Miêu tả ngoại hình

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 69 - 73)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.2. Miêu tả ngoại hình

Ngoại hình là hình dáng, diện mạo, trang phục, cử chỉ, tác phong... tạo nên dáng vẻ bên ngoài của nhân vật. Nhà văn có nhiều cách để khắc họa ngoại hình nhân vật: có thể khắc họa thông qua ngôn ngữ ngời kể chuyện, gián tiếp qua ngôn ngữ hoặc cái nhìn của một nhân vật khác trong tác phẩm. " Ngoại hình nhân vật có thể đợc nhà văn tập trung miêu tả trong một đoạn văn ngắn gọn, cũng có thể đợc miêu tả rải rác, xen kẽ giữa các chơng đoạn, qua những tình huống và hoạt động khác nhau của nhân vật. Đó có thể là những nét của toàn thân hoặc chỉ là một vài đặc điểm nổi bật nhất trong diện mạo nhân vật...” [28, 134]. Nhìn chung, ngoại hình nhân vật đợc thể hiện sinh động sẽ góp phần bộc lộ tính cách, nội tâm nhân vật, đặc biệt nó có tác dụng khá rõ trong việc cá biệt hóa nhân vật.

Bằng các thủ pháp nghệ thuật khác nhau, L.Tônxtôi đã khắc hoạ rõ nét ngoại hình các nhân vật trong tác phẩm. Một trong những thủ pháp đợc L.Tônxtôi sử dụng khá phổ biến trong miêu tả ngoại hình nhân vật là miêu tả toàn diện kết hợp với đặc tả. L.Tônxtôi không sao chụp một cách máy móc chân dung của các nhân vật, không miêu tả ngoại hình một cách tròn trĩnh mang tính ớc lệ, cũng không sử dụng lối miêu tả nhân vật bằng sự việc. Khác với Puskin miêu tả ngoại hình chỉ qua một vài nét chấm phá, M.Gorki chỉ đặc tả những nét tiêu biểu nhất, tức cá biệt hóa ngoại hình nhân vật (trong các truyện ngắn hiện thực) và lý tởng hóa ngoại hình cao độ (trong các truyện ngắn lãng mạn), L.Tônxtôi khi miêu tả ngoại hình nhân vật thờng chú ý kết hợp miêu tả toàn

diện ngoại hình nhân vật kết hợp với đặc tả. Trong đó, ông chú ý nhiều hơn đến việc miêu tả toàn diện ngoại hình nhân vật.

Khi miêu tả ngoại hình nhân vật nhà văn thờng chú ý miêu tả một cách toàn diện từ hình dáng, khuôn mặt, y phục... Tiêu biểu là các nhân vật Anna, Vrônxki, Ôblônxki. Ai đã gặp Anna một lần cũng không thể quên đợc cái ấn t- ợng từ ngoại hình gợi nên. Vrônxki “đã nhận thấy một vẻ dịu dàng và thuỳ mị lạ lùng trên bộ mặt yêu kiều ấy. Cặp mắt xám long lanh nh xẫm lại dới đôi bóng hàng mi dày... Vrônxki nhận thấy vẻ sôi nổi ngấm ngầm phảng phất trên mặt nàng, lúc xuất hiện trong cặp mắt long lanh, khi ở nụ cời thoáng nở trên cặp môi tơi mát. Có thể nói toàn thân nàng trào lên một sức sống dào dạt, dù muốn hay không, vẫn bộc lộ qua ánh mắt hoặc miệng cời.” [57, 118 - 119], “Bằng dáng điệu mềm mại, nét mặt tơi tắn và hoạt bát, lộ ra khi ở nụ cời, khi ở khoé mắt, có thể nói đây là một thiếu nữ hai mơi” [57, 132]. Ngoại hình Anna đợc miêu tả khá tỉ mỉ và đầy đủ. Từ nét mặt, nụ cời, ánh mắt, dáng vẻ... làm toát lên thần thái của nhân vật. Vrônxki cũng đợc miêu tả khá đầy đủ về diện mạo. Đó là một chàng trai “tóc nâu, ngời tầm thớc, rất cân đối, khuôn mặt đẹp hồn hậu, vẻ rất bình tĩnh và tự tin. Trên khuôn mặt và toàn thân chàng, từ mớ tóc nâu cắt ngắn, chiếc cằm cạo nhẵn cho đến bộ đồng phục mới may rất chỉnh, tất cả đều vừa giản dị vừa sang trọng” [57, 104].

Miêu tả toàn diện ngoại hình nhng L.Tônxtôi cũng không quên đặc tả một điểm nào đấy trên ngoại hình nhân vật. Tác giả thờng chú ý vào một đ- ờng nét hoặc chi tiết nào đó trên ngoại hình nhằm tạo ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc và đó còn là điểm để ông nhấn mạnh đặc điểm nào đó trong tính cách nhân vật, nghĩa là diện mạo góp phần thể hiện tính cách nhân vật.

Trong Anna Karênina, Tônxtôi đặc biệt chú ý đặc tả hình ảnh đôi mắt, bởi đôi mắt phản ánh đợc thần thái của tâm hồn con ngời. Hơn 25 lần tác giả khắc họa hình ảnh đôi mắt của các nhân vật: đó là đôi mắt trắng đục lờ và mở to của Karênin, cặp mắt sáng long lanh của Ôblônxki, đôi mắt long lanh hiền dịu

của Kitti, đôi mắt tơi cời của Vrônxki và đôi mắt xám long lanh của Anna. Đặc biệt tác giả đã dành tới 12 lần việc khắc họa ánh mắt của Anna ở những trạng thái tinh thần khác nhau. Mỗi lần Anna xuất hiện lại có một ánh mắt phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh, lúc hạnh phúc, khi mỏi mệt tuyệt vọng sau cơn sốt hậu sản, lúc tức giận, khao khát trả thù... Đôi mắt nàng phản ánh thế giới tinh thần phong phú. Cách miêu tả nh vậy phù hợp với tâm lý các nhân vật trong tiểu thuyết.

Với Karênin, tác giả thờng nhấn mạnh chi tiết đôi tai to và vểnh lên cùng với đôi bàn tay nổi gân xanh và thói quen bẻ khục các khớp tay. Điều đó nhấn mạnh bản tính nguyên tắc, cứng nhắc, chỉ biết làm theo và nghe theo nh một cái máy của Karênin.

Chân dung nhân vật của L.Tônxtôi trớc hết bao giờ cũng là chân dung tâm lý. L.Tônxtôi là ngời rất thành công khi khắc họa ngoại hình để làm nổi bật thế giới nội tâm cũng nh tính cách của nhân vật. Nhà văn nắm bắt những nét đặc sắc nhất trong bản chất tinh thần của các nhân vật và tìm cho nó một hay nhiều biểu hiện bên ngoài tơng ứng. Tâm lý, nội tâm nhân vật đợc thể hiện qua cả những biến động nhỏ nhất của những đờng nét trên chân dung, qua ánh mắt, sắc thái nụ cời, vẻ mặt. Mỗi thời điểm, gơng mặt lại biểu hiện một trạng thái tâm lý khác nhau. Tiêu biểu là nhân vật Anna. Khi vui, hạnh phúc "mắt nàng lại sáng ngời lên và nụ cời rạng rỡ hé mở trên cặp môi đầy đặn" [57, 145]. Khi tức giận "mắt nàng ngời lên: nhng không phải là niềm vui sớng mà đúng hơn là cái ánh lửa khủng khiếp của một dám cháy trong một đêm tối trời" [57, 229]. Khi xúc động “nàng đỏ mặt hơi nghiêng mình...và vẫn với nét cời xao xuyến khi trên mắt, khi trên môi" [57, 121]. Khi xấu hổ "nàng đỏ bừng mặt" [57, 168]. Khi hoảng hốt "nàng biến sắc... nàng hoảng hốt, nàng cuống cuồng nh con chim mắc bẫy" [57, 316]

Khác với L.Tônxtôi, chân dung nhân vật của Đôxtôiepxki đợc tạo thành từ những nét miêu tả khô, sắc nhọn, đặc biệt gợi tả gơng mặt nhân vật trong những giờ phút bất hạnh cùng cực. Những đờng nét gay gắt đến dữ dội, khắc

nghiệp để biểu đạt cao trào bi kịch tinh thần của nhân vật. Ông thờng xuyên dùng thủ pháp này để xây dựng những chân dung nhân vật dày vò, đau đớn. Điều này rất ít khi gặp trong sáng tác của L.Tônxtôi.

Mỗi nhân vật trong tác phẩm của L.Tônxtôi có một ngoại hình riêng giúp ngời đọc hình dung rõ tâm hồn, tính cách của họ. Ngoại hình của Anna cho thấy đó là một phụ nữ có tính cách sôi nổi, mạnh mẽ, thông minh, thẳng thắn và dứt khoát. ở Kitti toát lên vẻ trong sáng, trẻ trung, dễ mến của một thiếu nữ mới lớn, yếu đuối, hiền lành, quen đợc chở che bao bọc, tính cách cha ổn định, sống một cuộc sống bình lặng.

Tônxtôi miêu tả ngoại hình nhân vật không ở thế tĩnh tại mà trong sự biến chuyển linh hoạt, đó là chân dung tâm lý động. Ngoại hình của nhân vật đ- ợc miêu tả rất tinh tế, từng thay đổi rất nhỏ cũng đợc thể hiện rất sinh động; tác giả tả nhiều lần, bổ sung dần, gắn với sự vận động, phát triển tính cách, tâm lý qua các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời nhân vật.

Sự thay đổi về ngoại hình phản ánh đời sống tâm lý, tinh thần đợc thể hiện rõ qua hình ảnh Đôly: “Đaria Alêcxandrovna mình khoác áo choàng, mái tóc xa kia đẹp và dày nay đã la tha tết bím sau gáy” [57, 47] ; “Bộ mặt gầy guộc, bơ phờ của Đôly mà bụi đờng càng làm nổi bật những nếp nhăn” [57, 838]; “Dạo ấy ắt có ngời a mình, mình hãy còn đẹp” [57, 828]; “Bà vẫn còn đẹp nhng không còn đẹp nh ngày xa nữa” [57, 834]. Sự thay đổi của ngoại hình cho thấy tính cách vị tha, luôn chăm lo cho ngời khác mà quên đi chính bản thân mình của Đôly.

Biểu hiện đa dạng trong chân dung tâm lý là một nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của L.Tônxtôi. Hầu hết chân dung nhân vật của ông bao giờ cũng hàm chứa, thể hiện những sắc thái tình cảm hết sức đa dạng và phức tạp. Nhiều sắc thái, sắc độ cảm xúc trong một khoảnh khắc và chúng cũng luôn biến động. Những gơng mặt nhân vật của ông bao giờ cũng gợi lên sự uyển chuyển thoáng lớt không ngừng của những cảm xúc nội tâm, không một sắc

thái nào ngng động. Chính những thay đổi của tình cảm trên khuôn mặt đã tạo cho chân dung nhân vật một vẻ linh động khác thờng. Đó là vẻ mặt nhiều sắc thái của Lêvin khi ghen Kitty với Vexlovxki: "Chàng đứng sững trớc mặt vợ, mắt long lanh dữ dội, lông mày nhíu lại, đôi bàn tay khoẻ mạnh nén chặt vào ngực nh phải mang hết sức ghìm mình lại. Nếu không có cái vẻ đau đớn lồ lộ khiến nàng xúc động thì chắc hẳn mặt chàng lúc này nom nghiêm nghị lắm, thậm chí hung tợn nữa. Má chàng run lên và giọng nh vỡ ra" [57, 782]. Và đây là chân dung Karênin, khi tức giận vì Anna đã không giữ lời hứa: "Lông mày nhíu lại, mắt ông cứ chòng chọc nhìn thẳng phía trớc, vẻ mặt lầm lầm, tránh cái nhìn của vợ; ông mím chặt đôi môi đầy vẻ khinh bỉ. Từ dáng đi, cử chỉ đến giọng nói đều lộ vẻ kiên quyết, dứt khoát cha từng thấy" [57, 512]. Vẻ mặt Karênin chứa đựng sự tức giận, căm thù, khinh bỉ. Các sắc thái cảm xúc đó hiện lên trên gơng mặt nhăn nheo của ông khiến Anna xa nay vẫn tự cho mình là hiểu chồng cũng trở nên sửng sốt.

Một thủ pháp khá nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của L.Tônxtôi là khi miêu tả ngoại hình nhân vật ông thờng gián tiếp để các nhân vật nhận xét, giới thiệu về nhau, nghĩa là ông chú ý đặt nhân vật của mình trớc sự bình xét khác nhau của những ngời xung quanh. Ngoại hình của Vrônxki đợc đánh giá, nhìn nhận qua Ôblônxki, Lêvin; vẻ đẹp của Anna đợc nhìn qua Kitti, Lêvin, Vrônxki; vẻ đáng yêu duyên dáng của Kitti đợc đợc hiện ra dới ánh mắt Lêvin, Anna, sự già nua, khô cằn bởi những dấu hiệu tuổi tác của Karênin phản chiếu qua cái nhìn của Vrônxki, Anna ... Thủ pháp này đã giúp cho những nhân vật của Tônxtôi xuất hiện trong tác phẩm một cách tự nhiên và đợc nhìn nhận khách quan hơn.

Sử dụng thủ pháp miêu tả toàn diện kết hợp với đặc tả và xây dựng chân dung tâm lý động là những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của L.Tônxtôi.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w