1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian nghệ thuật trong sống mòn của nam cao

19 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật mơ hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống, khơng thể quy phản ảnh giản đơn không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất Trong tác phẩm ta thường bắt gặp miêu tả đường, nhà, dòng sơng Nhưng thân vật chưa phải không gian nghệ thuật chúng xem không gian nghệ thuật chừng mực chúng biểu mơ hình giới tác giả Khơng gian nghệ thuật mơ hình giới tác giả cụ thể, biểu ngôn ngữ biểu tượng không gian Không gian nghệ thuật tác phẩm mơ hình hóa mối liên hệ thời gian, xã hội, đạo đức tranh giới thể quan niệm trật tự giới lựa chọn nhà văn Trong thơ văn không gian nghệ thuật thể ranh giới mang ý nghĩa liên hệ tiểu không gian Giữa kiểu khơng gian có đường ranh giới vượt qua khơng thể vượt qua Có thể xem không gian nghệ thuật tác phẩm hệ thông mà không gian nhân vật yếu tố Không gian nghệ thuật tác phẩm mang tính biểu trưng tính quan niệm Tất cặp đối lập khơng gian giới có nội hàm tư tưởng đạo đức, khu vực thời đại, nguyên tắc lịch sử cần thiết Không gian nghệ thuật gắn liền với cảm xúc ý nghĩa nhân sinh Nó ln mang tính chủ quan Chính yếu tố giúp ta phát thực t ại người Trong tác ph ẩm Nam Cao, không gian nghệ thuật vừa phương thức tồn tại, biểu đạt giới nghệ thuật, vừa hình tượng nghệ thuật để tái tạo đời sống Khơng gian nghệ thuật “sống mòn” nơi nhân vật sống, hành động, suy nghĩ Không gian nghệ thuật “sống mòn” hình tượng nghệ thuật biểu sống tù túng, bế tắc, tầng lớp trí thức Việt Nam trước Cách mạng tháng tám Tìm hiểu thi pháp khơng gian nghệ thuật Nam Cao không giúp hiểu cách hiểu, cách thể giới Nam Cao mà thấy băn khoăn trăn trở, vấn đề sống nhà văn quan tâm, tư tưởng thái độ sống nhân văn ông Cũng hầu hết tác phẩm văn học giai đo ạn 30-45, không gian nghệ thuật xây dựng tác phẩm c Nam Cao không gian làng quê không gian thành thị với xóm, khu dân nghèo chật chội, bẩn thỉu Trong khuôn khổ tiểu luận phân tích khơng gian nghệ thuật tiểu thut “sống mòn” để thấy rõ tầm quan trọng không gian nghệ thuật tác phẩm văn học Vì hạn chế thời gian, vốn hiểu biết thân, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp quý thầy cô bạn để tiểu luận hoàn thiện NỘI DUNG Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm khơng gian nghệ thu 1.1.1 Khái niệm không gian Trong Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa, lí giải không gian sau: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” [1tr.633] 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát nhất, xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [2.tr.162] Trần Đình Sử lí giải thêm: “khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” [3.tr.88].Ơng khẳng định cách chắn: “khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh đó”, “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” [3.tr.88 - 89] Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể không - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ khơng cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật 1.2.1 Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian vật chất tồn khách quan, nghĩa tồn khơng phụ thuộc vào ý thức người, mà không gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận qua thể cách cảm cách nghĩ nhà văn giới, quan niệm nhân sinh, thái độ sống trước đời: “Em để lại tiếng cười Tim vỡ khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may” (Lời thề Cỏ may- Phạm Công Trứ) Thật vậy, đêm trăng đêm trăng sáng vằng vặc hay hao khuyết thân tồn không chút cảm xúc, tâm trạng không “thẩm thấu” qua tâm hồn tác giả, không mang suy nghĩ chủ quan người nghệ sĩ Nhà thơ Phạm Công Trứ hồi tưởng lại không gian đêm trăng bờ đê mà nuối tiếc cho tình u khơng thành 1.2.2 Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học có ranh giới phân biệt với khơng gian vật chất bên ngồi Giữa khơng gian nghệ thật tác phẩm với giới bên ngồi có phân biệt, không dễ thấy khung tranh, sân khấu diễn Mà có lẽ ranh giới mờ nhạt mong manh “sợi tóc” (chữ Thạch Lam), khói mơ hồ, giống sân khấu chèo sân đình khơng gian chiếu chèo giới bên ngồi dường khơng có khoảng cách mà đơi lại hồ làm Khơng gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật sinh động khơng khơ cứng Nó không đơn giản cảm nhận tư tỉnh táo mà cảm nhận óc chủ quan, cảm xúc, tâm trạng nhà văn Không gian văn học chia thành ranh giới giá trị thể quan niệm trật tự giới lựa chọn người Đó tách biệt ranh giới không gian, khơng gian bên khơng gian bên ngồi, ranh giới bất biến khả biến Nó phân chia sống bên theo nghĩa “địa ngục trần gian” tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hồi Hình ảnh lỗ vng cửa sổ tác phẩm ranh giới phân biệt thành hai khơng gian đối lập hoàn toàn Trong cảm nhận Mị: “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” , hình ảnh ngục thất tinh thần, địa ngục chốn trần gian cầm cố tuổi xuân đời người gái cao Chúng ta dễ dàng nhận diện kiểu không gian truyện ngắn M.Gorki Đó khơng gian tầng hầm, khơng gian người chân đất, ln khơng gian chật chội, tù túng ẩm thấp sống người “khốn nạn” nằm đối lập với không gian rộng lớn, bao la xã hội, truyện: Vợ chồng Ốrlov, Hai mươi sáu một… 1.2.3 Không gian nghệ thuật mang tính ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc Khơng gian văn học biểu không gian điểm mang tính ước lệ tượng trưng: Ơlimpơ, Tây Trúc, Thiên đình, thượng giới, làng q, nhà, ngồi vườn, bến sơng, tha hương, thành phố, biển khơi… Ví thử nhắc nhớ quê hương khách lữ thứ, người ta lại mượn không gian sông nước mênh mơng với khói lam chiều: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai) ( Hồng Hạc lâu - Thơi Hiệu) Cũng nhắc đến quê hương người ta lại nhắc tới hai từ “hương quan” Nghĩa ban đầu hai từ để cánh cửa then cài, làng thường có cổng làng, biểu tượng làng quê Không gian biểu thị từ không gian vốn mã hoá sẵn đời sống, như: cao, thấp, nghiêng Về tính chất là: rộng - hẹp, dài - ngắn, phóng khống…: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến cô liêu” (Tràng giang - Huy Cận) Không gian nghệ thuật văn học mang tính tượng trưng mang tính quan niệm Tính quan niệm xuất phát từ nguyên tắc mô thiên nhiên hội hoạ, luật thấu thị - nhìn vật theo tỉ lệ xa gần, sáng tối hội hoạ phương Tây Vì văn học cổ, người nhìn khơng gian theo cách hiểu khơng theo nhìn thấy Ví dụ tranh đời Đường, nhân vật quan trọng vẽ to, nhân vật phụ vẽ nhỏ Chính khoảng cách xa - gần cách nhìn góp phần thể quan niệm, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Hình tượng thuyền ngồi xa truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Minh Châu khám phá dần theo khoảng cách xa gần Ban đầu thuyền xa người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng nhìn thấy cảnh tượng đẹp, thơ mộng giống tranh cổ, “cảnh đắt” Nhưng Nguyễn Minh Châu thật sâu sắc, ông kéo thuyền nghệ thuật lại gần để tìm hiểu Cảnh tượng diễn thuyền khơng ngồi xa thật đối lập với cảnh tượng ban đầu, đằng sau vẻ đẹp lại thực sống đầy cay đắng người, “vết xước tâm hồn người” 1.3 Các hình thức khơng gian nghệ thuật văn học Như trình bày, bao phủ lên không gian nghệ thuật quan niệm nhà văn Điều làm khơng gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật Mà quan điểm nhà văn lại biến đổi theo thời đại, giống nước triều dâng mang cũ, sau lần trở lại làm cho bờ cát thêm Vì mà việc tổ chức không gian nghệ thuật tác phẩm chịu chi phối tác động trực tiếp từ quan niệm thời đại yếu tố thể loại 1.3.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian suy nghĩ hồn nhiên, tình cảm chân thật người lao động hàng ngày Bởi nhìn mang tính quan niệm họ đơn giản, phức tạp so với giai đoạn sau - tư người phát triển mức cao Đặc điểm chung không gian văn học sáng tác dân gian mơ hình ba giới, ba tầng, ba cõi: thượng giới, trần gian địa ngục với thần linh, người, ma quỷ Ở đó, người tự lại ba cõi mà gặp trở ngại (nếu khơng muốn nói khơng có trở ngại) Đó tính chất tơn giáo khơng gian nghệ thuật văn học dân gian Tuy nhiên thể loại khác nhau, khơng gian nghệ thuật lại có nét khác biệt so vớí thể loại khác Khơng gian thần thoại: khơng gian có tính chất đặc thù tính nguyên sơ, hoang dã nơi xuất phát kiện (như trời đất chưa phân, trời sụp phía Đơng Nam…) Điều lí giải bởi: thần thoại thể loại văn học sớm lồi người, “nó đời vào thời kì thơ ấu người không trở lại” (K.Mark) Không gian sử thi: tảng không gian sử thi không gian thần thoại có tính chất hư ảo, kì diệu, khơng gian thay đổi theo ý thức thần linh Song khơng gian sử thi lại mang tính địa vực Trong Iliat Ơđixê Homer, bật lên khơng gian vùng biển với đảo, khơng gian chiến trường rộng lớn, trời đất bao la, nghề hàng hải phát triển Bài ca hành quân binh đoàn Igor mang không gian nước Nga cổ xưa với đoàn kị binh, xe ngựa với cỗ xe tam mã, tứ mã Đến không gian hùng vĩ bạt ngàn núi rừng tiếng thét gào dòng thác sử thi Tây Nguyên, mà tiêu biểu sử thi Đam San, không gian đặc trưng vùng miền thể tình yêu quê hương lòng tự hào xứ sở Khơng gian truyện cổ tích có đặc tính tính chống đối (cản trở) mơi trường vật chất - tính siêu dẫn khơng gian Ở đó, người tự hoạt động, tự di chuyển mà không gặp trở ngại, ln có giúp đỡ lực lượng thần kì, siêu nhiên Chính mà có phương tiện lại kì diệu như: thảm bay, đôi hài bảy dặm, nồi cơm ăn không hết, viên ngọc quý giúp nghe tiếng nói mn lồi rẽ nước xuống biển… Không gian ca dao: Ca dao tiếng nói chân thật tình cảm người dân lao động, đàn mn điệu, dòng sữa lành nuôi ta khôn lớn Là người Việt Nam, chẳng lớn lên bên vành nôi cánh võng với lời ru bà mẹ Trong lời ru, ta bắt gặp hình ảnh cò, dòng sông, “thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông”(Nguyễn Khoa Điềm) Khơng gian ca dao khơng yếu tố hư ảo thể loại trước đó, mà thay vào khơng gian sinh hoạt, khơng gian lao động người: “ Bao tháng hai Con gái làm cỏ, trai be bờ” Qua ca dao đó, thấy sắc thái, cung bậc tình cảm khác người lao động 1.3.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại Trung đại phạm trù văn học lớn, đa dạng không gian nghệ thuật thể loại với tác giả khác Song mặt tư tưởng - giới quan tác gia trung đại lại tương đối thống Cho nên, khơng gian nghệ thuật có tính thống Nền văn học Trung Quốc Việt Nam chịu ảnh hưởng từ học thuyết Nho, Phật, Đạo nên có chung mơ hình vũ trụ Vì vậy, nét chung khơng gian nghệ thuật khơng gian vũ trụ, gắn liền với tính bất biến không gian Không gian vũ trụ tạo thành nhật, nguyệt, mây, sao, sông, núi, chim, muông, cỏ Mỗi “con người bất đắc chí tìm thiên nhiên, vũ trụ tìm nguồn cội Khi ngắm cảnh trời mây, giang hồ họ mơ màng nguồn cội” (Trần Đình Sử) Bởi quan niệm người thời kì xem vũ trụ tồn cá thể Không gian mang tính nhàn tản tục, gợi lên sống bình dị nhàn người giới tự nhiên thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Không gian nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng cho giới, có tính gợi nhiều tả Và có đối lập không gian cố hương với tha hương, mang ý vị đồng quê ngào với xa lạ, lạnh lùng: “Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai” (Hồng Hạc lâu- Thơi Hiệu) Theo dòng chảy thời gian, khơng gian vũ trụ văn học trung đại dần “trần tục hố”, “thế tục hố” gắn với khơng gian sinh hoạt đời thường Có thể nói, trước, người ta phóng tầm mắt vào vũ trụ bao la rộng lớn để chinh phục vũ trụ xã hội với biến động mạnh mẽ, sống người rên siết cảnh đói khổ, chết chóc kéo nhà thơ trở với sống thực, yêu cầu họ phải người sáng tác tác phẩm văn chương bám rễ vào đời Trong trường hợp thấy rõ nhà thơ Đỗ Phủ, người coi gạch nối hai thời kì thịnh Đường suy Đường, nhà thơ thực sớm Trung Quốc, thơ ơng nóng bỏng tính thời Nói tác giả Tiêu Điều Phi, “máu nước mắt nhân dân tưới đẫm cho vườn thơ Đỗ Phủ” Khơng gian “trần tục hố” thơ Hồ Xuân Hương thể thông qua việc miêu tả địa danh cảm quan “văn hoá phồn thực”, đèo Ba Dội, hang Cắc Cớ, hang Thánh Hố… Và khơng gian “thế tục hố” thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương với không gian làng quê yên tĩnh cảnh phố xá, cao lâu, nơi bn bán sinh hoạt chợ búa Có thể nói, Tú Xương với vần thơ ơng đánh dấu phai nhạt không gian nghệ thuật truyền thống, mở không gian sinh hoạt đời thường, đô thị 1.3.3 Không gian văn học đại Do đổi thay quan niệm xã hội, cá nhân, hoạt động người mà không gian nghệ thuật văn học thay đổi Bên cạnh việc kế thừa kiểu không gian nghệ thuật trên, giai đoạn này, không gian nghệ thuật đa dạng phong phú Với đại biểu cuối thời kì văn học trung đại, ơng kéo khơng gian nghệ thuật lại gần với sống người Và đến tác giả văn học đại, khơng gian nghệ thuật mang tính khái qt cao, phạm vi phản ánh rộng lớn Đó tồn đời sống xã hội - không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió Trong Tấn trò đời Banzắc, ơng xem xã hội biển lớn, rộng vô cùng, vực sâu đầy bí ẩn với giơng bão bên xã hội Pháp lúc Mà khơng gian đường ý nghĩa khái quát cả, trải dài theo miền đất nước hình ảnh đường đời Iu.Lốtman nhận xét: muốn trở thành cao khơng gian khơng cần bao la ( vô bờ bến) mà phải có phương hưóng người phải vận động mục đích Khơng gian phải trở thành đường Song song với hình ảnh đường người đi, không gian mở rộng theo bước chân khách hành, khơng gian mang tính xã hội Khơng gian nghệ thuật mang tính cá nhân, văn học thời đại sâu phản ánh sống, số phận cá nhân, mối quan hệ hữu với sống nhân dân Vì khơng gian văn học mang đậm dấu ấn cá nhân Đến với tác giả thơ mới, đắm chìm không gian cá nhân nhỏ hẹp, quẩn quanh bế tắc Với Xn Diệu khơng gian ln gắn với tình yêu nỗi buồn, với Chế Lan Viên lại không gian nghệ thuật đầy hư ảo mộng mị, ma quái, kinh dị với máu, tuỷ, sọ dừa tiếng rỉ rên than…, hay lạc vào khơng gian say thơ Vũ Hồng Chương, lại chốn quê bình yên thơ mộng thơ Nguyễn Bính với hoa cỏ may, giậu mồng tơi, đàn bướm lượn vòng, ngày mưa xuân nụ cười mong mùa xuân tình yêu: “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” Khi tình u lỡ dở khơng thành, khơng gian mưa xuân lại mang nỗi buồn đến tái tê: “Bữa mưa xuân ngại bay Hoa xoan nát chân giày” (Mưa xuân - Nguyễn Bính) Khơng gian nghệ thuật trở gần với sống người, phản ánh sống khổ cực người lao động, số phận may mắn Hình ảnh người lên với vai trò nhân vật trung tâm tranh sống xã hội Nhà văn bám sâu vào thực sống để phản ánh chân thật nỗi nhọc nhằn vất vả sống người hành trình mưu sinh kiếm tìm hạnh phúc đầy nhọc nhằn Tác giả Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, ơng khám phá sống người ẩn sau vỏ bọc sống, đồng thời khám phá, phát chiếm lĩnh không gian sống, không gian nghệ thuật theo khoảng cách gần - xa Khi thuyền xa, sống lên thật đẹp giống tranh đẹp lãng mạn thơ mộng nhà văn kéo thuyền nghệ thuật lại gần bờ để nhìn ngắm kĩ hơn, lại lên tranh hoàn toàn đối lập với ban đầu Nguyễn Minh Châu nhận rằng, sống người nhiều khó khăn, thiếu thốn, vết xước tâm hồn để từ với tư cách nhà văn, người cầm bút đứng đời, ơng gióng lên hồi chng thức tỉnh: cứu lấy nhân tính người Văn học không phản ánh đơn lẻ, rời rạc, mà ln hướng tới tầm khái qt Từ khơng gian mang đậm tính cá nhân mở rộng, khái quát thành không gian xã hội vô rộng lớn Khi nói đến khơng gian xã hội rộng lớn, gắn liền với đặc trưng thể loại tiểu thuyết, mà thời kì văn học đại tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ Tiểu thuyếtChiến tranh hồ bình Leptonxtoi, với số lượng nhân vật đồ sộ (khoảng 558 nhân vật) với nhiều mối quan hệ khác mà không gian mở rộng, đa dạng Có khơng gian phòng nhỏ hay tồ nhà rộng lớn, có không gian khu rừng rộng lớn không gian chiến trường, tất khơng gian khơng gian nước Nga đương thời Tóm lại, khơng gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật có vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Không gian nghệ thuật ln có biến đổi theo dòng chảy văn học Ở thời kì, giai đoạn văn học, không gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn học dân gian mang đậm màu sắc tơn giáo huyền bí với mơ hình khơng gian ba giới, ba tầng, ba cõi Đến văn học Trung đại, khơng gian nghệ thuật mang tính rộng lớn bất biến kiểu không gian vũ trụ, sau khơng gian trở gần với sống người, kiểu khơng gian trần tục hóa, khơng gian tục hóa Chỉ đến văn học đại, không gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân người, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, không gian nghệ thuật cá thể hóa Chương II: KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MỊN” CỦA NAM CAO Khơng gian nghệ thuật “Sống mòn” gồm khơng gian thực khơng gian tâm tưởng Dòng tâm tưởng Thứ liên kết hai không gian, hai phần đời Thứ: phần đời làng quê - phần đời thành thị Không gian thực miêu tả trực tiếp chủ yếu không gian thành thị: nhà, cửa sổ, buồng, sân, ngõ, giường chiếu, thức ăn, đồ vật… nơi ở, đường đi, phố xá, người, trường học… Khoảng khơng gian phơi bày hình ảnh đời thườ ng Thứ: ăn kham khổ, công việc bấp bênh, vơ nghĩa Đó thật sống thảm hại trí thức đầy lương tri ước vọng Thứ Không gian nghệ thuật “sống mòn” yếu tố quan trọng góp phần khắc họa nên tranh sống tăm tối tầng lớp trí thức lúc 2.1 Khơng gian thực 2.1.1Không gian làng quê Không gian làng quê miêu tả không gian sống nông thôn nghèo, vất vả với người đáng thương tất bật, vất vả với đồng ruộng để kiế m mi ếng ăn khổ s thuế má Không gian nhỏ hẹp gắn với sống nghèo khổ song giữ, có chất, lành biểu chi tiết ki ểu như: chi tiết bữa ăn tối gia đình Thứ thăm nhà: bữa ăn bát cơm từ bữa tr ưa để phần lại, ủ chăn, nhà nh ường cho Thứ: bà không ăn lấy cớ già rồi, khơng cần ăn nhiều; Liên (vợ Thứ) khơng ăn nghĩ chồng cần phải ăn hơn… Lớp không gian cho thấy nguồn gốc người lương thiện, nhân Thứ, nơi neo đậu tâm hồn Thứ, giữ khẳng định, chứng minh “sống” mà không đánh lương tri, không đánh nhân phẩm Không gian làng quê gắn với vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã… Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc sưu Tắt đèn Ngô Tất Tố, nơng thơn Sống mòn vắng lặng, hoang vu làng quê xơ xác, đói nghèo Không gan làng quê mở đầu tác phẩm thật khiết, nhẹ nhàng tạo cho người cảm giác vừa nhìn thấy tranh bình minh tuyệt đẹp, làm cho tâm hồn nhân vật có chút xao xuyến.“Phương đơng trắng mát màu hoa huệ, ngả qua màu hồng tuổi dậy thì, để nhếnh nhoáng màu vàng cháy Mặt trời nhú lên chút, khỏi nhà cao nhất, đầu phố đằng Những tia nắng đầu tiên, óng ả tơ, lướt qua rặng mái nhà thấp lè tè, cáu bẩn, mấp mô, để đến xiên vào hai cửa sổ gác nhà trường, cao thứ hai đầu phố đằng Nắng chảy thành vũng sàn Hai vùng sáng, trước nhỏ mập mờ, lan rộng thêm, rõ hình thêm Sau rõ ràng hai hình chữ nhật lệch có rọc đen Một chút phản quang hắt lên trần, lên tường qt vơi vàng kẻ chì nâu.”Hay ta bắt gặp tranh nông thôn với: “Hai bên bờ sông, qua đồng ruộng,và khóm tre, làng mạc xo ro, người nhà quê bao đời đương đánh vật với đất” Nó cho thấy sống vất vả nghèo khổ, nơi làng mạc tiêu điều ,xơ xác đói kém, người nơi “thấp cổ,bé họng” phải chịu áp bóc lột bọn cường hào ác bá “ Ở bên ngoài, nắng nhạt Nắng úa vàng, sức nắng giảm mau Thứ tưởng trông thấy thời gian trôi ngày chết dần Mấy tầu chuối cụp xuống, gió khẽ lung lay ngây dáng điệu ngẩn ngơ” Với không gian làng quê vật ngưng đọng lại với quỹ thời gian miêu tả bé nhỏ khoảng thời gian Thứ thăm quê Không gian nơi tưởng chừng khô héo,quắt queo nghèo đói đượ tác giả miêu tả với sắc thái tĩnh tại,mờ nhạt Không gian làng quê nơi gắn với sống gia đình Thứ, sống chạy ăn bữa với người lam lũ mong có bữa ăn qua ngày Nơi Thứ trở với suy nghĩ trở nên mòn đi, Thứ nơi xó nhà q khơng phải nơi đáng sống Thứ đau đớn lần quê phải chứng kiến cảnh xơ xác, khổ cực, bữa no bữa đói gia đình trở nên bất lực trước đồng lương ỏi kiếm Nhưng quê hương mang lại cho Thứ chút thản có Liên-người vợ ngoan hiền u thương chồng Khơng gian làng q tác giả miêu tả cụ thể tác phẩm mà qua lần Thứ thăm quê mang nỗi dằn vặt khơng lo cho gia đình dù bữa ăn Qua nhìn Thứ ta thấm thía nỗi khổ người nơng dân nắng hai sương mà phải chạy ăn bữa, chịu đủ áp chế độ không ngoi lên Nam Cao nói sống làng q thơng qua hình ảnh mâm cơm thiếu thốn, khơng dám ăn nhà có thêm người hay nhà ăn bữa ngày Làng quê mang màu sắc ảm đạm, nhợt nhạt đói kém, sưu cao thuế nặng, không gian bao trùm mảng tối khơng lối biết mặc cho số phận trôi Từ không gian làng quê tác giả muốn đề cập đến xã hội ta lúc với đầy rẫy tồn kiềm hãm người lí tầng lớp tìm thành thị mong có thay đổi cho sống tươi sáng Làng quê vắng lặng, hoang vu, ảm đảm cố bắt người ta phải sống kiếp người nghèo khổ, quanh quẩn bế tắc Trong văn học làng quê thường nhà văn miêu tả với vẻ bình yên nơi trở nhân vật sau bồn bề sống Nam Cao làng q nơi trói chân, kìm hãm người nhân vật mà không muốn trở Thứ mong tìm sống mới, thực ước mơ nghiệp to lớn lần trở thăm quê lần Thứ ngao ngán chứng kiến cảnh sống đói khổ gia đình Đứng trước khơng gian làng q, trước người thế, người ln tìm cho lối thoát, nơi sáng sủa với hi vọng tương lai tươi sáng Nam Cao miêu tả làng quê khơng gian có thật làng q Việt Nam trước cách mạng tháng 8, ám ảnh thời lam lũ chịu nhiều áp bức, bóc lột người sống sống tối tăm, mù mịt Mặc dù không gian làng quê “sống mòn” khơng miêu tả với khơng khí sục sơi, ồn ã “Chí Phèo” đủ sức tố cáo xã hội lúc kìm hãm sống người nông dân chất phác quanh năm vất vả với đủ loại thuế má Đây không gian làm cho sống người trở nên “mòn gỉ ra” 2.1.2 Khơng gian thành thị Từ không gian làng quê đến không gian thành thị, điểm khơng gian có khác khơng gian sống người nghèo khó: chật chội, lam lũ, ảm đạm.Bên cạnh chi tiết sống Thứ, chi tiết người xung quanh Thứ San, Oanh, Đích quán Ở quê hay thành thị Thứ người bạn trí th ức Thứ khơng khỏi trì kéo miếng cơm manh áo, khơng thực ước mơ tạo dựng nghiệp Điều diễn tả hành trình bế tắc, vùng vẫy tuyệt vọng người trí thức xã hội thực dân - phong kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Không gian thành thị tác phẩm nơi nhân vật gửi gắm ước mơ sống tươi sáng Các nhân vật hướng tới với niềm hi vọng tìm thấy lối cho sống quẫn, buồn chán tẻ nhạt quê nhà Sài Gòn, Hà Nội ra, nơi mà nhân vật Nam Cao gửi gắm hy vọng, háo hức lại bị chết dần, chết mòn mơ ước đó, cuối quy luật họ buộc phải quay quê hương đem theo nghèo đói, suy sụp tinh thần lẫn thể xác “ Ánh đèn xanh tỏa xuống, hiu hắt lạnh lùng Những cảnh giấc ngủ, rầu rầu Cả đến núi giả rầu rầu Đằng sau tất ấy, lối vắng ngắt chạy dài vào Đằng trước dãy cửa to, cửa nhỏ đóng rồi, nhà thương Vắng lặng, tắc kè kêu Thứ tưởng tiếng chuông réo, ầm ĩ lắm, im Y làm cho người ta phải ngạc nhiên, phải xôn xao, tiếng kêu báo động đêm khuya, đồn binh” Không gian thành thị nơi Thứ rời làng để đến với hy vọng thực hi ện ước mơ tốt đẹp đời Khơng gian nhỏ hẹp, tù túng: nơi Thứ trọ, hai nơi chật hẹp, nơi lần sau chuyển đến tệ hại hơn: “lối bẩn thỉu rác rưởi,…những vũng nước đen, nh ững chỗ đất phủ rêu nhầy nhầy, đống rác lù lù, bừa bãi,… mùi khai khai,khăn khẳn bốc lên”; người tạp nham đủ nghề đủ người tầng lớp đáy xã hội Các chi tiết đời sống, Thứ đời sống người nghèo, bữa ăn người nghèo, cách chia sẻ bữa ăn người nghèo Khơng gian ngơi nhà mà Thứ tìm đền th trọ nhìn có chút u ám, bát nháo với đủ loại người chuồng ngựa hôi hám làm cho Thứ chán nản khơng gian mà Thứ phải sống dù muốn hay không “Cái nhà thụt vào làng Từ ngồi đường nhựa có ngõ gạch vào Ngõ vào đến nhà vừa Nhưng vòng đến sau nhà, ngõ khác trũng hơn, kề đầu lên ngõ chạy sang tận mặt làng, vắt hai sợi râu đỏ lên sườn xanh rì đê lớn Cái lối bẩn thỉu rác rưởi! Lẫn rác mục, khô phủ mặt, dầy người ta thấy lún chân Thứ San qua vài lần, chưa trơng thấy nhà, có lẽ đến họ mải chăm nhìn mặt đất để tránh thứ dơ bẩn nhan nhản lối Vả lại nhà liền sát chuồng ngựa đua to, đầu Cái chuồng ngựa với ngựa cao lớn, nở nang, chải chuốt kiêu hãnh binh phục mới, ngựa thở phì phì đập chân kêu bơm bốp, chốn hết ý người ta Người ta trông thấy chuồng ngựa mà thơi Nó nuốt hết nhà Đứng bên ngồi mà trơng, tưởng nhà phần chuồng ngựa Đó đám cỏ rậm um sát chân tường, vũng nước đen, chỗ đất phủ rêu nhầy nhầy, đống rác lù lù, bừa bãi Một mùi khai khai, khăn khẳn bốc lên Cả hai người nhun mũi, chẳng người nỡ nói ra”.Khơng gian nơi Thứ trọ không gian người lao động với đủ cách giao tiếp, ăn ở…gợi lên cho ta nhốn nháo, hỗn tạp sống nơi Con người cô độc không gian thành thị nơi mà tưởng chừng ồn ào, náo nhiệt “Con đường vắng, chạy dài, phẳng lì ánh sáng úa vàng bóng đèn buồn ngủ, quạnh hiu cõi lòng y Hàng cối bên đường ủ rũ, bơ phờ người ốm tương tư Lâu lâu tiếng guốc lộc cộc hay tiếng giầy tây cồm cộp vang lên từ đằng xa, gần lại bóng người hay lực lưỡng rõ dần ra: dân bồi bếp, xong việc, tìm đám bạc xóm ngoại hay người lính mải mốt trại ” Không gian thành thị ông mở trước hết chủ yếu khơng gian đời tư, gia đình này, nói, không gian nhà ở, buồng áp lực thu hút nhân vật ơng Chính khơng gian nhà ở, buồng (tương ứng với thời gian cá nhân hàng ngày) tạo điều kiện thuận lợi cho Nam Cao khai thác triệt để sống hàng ngày nhân vật Đời sống thật nhân vật lên cụ thể, chân thật, sinh động khơng gian riêng tư, gia đình Trong nhiều tác phẩm am Cao, biến cố, kiện, hành động, suy nghĩ v.v… nhân vật chủ yếu diễn khơng gian (Trăng sáng, Nghèo, Từ ngày mẹ chết, Bài học quét nhà, Con mèo v.v… ) Trong không gian nhà ở, buồng, nhân vật Nam Cao phải đ ối diện với chất văn xuôi tầm thường phàm tục đời sống Những tiếng “diếc lác dằn vặt, hắt hủi khóc lóc” ngày làm xói mòn dần rung động, mơ ứơc Điền, Hộ, Hài, Thứ Những xích mích vặt vãnh, ghen tng giận hờn, đố kị nhỏ nhen Thứ, San, Đích, Oanh phơi bày hết không gian chật hẹp trường tư ngoại ô Hà Nội, gác xép buồng thuê ông Học Có thể nói, dựng lên khơng gian nhà ở, buồng, nơi diễn đói khát, ốm đau, bệnh tật với hàng ngày vặt vãnh, tầm thường, vô vị, Nam Cao phản ánh chân thật sống tù đọng, ngột ngạt đến mức không chịu xã hội Việt Nam đêm trước Cách mạng Tháng Tám Những nhân vật Nam Cao dường muốn khỏi khơng gian ngột ngạt, tù túng đành bất lực Không gian cư trú sợi dây vơ hình trói buộc người Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố cấu trúc nội tác phẩm Sự miêu tả, trần thuật phải xuất phát từ điểm nhìn khơng gian định, diễn trường nhìn thời gian định Không gian thời gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội bên tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật, có nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2 Khơng gian tâm tưởng Không gian tâm tưởng không gian mở dòng suy tưởng, mơ ước người Trong “Sống mòn”, khơng gian tâm tưởng đan xen khơng gian Qua dòng tâm tưở ng Thứ người đọc thấy không gian tâm tưởng chủ yếu không gian làng quê q khứ: khơng gian ngơi nhà, làng xóm với cảnh, nh ững người đỗi quen thuộc mà Thứ gắn bó Những chi tiết khơng gian phản ánh hi ện thực sống đáng buồn, đáng thương: “người nhà quê làm quần quật suốt đời kẻ chung thân… ln nhận sâu kiến” Đi liền với người “cơm gạo đỏ nâu, độn ngô khoai…” Liên - vợ Thứ quê “lo hóp ng ười đi, ăn chẳng đủ no, chăm sóc đứa sài mai đẹn y đứt hết thở rồi, chi phải làm để kiếm tiề n thêm …” Không gian làng quê tâm tưở ng Thứ với kỷ niệm buồn, nỗi xót xa, trăn trở, dằn vặt, hối hận với vợ con, với mẹ,: “bà chưa ăn ngon, chưa nghỉ nghơi, tin người ta có quyền nghỉ ngơi, chưa vui vẻ , yêu đương…”, “… y sợ bà chết mà chưa hưởng chút gì, chưa trơng thấy tí y” Khơng gian tâm tưởng ln đè nặng tâm hồn Thứ, với lo toan làm cho đời sống tinh thần ngột ngạt, bế tắc Khơng gian tâm tưởng lại khơng gian làng q, nơi Thứ muốn xa, từ giã nơi cuối đành phải quay trở Điều biểu cuộ c sống luẩn quẩn, bế tắc, không lối thoát Thứ, người tri thức nghèo Thứ “Bên cửa sổ sau, màu xanh giậu găng tây dâng lên đến lưng chừng cửa sổ, thẫm lại thành đen Không gian xám tro Và tít ngồi xa, đằng sau đám mây lống thoáng mạng nhện đen, trời lặng, vết máu đỏ chết, chết dần, đổi sang màu tím thẫm” Trong Sống mòn, Thứ hiểu rõ tình trạng “Sống mòn” mình, cam chịu sợ hãi trước đổi thay Ngồi tàu từ Hà Nội quê, Thứ miên man nghĩ : “Trên bãi sông kia, làng mạc, khóm xanh xanh kia, có người sống y, không dám cưỡng lại đời mình.” Nam Cao cắt nghĩa “thói quen, lòng sợ hãi đổi thay, sợ hãi chưa tới ngăn cản người ta đến sống rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn” Không gian nhà ở, buồng sáng tác Nam Cao khơng gian suy tưởng Nhân vật Thứ Sống mòn cho : “Sống tức cảm giác suy tưởng, sống hành động nữa, hành động phần phụ, có cảm giác, có tư tưởng sinh hành động…” Một quan niệm người chi phối trình sáng tạo Nam Cao Nếu sử dụng màu sắc để nói khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học thực Nam Cao c ũng tác ph ẩm văn học thực 30 -45 ng ười ta dùng màu, màu đen Khơng gian bóng tối phủ lên thực sống xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945 Không gian vừa đen tối vừa khép kín thể tầm nhìn hạn chế nhà văn Chúng ta biết thực tác phẩm thực nhà văn cảm nhận phản ánh Nam Cao trước nhiều nhà văn thực đương thời thấy thực đen tối củ a xã hội mà chưa thấy lối thoát, hướng phát triển củ a đất nước nhà văn cách mạng Tuy nhiên, hình tượ ng khơng gian nghệ thuật Nam Cao nói chung, tác phẩm “Sống mòn “ nói riêng, cảm nh ận đượ c ánh sáng lấp lánh- ánh sáng lòng tin nhà văn vào tồn lương tri người Lương tri giúp nhân vật Thứ- người tri thức nghèo xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945 trăn trở không hài lòng với sống mòn vơ nghĩa tạiKhơng gian nhà ở, buồng khơng gian cho nhân vật Sống mòn suy tưởng Khơng gian bị dồn nén đến mức ngột ngạt cộng với cô đơn nên nhân vật Nam Cao thường miên man suy nghĩ, lo toan, độc thoại nội tâm triền miên, âm thầm, chua chát Các nhân vật nằm giường, buồng mà suy nghĩ Ở ngoại làng Thụy, buồng th gia đình ơng Học, Thứ thường nằm dài giường suy nghĩ lung kiếp sống mòn Qua dòng tâm tưởng Thứ, người đọc thấy không gian tâm tưởng chủ yếu không gian làng quê khứ; khơng gian ngơi nhà, làng xóm với cảnh đỗi quen thuộc mà Thứ gắn bó Không gian làng quê tâm tưởng Thứ với kỉ niệm buồn, với nỗi xót xa, trăn trở dằn vặt, hối hận với gia đình mình: “Y quý đồng tiền Y lại thấy ngại tìm nhà trọ khác Ở chỗ khác y phải trả nhiều tiền bây giờ, gấp hai Số tiền gửi nhà quê, số tiền để dành hụt Vợ y khổ thêm… Vả lại nhà quê, vợ y, bố mẹ y chả ăn uống khổ sở hàng đời người hay sao, có họ no xơi chán chè lấy hai bữa, lấy vài tháng, có họ biết mùi thịt cá ln, hay cơm hẩm cá thiu thối?” Thứ khao khát thực ước mơ đến Pari hoa lệ hay Sài Gòn náo nhiệt cuối lại gắn đời với trường tư xóm trọ tồi tàng với toan tính nhỏ nhen miếng cơm manh áo Thứ khơng biết làm ngồi việc xo đo tính tốn bửa ăn, lần tính lương trường tư bé xíu người vợ ngoan hiền Khơng gian tâm tưởng đè nặng tâm hồn Thứ, với lo toan tại, làm cho đời sống tinh thần anh ngột ngạt, bế tắc Với không gian tâm tưởng, Nam Cao để nhân vật tự phơi bày đời sống phức tạp bên người mình: ý nghĩa sống, tình yêu, ghen tuông, cách xử với bạn, với người xung quanh… “Thứ thấy lên lòng nỗi uất ức tối tăm, nâng cục lên, lấp cổ họng y Y nghiến răng, khẽ đâp tay xuống giường, rít lên tiếng làu nhàu, người điên Một chút nước mắt ứa đôi mắt căng thẳng y Y dằn dỗi nói lời, ý nghĩ liều lĩnh nảy óc: "Mẹ kiếp! Chẳng nữa! Mặc kệ trường! Mặc kệ học trò! Cứ nằm này, định khơng đâu! Muốn muốn được" Y bình tĩnh chút để suy nghĩ tất xảy ra” Thứ dường bế tắc suy nghĩ hành động Y ln có ý nghĩ mặc kệ tất sống sống mà mong muốn Thứ vòng lẩn quẩn “sống hay khơng sống” điều dằn vặt tâm trí Thứ nơi lúc làm cho Y trở nên mệt mỏi chán nản với sống Ở cuối tác phẩm, không gian tâm tưởng xuất hai hình ảnh đối lập nhau: hình ảnh “một xó nhà quê”, “đời y mốc lên, gỉ đi, mục ra”, “y chẳng đâu” tâm trạng bi quan, tuyệt vọng Thứ giã từ Hà nội Bên cạnh không gian đáng buồn xuất “một tia sáng mong manh”, “cuộc sống dễ dàng hơn, công hơn, đẹp đẽ hơn”.Hiện Thứ thật mòn mỏi, tương lai thê thảm nhiều “Nhưng mai thật buồn Y chẳng có việc làm, y ăn bám vợ! Đời y mốc lên, rỉ đi, mòn, mục ra, xó nhà quê Người ta khinh y, vợ y khinh y, y khinh y Rồi y chết mà chưa làm cả, chết mà chưa sống.” Khơng gian nghệ thuật tác phẩm “Sống mòn” khơng phải khơng gian khép kín nhiều tác phẩm thực phê phán khác Nam Cao Khơng gian “Sống mòn” khơng gian mở Cấu trúc mở khơng gian cuối tác phẩm có ý nghĩa chút niềm tin, dự báo cho tương lai người trí thức có lương tri Thứ khỏi “sống mòn”, sống sống đích thực có ý nghĩa đẹp đẽ hơn.Trong thực tế, nhà văn Nam Cao tự khỏi bế tắc hệ để trở thành nhà văn cách mạng KẾT LUẬN Không gian nghệ thuật mà Nam Cao xây dựng không nơi nhân vật sống, hoạt động mà hình tượng nghệ thuật- nét đặc biệt thi pháp không gian Nam Cao Không gian nghệ thuật “Sống mòn” khơng gian nghệ thuật “Chí Phèo”, “Lão Hạc” hình tượng nghệ thuật có ý nghĩ a sâu sắc Thành công Nam Cao phương diện nhà văn vừa quan sát tinh tế cảm nhận không gian mối quan hệ với người, vừa dụng công lựa chọ n chi tiết, tổ chức kết cấu không gian nghệ thuật tác phẩ m nh hình tượng nghệ thuật quan trọng Khơng gian vừa thực nghiệt ngã, vừa chiề u sâu tâm trạng nhân vật, vừa phản chiếu nhận thức, tư tưởng tác giả… Đó đặc điểm tiêu biểu không gian nghệ thuật hầu hết tác phẩm Nam Cao Không gian nghệ thuật ph ương diện thi pháp giúp người đọc có th ể tìm hiểu, nắm bắt tác phẩm văn học cách sâu sắc Không gian nghệ thu ật “Sống mòn” vừa giúp hiểu chất sống bế tắc tầng lớp trí thức Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945, vừa thấy rõ nhìn thái độ Nam Cao Đó nhìn thẳng thắn, khách quan giàu chất nhân văn: ông vừa phơi bày thực nghiệt ngã vừa phân tích, lý giải sống, vừa giữ niềm tin vào người Người đọc yêu thích tác phẩm Nam Cao yêu thích cách cảm nhận phản ánh sống vừa lạnh lùng đến khắc nghiệt lại vừa sâu sắc, nhân hậu ông Trong tiểu thuyết Sống mòn, khơng gian hình ảnh sống mòn Thứ từ làng quê vào Sài Gòn, mơ ước Pari ốm phải quê, Hà Nội dạy học, nằm bẹp gác xép ngơi trường tư, sau chuyển sang buồng thuê ông Học, rốt lại phải trở quê cũ, nơi xuất phát, nơi mà y cầm đời y “mốc lên, rỉ đi, mòn, mục ra”, khép kín vòng đời mòn mỏi, luẩn quẩn, bế tắc Nam Cao muốn đạt câu hỏi day dứt muôn thuở : Liệu người có khả khỏi tình trạng sống mòn khơng ? Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tổ thời gian khơng gian q trình sáng tạo tác phẩm Từ khơng gian trung tâm nhà ở, buồng, không gian nghệ thuật Nam Cao vươn tới khơng gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc đổi thay không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy tưởng nhân vật Những nhân vật Nam Cao từ thời đại quay khứ h ướng tới tương lai, chí có xáo trộn không gi an với thời gian Điều làm cho tác phẩm Nam Cao nhìn bề ngồi tưởng phóng túng, tuỳ tiện, thực lại chặt chẽ chúng đạo quán quan niệm nghệ thuật người mà nhà văn tìm kiếm bộc lộ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Hoàng Phê, “Từ điển tiếng việt”, NXB Khoa học xã hội, 1998 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giáo dục, 2007 GS Trần Đình Sử, “Giáo trình thi pháp học”, NXB Trường ĐH TP.HCM Nam Cao, “sống mòn”, NXB văn học, tái 2005 PGS Trần Đăng Xuyên, “nhận xét độc đáo không gian thời gian Nam Cao” ... nét đặc biệt thi pháp không gian Nam Cao Không gian nghệ thuật Sống mòn khơng gian nghệ thuật “Chí Phèo”, “Lão Hạc” hình tượng nghệ thuật có ý nghĩ a sâu sắc Thành cơng Nam Cao phương diện nhà... tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật 1.2.1 Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian. .. sống, mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Không gian nghệ thuật ln có biến đổi theo dòng chảy văn học Ở thời kì, giai đoạn văn học, không gian

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w