục Hi vạch quẻ) “Hy Hồng” mà tác giả nhắc đến vị vua thời thái cổ Trung Quốc dân kính mến dạy dân cày bừa nuôi súc vật Tác giả hồi tưởng lại việc làm vị vua năm xưa thêm phần khẳng định giữ lời hứa kẻ bề với vua đồng thời bộc lộ lịng ln đau đáu lo cho dân chúng khắp non sông Trong “Nhâm tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thuỷ trình vãng Quảng Tây hoạ Trịnh Cấn Trai thứ Lạp ông tam thập vận” ông có viết: Long mẫu miếu tiền hơng diệp lạc, Việt vương đài thượng bạch vân phong Càn khôn di hận nhân hà tại, Kim cổ lưu sầu thủy tự đông (Nhâm tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đông thuỷ trình vãng Quảng Tây hoạ Trịnh Cấn Trai thứ Lạp ông tam thập vận, 2) (Trước đền Long mẫu đỏ rụng, Trên đài Việt vương mây trắng phong kín Trời đất cịn lưu mối hận, người đâu? Cổ kim tuôn nỗi sầu, nước chảy đơng) Thời gian hồi tưởng làm cho người ta khó để phân biệt đâu hình ảnh cịn đâu kỷ niệm, kí ức Đứng đài Việt vương nhìn đỏ rụng xuống trước thềm đền Long mẫu Ngơ Nhơn Tĩnh cịn cảm nhận nỗi sầu thời trước, giường nỗi hận hằn sâu vào đất trời cảnh vật, để người đời sau nhìn cảnh hồi tưởng nỗi sầu tự kim cổ nước sông cuồn cuộn chảy đông 42 Trong “Thi Pháp thơ đường” Nguyễn thị Bích Hải có viết “Trong ý niệm, chí tiềm thức thi nhân, đẹp, có giá trị Người xưa tốt đẹp, gương, chuẩn mực mà người ngày ngưỡng mộ” [4,41] Có lẽ Ngơ Nhơn Tĩnh vậy, ông hồi tưởng lại câu chuyện tình cảm gắn bó, tri âm tri kỷ Quản Trọng Bão Thúc Nha Mạn khoa dị đại Tiêu Tào sự, Khả đồng tâm Quản Bão giao (Hồ Quảng quy chu đồ trung tác tam thập vận,2) (Chớ khen chuyện Tiêu Hà, Tào Sâm khác đời làm theo, Đáng ưa thay tình bạn lịng Quản Trọng, Bão Thúc Nha.) Đó Ngơ Nhơn Tĩnh nhớ lại tình cảm tri ân, tri kỷ Quản Trọng Bão Thúc Nha, ơng ngưỡng mộ tình cảm người xưa để nhìn vào để noi gương theo 2.2.3 Thời gian khoảnh khắc Thơ ca sáng tác hầu hết khoảnh khắc tâm trạng, cảm xúc tác giả Ngơ Nhơn Tĩnh khơng ngoại lệ, tìm hiểu thơ ca ơng chúng tơi nhận thấy ngồi dấu hiệu nghệ thuật đặc biệt cụm từ đơn vị thời gian cụ thể khoảnh khắc ông đưa vào thơ để diễn tả nỗi niềm, cảm xúc riêng Tác giả không đề cập đến mốc thời gian xác, cụ thể ta nhận thấy thời điểm đó, khoảnh khắc Ngơ Nhơn Tĩnh bộc lộ cảm xúc, tâm trạng trọn vẹn Mỗi thơ lại khoảnh khắc cảm xúc khác nhau: Vi tài thù thịnh thế, Cô ảnh đối tàn giang Trực dĩ quân vương sự, Nan lai phụ mẫu bang Hàn chung minh cổ tự, Viễn khách ngọa thương giang sổ điểm mai hoa lạc, 43 Sơn thành cố quốc san (Khách trung tạp cảm, 2) (Tài mọn đáp đền thời thịnh, Bóng lẻ đối thạp cũ Mãi lo việc quân vương, Khó tới nước cha mẹ Chng lạnh ngân chùa cổ, Viễn khách nằm sông xanh Mấy điểm hoa mai rụng, Điệu nước cũ thành núi) Đây khoảnh khắc mà tác giả lắng lại để suy tư, ơng khiêm tốn tự nhận có tài mọn để đáp đền “thịnh thế” Nhưng đối diện với thạp cũ ơng nhận thân cịn mải lo việc cơng danh nên khó mà đến tổ qn Tiếng chng lúc chùa cổ làm cho cảm xúc người viễn khách trở nên tiếc nuối cách sâu sắc qua Phải nhắc lại tổ quán Ngô Nhơn Tĩnh huyện Sơn Âm tỉnh Chiết Giang, nên khoảnh khắc mà ông đối diện với thạp cũ suy tư tiếc nuối mải chuyện quân vương mà chưa ghé thăm “cố quốc” điều dễ hiểu Cũng khoảnh khắc mà tác giả ung dung tự tại, đối lại đàn cầm cổ, người tri kỷ nghe đàn biết có chí người đàn gửi vào khúc đàn nên nhắn nhủ đừng đàn khúc “Phượng cầu hoàng” để trăng hoa nhân mà nghe khúc “Bạch đầu ngâm” để ghi nhớ chung thủy, bội bạc: Tiểu phùng kim nhật, Tiêu nhiên đối cổ cầm Lân thời tri hữu tháo, Thức thú thái vong âm Lưu thủy quy vận, Cao sơn ký viễn tâm Cầu hoàng hưu tái cổ, Vô hạn bạch đầu ngâm 44 (Đối cầm) (Gặp ngày việc, Thung dung đối đàn cầm cổ Khi thương biết có tiết tháo người gửi khúc đàn Thưởng thức thú vị, thích quên âm đàn Nước chảy quy vào vận, Núi cao gửi lịng sâu xa Đừng gảy khúc Phượng cầu hồng nữa, Vơ hạn khúc Bạch đầu ngâm) Có đơi khoảnh khắc tác giả tự đối diện với gương: Tự quý trần trung khách, Kham lân kính lý nhân Nhãn tiền vơ vật ngã, Phận nội gián quân thần Báo quốc đan tâm tận, Tư hương bạch phát tân Nghiên xế tùy hóa, Tự nhĩ giác tồn thần (Đối kính) (Tự thẹn khách bụi trần, Luống thương người gương Trước mắt vật ta, Trong phận noi theo đạo vua tơi Báo nước dốc hết lịng son, Nhớ q tóc trắng thêm Đẹp xấu tùy tạo hóa, Như biết bảo tồn thần mình) Khi soi vào gương Ngô Nhơn Tĩnh tự cảm nhận lịng đất nước, làm trịn bổn phận kẻ bề tơi Khảnh khắc tự đối diện với gương lúc mà ơng nhận mái tóc ngày bạc màu, thân chống lại quy luật tạo hóa Nhưng với 45 Ngơ Nhơn Tĩnh có thứ khơng đổi “cái thần” ơng ln đứng vững nghiên ngả, lịng nước dân không thay đổi: Mạc đạo chu trung vô, Mỗi khan phong cảnh diệc kham ngu Mang quy tiều kính thiên sơn thụ, Nhàn vạc ngư thuyền lưỡng ngạn lô Tuyết áp mai hồn hương cộng lãnh, Giang lưu nguyệt sắc ảnh đồng cô Ly gia thùy vị nhân tiêu sách, Thanh bạch thiên lương bạn viễn đồ (Nhâm tuất niên mạnh đông sứ hành Quảng Đơng thuỷ trình vãng Quảng Tây hoạ Trịnh Cấn Trai thứ Lạp ông tam thập vận, 7) (Đừng bảo thuyền khơng có việc làm, Mỗi nhìn phong cảnh lại thấy vui vẻ lịng Ơng tiều vội đường mây nghìn núi, Thuyền chài đậu nhàn đơi bờ lâu sậy Tuyết đè hồn mai, hương lạnh, Sơng lưu lại sắc trăng với bóng lẻ Lìa nhà, bảo buồn bã, Thanh bạch trời đem làm bạn đường xa) Ngô Nhơn Tĩnh đường sứ đường thủy, ngồi thuyền khoảnh khắc người thi nhân cảm thấy vui vẻ lòng nhìn ngắm phong cảnh sơng núi Hình ảnh người xuất hiện, thiên nhiên với cảnh sinh hoạt thường ngày làm cho tác giả cảm thấy bình, thơi thả Cũng khoảnh khắc kẻ lữ thứ khơng cịn buồn bã nhớ q tâm hồn ông sáng nên trời đem bạch cảnh làm bạn đường với nhà thơ Và hoi khoảnh khắc mà tác giả bị rung động trước Thanh nữ đẹp tựa Hằng Nga: Động nhân tâm xứ khởi vơ hình, 46 Kính lý phong lưu nhãn để sinh Băng giám hồng nhan lân bạc phận, Ngọc lưu xuân sắc cảnh đa tình Nhược phi Thanh nữ sương trung lập, Tương thị Thường Nga nguyệt lý hành Giải đáo vơ tư hồn chí tĩnh, Hương trần hà đắc nhiễm nguyên trinh (Kính trung mỹ nhân) (Chỗ làm động lịng người há vơ hình, Vẻ phong lưu gương đáy mắt Băng soi hồng nhan thương bạc phận, Ngọc lưu lại sắc xn đa tình Nếu khơng phải Thanh nữ đứng gương, Ngỡ Thường Nga trăng Hiểu đến chỗ vô tư tĩnh mực, Bụi trần nhuốm vẻ trinh nguyên) Ở khoảnh khắc này, Ngô Nhơn Tĩnh bị rung động Thanh nữ xinh đẹp tuyệt trần, Thanh nữ đẹp tác giả nhìn trực tiếp qua gương ngỡ Hằng Nga dạo nơi cung trăng Đồng thời tác giả bày tỏ lòng thương cảm kiếp hồng nhan mà bạc phận, vẻ phong lưu cịn ngun đáy mắt Có lẽ khơng có nhiều khoảnh khắc người đọc thấy nét cảm xúc đẹp tâm hồn Ngô Nhơn Tĩnh Như với thời gian khoảnh khắc Ngô Nhơn Tĩnh không đề cập đến khoảng thời cụ thể nào, nhận thấy thời điểm cảm xúc, tâm trạng thể Bất khoảnh khắc ghi lại thơ ông khoảnh khắc thời gian khác có giây phút tác giả tự lắng xuống để suy tư, có niềm vui trước cảnh đẹp thiên hạ, có lại nỗi rung động trước đẹp 47 KẾT LUẬN Ngô Nhơn Tĩnh ba nhà thơ lớn đất Gia Định Thế thơ ông chưa nghiên cứu tìm hiểu cách thấu đáo mà mang tính chất giới thiệu khái qt Khóa luận chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu thơ ca Ngơ Nhơn Tĩnh phương diện thi pháp học khơng gian thời gian nghệ thuật đưa kết luận sau: Cách thức tổ chức thời gian khơng gian nghệ thuật ngịi bút Ngơ Nhơn Tĩnh mang ý nghĩa riêng Trên đừng sứ ông qua nhiều địa danh, vùng đất khác nhau, nơi lại ông ghi lại với không gian, thời gian nghệ thuật riêng Không gian nghệ thuật thơ ông bao gồm: không gian thiên nhiên, vũ trụ; không gian lữ thứ không gian đời thường Với kiểu không gian tác giả gửi gắm cảm xúc khác nhau: không gian thiên nhiên vũ trụ để diễn tả chí lớn người qn tử, khơng gian lữ thứ thể nỗi niềm người sứ xa q cịn khơng gian đời thường lại để tái tâm trạng sống thường nhật, thú vui tao nhã Đối với thời gian nghệ thuật, dấu hiệu thời gian nghệ thuật đặc biệt ông sử dụng nhiều thời gian đơn vị, ngồi cịn có thời gian hồi tưởng thời gian khoảnh khắc Mỗi thời gian nghệ thuật khác tác giả lại diễn tả màu sắc cảm xúc khác Ngô Nhơn Tĩnh tác giả bật “Gia Định tam gia” với màu sắc riêng ơng đóng góp cho thơ ca vùng đất Gia Định nói riêng văn học trung đại nói chung mảng màu nhiều ý nghĩa 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh biên dịch, giải (2005), Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, “Gia Định tam gia”, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nhà xuất Thế giới Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng biên dịch, Nxb Đồng Nai Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Thi pháp thơ đường, Nxb Giáo Dục Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo Dục Việt Nam Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb Tiền Giang Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, Nxb Khoa học xã hội, H Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 10 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại Học Quốc Gia 11 Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Bxb Thanh Niên 12 Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nhà xuất Văn Hóa Thơng tin 13 Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức 14 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1988), Về thi pháp Thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 15 Vương Hồng Sển chủ biên (1957), Sài Gòn năm xưa, Cơ sở Báo chí xuất Tự 16 Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 18 Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 19 Nguyễn Quang Thắng (2007), Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học 20 Nguyễn Triệu (1941), Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh, Tuần báo Tri Tân, số 21 Trần Đình Trọng (2003), Giáo trình thi pháp thơ Đường, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 22 Lê Quang Trường (2009), “Gia Định tam gia” tiến trình văn học Hán Nôm Nam bộ, Nghiên cứu văn học số 6-2019 23 https://conghau158.violet.vn/present/khong-gian-nghe-thuat-trong-vanhoc-6438210.html 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_Nh%C3%A2n_T%E1%BB%8 Bnh 25 http://www.namkyluctinh.com/a-lichsu/giadinh3gia-wiki.pdf 26 https://slideshare.vn/khoahocxahoi/de-tai-thoi-gian-nghe-thuat-trong-thoxuan-quynh-ydr3tq.html ... Giới thuyết không gian thời gian nghệ thuật văn học trung đại 11 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGÔ NHƠN TĨNH 15 2.1 Không gian nghệ thuật ... mang ý nghĩa lớn tác giả thể ý đồ nghệ thuật 14 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGÔ NHƠN TĨNH 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Không gian thiên nhiên, vũ trụ Cũng giống... thuyết không gian thời gian nghệ thuật văn học trung đại Theo Nguyễn Xn Kính: ? ?thời gian khơng gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh biên dịch, chú giải (2005), Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, “Gia Định tam gia”, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định, “Gia Định tam gia”
Tác giả: Hoài Anh biên dịch, chú giải
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2005
2. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nhà xuất bản Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2004
3. Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng biên dịch, Nxb. Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb. Đồng Nai
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Thi pháp thơ đường, Nxb. Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ đường
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
Năm: 2003
5. Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb. Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
Năm: 1996
6. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb. Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2007
7. Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, Nxb. Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những danh sĩ miền Nam
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh
Nhà XB: Nxb. Tiền Giang
Năm: 1990
8. Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn về văn chương, Nxb. Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người xưa bàn về văn chương
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1993
9. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử xứ Đàng Trong
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2001
10. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb. Đại Học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb. Đại Học Quốc Gia
Năm: 2004
11. Tạ Ngọc Liễn (2008), Danh nhân trong lịch sử Việt Nam, Bxb. Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Tạ Ngọc Liễn
Năm: 2008
12. Huỳnh Minh (2006), Gia Định xưa, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định xưa
Tác giả: Huỳnh Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin
Năm: 2006
13. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2003
14. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1988), Về thi pháp Thơ Đường, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thi pháp Thơ Đường
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1988
15. Vương Hồng Sển chủ biên (1957), Sài Gòn năm xưa, Cơ sở Báo chí và xuất bản Tự do Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn năm xưa
Tác giả: Vương Hồng Sển chủ biên
Năm: 1957
16. Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội
17. Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ trong di sản, Nxb. Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong di sản
Tác giả: Nguyễn Minh Tấn
Nhà XB: Nxb. Tác phẩm mới
Năm: 1981
18. Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb. An Giang 19. Nguyễn Quang Thắng (2007), Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới, tập 1, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình văn nghệ miền Nam, "Nxb. An Giang 19. Nguyễn Quang Thắng (2007), "Văn học Việt Nam, nơi miền đất mới
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb. An Giang 19. Nguyễn Quang Thắng
Nhà XB: Nxb. An Giang 19. Nguyễn Quang Thắng (2007)
Năm: 2007
20. Nguyễn Triệu (1941), Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh, Tuần báo Tri Tân, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Triệu
Năm: 1941
21. Trần Đình Trọng (2003), Giáo trình thi pháp thơ Đường, Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp thơ Đường
Tác giả: Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb. Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w