Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
896,86 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐỖ THỊ QUỲNH NGA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LẠNH LÙNG CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐỖ THỊ QUỲNH NGA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LẠNH LÙNG CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS THÀNH DỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn chân thành tới TS GVC Thành Đức Bảo Thắng Thầy tận tâm bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt mặt để tơi hồn thiện khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy (Cô) tổ Văn học Việt Nam tận tâm dạy bảo tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln khích lệ, cổ vũ, trợ giúp thời gian qua Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo tài liệu, trang web, ấn phẩm có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ người trước hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn trọng TS GVC Thành Đức Bảo Thắng Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Tác giả Nhất Linh 1.1.1 Thân 1.1.2 Cuộc đời 1.2 Vị trí tiểu thuyết Lạnh lùng nghiệp sáng tác Nhất Linh11 1.3 Thời gian nghệ thuật 13 1.3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 13 1.3.2 Các dạng thức thời gian nghệ thuật 14 1.4 Không gian nghệ thuật 17 1.4.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 17 1.4.2 Các dạng thức không gian nghệ thuật 18 * Tiểu kết 22 Chƣơng BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LẠNH LÙNG 23 2.1 Biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng 23 2.1.1 Thời gian thực 23 2.1.2 Thời gian tâm lí 29 2.2 Biểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng 31 2.2.1 Không gian thiên nhiên 31 2.1.2 Không gian tâm lí 35 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm ba mươi kỉ XX, bạn đọc Việt Nam biết tới tên Tự lực văn đoàn - nhóm văn chương tiến Văn chương họ thể tư tưởng mẻ, dám nghĩ, dám làm mà thời đại hay nhà văn làm Điểm mấu chốt văn chương họ phản đối định kiến lạc hậu Nho giáo, đòi quyền lợi cho tự do, khát vọng hạnh phúc cá nhân… Tự lực văn đồn đời tìm bút thực tài gồm có tám người, gọi “bát tú” - tám sao: Nhất Linh - tinh tế, mực thước; Hoàng Đạo - mưu lược linh hồn; Thạch Lam - tài hoa, gần gũi, bình dân; Khái Hưng - cậu ấm làm văn chương; Thế Lữ “đa sự”; Tú Mỡ - cười nửa miệng; Trần Tiêu - hậu nét quê Xuân Diệu - hơm, mai Trong Nhất Linh coi cha đẻ sản sinh nhóm Tự lực văn đồn, có cơng đưa văn xi Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới- văn học đại Những tác phẩm Tự lực văn đoàn trải qua biến động mạnh mẽ thời gian “lóng lánh hạt ngọc” diễn đàn văn học Việt Nam Trong tiểu thuyết Tự lực văn đồn có định hướng đổi tiến phù hợp với tư tưởng văn học văn hóa Tiểu thuyết đời nhằm mục đích truyền bá tư tưởng chống đối nho phong hủ bại mà trực tiếp chống lại chế độ Nho giáo Khổng Tử thống trị suốt hàng ngàn năm qua Đặc biệt sáng tác Nhất Linh, với Đoạn tuyệt, Lạnh lùng tác phẩm hướng tới tố cáo, phủ định liệt, mạnh mẽ, không khoan nhượng vào khuôn phép, gia phong Nho giáo Sự thành công tác phẩm giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, với ngòi bút điêu luyện nhằm hướng tới đời, số phận người phụ nữ trẻ tuổi Đi nghiên cứu “Thời gian thời không nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng” làm sáng tỏ đóng góp phương diện nghệ thuật tài ông Là sinh viên khoa Ngữ văn - nhà giáo tương lai, thực đề tài “Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh” có ý nghĩa thực tiễn trình giảng dạy nghiên cứu sau Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh” Lịch sử vấn đề Năm 1935-1936, tiểu thuyết Lạnh lùng đời luồng gió thổi vào văn chương thời Vì vậy, Lạnh lùng nhiều nhà nghiên cứu phân tích, mổ xẻ khía cạnh Từ Nam trở Bắc, cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm xác đáng, điểm mới, tiến với nội dung tác phẩm Song, bên cạnh có nhiều nhà nghiên cứu sâu, phân tích điểm hạn chế cần khắc phục góp phần làm hồn thiện bút Nhất Linh Trước đây, đề cập đến vai trị cách tân Tự lực văn đồn địa hạt tiểu thuyết, số nhà nghiên cứu thường sâu phân tích khai thác đóng góp Tự lực văn đồn vào đại hóa tiểu thuyết Việt Nam chủ yếu phương diện ngôn ngữ Với tiểu thuyết Lạnh lùng, nhà nghiên cứu sâu khai thác phương diện tác giả, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật hình tượng người phụ nữ tác phẩm chưa nghiên cứu cụ thể thời gian không gian nghệ thuật Ở nghiên cứu này, đưa đưa đánh giá bật thời gian không gian nghệ thật tiểu thuyết Nhất Linh 2.1 Trƣớc năm 1945 Nhất Linh nhiều nhà nghiên cứu biết đến với cương vị nhà cải cách xã hội theo xu hướng dân chủ tư sản, hoạt động lĩnh vực văn hóa, trị, văn học Tiêu biểu nghiên cứu Dưới mắt tơi (1939) (Trương Chính), Nhà văn đại, tập (1942) (Vũ Ngọc Phan), Việt Nam văn học sử yếu (1942) (Dương Quảng Hàm) Năm 1939, sách Dưới mắt tơi đời, Trương Chính dùng ngịi bút chun nghiên cứu tác phẩm mới, tiến bộ, thể cách nhìn mẻ nhà văn đời người Khi bàn tác phẩm Lạnh lùng ông cho “mũi tên độc thứ hai” mà Nhất Linh bắn vào Khổng giáo vì: “Trong Lạnh lùng, nạn nhân chế độ cũ đáng thương Loan, Nhung người đàn bà trẻ tuổi, góa bụa, khơng lấy chồng, hay không thể, không dám lấy chồng Ln lí, Đạo đức, Danh dự” [2; tr,630] Hơn nữa, ông khẳng định đánh giá nội dung tiểu thuyết Lạnh lùng: “Đọc Lạnh lùng, ta thấy cần đạp đổ chế độ nặng nề, eo hẹp, Nhung mà có lẽ ta đương rãy rụa, ngấp ngoải… Đến trang cuối cùng, ta có cảm giác rùng rợn, khủng khiếp Cảm giác cảm giác Nhung nàng nghĩ đến tương lai hắc ám, ghê sợ” [2; tr,633] Những cơng trình nghiên cứu, đánh giá Chương Trính Dưới mắt tơi, ơng tìm hiểu kĩ giá trị thực sáng tác nhà văn Nhất Linh: phê phán thối nát chế độ đại gia đình mục ruỗng Đồng thời ơng ghi nhận tiến sáng tác Nhất Linh phơi bày áp bức, bóc lột, giả dối ẩn sau luân lí, danh dự, đạo đức Trong Nhà văn đại, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đưa đánh giá riêng xếp Nhất Linh vào Tiểu thuyết luận đề Đặc biệt ông chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng khuôn phép, lễ giáo hà khắc: “Ông tiểu thuyết gia muốn trừ bỏ xấu gia đình xã hội, mà giai cấp hạng thợ thuyền dân quê, ông nhà văn viết phong tục xấu người Việt Nam có tư tưởng khuyến người ta sửa đổi” [21; tr,300] Thời kì giới nghiên cứu đề cao sáng tác Nhất Linh Các cơng trình nghiên cứu, chủ yếu đề cập đến nội dung chống hủ tục lạc hậu, đòi quyền tự cá nhân Vì tiểu thuyết ơng coi tiến tư tưởng mới, đổi ngôn từ, lời văn 2.2 Sau năm 1945 Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết Nhất Linh Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập (từ kỉ XX đến năm 1945, 1957) (Lê Q Đơn), Bình giảng Tự lực văn đoàn (1958) (Nguyễn Văn Xung), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập (1960) (Phạm Thế Ngũ), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi Việt Nam đại (1997) (Trịnh Hồ Khoa) đánh giá cách khái quát đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh cho văn xuôi nước nhà Tiểu thuyết Lạnh lùng chủ yếu nhiều nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá nhiều khía cạnh khác - Ở miền Nam Trong Bình giảng Tự lực văn đồn, ý tới nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhất Linh, Nguyễn Văn Xung cho rằng: “Nhất Linh tả cảnh Khái Hưng để móc vào biến đổi uyển chuyển tình cảm nhân vật.” [31; tr,65] Bên cạnh đó, Phạm Thế Ngũ xác tinh tế khẳng định tài miêu tả tâm lí qua nhân vật trung tâm tác phẩm - Nhung: “tâm lý tình ghi nhận diễn đạt cách vi diệu (…) Người ta thấy ảnh hưởng Prust Frend bút pháp tác giả mơ tả tình, dục tình, trỗi dậy lịng Nhung” [20; tr,463] Chú ý khám phá diễn tả đời sống nội tâm phức tạp người trở thành đích vươn tới nhà văn bước chuyển đánh dấu đổi tư cách viết, cách nhìn nhân vật - Ở Miền Bắc Lạnh lùng Nhất Linh nhiều nhà nghiên cứu ý đến, dường có gặp gỡ ý tới yếu tố tâm lí nhân vật bút Phải kể đến nhận xét xác đáng nhóm Lê Q Đơn: “Nhất Linh thành cơng cách bố trí truyện cách sử dụng cảnh vật xung quanh để làm bật tâm Để gia tăng sức sống mạnh mẽ người phụ nữ trẻ yêu, Nhất Linh thành công dõi theo chuyến du ngoạn Nhung Thời gian khơng tác giả miêu tả nhiều, song thời khắc tốt lên khát khao tìm hạnh phúc đáng nàng Đối lập với tâm trạng buồn chán ngày tháng Nghĩa chuyển lên tỉnh sống, tâm trạng hồi hộp xen lẫn niềm vui rộn ràng trái tim khao khát yêu Khi bước vào phòng Nghĩa, nàng tưởng đêm động phịng hoa chúc: “Nhung tưởng khơng cịn liên lạc với xã hội bên ngồi; nàng mê man quên hết cả, thật tình nàng thấy sung sướng, sung sướng đầy đủ không mảy may lẫn chút hối hận Đã nay, lần đầu tiên, nàng thấy vượt sống giả dối hàng ngày, ngồi nhà tình nhân mà nàng khơng hổ thẹn lương tâm, nàng không cảm thấy nhân phẩm nàng không bị sút chút nào” [17; tr,118] Từ lấy chồng nay, lần nàng sống mình, khơng sợ khn phép, nàng khơng nhút nhát lần gặp Nghĩa sau vườn nhà Trong lần gặp gỡ tỉnh, Nghĩa hứa đưa nàng thăm quê Hưng Hóa Đúng lời hứa, từ sáng sớm hai người bắt xe Trung Hà quê Tới bến Trung Hà hai người thuê riêng thuyền để tự nói chuyện Họ kể chuyện khứ bàn tới dự định tương lai, chàng dự tính thu xếp chỗ dạy học Hưng Hóa sau đưa nàng thăm quê “Phải nghĩ đến cách sống chứ, ngồi uống nước lã nhìn nhau” Câu nói bơng đùa thể tâm mãnh liệt tình u Đáp lại Nhung nói “Uống nước lã được, miễn có anh bên cạnh” Nàng mong mỏi chung nhà với Nghĩa, bất chấp hết dư luận ồn với hủ tục lạc hậu Dường hai tâm hồn có đồng điệu hướng tới mục đích cao để minh chứng cho tình yêu mãnh liệt Có thể nói với cách xây dựng thời gian thực tái cảm xúc, Nhất Linh thật tài tình khéo léo việc kể dẫn dắt câu chuyện Đưa 28 độc giả đến với khoảnh khắc đời người góa phụ trẻ Người đọc không khỏi xúc động, cảm thông trước đời số phận nhân vật - phụ nữ xinh đẹp, sống giả dối với nỗi buồn riêng, sâu kín phải hi sinh hạnh phúc 2.1.2 Thời gian tâm lí Trong Lạnh lùng, thời gian tâm lí vừa thể sống bế tắc, bất lực, vừa thể khao khát sống hạnh phúc, tươi đẹp Quá khứ, thực đan xen góp phần tạo nên giới tâm trạng nhiều màu sắc Nhung Lạnh lùng người lục lọi, tra vấn người mình, tự đối thoại với mình, ý thức sống tại, nhìn khứ, hướng tới tương lai Có lúc nhớ khứ, nhớ nhân với cảm xúc xót xa, nuối tiếc cho đời nàng: “Ngày nàng xa lắc; chồng nàng - người chồng kính khơng u - gần ba năm, đến khơng cịn để lại cho nàng chút nhớ thương gì, mà để lại cho nàng dư vị chua chát quãng đời ân chưa thỏa mãn” [17; tr,7] Ngoại cảnh tác động tới tâm cảnh gợi cho nàng nhớ thời xuân đầy cay đắng Cuộc nhân khơng phải tình cảm xuất phát từ hai đối phương mà quen biết hai gia đình, xã hội phong kiến “Nàng lấy ơng Tú gia đình hai nhà quen thân với nhau, tự nhiên, phải thế” [17, tr,18] Không đến với yêu thương, phải nguyên nhân khiến nàng sớm cảm mến Nghĩa “Ngay từ ơng giáo chưa đến dạy học, cịn đến nhà chơi với em chồng, nàng đem lịng thương hại” [17; tr,9] Song kí ức Nhung, tâm hồn nàng, ước muốn hôn nhân tự lại với nỗi sợ niềm vui giả tạo phải đối diện với quan niệm cổ hủ Đó hình ảnh bà án ln cảnh báo dâu lần có khách đến chơi với niềm tự hào gia phong khiến cho nàng 29 cảm thấy “là thứ hoa quý nhà, có khách đến đem khoe cho khách thưởng ngoạn để lấy tiếng khen” [17; tr,23] Cái khuôn phép, nề nếp đeo đẳng gắn với đời nàng Nàng mong muốn có hạnh phúc nho nhỏ với Nghĩa lại sợ nề nếp dòng họ, xã hội: “Nếu em thực yêu anh em cần phải nghĩ ngợi Anh khơng em nghi ngờ tình anh em Nhưng anh nghĩ xem, yêu anh đến bực em bỏ cha mẹ, anh em, làng nước cách thản nhiên.” [17; tr,79] Cũng thời gian tâm lí, Lạnh lùng khơng xoay quanh thời gian qua khứ mà hướng tới thời gian tương lai qua mơ ước, cảm nhận nhân vật Tuy nhiên tương lai Lạnh lùng cảm nhận qua cảm nhận nhân vật Nhung Khi thực tối tăm, ảm đạm, khứ lại gợi thêm đau buồn cho Nhung tương lai nhuốm màu xám xịt Nhung vẽ viễn cảnh tương lai “Nàng thoát hẳn đời tốt đẹp giả dối để sống đời bình thường thẳng”[17; tr,1] Một ước mơ, bình dị ấm áp Nhưng hành động “lạt mềm buộc chặt” lối “chửi” đầy bóng gió bà án nhanh chóng làm thui chột ước muốn tươi đẹp Những câu mắng người bà khiến Nhung nghĩ tới thân phận trách nhiệm trước quan niệm gia phong, cổ hủ ấy: “Thôi biết điều với chồng cho phải đạo vợ chồng Đừng học thói lăng lồng làng nước người ta cười cho…”, “Nó đánh cho phải cịn kêu ca Mày cịn chết khơng chừa tính đĩ thõa mày Tao cịn lạ nữa… Rõ thật, năm với chủ mà khơng học mảy may tính nết chủ…” [17; tr,117] Thời gian tâm lí khơng cho thấy hủ tục nặng nề quái ác chốn thơn q mà thơng qua dịng thời gian tâm lí thấy tâm hồn khao khát tự do, khát khao hạnh phúc Họ mơ ước mái nhà êm ấm, bình dị 30 chốn thơn q Hưng Hóa với mảnh đất ông cha để lại Họ ước sống đời bình n, khơng vướng bận chuyện danh, khơng chịu bó buộc định kiến xã hội Ở đầu tác phẩm cách xưng hô “ông giáo - mợ” chuyển sang “anh - em” đến cuối tác phẩm cách xưng hô thay đổi rõ rệt “vợ - chồng”: “Chúng thức vợ chồng, vợ chồng nghĩa… Đến tháng sau vợ chồng lại họp mặt” [17; tr,160] Bên cạnh cách xưng hô thân mật lời hứa hẹn Nghĩa để minh chứng tình cảm xen lẫn chút quan tâm “Tết năm anh chùa làng em Anh hẹn em vườn chùa, chỗ năm ngối, để vợ chồng mừng tuổi xn lẫn nhau” [17; tr,162] Những viễn cảnh hạnh phúc chưa thành thực mà diễn ý nghĩ Nhung Tương lai Lạnh lùng không tương lai ảm đạm mà yếu tố nghệ thuật mang đậm tính nhân văn Dù mơ hồ, thống qua khát vọng sống, niềm tin, ước mơ chân cần có, đáng có người Thời gian tâm lí tiểu thuyết Nhất Linh miêu tả giới bên nhân vật với nhiều vấp váp, đứt quãng, “dích dắc, tiến lên, lùi lại” Chú trọng đến miêu tả nội tâm người, Nhất Linh thành công sáng tạo thời gian thời gian tâm lí để khắc họa dịng ý thức với diễn biến đa chiều tâm hồn nhân vật 2.2 Biểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng 2.2.1 Không gian thiên nhiên Nhắc đến thiên nhiên người ta cảm thấy quen thuộc, gần gũi, bình dị, văn học cổ thiên nhiên gắn liền với tâm trạng người, bày tỏ nỗi lòng nhân vật Còn thiên nhiên Lạnh lùng thiên nhiên mẻ, vui tươi đầy cảm hứng Không gian thiên nhiên tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh phong phú đa dạng hương thơm hoa huệ lẫn hương thơm hoa 31 lý, hoa nhài tản mạn gió thổi qua rào rào rặng tre sau nhà… Miêu tả thiên nhiên dụng ý nghệ thuật tác giả, nhờ có không gian thiên nhiên mà không gian tiềm ẩn dám giãi bày, thổ lộ để tìm tâm hồn Khơng gian thiên nhiên ln song hành với tâm trạng nhân vật Trong Lạnh lùng Nhung nhìn đám mây ngun góc trời cũ mà tưởng “cuộc đời phẳng nàng” Lạnh lùng có 28 đoạn miêu tả hình ảnh thiên nhiên thể tâm trạng nhân vật ln khát khao lí tưởng, khao khát hạnh phúc Qua nhìn chủ quan nhà văn, thiên nhiên trở nên thơ mộng, lãng mạn hơn: “Những đường nét xù xì, góc cạnh, đường nét gân guốc, hùng vĩ thực bị loại quan niệm thẩm mỹ nhà tiểu thuyết Tự lực văn đồn” [32; tr,93] Cũng vùng nơng thơn n bình, đầy ánh sáng: “Trời nắng to gió thổi mạnh Mấy cành táo trĩu lúc khuất hẳn sau tường nhà, lúc rào rào ánh sáng” (Đôi bạn) Không gian thiên nhiên đẹp đẽ thơ mộng thường gợi nhớ cảm xúc ùa về, đánh thức ấn tượng trải hay tâm trạng khứ nhân vật “Hàng cao n lặng nghiêng soi bóng xuống mặt nước xanh rêu không động, làm mây bạc ngập ngừng dừng lại đồi xa diễn tả tâm trạng người niên chờ đợi người năm ấy” (Đôi bạn), “mùi hương hoa khế dịu dịu thoảng qua”, đánh thức tâm hồn Dũng cảm giác lâng lâng, sung sướng “vì tình u buổi hẹn hị” Cịn Loan (Đoạn tuyệt) “hình ảnh đường trắng quanh co chân đồi” gợi cho nàng nhớ đường chàng đương cho cô cảm giác “được sống giây lát đời Dũng” Không gian thiên nhiên thơ mộng, trữ tình phù hợp với tâm trạng nhân vật ln khao khát lí tưởng, khát khao hạnh phúc Thiên nhiên Lạnh lùng thường tác giả miêu tả ngắn, gắn liền với tâm trạng người, đặc biệt người phụ nữ Giữa cảnh sắc 32 thiên nhiên tâm hồn người thường có đồng điệu Đi sâu khai thác tác phẩm, nhận thiên nhiên miêu tả cách chủ quan qua cảm nhận người Nó khơng cịn vẻ đẹp túy cỏ hoa Kiều đoạn trích Cảnh ngày xuân (Nguyễn Du): “Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành lê trắng điểm vài hoa”, mà vẻ đẹp thiên nhiên rực rỡ đầy màu sắc Cảnh sắc thiên nhiên Lạnh lung thống đãng với hình ảnh sông nước, núi rừng mênh mông làm cho tâm hồn Nhung mở để đón nhận mẻ Thiên nhiên bị hòa tan cảm giác: “Ánh sáng sửa khơng cịn ánh sáng nữa, mùi hương mơ hồ mùi hương nữa, tiếng sáo phải qn xuất xứ nó; khơng gian phải loang ra, phải tan đi, phải mở dần để khơng cịn khơng gian mà trở thành hòa hợp nội tâm ngoại giới” Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du nói: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, ngoại cảnh tác động tới tâm cảnh Qua cách cảm nhận thiên nhiên, tâm trạng nhân vật bộc lộ Nhất Linh miêu tả tỉ mỉ không gian thiên nhiên khoảnh khắc, nắm bắt trọn vẹn tâm trạng nhân vật Khi pha chè ướp hoa sen cho vị khách mẹ, quay trở lại bàn trò chuyện với Nghĩa Lịch khơng cịn ngồi đó, trơ lại khăn phủ bàn ghế không Nàng tỏ thất vọng xen lẫn chút buồn “Nắng tắt hẳn Ánh sáng trời chiều êm dịu tỏa mờ mờ vườn cây, sân gạch Nhung đứng dựa cột vào nhà Nhìn thấy ghế khơng, nàng thấy buồn bã lạ thường, buồn vô cớ tự nhiên đến” [17; tr,24] Không gian thiên nhiên tác động đến nhân vật làm cho nhân vật có tâm trạng buồn thương, tiếc nuối bỏ lỡ điều mong mỏi lâu Không gian thiên nhiên rộng lớn dẫn đến tâm trạng nhân vật phức tạp Hạnh phúc đến thật bất ngờ, nàng cảm thấy run rẩy, choáng váng lần nhận bước thư tình Nghĩa Ở đây, Nhung 33 mong mỏi đọc thư, nhà thật nhanh, hi vọng thư tỏ rõ điều nàng nghĩ Nhung cảm thấy vui tươi, yêu đời, nàng nhìn thấy thiên nhiên hôm trở nên đẹp đẽ lạ thường “Nhung nhìn lên, thấy trời cao rộng ngày Sau tre non, lấm xanh, nghiêng ngả trước gió, đám mây trắng bay lẹ làng trông rung động ánh sáng rực rỡ” [17; tr,50] Tiếp đến, nhà văn không quên mượn hương thơm quyến rũ loài hoa tỏa hương ban đêm để thể tâm trạng ngây ngất, lãng mạn Nhung phút giây nhớ đêm động phòng hoa chúc “Hương thơm hoa huệ lẫn với hương thơm hoa lý, hoa nhài tản mạn khơng khí tịnh ban đêm, phảng phất quanh chỗ Nhung ngồi khiến Nhung tưởng tóc nàng đượm hương thơm ngát Nàng ngây ngất nhớ lại đêm động phòng hoa chúc năm năm trước, hồi nàng mười tám tuổi, hương thơm thứ hoa đêm phảng phất giống mùi nước hoa mà chị em phù dâu vẩy chăn, gối cưới nàng” [17; tr,7] Khơng gian vùng q Hưng Hóa miêu tả thơ mộng, hữu tình thích hợp với khát vọng hạnh phúc họ Không gian sông nước rộng lớn với thuyền nhỏ họ ngắm nhìn cảnh vật xung quanh khiến cho tâm hồn Nhung vượt thoát lo âu thường ngày “Khi thuyền sơng, nhìn dải nước rộng bao la chạy dài đến tận rặng núi màu lam sẫm màu chắn ngang mạn Hịa Bình, Nhung ngây ngất lảo đảo chim lâu lồng thả nơi đồng ruộng” [17; tr,127] Khi người ta sống mình, khơng phải đóng vai giả dối người nhận chân lý sống, sống thản, tận hưởng Thời gian diễn tả thiên nhiên xảy ngày, song tác giả gửi gắm vào không gian thiên nhiên niềm khao khát hạnh phúc, mưu cầu luyến đòi quyền tự cá nhân Không giống với văn học lãng mạn, văn học thực, không gian xã hội ý đến nhiều, mà ý miêu tả thiên nhiên 34 Thiên nhiên văn học thực cảnh sắc thơ mộng, hữu tình đêm trăng sáng hay cánh đồng thơm mùi lúa mà thiên nhiên chân thực, rõ nét thân sống Điển hình tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố không gian thiên nhiên tháng ngày oi bức, ngột ngạt Bằng bút pháp tả thực triệt để, thiên nhiên lên vốn có: “Ánh nắng tháng năm rát lửa chàm vào mặt Hơi nước đồng bốc lên, nóng bơi chõ xôi Những cua chửa rắn nước chịu khơng sức nóng nước đồng ruộng, rủ bò lên mặt đường núp vào khóm cỏ… Trong lúc nắng gắt, người ta coi đoạn đường đường thiên lý bãi cát già” Không phải ông ngẫu nhiên chọn bối cảnh thiên nhiên vào tháng năm oi để miêu tả Nó cộng hưởng với khơng khí ngột ngạt ngày sưu thuế tạo nên khung cảnh đầy u ám, căng thẳng Tắt đèn Trong tác phẩm thống kê chúng tơi thấy có khơng lần tác giả miêu tả ánh nắng nắng sớm mai hay ánh nắng hồng nhẹ nhàng, hiu hắt mà “nắng tây gay gắt đến nửa thềm”, “nắng quái in ánh vàng dãy tre”, “trời nắng gắt, tự nhiên thấy tối sầm lại Một đám mây đen lù lù tiến từ phía nam lên phía bắc Chân trời nhấp nhống luồng chớp Tiếng sấm tiếng sét theo going đồng thời kéo đến Nước mưa đổ xuống ầm ầm… lát sau, gió im dần, mưa tạnh dần, trời quang dần, ánh nắng lại đầu dọi xuống thiêu đốt” Thiên nhiên người có soi chiếu, đồng vào nhau, bổ sung cho không triệt tiêu nhau, làm giảm không khí nặng nề 2.1.2 Khơng gian tâm lí Bên cạnh việc khắc họa không gian thiên nhiên không gian tâm lí Nếu khơng gian thiên nhiên tồn bên ngồi nhân vật khơng gian tâm lí khơng gian diễn nội tâm nhân vật Nó tồn kí ức, giấc mơ, hồi tưởng trở thành dấu ấn, thành ám ảnh dài lâu đời nhân vật 35 Khơng gian tâm lí khoảng cách hai trái tim gần khơng gian tâm tưởng lại chưa hịa chung nhịp đập trái tim, chung thở Cơn mưa ngâu kéo đến, hai người đứng hiên cổng, nàng sợ người nhà nhìn thấy Những hạt mưa bong bóng “Hai người nghĩa đến Ngưu Lang Chức Nữ Nhung đoán Nghĩa nhìn mình; nàng rút khăn chấm hạt mưa đọng tóc, má thong thả quay lại Hai người lặng lẽ nhìn Nhung khơng hiểu lúc bạo dạn đến nhìn vào mặt Nghĩa lâu vậy” [17; tr,32] Không gian tâm lí tưởng chừng vơ lý lại thật có lý, tác giả chủ ý cho hai nhân vật gặp tính cách lộ nàng “cắm đầu bước xuống vườn mê man quên mưa, vội vã người trốn”, cách nàng bỏ trốn lời thú tội ngào “rằng u Nghĩa” Nhung cố gắng kìm nén cảm xúc, trói chặt khát vọng đáng, điều buộc nàng phải chấp nhận nỗi khổ âm thầm, diễn diễn âm ỉ tâm hồn Không gian thiên nhiên nơi chùa chiền không chỗ linh thiêng thờ cúng mà nơi nhân vật giãi bày nỗi lịng “Khi qua vườn vắng, nhìn bóng lướt cỏ, Nhung nghĩ đến thú đơi tình nhân kề vai bóng nói chuyện” [17; tr,57] Đơi lúc Nhung muốn liều với Nghĩa sống đời vợ chồng “Sống cảnh đời giản dị, bên cạnh người yêu, chốn xa xơi khơng cịn liên lạc với xã hội nặng nề cũ” [17; tr,129] Viết uớc mơ bình dị ấy, tác giả muốn nhấn mạnh lại lần hạnh phúc sản sinh nơi đâu, cho dù nơi tăm tối Nhưng với sống Nhung lại muốn giữ tiếng thơm, muốn gọi người kính trọng “Nàng nghĩ đến tiếng thơm mình, nhà, để khỏi bị cám dỗ; tiếng gọi ân có sức mạnh hơn, lúc tha thiết vẳng bên tai Mỗi lần nghĩ đến thú lút tới nhà Nghĩa, gặp Nghĩa, nàng thấy hoa mắt lòng rung động cách êm ái” [17; tr,115] 36 Từ hôm Nghĩa đi, nàng trở sống người mẹ, người vợ, người đức hạnh Nàng nghĩ đời nàng êm ả tóc bạc Rồi nàng tự hỏi “Như để làm gì?”, “Nhìn giậu duối bên đường Nhung nhớ lại đêm, trời sáng trăng tỉnh gặp Nghĩa Hai người song song quãng đường mơ mộng Nàng thấy rõ trước mắt cảnh huyền ảo đêm hơm đó; hai hàng giậu duối cắt, có duối bóng ướt sương đêm, phản chiếu ánh trăng nên trơng lấp lống nở đầy hoa trắng” [17; tr,105] Dù không gian nàng nhớ thời tươi đẹp, thời ngắn ngủi nàng sống Nhung sống trái ngược trước lựa chọn tương lai: “Ngồi xe nhìn cảng hàng phố người qua lại trời mưa Nhung rạo rực hối hận, nàng thấy nàng người hư hỏng đời nàng đời bỏ đi, tan tác, rã rời ướt bị mưa gió bên đường Nàng có ngờ đâu có ngày lại sa xuống thấp được, nàng rưng rưng khóc Nhưng với giọt lệ ứa khóe mắt Nhung thấy nỗi sung sướng man mác nảy lòng với điều ước vọng mơ màng đời mẻ, đáng sống tốt đời nhơ nhuốc nàng giờ” [17; tr,125] Đó mâu thuẫn hạnh phúc thật tương lai với sung sướng hão huyền thực tại, hai bên không ngừng đấu tranh liệt tâm tưởng Nhung Không gian sẩm tối, đường trở nhà sau ngày chơi Hưng Hóa nàng cảm thấy mệt mỏi “Nhung vừa đường làng vừa nhớ lại cảnh vui đẹp chơi vụng trộm mà nàng thấy ngắn ngủi Con đường hai bên trồng xoan tây từ bến Trung Hà vào Hưng Hóa đồi làng Nghĩa bên đầm Thượng Nơng với nhà tranh ẩn lũy tre làng, Nhung tưởng cảnh giới sáng láng, đẹp đẽ nàng thống trơng thấy mộng” [17; tr,130] Trong phút đầy tâm trạng tiếc nuối, nghĩ suy tình cảm vượt lên lí trí Khi 37 bước chân khỏi lũy tre làng, Nhung thấy đời tươi sáng hơn, hi vọng vào điều tốt đẹp Không phải đến văn học lãng mạn, không gian tâm tưởng tập trung ý Viết tâm tạng người gái Truyện Kiều, Nguyễn Du viết hình ảnh quê hương “dặm ngàn nước thẳm non xa” hình ảnh trở trở lại tác phẩm thể tâm trạng nhớ day dứt, không nguôi nghĩ quê hương hành trình 10 năm lưu lạc Lạnh lùng tiêu biểu Nhất Linh nói riêng trào lưu văn học lãng mạn nói chung sâu vào giới bên tâm hồn người Song bên cạnh việc tái khơng gian bề sâu nhân vật nhắm khơi gợi cảm xúc, mưu cầu hạnh phúc đáng nhân vật Do đặc trưng riêng biệt trào lưu nhà văn lãng mạn nói chung Nhất Linh nói riêng thường “cái viết” “phiêu lưu” triền miên giới bên tâm hồn nhân vật 38 KẾT LUẬN Với vai trò trụ cột Tự lực văn đồn, Nhất Linh có đóng góp xứng đáng cho văn học nước nhà, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Không đổi nội dung, tiểu thuyết ông thể cách tân sâu sắc nghệ thuật Chính vậy, giới nhân vật sáng tác ông xuất trước mắt người đọc sinh động, đa dạng tính cách, đầy đặn, sâu sắc tâm lí Ơng đặc biệt thành cơng hướng tới khắc họa tâm lí người Dưới ngịi bút ông, giới tâm hồn người không dừng lại trạng thái cảm xúc, cảm giác mà cịn dịng ý thức trơi chảy với trăn trở, khát vọng, niềm vui… đan xen với nỗi đau, buồn thương ám ảnh Thể thành cơng người đóng góp đặc biệt Nhất Linh cho Tự lực văn đồn nói riêng tiểu thuyết đại nói chung Thời gian khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh hình thức nghệ thuật góp phần đắc lực nghệ thuật miêu tả nhân vật Để diễn tả lí giải mâu thuẫn giới tâm lí phức tạp nhân vật, ơng tạo tình đặc thù mà nhân vật có khả năng, điều kiện để giãi bày mơ ước khát vọng thầm kín, để sống thành thực với Khơng dừng lại đó, đặt nhân vật thời gian không gian nghệ thuật phù hợp để, Nhất Linh thể ý đồ chủ đề tác phẩm, từ bộc lộ thái độ tư tưởng Tốt lên Lạnh lùng ý thức mạnh mẽ chống lại lễ giáo phong kiến cổ hủ, hẹp hịi kìm hãm đời người khát vọng mạnh mẽ hướng tới sống tư do, hạnh phúc đáng người cá nhân Nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng mang đến nhiều khám phá thú vị độc đáo hướng tiếp cận tác phẩm phương diện thi pháp học Không gian thời gian nghệ 39 thuật góp phần thể vận động quan niệm nghệ thuật người Nhất Linh Với ý nghĩa này, Nhất Linh thật nhà văn có đóng góp xứng đáng tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng theo hướng đại 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Bảo (1972), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Sài Gịn Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tạp chí văn học số 3, Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo văn học sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội Vũ Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Cẩm Hoa (biên soạn) (2000), Nhất Linh - người tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 10 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS, ĐHSP Hà Nội 11 Đoàn Thị Hương (2015), Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 12 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xuôi Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Hồnh Khung (1979), Văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 14 Mặc Lâm, 2007, Hai nhà văn Nhất Linh Khái Hưng nhóm Tự lực văn đoàn 15 Đ.X Likhachép, Thi pháp văn học Nga cổ, Matsxcơva, 1979 16 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, NXB Văn hóa Sài Gịn 17 Nhất Linh (2006), Lạnh lùng, NXB Văn hóa Sài Gịn 18 Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam Nhất Linh ánh sáng bóng tối, NXB Thanh Niên 19 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giảm ước tân biên, Tập 3, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 21 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 22 Trần Đăng Suyền (2012), Văn học Việt Nam đại tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu 25 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 26 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, 1987, tái NXB Giáo dục, 1995 27 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1995, tái bản, 1997 28 Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 29 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận Văn học, NXB Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Website, http:// www.vietmessenger.com 32 Website, http:// www.evan.com ... Chƣơng 2: BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LẠNH LÙNG 2.1 Biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng 2.1.1 Thời gian thực 2.1.1.1 Thời gian thực tái đời người... không gian nghệ thuật 18 * Tiểu kết 22 Chƣơng BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LẠNH LÙNG 23 2.1 Biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh. .. tích ? ?Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh? ?? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết