Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết đôi bạn của nhất linh

60 168 1
Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết đôi bạn của nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THẢO MY THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔI BẠN CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THẢO MY THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐƠI BẠN CỦA NHẤT LINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, khoa Ngữ Văn, tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Thành Đức Bảo Thắng, người hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thảo My LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận “Thời gian khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh” kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học TS Thành Đức Bảo Thắng Khóa luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình có sẵn Hà Nội ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thảo My MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nhất Linh vị trí tiểu thuyết Đôi bạn 1.1.1 Tác giả Nhất Linh 1.1.2 Vị trí tiểu thuyết Đôi bạn 11 1.2 Thời gian không gian nghệ thuật 13 1.2.1 Thời gian nghệ thuật 13 1.2.2 Không gian nghệ thuật 20 1.3 Vai trị thời gian khơng gian nghệ thuật 29 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔI BẠN CỦA NHẤT LINH 30 2.1 Biểu thời gian nghệ thuật 30 2.1.1 Thời gian thực hàng ngày 30 2.1.2 Thời gian hồi tưởng 34 2.1.3 Thời gian tương lai 37 2.2 Biểu không gian nghệ thuật 40 2.2.1 Không gian đời thường 40 2.2.2 Không gian thiên nhiên 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 chịu tác động mạnh mẽ hoàn cảnh xã hội, thay đổi nhanh chóng, tồn diện hịa nhập văn học đại giới Đây giai đoạn đánh dấu bước ngoặt lịch sử văn học với đời nhiều trào lưu, khuynh hướng, đa dạng phong phú Tự lực văn đoàn tổ chức văn học, đồng thời tổ chức văn hóa xã hội đời bối cảnh Với chủ trương, ý thức khát vọng đổi (quan niệm nhân sinh, quan niệm xã hội, quan điểm thẩm mĩ), nhà văn văn đoàn đẩy nhanh trình phát triển văn học đường đại hóa Khẳng định vai trị quan trọng văn học lãng mạn nói chung Tự lực văn đồn nói riêng, Tạp chí Sơng Hương số 37 (tháng năm 1989) nhà nghiên cứu Hoàng Xn Hãn viết: “Nhóm Tự lực văn đồn khơng phải nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại” [12, tr.74.] Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết đại với yếu tố cấu thành, không ý tới thành tựu nghệ thuật quan trọng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Hơn nữa, nhà văn văn phái lại có giọng điệu riêng tạo nên phong cách khác Các bút văn đồn góp phần làm phong phú, đa dạng phát triển nhanh chóng thể loại văn xuôi nghệ thuật năm 30 kỉ XX Chủ bút Nhất Linh người có mắt tinh đời, nhìn nhận hướng tác giả văn đoàn trở thành bút chuyên biệt danh thể loại Khái Hưng, chuyển từ lối viết luận thuyết sang viết tiểu thuyết Tú Mỡ chuyển sang làm thơ trào phúng Trọng Lang phải tác giả tiêu biểu cho phóng Thế Lữ phải người mở đầu cho “thơ mới” … Các tác phẩm Nhất Linh thể tồn diện đường lối tơn văn phái, nhằm đổi văn chương cải cách xã hội Lựa chọn nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh hướng đắn để hiểu tác phẩm, tác giả tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.2 Như biết, tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX mang thở thời đại Để đạt thành tựu nhờ có giao lưu văn hóa phương Tây, phương Đông kết tinh mười kỉ văn học dân tộc Sau 1932, tiểu thuyết Việt Nam phát triển mạnh Các nhà văn tiến chủ trương cải cách xã hội, hạ bệ chế độ đại gia đình, mê tín dị đoan, đạp tan ln lí Khổng Mạnh Nhất Linh du học phương Tây nên ảnh hưởng rõ ràng Qua nhân vật, nhà văn thể khát vọng tự cá nhân mình, đấu tranh cũ - diễn liệt Đôi bạn đặt cột mốc quan trọng tiến trình tư tưởng nghệ thuật Nhất Linh Đơi bạn với Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Bướm trắng… góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết Nhất Linh Ngôn ngữ tác phẩm nhẹ nhàng, giản dị, sáng, đánh giá cao Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu đề tài Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh để thấy rõ tài năng, vị trí, ơng đường đại hóa văn học Đồng thời cho thấy thay đổi tư tưởng nghệ thuật viết tiểu thuyết ông 1.3 Tìm hiểu Thời gian khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh thấy tâm huyết, tài tác giả mà giúp cho người viết rèn luyện ý thức tự chủ, khả nghiên cứu văn học xử lí kiến thức… bước đầu nghiên cứu khoa học Đây công việc cần thiết với người học văn giáo viên tương lai Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, thời gian không gian bên cạnh việc cho thấy cách nhìn, cách đánh giá tác giả vũ trụ, người đồng thời xử lí “như hình thức để kiến tạo nên tác phẩm cụ thể” [34, tr.87] Lí thuyết thi pháp học đại cho “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật” [6, tr.322] Và không gian nghệ thuật bối cảnh để nhân vật tác phẩm xuất Thời gian không gian nghệ thuật tựu chung lại tác phẩm ngơn từ, qua cho thấy điểm nhìn mà tác giả lựa chọn để sáng tác đồng thời mở tư cá nhân tác giả Pospelov khẳng định: “Văn học nghệ thuật trái lại … chủ yếu thể trình đời sống diễn thời gian, tức hoạt động sống người gắn liền với chuỗi cảm thụ, suy nghĩ, ý định, hành vi, kiện” Quan niệm Pospelov cho thời gian văn học tượng khách quan mà người sống, hành động, thể tâm trạng, suy nghĩ khoảng thời gian Ở Việt Nam, số nhà nghiên cứu mở hướng nghiên cứu cho thi pháp học Trong cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Trần Đình Sử nói đến thời gian khơng gian nghệ thuật sau: - “Khó mà hiểu người khơng hiểu khơng gian tổn nó” [27, tr.178] - “… ý thức thời gian ý thức tồn người, phát thời gian giúp người ta nhận thức sâu sống” [27, tr.208] Trong thời buổi đại, thời gian không gian nghệ thuật tiếp tục quan tâm, nghiên cứu hướng mở cách tiếp cận tác phẩm từ góc độ thi pháp học, giúp độc giả đón nhận tác phẩm đa chiều 2.2 Một số ý kiến tiểu thuyết Nhất Linh Mấy năm qua trào lưu đổi mới, số vấn đề tác giả giai đoạn 1932 - 1945 bàn nhiều có nhóm Tự lực văn đồn Nhất Linh Song nghiên cứu phần lớn vấn đề tác giả hình tượng nhân vật Với tiểu thuyết Đơi bạn, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm, thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm chưa phân tích, đánh giá cụ thể Ở nghiên cứu này, đưa đưa đánh giá bật tiểu thuyết Nhất Linh Trước năm 1945 Nhất Linh nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến với tư cách nhà cải cách xã hội theo xu hướng dân chủ tư sản, hoạt động lĩnh vực văn hóa, trị, văn học Tiêu biểu nghiên Dưới mắt tơi (1939) (Trương Chính), Việt Nam văn học sử yếu (1942) (Dương Quảng Hàm), Nhà văn đại, tập (1942) (Vũ Ngọc Phan), Thời kì giới nghiên cứu đề cao sáng tác Nhất Linh Các tác phẩm Nhất Linh với tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, chống hủ tục lạc hậu, đòi giải phóng cá nhân Vì tiểu thuyết ơng đánh giá tiến tư tưởng, đổi ngôn từ, lời văn Trần Thanh Mại dành lời khen cho Nhất Linh: "Văn tài uyển chuyển, mạnh mẽ, khơng có chỗ đáng bỏ, khơng có chỗ phải thêm" tạp chí Sơng hương (1937) Khẳng định giá trị nghệ thuật tác phẩm Nhất Linh, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan phát biểu: "Nếu đọc Nhất Linh từ Nho phong tiểu thuyết gần ông người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ơng viết từ tiểu thuyết tình ái, tiểu thuyết tình cảm, qua đến tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lí, tiến hóa chứng tỏ ngày ông muốn sâu vào tâm hồn người ta" [23, tr 234] Với tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh, Nguyễn Lương Ngọc khẳng định: "Cũng phần nhiều tác phẩm ông, tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết Nghĩa đề xướng vấn đề triết lí, xã hội, muốn đánh đổ quan niệm mà hoài bão quan niệm khác Ông Nhất Linh tự gánh vác trọng trách nhà cải tạo xã hội, ta lại chẳng dám nói đứt cho – ông nhà cách mệnh" [11, tr.50] xếp thời gian tài tình, hợp lí, Nhất Linh dẫn dắt bạn đọc đến với tác phẩm tự nhiên không gượng ép Cả ba bình diện thời gian quy tụ, góp phần làm rõ thêm thời gian tâm trạng Chúng hỗ trợ cho nhau, làm phông cho trở nên bật Thông qua thời gian nghệ thuật người dễ dàng bộc lộ thân (tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, cảm xúc) cách rõ nét, làm bật chủ đề tác phẩm 2.2 Biểu không gian nghệ thuật Một yếu tố nghệ thuật khơng thể thiếu góp phần làm nên tính đặc sắc cho Đơi bạn khơng gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật khắc họa sâu sắc tâm lí nhân vật 2.2.1 Khơng gian khơi gợi cảm giác tù túng, buồn chán Xuất đầu chương truyện không gian buồng giấy tác giả để ông viết tiểu thuyết kể lại đời nhân vật Dũng Tác giả không đủ can đảm để bắt đầu viết không gian tù túng ấy, tác giả không Trong tồn tiểu thuyết, khơng gian đời thường lên bao gồm khơng gian ban ngày, bóng đêm, trị chuyện người Những khơng gian gia đình (khơng gian gia đình vợ chồng anh M, khơng gian gia đình Dũng, Loan, Cận, Hoạt, …) dù vui hay buồn không gian tù túng, chật hẹp, kìm hãm người Đó khơng gian nhà Hoạt kìm hãm Thái lại Thái trốn ngoại quốc bị bắt nên phải lánh tạm nhà Hoạt, chờ hội để trốn tiếp Những người Thái ln có tư tưởng li, muốn ngồi khơng gian rộng lớn bên ngồi nên phải khơng gian gia đình khiến họ khó chịu, khơng n Đặc biệt, với nhân vật Dũng, không gian nhà Dũng ngột ngạt, tù túng Dũng ln có tư tưởng khác hẳn người nhà “Chàng bao lần xung đột với gia đình có xung đột giây phút chàng không muốn nhận cảnh sống gia đình, muốn khỏi thật 40 mau…” [17, tr.195] Dũng vốn có bất bình với thành viên gia đình, khó chịu việc giàu có khơng đáng gia đình mình, lại thêm tư tưởng muốn li nên Dũng cảm thấy khơng gian gia đình thật tù túng, ngột ngạt Chàng ln có suy nghĩ rời xa nơi “Người ta khơng thể sống cảnh đời người ta nghĩ đến việc khỏi cảnh đời đó” [17, tr.195] “Chàng muốn bướm thoát khỏi kén tối tăm, bay lên nhẹ nhàng ánh sáng mặt trời, tự tìm hoa vườn xa lạ; bay không nghĩ đến kén kia, khơng biết kén dính cành nữa.” [17, tr.196] Không gian vườn sau nhà Loan Dũng, không gian thật nhẹ nhàng, êm ả “Một gió nhẹ lướt qua mặt đất, rau non, ướt nước rung động trước gió muốn tỏ vui sướng mát mẻ sau ngày mong đợi khô khan Ánh sáng buổi chiều đều êm dịu: tiếng sáo diều đâu xa đưa lại, nhẹ gió Dũng cảm thấy có hịa hợp nhịp nhàng cảnh chiều lịng chàng lúc Thấy bà hai nhìn phía mình, Dũng mỉm cười n lặng, cúi đầu chào; chàng khơng muốn cất tiếng nói to sợ làm tan hòa hợp mong manh chàng cảnh chiều êm ả” [17, tr.119] Không gian nơi nhà Loan khác hẳn với không gian nhà Dũng Nếu nhà Dũng có căng thẳng thành viên gia đình khơng gian nhà Loan lại thật nhẹ nhàng, êm ái, bình thản Khung cảnh khu vườn nhà Loan tươi đẹp với thức rau giọt nước long lanh, êm đềm, yên ả cảnh vườn quê đồng Bắc Bộ Tuy không gian có đẹp, n ả, bình song khơng thể ngăn lại suy nghĩ muốn thoát li người Ở nhân vật Thái, Tạo, Dũng, … tư tưởng li rõ ràng cịn Loan, Cận có tư tưởng li song chưa rõ rệt, bị sợi dây gia đình níu kéo 41 Khơng gian bóng đêm tác phẩm mở từ đầu, nơi buồng giấy tác giả Trong bóng đêm ấy, tác giả đọc lại thư Dũng bắt đầu viết tiểu thuyết kể đời chàng Đó “cái thời vãng nặng nề” mà tác giả “muốn quên hẳn đi” “Bao nhiêu nỗi băn khoăn ngấm ngầm mà anh Dũng phải chịu lâu, tất nỗi đau khổ đời anh thấm lọt vào hồn tôi” [17, 24] Nỗi buồn đau Dũng thấm sang Nhất Linh, bóng đêm vơ hình bao trùm lên tâm hồn tác giả ơng muốn quên khứ Nhưng trớ trêu, điều mà tác giả muốn quên lại điều ông mong ngóng, chờ đón Nó âm ỉ chảy mạch máu Nhất Linh Hình ảnh bóng đêm nơi gia đình Cận thật khiến người ta ám ảnh “Lúc trời chưa tối hẳn bóng người thấy in sân trăng Bên cạnh bể nước con, chĩnh sành úp mo cau cuộn tròn làm Trúc nghĩ đến người gái đội mấn yên lặng theo sau áo quan.” [17, tr.177] Bóng đêm cho ta thấy khánh kiệt gia đình Cận, cịn cho thấy nỗi buồn tâm hồn nhân vật Cận, hình ảnh bóng đêm hàng rào ngăn cản khơng cho Cận li Trong lịng nhân vật Cận ln muốn bạn ngoại quốc để thoát li sợi dây huyết thống ngăn cản ý nghĩ lại Đó tư tưởng từ bỏ cũ, lạc hậu để đến với mới, tiến Tuy nhiên, nhiều lí mà người chưa thể thực điều Khác với Cận, Dũng hình mẫu người tân thời, tiến Bóng đêm Dũng Loan đường Hà Nội có phần sáng sủa Nó gợi mở một bầu trời mới, viễn cảnh tươi đẹp cho người dám nghĩ, dám làm Qua đó, Nhất Linh gửi đến độc giả thông điệp cách tân, đổi khó khăn, gian khổ, chí hiểm nguy sau tương lai tốt đẹp 42 Nếu hình ảnh bóng đêm gợi nỗi buồn, bế tắc hình ảnh ban ngày tương lai tươi đẹp tác phẩm Đó ngày Dũng gặp gỡ, vui vẻ bên Loan, bên người bạn Trong tồn tiểu thuyết, đa phần không gian ban ngày với hoạt động người Tư tưởng thoát li người tư tưởng cách tân, đại hóa Nhất Linh Một chi tiết điển hình cho thấy khơng gian đời thường tác phẩm bối cảnh mà nhân vật trò chuyện với nhau: khơng gian Dũng trị chuyện với bạn, với Loan, với thành viên gia đình; Loan trị chuyện với cụ Chánh Mạc, với bố mẹ; … Thông qua trò chuyện, người thể cá tính, thái độ, cảm xúc Khi Dũng Loan trị chuyện, nói chuyện vui vẻ, khơng gian êm ái, nhẹ nhàng, tươi vui Khi Dũng trò chuyện với thành viên gia đình ln có căng thẳng, khơng đồng quan điểm, mà chàng ln buồn rầu, khó chịu Khi trị chuyện với bạn bè tùy theo hoàn cảnh mà tâm trạng Dũng thay đổi, biết bạn bị bắt, bị xử, lòng Dũng đau buồn, thấp lo âu Hay nhân vật Loan trò chuyện với bố mẹ việc ơng hai Hà Giang lịng nàng buồn gia đình khánh kiệt, cha nàng phài kiếm ăn xa Ở Đơi bạn cịn xuất bối cảnh xã hội Ở chương (phần 1) tiểu thuyết, Dũng nhớ lại thời cịn học Hình ảnh hàng rào ngăn cách khơng gian bên với bên ngồi trường học ngăn cách khơng gian tù túng, chật hẹp kìm hãm người với khơng gia bao la, khống đạt để người thỏa sức vùng vẫy Hai khơng gian hồn tồn đối lập làm nên diện mạo, tính cách người Hành động nhảy qua hàng rào để ngồi Dũng, Trúc hành động thoát li với cũ, mở khát vọng đi, vươn tới giới hoàn toàn tự người cá nhân Đó khơng phải tư tưởng người mà hệ 43 niên lúc Nhất Linh người cất lên tiếng nói cho họ Cái nhìn Dũng với ông hai trước lúc ông hai lên đường Hà Giang khiến Dũng khơng lịng việc giàu có khơng đánh gia đình mình: “Dũng nhìn ơng hai, vẻ mặt hiền lành lúc buồn bã ông, Dũng thấy rõ hết nỗi đau thương nhà nho lỡ vận sống để nhớ tiếc thời đại cũ phải chật vật để mưu lấy sống thừa ấy” [17, tr.148] Cái sống ơng hai tầng lớp trí thức nho học nói chung thời Xã hội thay đổi, nhà nho lỡ vận, họ cịn biết sống mà nhìn lại q khứ để nuối tiếc Hai cảnh đời hoàn toàn đối lập ông Tuần ông hai cho ta thấy rõ điều Ở Đôi bạn, không gian đời thường lên có đầy đủ buổi (sáng, trưa, chiều, tối), có âm (tiếng mưa, tiếng đĩa hát, tiếng người trò chuyện, …), màu sắc (màu xanh vườn rau, màu đỏ chăn, màu vàng nắng, hoa, …) cho ta thấy tác giả Nhất Linh khắc họa chân thực đời sống bình dị Với ngòi bút lãng mạn, sống vào tác phẩm ông êm đềm, yên ả Không kiện gay cấn lên tác phẩm với thơi Đơi bạn đủ sức khiến độc giả say sưa, giữ vị trí quan trọng trái tim bạn đọc Nếu không gian ban đêm hay khơng gian gia đình dạng khơng gian kìm hãm người khơng gian ban ngày, trời, biển, … lại bao la, rộng lớn, hướng người tới tương lai tươi sáng, tốt đẹp để người thỏa sức vẫy vùng, thoát khỏi định kiến, lễ giáo lúc 2.2.2 Không gian khơi gợi cảm xúc tươi mới, sáng khát vọng tự 2.2.2.1 Không gian khơi gợi cảm xúc tươi sáng Thiên nhiên người bạn gần gũi người sống, đối tượng miêu tả thiếu văn học nghệ thuật Qua việc miêu tả khung cảnh, nhà văn làm bật tâm lí nhân vât Có nhiều dạng khơng 44 gian khác văn chương nghệ thuật, với Đôi bạn, tác giả chọn miêu tả khơng gian làng q bình lặng thay phồn hoa, náo nhiệt nơi thị thành Nhất Linh nhà văn lãng mạn khung cảnh tự nhiên sáng tác ông lúc đẹp kể người có buồn Nhưng qua lăng kính tâm trạng, thiên nhiên ngoại giới lại thêm phần đẹp sinh động Bởi việc miêu tả thiên nhiên cách nhà văn dùng ngoại cảnh để tìm hiểu sâu vào tâm trạng người, đồng thời cho thấy tinh tế, nhạy cảm tác giả Thiên nhiên tiểu thuyết Đôi bạn nhà văn miêu tả với tất vẻ đẹp tự nhiên, sinh động, có hình khối, đường nét, âm thanh, màu sắc, đặc biệt thiên nhiên giống người bạn thân nói hộ lịng người “Thiên nhiên ngoại giới cớ, giới nội tâm, giới cảm giác chủ thể” [33, tr45] Không gian Dũng Loan gặp lúc đẹp lạ thường: “Tới đường lát sỏi có giàn cây, hai người tự nhiên chậm bước lại, người ý muốn nhường người tiến lên trước để đến sân nhà Dũng, người ta khỏi trông thấy hai người với Nhưng khơng dám nói hẳn nên người tưởng người muốn chậm lại để nói câu chuyện riêng, chỗ lại khuất, có che phủ kín Loan cúi nhìn xuống, lấy mũi giầy ấn hịn sỏi to cao lên, đợi Dũng nói Dũng đợi Loan nên hai người yên lặng thế, không cất tiếng ngong ngóng đợi.” [17, tr.51 - 52]; “Hai người đứng lẩn sau giậu găng ta bồ kết dại Những cành đầy hoa vàng rủ xuống chạm vào tóc hai người Loan Dũng yên lặng Tiếng giầy sàn gạch lúc xa nghe giới khác đưa lại Trên cành bồ kết, bọ ngựa non giơ hai tìm chỗ níu đánh đu chuyền từ sang khác Mùi nước hoa phấn đám người vừa qua thơm thoảng đến tận chỗ Loan, Dũng đứng” [17, tr.52 – 53] Trong vừa tế xong hai 45 tuần, Dũng tưởng tưởng “Nền trời lúc đó, Dũng thấy lụa trong; bướm trắng vườn sau bay lên cao lẩn vào màu trời Dũng tự nhiên nghĩ đến bãi cỏ rộng, có Loan chàng, hai người ngược lên chiều gió; nàng mặc áo lụa trắng, gió mát thơm mùi cỏ đưa tà áo nàng, phơ phất chạm vào tay chàng êm cánh bướm.” [17, tr 57 – 58] Không gian bầu trời, bãi cỏ rộng lớn có Dũng Loan ước mơ Dũng tương lai tốt đẹp hai người “Chàng quay đầu nhìn vào gương treo buồng khách; buồng tối, khung vng gương in hình chàng Loan với sàn gạch nắng, chàng tưởng cửa sổ mở giới sáng” [17, tr.56] Ước mơ giản dị, chân thành Dũng hồn tồn đáng Họ vui vẻ, hạnh phúc bên nhau, sống bên Và có lẽ Loan trở thành vợ Dũng tư tưởng li Dũng khơng cịn Buổi gặp gỡ Loan, Dũng thấy thiên nhiên thật lạ: “Mùi hoa khế đưa thoảng qua, thơm nên Dũng tưởng hương thơm thứ hoa Đó thứ hương lạ để đánh dấu khoảng thời khắc quan trọng đời Dũng thấy trước độ mười năm sau, thứ hương khiến chàng nhớ đến bây giờ” [17, tr.39 - 40] Hương hoa khế nhẹ nhàng, lên lỏi vào Dũng Loan, đánh dấu giây phút ban đầu gặp gỡ đánh dấu giây phút thật quý giá Hay gặp Loan cách “tình cờ” nhà chị giáo Thảo, không gian bừng dậy tươi sáng cách lạ thường lòng Dũng vui sướng “Dũng khơng mong ước nữa; chàng cố ngồi thật yên lặng để hoàn toàn nghĩ đến vui sướng lịng Trong đời chàng, chàng ước ao cịn có nhiều lúc lúc này, đương mong Loan lại Loan đến với chàng, đến nàng tiên nơi xa xăm an ủi chàng chốc lát lại bay đi.” [17, tr.75] Khi lịng người vui mừng, phấn khởi, khơng gian xung quanh dường tươi vui 46 hết Với Dũng lúc này, Loan nàng tiên đem đến niềm vui, hạnh phúc, sưởi ấm trái tim Dũng Tình u Dũng Loan ln tác giả ý đặt khung cảnh thiên nhiên rực rỡ, sinh động tơ điểm thêm tình u đôi bạn trẻ Người gái khiến chàng xao xuyến đợi chờ Mỗi lần gặp Loan thiên nhiên bị tan chảy hòa tan ngừng vận động: “Ánh nắng lấp lánh không lấp lánh nữa”, “cảnh vật xung quanh nữa” [17, tr.73] Trong mắt chàng có Loan thơi, khung cảnh tuyệt vời khúc nhạc êm dịu, khúc ca không lời để nâng đơi cánh tình u bay lên Với phần 2, chương tiểu thuyết, không gian mở thật tươi đẹp Dũng có giấc mơ khiến chàng cảm giác dễ chịu 2.2.2.2 Không gian thể khát vọng tự Không gian cánh đồng, bờ đê, sông, biển, … dạng không gian rộng lớn Cánh đồng nơi mà Thái rẽ đường tắt để tỉnh mở hội thoát li người Trong văn học nghệ thuật, ta thường thấy khơng gian rộng mở tầm vóc người lớn lao Con người muốn thoát li, muốn ngồi khơng gian rộng lớn để hướng tới tương lai, hướng tới sống mà họ ao ước Tiêu biểu tiểu thuyết nhân vật Dũng Khơng gian bao la, khống đạt cho ta thấy khát vọng từ bỏ cũ, hướng tới Dũng Dũng dám từ bỏ tất để theo tiếng gọi tim, lí trí Nhân vật Dũng người anh hùng thời đại với lí tưởng tiến Những vui, buồn thiên nhiên người bạn để Dũng giãi bày Trong lúc lang thang Dũng đến nhà Loan lúc khơng biết, nhìn luống rau tươi vừa tắm mát, gặp gỡ trò chuyện với Loan thiên nhiên lúc hòa hợp với tâm hồn chàng muốn tỏ vui sướng sau ngày mong đợi: “Một gió nhẹ lướt qua mặt đất, rau 47 non ướt rung động trước gió muốn tỏ vui sướng mát mẻ sau ngày mong đợi khô khan” [17, tr.119] Có lúc tâm trạng Dũng khơng vui, bị mâu thuẫn, ngột ngạt bốn tường gia đình, chàng muốn giải thốt, tự thiên nhiên bị đè nặng tâm trạng Ở Thanh Thủy, ánh trăng lúc với chàng trơng thật buồn bã bị gị bó ngột ngạt, nhớ “những quãng rộng”, “những đường vắng” có “gió thổi cát bay lên trắng mờ mờ sương”, có “đom đóm bay lên” Thiên nhiên khơng đơn giản ngoại giới mà khúc xạ tâm trạng chàng Bởi lẽ Dũng thấy sống đầy đủ tối tăm, u uất Chàng muốn tự ánh trăng thả tự bước đường thênh thang Như vậy, tiểu thuyết lãng mạn văn học Việt Nam, không gian thiên nhiên vừa chân thực gần gũi lại vừa thơ mộng, yên bình Con người xuất khung cảnh thường mơ ước, khao khát tình u tự Trái lại, khơng gian tác phẩm thực thường trần trụi, phũ phàng vốn có Bằng ngịi bút tài hoa mình, Nhất Linh đưa thiên nhiên vào trang văn với tất vẻ đẹp kiều diễm Thiên nhiên gắn bó với người, biến đổi linh hoạt để phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật, khơng tồn độc lập mà hịa vào tranh đời sống tâm lí sống động, giàu nhạc điệu 48 KẾT LUẬN Đến kỉ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam thay đổi mạnh mẽ, văn học nước nhà có chuyển mau lẹ Văn học nước có điều kiện để tiếp xúc với nhiều văn học giới, Tự lực văn đồn nhóm văn phái chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn học phương Tây tổ chức tiên phong việc tiếp thu thể tiến tư tưởng nghệ thuật Nhất Linh – người khai sáng văn phái Tự lực người tiên phong Du học Pháp trở về, cách viết văn Nhất Linh có đổi rõ rệt nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Nhất Linh bút Tự lực văn đồn, nghiệp sáng tác ông đa dạng với thể loại: truyện, tiểu luận, dịch phẩm … thành công thể loại tiểu thuyết Với Đôi bạn, nhà văn Nhất Linh phân biệt rạch ròi cũ – mới, đưa tiểu thuyết văn phái Tự lực hướng, tôn Vị Nhất Linh ngày củng cố với: Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Bướm trắng, … Các tác phẩm ông làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú khiến trái tim bạn đọc rung động, yêu đời Nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật đa chiều Đôi bạn Nhất Linh cho thấy thời điểm cụ thể để nhân vật xuất hồn cảnh, khơng gian cụ thể Thời gian ban đêm thường gắn với khơng gian gia đình, cịn thời gian ban ngày thường gắn với bối cảnh đồng, biển … rộng lớn mênh mông Thời gian không gian hai yếu tố tách rời nhau, hai chi tiết nghệ thuật trở trở lại tác phẩm, làm tiền tựu chung lại để thể dụng ý nghệ thuật tác giả Thời gian, không gian Đôi bạn vừa cho thấy khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ vừa thể sâu sắc tâm lí, tính cách nhân vật Đó cịn tài nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nhất Linh Những tác phẩm đặc sắc nhà văn làm đắm say độc giả 49 Đôi bạn – tiểu thuyết qua bao thăng trầm thời gian, lịch sử ln mới, chiếm giữ vị trí trái tim độc giả, hệ bạn đọc tìm thấy tiểu thuyết tình Nhất Linh Tác phẩm tiểu thuyết tình yêu sáng, lãng mạn bậc Dũng Loan dù không sống hạnh phúc trọn vẹn bên họ yêu nhau, trái tim họ hướng Lịch sử văn học sang trang mới, ta chung hay bó buộc khn khổ gia đình dần bị triệt tiêu, thay vào tư tưởng cá nhân ngày bộc lộ mạnh mẽ, người thời đại sống, cống hiến yêu nồng nhiệt, đắm say Họ chủ động tìm đến tình yêu, lên tiếng bảo vệ tình yêu chân Tự lực văn đồn góp phần vào q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỉ XX chỗ mở cho tiểu thuyết hướng sâu vào khai thác tâm lí nhân vật Nhung (Lạnh lùng), Tuyết (Đời mưa gió), Dũng (Đơi bạn), Trương (Bướm trắng) phần lớn nhân vật tâm lí Ở người ln có hai người song song tồn tại: bên bên Việc khám phá người tâm lí, người bên chi phối kết cấu mạch vận động truyện Không gian nghệ thuật thu gọn lại “vịng trịn tâm lí hướng tâm” Việc từ bỏ lối kết cấu chương hồi, chuyển sang lối kết cấu tâm lí, tiểu thuyết Tự lực văn đồn làm đảo lộn toàn thi pháp tiểu thuyết nhà văn lớp trước, chi phối khâu sáng tạo nghệ thuật, từ việc xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật đến bố cục tác phẩm cách tổ chức không gian, thời gian Để phù hợp với việc miêu tả người bên trong, không gian thời gian nghệ thuật thu hẹp dần từ hướng ngoại sang hướng nội Trong tiểu thuyết Tự lực văn đồn chủ yếu khơng – thời gian thiên cảm xúc nội tâm, không gian thi vị, diễm lệ phù hợp với nhìn chủ quan, cảm 50 Thế giới nghệ thuật văn học tồn có thời gian không gian nghệ thuật Hai yếu tố thiếu làm nên tính xác định tác phẩm Do vậy, nghiên cứu thời gian nghệ thuật quan trọng giúp ta khám phá tác phẩm giới, chỉnh thể nghệ thuật xác định không – thời gian 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Cao (2016), Đời thừa, Nhà xuất Văn học Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2000), Văn học 11, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tạp chí văn học số 3, “Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua” Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn người văn chương, Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nhà xuất Đại học sư phạm Lê Cẩm Hoa (biên soạn) (2000), Nhất Linh – người tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục 10 Khái Hưng (2014), Hồn bướm mơ tiên, Nhà xuất Hội Nhà văn 11 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Tạp chí sơng Hương, tháng năm 1989, Chuyện trị với Hồng Xn Hãn, (37) 13 Đồn Thị Hương (2015), Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 14 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi Việt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Hoành Khung (1979), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 16 Mặc Lâm, 2007, Hai nhà văn Nhất Linh Khái Hưng nhóm Tự lực văn đồn 17 Nhất Linh (2016), Đơi bạn, Nhà xuất Văn học 18 Nhất Linh (2016), Đoạn tuyệt, Nhà xuất Hội Nhà văn 19 Phong Linh, 3/4/2017, Nhất Linh: Linh hồn Tự lực văn đoàn 20 Hoàng Yên Lưu, 22/12/2013, Đơi bạn Nhất Linh 21 Hồng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn học 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2001 22 Nguyễn Thị Nga (2013), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đơi bạn Nhất Linh, Khóa luận tốt nghiệp văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 23 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư xuất Sài Gòn 24 Thụy Oanh, 19/6/2016, Nhất Linh cách tân Đôi bạn 25 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 26 Trần Đăng Suyền (2012), Văn học Việt Nam đại tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, tập 1, Nhà xuất văn học, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Tài liệu BDTX chu kì 1992 cho giáo viên Văn cấp phổ thông, Nhà xuất Hà Nội 32 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gịn 33 Nguyễn Đình Thi (1965), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 34 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám – 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ... 1.2.2 Không gian nghệ thuật 20 1.3 Vai trò thời gian không gian nghệ thuật 29 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔI BẠN CỦA NHẤT LINH ... sâu vào nghiên cứu tìm hiểu + Cơ sở lí luận cho việc tìm hiểu Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh + Khảo sát Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh. .. giá hiệu Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tồn Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh Phạm

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan