1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong kitchen của banana yoshimoto

62 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 813,06 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ VÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN CỦA BANANA YOSHIMOTO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ VÂN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN CỦA BANANA YOSHIMOTO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngồi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trƣờng ĐHSP Hà Nội thầy cô tổ mơn Văn học nƣớc ngồi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy , cô giáo khoa, tổ, đặc biệt TS Nguyễn Thị Bích Dung - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ thời gian hoàn thành khóa luận Vì cơng trình nghiên cứu nên cịn số thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo nhƣ bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Khố luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn T.S NguyễnThị Bích Dung Tơi xin cam đoan : - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả đƣợc cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 7.Đóng góp khóa luận 8.Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN 1.1 anana Yoshimoto đƣờng sáng tác văn chƣơng 1.2.Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 12 1.3 Các kiểu không gian nghệ thuật Kitchen 15 1.3.1.Không gian đô thị 17 1.3.2.Khơng gian tâm lí 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 36 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN 37 2.1 Khái niệm thời gian thời gian nghệ thuật 37 2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật Kitchen 40 2.2.1 Thời gian tính theo ngày 41 2.2.2 Thời gian tính theo mùa 45 2.2.3 Cách xây dựng thời gian nghệ thuật Kitchen 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Nhật ản biết đến không cƣờng quốc kinh tế mà cịn có văn hóa lâu đời phong phú Một văn học độc đáo tiêu biểu giới Trải theo hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển văn học Nhật ản có thành tựu định văn đàn văn học giới tiêu biểu có hai ngƣời đƣợc giải Nobel văn học Kawabata Yasunari (1968) Oe Kenzaburo (1994) Văn học Nhật ản đại văn học tiêu biểu kết hợp truyền thống đại, tính dân tộc độc đáo tinh hoa văn hóa giới Nhiều tác giả tài nhiều tác phẩm xuất sắc đời trình phát triển thể loại văn học đại nhƣ tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ Từ văn học Nhật ản chiếm đƣợc cảm tình ngƣỡng mộ đơng đảo độc giả giới có Việt Nam Trong năm gần có nhiều đầu sách đƣợc in ấn Trong cần ý đến nữ tác giả anana Yoshimoto có thay đổi vƣợt bậc nội dung lẫn nghệ thuật Rất khác so với tiểu thuyết cổ ngày xƣa, đổi cách tân nội dung, hình thức tiểu thuyết đại làm thể loại tiểu thuyết ngày phong phú anana Yoshimoto có lẽ tên nhiều cịn xa lạ với độc giả Việt Nam cô gƣơng mặt bật văn đàn Nhật ản đại, ngƣời làm nên tượng Banana (Bananamania) phạm vi toàn giới từ tác phẩm gần nhƣ đầu tay- Kitchen (1986) Cùng với tên tuổi nhƣ Haruki Murakami Ryu Murakami,… anana Yoshimoto với lối viết biểu cảm đơn giản, đại, sống cân cá nhân chủ đề xuyên suốt nhất, thực góp phần thay đổi mặt văn học Nhật ản đại Tác phẩm Kitchen trở thành tƣợng văn học toàn giới với 2,5 triệu đƣợc tiêu thụ đƣợc tái sáu mƣơi lần Nhật ản Tiểu thuyết có sức hút với bạn đọc nƣớc Kitchen truyện ngắn đời năm 1987, dấu son chặng dài văn nghiệp Yoshimoto Qua khảo sát tác phẩm ngƣời viết nhận thấy tác phẩm đặc biệt kết cấu không gian thời gian Không gian thời gian sản phẩm sáng tạo để nhà văn thể quan điểm định ngƣời, sống Vì việc tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật điều quan trọng để ta tiếp cận tác phẩm từ góc độ khác 1.2 Lí sư phạm Văn học Nhật ản văn học Việt Nam ngày có nét tƣơng đồng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, việc mở cửa học hỏi tiếp thu thành tựu không khoa học cơng nghệ mà cịn văn hóa, văn học Văn học Nhật Bản ngày phản ánh lối sống đại không khác nƣớc cơng nghiệp việc tìm hiểu văn học Nhật mà sáng tác anana Yoshimoto giúp cho ngƣời giáo viên tƣơng lai có nhìn rõ tồn diện chiều hƣớng phát triển văn học nƣớc ngoài, đặc biệt văn học Nhật ản Từ để cung cấp thêm cho học sinh dạy tác phẩm văn học Nhật ản Đặc biệt với nhiệm vụ dạy học ngày giáo dục cho học sinh hình thành lực đọc hiểu tác phẩm dựa tảng kiến thức hình thành Việc cung cấp tƣ liệu tác giả nhƣ tác phẩm anana Yoshimoto giúp cho học sinh đọc hiểu cách dễ dàng tác phẩm văn học đƣơng đại Nhật ản không tác giả mà tác giả khác nhƣ Haruki Murakami Từ học sinh tiếp cận văn học Nhật ản cách sâu sắc nhƣ đắn có nhìn so sánh đối chiếu để phát triển văn học nƣớc nhà Tác phẩm văn chƣơng không hấp dẫn mặt nội dung mà đặc sắc mặt nghệ thuật đƣợc thể qua nhiều phƣơng diện nhƣ: hình tƣợng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, không gian thời gian nghệ thuật nét đáng ý tác phẩm Khi nghiên cứu đề tài thấy rõ phong cách sáng tác nhà văn để tiến tới hiểu sáng tác khác cách dễ dàng Từ lí đó, chọn đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật Kitchen Banana Yoshimoto” với hi vọng tìm đƣợc điểm độc đáo tiểu thuyết đồng thời để đánh giá đóng góp tác giả để phát triển tiểu thuyết tiểu thuyết Nhật ản đại Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm, ngƣời viết nhận thấy Việt Nam có nhiều nghiên cứu tác phẩm Kitchen giới thiệu anana Yoshimoto Sau số viết tác giả anana Yoshimoto: Trong báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên Nguyễn Thị Hƣờng Đại học Lạc Hồng với đề tài Tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana tác giả Nguyễn Thị Hƣờng đƣa vấn đề phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Kitchen Một nghiên cứu khác tác giả Lƣu Thị Thu Thủy thuộc viện thông tin khoa học xã hôi với viết: Yoshimoto Banana nhà văn lòng nhân tổn thương tinh thần cô viết: “Văn Yoshimoto Banana thứ văn đại khác xa với văn chương truyền thống Nhật Bản gị ép, khơ cứng khn thước Văn cô văn lớp trẻ, người đem lại luồng sinh khí để Nhật Bản văn học trẻ phục sinh” Nghiên cứu giúp cho thấy đƣợc quan niệm sáng tác anana Yoshimoto “Cơ khơng bày tỏ thái độ khuyến khích hay tha thứ mà tất nhìn nhận mắt điềm tĩnh người quan sát thái độ xót thương dành cho nhân vật Những nhân vật cô người trẻ tuổi bị tổn thương tinh thần, thể xác tất gắng gượng để sống, an lành, không tuyệt vọng, hướng tới tương lai tươi sáng hơn” Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Hồng Hạnh trƣờng Đại học Huế với đề tài: “Cảm thức sinh tác phẩm Banana Yoshimoto” Đề tài ngƣời viết cung cấp cho phƣơng thức biểu cảm thức sinh sáng tác anana Yoshimoto Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Trang trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana Với đề tài ngƣời viết viết cách tổng quan đặc điểm nghệ thuật sáng tác anana Yoshimoto Luận văn tốt nghiệp đại học Trần Thị Thúy Hiền Đại học Cần Thơ với đề tài : Đặc điểm tiểu thuyết Nhà bếp Với đề tài ngƣời viết đƣợc đặc điểm tiểu thuyết tác phẩm Nhà bếp Phần mở đầu tiểu thuyết Kitchen, nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu tác giả Yoshimoto anana Nhà xuất viết: Kitchen, khởi đầu tuyệt vời Banana Yoshimoto Đào Thị Thu Hằng Phịng tạp chí & TTKHCN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với Nghệ thuật kể chuyện Kitchen Banana Yoshimoto Đã trình bày rõ nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Kitchen Tác giả Phạm Vũ Thịnh đại học Tokyo Nhật ản, biên khảo với đề tài Yoshimoto Banana tiểu thuyết gia đại Nhật Bản đăng diễn đàn Thơ Văn viết: “Truyện tập trung vào tâm tình quạnh âm thầm bóng đêm đời cô người bạn ấy, người trẻ để biết cách ứng xử với định mệnh khắc nghiệt phủ xuống đời mình” Và ảnh hƣởng Phƣơng Tây đến sáng tác cô 2.2.1.1 Thời gian ban đêm Qua việc khảo sát tác phẩm thấy anana đặc biệt trọng đến thời gian vào ban đêm Điều cho thấy phù hợp để chiêm nghiệm lí giải tƣợng tâm lí xuất tác phẩm Về đêm khoảng thời gian tâm lí mà ngƣời thể rõ nỗi lịng cách trần trụi “Tơi bắt gặp bóng in cửa kính lớn, nơi khung cảnh ban đêm chìm mưa nhịa dần vào bóng tối”[3,23] Đọc Kitchen Banana, cho phép thân vƣợt khỏi giới hạn thông thƣờng cảm giác, cảm xúc để tƣởng tƣợng thực khác nhƣ giới song hành với giới thực ta sống Thế giới có khả thấu hiểu ngƣời cách rõ dàng cứu rỗi họ Đó giới đêm Đêm giúp ngƣời tận hƣởng đƣợc ý nghĩa Ngƣời Nhật ản vốn vô nhạy cảm với rung động xúc cảm tạo vật, đƣợc biết đến với xúc cảm mono no aware thể tác phẩm nghệ thuật Cảm xúc hình thành cho ngƣời nơi đặc biệt ngƣời nghệ sĩ giác quan thính nhạy trƣớc vơ thƣờng tạo hóa đời ngƣời “Cảnh đêm lung linh phản chiếu thật đẹp lên bầu khơng khí suốt chứa đầy nước” [1;33] Với đêm tĩnh mịch, yên tĩnh có khoảng khơng thống đãng, nhân vật có lẽ mong muốn yên tĩnh tụt độ “Tôi lắng nghe thở cỏ hoa, cảm nhận khung cảnh ban đêm từ bên rèm cửa lúc vậy, chìm vào giấc ngủ tự không hay” [1,41] Ta thấy thời gian chủ yếu nhân vật sinh hoạt vào buổi tối nhƣ cô Eriko làm việc quán bar, gần nhƣ đối thoại hai nhân vật diễn vào đêm “ Thế đêm nay, cảm thấy chạm vào người thật cậu ta.” [1;53] Đêm, mặt đó, có ý nghĩa nhƣ giấc mơ ởi khoảng thời gian hội tụ cảm xúc ngƣời Đêm khoảng thời gian yên tĩnh để 42 lắng nghe sống cách tinh tế nhất.Mikage Kitchen thấy “Đêm độc tĩnh lặng tới mức nghe thấy sâu màng nhĩ thứ âm chuyển động bầu trời Một cốc nước đầy Nước thấm dần vào trái tim khô héo Trời lạnh” [1;68] Đêm, cảm nhận Mikage, cịn có ý nghĩa cốc nƣớc mát dịu bổ sung trái tim dần khô héo cô Tạo động lực để ngƣời vƣơn tới thời gian bế tắc, u ám Đêm gƣơng Đó khoảng thời gian ngƣời ta chia sẻ điều thầm kín khó thổ lộ “Đêm lúc khuya Tôi quay nhìn khung cảnh ban đêm lấp lóa tuyệt đẹp bên cửa số [1,87] Với khung cảnh nhƣ Yuichi kể hết lo lắng cho Mikage “ Thế nhiên trở thành đứa trẻ mồ côi” Đêm lạnh giá nhƣng khoảng thời gian chân thật gƣơng phản chiếu suy nghĩ, cảm xúc tâm hồn ngƣời “Đêm khuya bóng tối trở nên suốt” Vì đêm chân thật nên cịn chứng nhân tình bạn, tình u Đêm chứng kiến cảnh Mikage (Kitchen) vƣợt hàng trăm km đƣờng xa xôi để đem katsudon đến cho Yuichi Đêm kết nối tâm hồn ngƣời cô đơn lại với nhau, hội để họ đƣợc chia sẻ, giãi bày làm cho họ thoát dần khỏi đau khổ để phấn chấn trở lại Cũng đêm, ngƣời nhìn thấy vẻ đẹp từ bạn hay ngƣời xung quanh họ mà bình thƣờng khó nhìn thấy để ý đến Mikage gặp cô Eriko vào đêm đầu tiên“Mái tóc dài xõa xuống ngang vai, cặp mắt sắc lẹm có đơi đồng tử lấp lánh thẳm sâu, đường bờ môi đẹp, sống mũi thẳng cao” Trong quan niệm dân gian ngƣời phƣơng Đơng ngày dƣơng, đêm âm Đêm kết thúc ngày nơi bắt đầu ngày ởi thế, tác phẩm anana giới văn chƣơng linh cảm, cảm giác, 43 đêm mang ý nghĩa nơi giao hòa chết sống Ở đó, đêm chứa đựng nhiều yếu tố bí ẩn Khởi từ ý niệm chết khơng phải đối nghịch sống mà phận sống, ngƣời ý thức có mặt chết hữu hạn sống để thấy đƣợc ý nghĩa sống Do đó, nhân vật ln nhìn thấy có tồn chết sống, thừa nhận diện linh hồn nhƣng không tạo cho ngƣời đọc cảm giác ma mị, huyễn tƣởng mà chân thật diện đồng cảm 2.2.1.2 Thời gian buổi chiều Khơng có thời gian đêm đƣợc nhắc tới nhiều lần mà thời gian buổi chiều đƣợc tác giả đặc biệt ý.“Buổi chiều đầy nắng, chẳng có lấy gợn gió hay bóng mây, ánh nắng màu vàng thau dịu nhẹ chiếu xuyên vào phòng trống trơn chốn nương thân tôi.” Những đối thoại với thời gian chủ yếu buổi chiều uổi chiều muộn khoảng thời gian nhân vật tồn sung túc nhất, ngƣời chia sẻ cho câu chuyện uổi chiều khoảng thời gian mà ngƣời lắng xuống Là khoảng thời gian nhạy cảm với nỗi lòng, ngƣời thƣờng suy tƣ vấn đề Có lẽ sau khoảng thời gian cuối ngày thời gian vào tối, sau nắng tắt thời gian buổi chiều làm ta nhận đƣợc nỗi lòng nhân vật qua quang cảnh buổi chiều.“Cơ Eriko đường đột nói với tơi vào buổi chiều hôm” “Buổi chiều, nắng đẹp tầm nhìn rộng Ánh nắng rót xuống khu phố rực rỡ đến lịng Bóng mây vẽ lên phố nhiều mảng sáng tối lững thững trôi đi.Một buổi chiều êm ả” [1;211] uổi chiều báo thức cho ngày kết thúc, đêm chuẩn bị bng xuống Con ngƣời cố níu giữ lại khoảnh khắc tƣơi đẹp “Một buổi chiều mùa xuân có thứ ánh nắng nhàn nhạt chiếu 44 xuống, âm huyên náo nghỉ trưa nhờ gió đem theo từ phía giảng đường” [3,242] Thời gian buổi chiều đƣợc miêu tả đẹp với ánh nắng nhẹ nhàng, nhàn nhạt ,không gắt Điều nhân vật lúc thƣờng ý đến khung cảnh để cảm nhận đƣợc ngoại cảnh tác động đến tâm hồn Chiều muộn thời gian mà tâm ngƣời dễ bị tác động ngoại cảnh, xao động xung quanh dễ bắt ngặp Họ bộc bệch hết tâm thầm kín với ngƣời thân Thời gian buổi chiều ngƣời xa q hay nhớ nhà cịn ngƣời ngƣời thân họ nhớ ngƣời thân, dƣờng nhƣ thời gian buổi chiều thời gian để nhớ uổi chiều với khung cảnh thật đẹp, nắng nhẹ, gió nhẹ đem đến cho nhân vật cảm giác thoải mái dễ chịu 2.2.2 Thời gian tính theo mùa Trong tác phẩm xuất hai mùa mùa hè mùa xuân Thời gian hai mùa đan xen khứ Thời gian mùa hè với khứ rực rỡ, thời gian mùa xuân với thực phũ phàng Hai kiểu thời gian bổ sung cho tác phẩm thêm hoàn thiện đầy đủ nội dung nghệ thuật Ở vận động thời gian không tuân theo qui luật khách quan mà theo q trình tâm lí ngƣời, bình diện thời gian xáo trộn, đảo ngƣợc không tồn độc lập mối quan hệ thƣờng xuyên, chặt chẽ với Từ tạo khả đối chiếu khứ , tại, tƣơng lai Đây thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn quan sát sống số phận nhân vật, thể giới nội tâm phong phú phức tạp nhân vật Đây dòng thời gian diễn ý thức nhân vật hồi tƣởng lại điều qua.Trong tác phẩm thời gian mùa hè thời gian mà nhân vật hồi tƣởng lại khứ Mikage nhớ lại khoảng thời gian bên bà thời gian sống bên gia đình nhà Tanabe đặc biệt thời gian bên cô Eriko Mùa xuân với kỉ niệm Satsuki Hitoshi 45 2.2.2.1 Thời gian mùa hạ Mùa hạ tác phẩm anana không khoảng thời gian năm mà cịn dạng thời gian tâm tƣởng ởi tác phẩm Banana, mùa hạ không thời gian sau xuân, trƣớc thu mà dạng tồn đặc biệt nhân vật Cảnh vật mùa hạ lúc có sức mạnh phi thƣờng, nguồn lƣợng tràn trề, khổng lồ, sống động, ánh nắng bầu trời xanh mùa hạ “Trong phịng mà ánh nắng ùa vào qua cửa sổ lớn có nhiều lị nướng bánh,…” “Từ phía Đơng bầu trời xanh buổi sớm mai ửng dần lên” Quá khứ đan xen biểu tƣợng thời gian hồi tƣởng, hồi niệm Ở ngƣời muốn níu giữ khứ khứ ƣ kỉ niệm tốt đẹp, tại, ngƣời thất vọng, bế tắc trƣớc tƣơng lai Mùa hè đƣợc lên qua kỉ niệm đẹp Mikage gia đình nhà Tanabe “Mùa hè tơi dốc toàn sức lực để tự học nấu ăn…Bây ngẫm lại, có lẽ nhờ mà hồi ba thường ăn cơm với Một mùa hè tuyệt diệu”[1;97-98] Những kỉ niệm câu chuyện mùa hè Có thể kỉ niệm vui vẻ nhƣng có kỉ niệm nhớ lại ngƣời ta thấy khắc khoải “Câu chuyện xảy vào buổi sớm hè se lạnh Yuichi ngủ bên ngồi khơng có nhà…” Câu chuyện Eriko cho Mikage nghe mẹ Yuichi có tình u vƣợt qua cản khó khăn họ chiến đấu với bệnh Mùa hè mang cho ý nghĩa phải mạnh mẽ, phải đƣơng đầu Ở Nhật ản mùa hè mùa có nhiều mƣa năm, mùa có nhiều giơng bão khơng dễ chịu Mùa hạ không giống nhƣ đêm yên tĩnh, dịu dàng Có thể nói, đêm mùa hạ hai tính cách khác biệt nhƣng đồng ngƣời Nhật ản trẻ tuổi tác phẩm anana Mùa hạ đông đúc, ồn ào, tràn đầy lƣợng 46 Nó ln gợi cho nhân vật cảm giác háo hức để thực công việc nằm dự định họ “Sáng hôm sau trời nắng to.Buổi sáng, lúc giặt quần áo để chuẩn bị cho chuyến có chng điện thoại” Mùa hạ gợi cho nhân vật lòng khát khao đƣợc xa, đƣợc trải nghiệm cảm xúc mẻ Có thể nói, mùa hạ đích đến nhiều ngƣời khơng lối ngƣời ta ln hƣớng tới ánh sáng nó: chói chang, rực rỡ, mãnh liệt, phơi trải Mùa hạ nhƣ điểm nhấn, sáng đời nhân vật, nhanh chóng vút nhƣng ấn tƣợng in dấu tâm trí ngƣời khơng phai nhạt Những nhân vật đến đời, cháy hết lƣợng họ có, phát hết ánh sáng ngƣời nỗ lực sống, để “ra yêu mến” nhƣ hoa anh đào bng rơi xuống độ đẹp Nhân vật, kể ngƣời đọc, quên đƣợc Eriko Kitchen cải giới thành đàn bà để chăm sóc cho trai chu đáo hơn, lúc thoăn đơi giày cao gót, áo đầm đỏ nụ cƣời ln nở mơi, đầy nhiệt tình thân thiện Hành trình sống chết Eriko đầy ý nghĩa Eriko chiến đấu lúc chết Cuộc sống ngƣời đầy tuyệt vọng nhƣng họ khơng niềm tin vào Vợ Eriko (mẹ Tanabe) Kitchen, vào ngày bệnh tình trầm trọng, nhƣng muốn có sinh vật sống phịng bệnh Eriko mang đến cho cô dứa vừa đậu đƣợc xinh xắn Mỗi ngày đƣợc nhìn ngắm sức sống từ dứa, cô mạnh mẽ, tỉnh táo lên nhiều Khi bệnh tình tới mức xấu nhất, cô lại bảo Eriko mang dứa về, cô sợ chết thấm sâu vào loài tươi tắn Eriko đau buồn trƣớc chết vợ nhƣng từ đó, Eriko tâm làm cho chuyện khác trở nên thật vui vẻ, sống cho Tanabe định cải giới trở thành phụ nữ Khi bị đâm 47 bất ngờ, mặc cho máu chảy, Eriko đƣa hai tay với lấy tạ tay sắt trang trí quầy bar xuống đập kẻ phạm tội chết Eriko chiến đấu lúc chết Ý chí sống ngƣời gặp nhiều trở ngại sống chƣa nguội tắt Những ngƣời tác phẩm Y anana nhƣ ánh nắng mùa hạ, thứ ánh sáng khác lạ qua trƣớc mắt ngƣời thân, để lại khoảng trống lấp đầy kỉ niệm quên, nhƣ đóa anh đào nở rộ cách thần bí cuồng dại mùa xuân nhanh chóng bay đi, để lại dƣ vị khó tả lòng ngƣời Nhưng vào mùa hạ hạnh phúc bếp Ngƣời ta đến đi, bên chia tay mùa hạ 2.2.2.2 Thời gian mùa xuân Thời gian mùa xuân có lẽ khoảng thời gian đẹp năm với thời tiết vô dễ chịu, nơi tràn ngặp với sắc hƣơng hoa anh đào Thế nhƣng mùa xuân với ngƣời ngƣời thân tai nạn bất ngờ họ cảm nhận màu xuân nhƣ nào? Nó đối nghịch cảnh sắc đẹp nhƣng ngƣời khơng cịn Mùa xuân chủ yếu xuất óng trăng “Trước khung cảnh đỗi tươi non thế, cảm thấy rõ ràng héo úa Mùa xn khơng thể vào trái tim tơi Nó in bóng bề mặt hệt bong bóng xà phịng”[1;209] “Ngồi trời, gió ấm áp mùa xuân, hệt trận cuồng phong, ù ù thổi” Dù có mùa xuân, mùa nhƣng hoa đua nở, màu rực rỡ áo mùa xuân nỗi đau ngƣời u q lớn, chƣa thể vực dậy Mùa xuân làm tăng thêm đối nghịch lòng ngƣời Ở ngồi tƣơi non mơn mởn nhƣng lịng lại héo úa Trong đối nghich 48 nhân vật đối diện đau khổ, cô đơn nhƣng lại ln có chiều hƣớng lạc quan “Tơi đơn, đơn kinh khủng Khơng có khoảnh khắc tồi tệ lúc Chỉ cần vượt qua giây phút thôi, trời sáng niềm vui khiến tơi cười lên thật to tới, chắn Chỉ cần nắng lên Chỉ cần ban mai tới” [1;225] “Một buổi chiều mùa xuân có thứ ánh nắng nhàn nhạt chiếu xuống, âm huyên náo nghỉ trưa nhờ gió đem theo từ phía giảng đường.”[1;242] Khi nhân vật đối diện đƣợc với với mát lớn, nhân vật lại cảm nhận đƣợc khơng khí mùa xn, nhân vật cố gắng tìm đến để cảm nhận đƣợc dễ chịu mùa xuân Nhắc đến mùa xuân Nhật ản thƣờng hoa anh đào nở với vô số lễ hội diễn ra, khác với Kawabata thời gian hƣớng truyền thống anana lại khác Mùa xuân tác phẩm theo điểm nhìn nhân vật, theo tâm trạng nhân vật đầu nhân vật tìm thấy sống điều “Điểm đặc biệt, tổn thương mong manh thể khiến người ta rơi nước mắt, song lại khơng nhuốm bi quan, phản ứng bất bình sau bất bình khơng mong muốn xẩy đến Bởi khoảnh khắc tơi yếu đuối chân thực diện người phụ nữ bất hạnh Họ đẹp cách lạ lùng, rơi vào nỗi khổ cô đơn, họ tự đối diện với Thứ tâm lí mong manh suốt khiến độc giả cảm nhận dường chạm tới nỗi đau” Con ngƣời với ý chí mạnh mẽ tự thắp sáng lên lửa tình thƣơng tự bƣớc khỏi đau khổ mát Khi đến cuối cùng, đến tận nỗi đau họ nhận lúc khởi đầu để thấu hiểu niềm vui thật Đi đến tận cô độc, nhận đƣợc cảm thông, 49 chia sẻ ngƣời khác họ nhận đƣợc giá trị sống họ tìm đƣợc lối thản 2.2.3 Cách xây dựng thời gian nghệ thuật Kitchen Trong tác phẩm Kitchen việc xây dựng thời gian nghệ thuật với hai kiểu thời gian thời gian tính theo ngày thời gian tính theo mùa Chính điều làm cho tác phẩm có sáng tạo mẻ Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật Hai kiểu thời gian tồn song song giúp ngƣời đọc nhìn nhận rõ nhân vật Cuộc đời nhân vật tất đƣợc nén lại đêm, buổi chiều, mùa hạ, mùa xuân đƣợc tác giả ấn định khoảnh khắc Chỉ tồn thời gian đó, nhân vật thực tồn tại, thật ý thức đƣợc sống thân Câu chuyện khứ, kỉ niệm khứ nhƣng đƣợc thể cách tự nhiên theo mạch phát triển truyện, làm cho ngƣời đọc không thấy tách biệt khứ mà khứ song hành với Tuy nhiên, kiểu thời gian đồng hay thời gian dịng kí ức tác phẩm anana đan xen đến mức hịa trộn hay xóa nhịa ranh giới, “lấn át” thời gian khứ lên thời gian Trong sáng tác Banana Yoshimoto, thời gian khứ độc sáng lên giai đoạn tâm lí nhân vật, đƣợc nhận thức khác hành trình từ đau thƣơng, mát đến tìm thấy ý nghĩa sống Điều đặc biệt xây dựng thời gian Banana ln có kết hợp tinh tế màu sắc ánh sáng, làm cho ta thấy nhân vật chịu tác động mạnh mẽ xung quanh, ngỡ ngàng choáng ngợp trƣớc vẻ đẹp sống “Màu sắc đèn pha đan quện vào nhau, dịng sơng ánh sáng bắt đầu đổi hướng Đèn tín hiệu lên sáng rõ bóng tối” 50 Nhân vật dù có bị chống ngợp xúc động nhƣng ln giữ đƣợc khả phân tích thời khắc Thƣờng ngơn ngữ khơng bật thành lời đƣợc, nhân vật tƣ giới màu sắc Và dƣờng nhƣ với gam màu đậm đặc sống có tác động mạnh mẽ ý nghĩa ngƣời “Đám cối cỏ hoa lao xao khơng khí xanh lam, chúng trải rộng với nước màu tương phản tựa hình panorama”.Thời gian tác phẩm anana dù trôi qua nhiều năm nhƣng lại nhƣ không trôi, khoảnh khắc khứ in đậm sâu kí ức nhân vật: sống động, cựa quậy, đầy ám ảnh Trong tác phẩm ta cảm thấy thời gian ngừng trơi Kí ức ùa với nhiều khoảnh khắc Và tác phẩm kèm theo từ thời gian kèm từ khứ, ít.“Trước gia đình nhà Tanabe đem nhà”, “Mấy ngày trước, bà tơi Tơi bàng hồng”, “hồi xưa ấy, hồi mà mẹ Yuichi chết ấy”, “Kể từ đêm Hitoshi mất”, “suốt hai tháng kể từ ngày Hitoshi khơng cịn”, mùa hè đó, đêm đó…” Dù khơng trùng khít tình tiết nhƣng giấc mơ Yuichi Tanabe có bối cảnh hệt nhƣ Mikage mơ, “như việc ghê gớm, mà việc chẳng đáng cả, vừa kì tích, vừa lẽ đương nhiên” [1, 71] Giấc mơ lên khoảnh khắc bếp đêm khuya, Mikage Yuichi vừa luộc mì vừa lắng nghe âm máy xay ầm ĩ, cảm nhận đƣợc niềm xúc động mong manh, giấc mơ ấy, họ sợ cảm giác có đƣợc giấc mơ: “trong vịng quay ngày đêm, khoảnh khắc chẳng biến thành giấc mơ.” Đó khoảnh khắc dự cảm giống môt ƣớc mơ sống giản dị 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG ằng cách tổ chức thời gian thời gian tính theo ngày thời gian tính theo mùa Thời gian tính theo ngày đặc biệt trọng đến hai buổi đêm chiều Đây khoảng thời gian mà ngƣời dễ dàng đối diện với thân muốn đƣợc dãi bày Chính khoảng thời gian mà ngƣời dám nhìn thẳng vào thật họ cịn có với q khứ tốt đẹp anana để nhân vật vào khoảng thời gian dễ yếu đuối nhất, dễ tổn thƣơng Đó khoảng thời gian khó khăn nhất, nhƣng lúc ngƣời ngộ nhận đƣợc chân lí sống, tìm đƣợc chúng lúc bi quan Hành trình tìm đƣợc chân lí ngƣời vƣợt qua đau khổ đó, thích nghi với hồn cảnh Tác giả cho ta thấy đƣợc điểm sáng tạo nghệ thuật anana, gần nhƣ thời gian gắn với tâm trạng nhân vật Không nhƣ nhà văn truyền thống, miêu tả mùa có đặc điểm gắn với mùa Nhƣ mùa xuân gắn với hoa anh đào hay lễ hội nhƣng anana lại khác Mùa tác phẩm gắn với tính chất mùa Nhƣ mùa hè với nắng thứ ánh sáng rực rỡ thể cho tƣơi vui, đoàn tụ,cho sức sống mãnh liệt niềm hi vọng Mùa xuân với sinh sôi nảy nở với mầm non mở, sống lại bắt đầu Đó lúc ngƣời với khởi đầu Vực dậy sau lần đổ vỡ Thời gian nghệ thuật tác phẩm đƣợc xây dựng thật độc đáo, hành trình nhân vật chiến đấu để đến tận lạc quan, tìm thấy giá trị sống 52 KẾT LUẬN Trong số bút trẻ lên với tƣợng độc đáo Banana Yoshimoto Ngay tác phẩm đầu tay – Kitchen xuất 1987 đƣa tên tuổi tầm ảnh hƣởng tồn giới Banana bật với phong cách văn chƣơng nhẹ nhàng da diết với xảy xung quanh mình, thấm đẫm niềm tin vào sống trƣớc sóng gió đời, gợi mở tƣơng lai ngày mai tƣơi sáng cho ngƣời trẻ tuổi ảm đạm thời đại Nhắc đến sáng tác văn chƣơng nhắc đến phong cách sáng tác riêng đặc sắc nghệ sĩ So với nhà văn tiền bối văn nghệ sĩ nét sáng tác Banana lối biểu cảm đơn giản, đại có lối cân cá nhân mà chủ yếu ngƣời phụ nữ trẻ nét bật Tôn vinh cảm xúc với ý thức cao cá nhân nhƣ anana tiếng nói độc đáo văn chƣơng Nhật Bản góp phần khám phá tồn khác ngƣời vƣợt khỏi thứ thực hữu Chính thật rõ qua tranh nội tâm cảm xúc nhân vật làm nên mẻ sáng tác cô Thông qua việc tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật, ta hiểu đƣợc đặc trƣng phong cách nhà văn Banana Yoshimoto để có thêm cách nhìn nghệ thuật tiểu thuyết đƣơng đại Nhật Bản nhƣ văn học đƣơng đại giới sắc thái đa diện Từ ngƣời đọc phát mối dây liên hệ, giao thoa giai đoạn văn học, thời kì văn học Khơng gian, thời gian Kitchen Y Banana tín hiệu thẩm mĩ đặc biệt giúp ngƣời đọc khám phá tính cách nhân vật, gắn với kiểu không gian định, tồn kiểu thời gian định, biến thái tinh vi tâm hồn nhân vật đƣợc phát lộ cách tối đa Không gian nghệ thuật tác phẩm Y 53 anana đƣợc phân chia theo hai dạng thức: không gian đô thị không gian tâm lí, từ chúng tơi làm rõ tồn song song, mâu thuẫn nhƣng biện chứng hai nét tính cách cá thể họ tồn dạng khơng gian Đó trạng thái đơn, khó hịa nhập, phƣơng hƣớng sống nhƣng tâm hồn ln trẻo tinh tế, đầy ắp hi vọng Thời gian Kitchen Y Banana gắn liền với vấn đề định mệnh Tồn ngƣng đọng thời gian Trải qua thời gian, không hẳn phải thời gian dài, mà có trải qua đêm, mùa hạ, khoảnh khắc, vết thƣơng tinh thần ngƣời dù có phức tạp tới đâu thay đổi Sự trôi chảy thời gian tác phẩm Banana hủy diệt mà trái lại, mang ý nghĩa hàn gắn lớn: hàn gắn mát, hàn gắn số phận không may cách kết nối số phận lại với nhau, hàn gắn tổn thƣơng tinh thần Điều đặc biệt ý nghĩa tác phẩm Banana nhân vật ln sống cho khoảnh khắc Thời gian tạo niềm hi vọng niềm hy vọng tìm thấy từ việc giản đơn giữ họ lại, khiến ngày mai cịn có ý nghĩa hạnh phúc thật hữu đời Banana Yoshimoto tƣợng thú vị có văn đàn Nhật Bản nhƣ giới Phong cách Banana Yoshimoto ln có kết hợp truyền thống – rung cảm tinh tế tâm hồn ngƣời với tinh thần đại – văn hóa đại chúng, giá trị cũ mới, tất hòa quyện sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời Thế giới ngƣời cịn tồn cách ích kỉ chiến tranh, tệ nạn xã hội, thiên tai tuyệt vọng cịn hữu mà nhà văn đề cập đến tác phẩm đề tài mang ý nghĩa thời Con ngƣời cần rèn luyện ý chí nghị lực, cách thức vƣợt qua nỗi đau để tiếp tục tồn để tiến lên phía 54 trƣớc Chính điều khiến cho tác phầm cô trở nên thu hút với độc giả Xin đƣợc lấy câu nói Satsuki tác phẩm Bóng trăng để làm kết luận: “Tơi muốn hạnh phúc Hãy để tim run kên nắm cát vàng có tay, thay khổ cơng đằng đẵng tìm thứ ẩn đáy sơng Và ước từ nay, tất người tơi u sống hạnh phúc”[1,243] Chính việc tìm hiểu đề tài Khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Kitchen anana Yoshimoto góp phần khẳng định giá trị cho tác phẩm tài tác giả 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yoshimoto anana, Kitchen, Lƣơng Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà văn- Công ty Nhã Nam, Hà Nội 2018 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội Trần Thị Hồng Hạnh, Cảm thức sinh tác phẩm Banana Yoshimoto, Luận văn thạc sĩ Đào Thị Thu Hằng, Nghệ thuật kể chuyện Kitchen Banana Yoshimoto, Tạp chí nghiên cứu văn học Trần Thị Thúy Hiền, Đặc điểm tiểu thuyết Nhà bếp,Luận văn tốt nghiệp Mitsuyoshi Numano (2009), Lịch sử văn học Nhật Bản, Trung tâm Giao lƣu Văn hóa Nhật Bản Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb ĐHQG HN, H Lƣu Thị Thu Thủy, Yoshimoto Banana nhà văn lòng nhân tổn thương tinh thần, thuộc viện thông tin khoa học xã hôi Nguyễn Thị Huỳnh Trang, Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana, Luận văn thạc sĩ 10.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, HN 11.https://vi.wikipedia.org/wiki/Yoshimoto_Banana 12.http://tramdoc.vn/tin-tuc/banana-yoshimoto-doa-hoa-ruc-ro-tren-vandan-xu-phu-tang-nnO41W.html ... CHƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN 1.1 anana Yoshimoto đƣờng sáng tác văn chƣơng 1.2.Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 12 1.3 Các kiểu không gian nghệ thuật Kitchen. .. KITCHEN 2.1 Khái niệm thời gian thời gian nghệ thuật Thời gian hình thức tồn vật chất, có sống ngƣời, khơng tồn ngồi thời gian Cũng giống nhƣ không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình thức tồn... [2;273] Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy ngƣời giới Có thời gian nghệ thuật không tách rời chuỗi biến cố cốt truyện, có thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức Thời gian nghệ thuật

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Thị Hồng Hạnh, Cảm thức hiện sinh trong các tác phẩm của Banana Yoshimoto, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thức hiện sinh trong các tác phẩm của Banana Yoshimoto
4. Đào Thị Thu Hằng, Nghệ thuật kể chuyện trong Kitchen của Banana Yoshimoto, Tạp chí nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kể chuyện trong Kitchen của Banana Yoshimoto
5. Trần Thị Thúy Hiền, Đặc điểm tiểu thuyết Nhà bếp,Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiểu thuyết Nhà bếp
6. Mitsuyoshi Numano (2009), Lịch sử văn học Nhật Bản, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nhật Bản
Tác giả: Mitsuyoshi Numano
Năm: 2009
7. Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb. ĐHQG HN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học nhập môn
Tác giả: Sigmund Freud
Nhà XB: Nxb. ĐHQG HN
Năm: 2002
8. Lưu Thị Thu Thủy, Yoshimoto Banana nhà văn của lòng nhân ái và những tổn thương tinh thần, thuộc viện thông tin khoa học xã hôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yoshimoto Banana nhà văn của lòng nhân ái và những tổn thương tinh thần
9. Nguyễn Thị Huỳnh Trang, Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong tác phẩm của Yoshimoto Banana, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong tác phẩm của Yoshimoto Banana
10. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb. GD, HN 11. https://vi.wikipedia.org/wiki/Yoshimoto_Banana Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 1998
1. Yoshimoto anana, Kitchen, Lương Việt Dzũng dịch, NXB Hội Nhà văn- Công ty Nhã Nam, Hà Nội 2018 Khác
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. GD, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w