Không gian sinh hoạt chính trị

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 51 - 63)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.4. Không gian sinh hoạt chính trị

Không gian sinh hoạt chính trị thờng đợc quan sát từ các phòng khách, phòng trà, phòng họp, văn phòng. Đó là nơi tranh cãi, bàn luận những vấn đề chính trị.

Không gian sinh hoạt chính trị trong Anna Karênina thờng là những không gian hẹp, trang nghiêm. Ngời đọc cảm nhận nó qua cách bài trí, sắp xếp đồ đạc. Đó là một khoảng không gian đợc bố trí chỉ gồm bàn, ghế, dao rọc giấy, sách báo và những thứ cần thiết có liên quan đến công việc, nhng lại rất trang nghiêm. Tính chất trang nghiêm thể hiện trong cách nói năng, đi đứng, ăn mặc của những con ngời trong đó. Chẳng hạn, trong gian phòng khách của Coznzev “có một vị giáo s triết học nổi tiếng, từ Kharcov đến, với chủ đích làm sáng tỏ sự hiểu lầm nảy ra giữa hai ngời về một lụân điểm triết học rất trọng yếu” [57, 66]. Lêvin bớc vào phòng và lắng nghe cuộc tranh luận nhng chàng không tìm đợc lời giải đáp một cách thỏa đáng của giáo s cũng nh anh trai mình về vấn đề mà chàng đặt ra. Cuộc tranh luận về vấn đề triết học đã làm cho không khí căn phòng trở nên uy nghiêm, làm cho căn phòng khách giống nh một hội nghị về triết học, mang đậm màu sắc chính trị. Không gian sinh hoạt chính trị xuất hiện trong tác phẩm không chỉ ở thành thị mà cả ở nông thôn. Tại nhà Xvyajxki, trong phòng khách, xung quanh bàn trà có mặt hai điền chủ, Lêvin và Xvyajxki. Họ bàn luận xoay quanh vấn đề quyền giám hộ và một số vấn đề chính trị xã hội khác. Trong căn phòng nhỏ bé này ngời ta bàn luận, tranh cãi và cố thuyết phục những ngời tham gia bằng cách đa ra những lập luận, những luận cứ cụ thể. Tất cả điều đó tạo nên không khí trang nghiêm cho căn phòng.

Không gian sinh hoạt chính trị không chỉ trang nghiêm mà nhiều lúc còn đợc miêu tả trong trạng thái sôi động, căng thẳng. Tiêu biểu là không gian của các phòng họp ở tỉnh Casin trong cuộc bầu cử, dới sự quan sát của Lêvin. Tất cả phòng họp đều đông đủ những nhà quý tộc với những phong cách ăn mặc khác nhau, ngời thì mặc đồng phục “kỵ binh, hải quân hay lục quân”, kẻ thì mặc theo đồng phục kiểu cũ “bồng vai thắt đáy, thân ngắn và chật, họ chia ra các phe cánh rất rõ ràng: loại cũ và loại mới. Tại đây những cuộc tranh luận diễn ra rôm rả. Ngời ta tụ tập thành những nhóm ngời khác nhau, ngời ta bàn tán, dị nghị về nhau, phe này nói xấu phe kia, dù gần bàn thống đốc hay dới ảnh đức hoàng đế.

Trong các phòng họp lớn, nhỏ, các nhà quý tộc "tụ tập thành phe cánh và những cái nhìn hằn học nghi ngờ, phút im bặt đột ngột khi một địch thủ đến gần, tiếng xì xào trong góc và ngoài tận hành lang, tất cả mỗi phe đều có bí mật riêng”. Không khí mỗi lúc một thêm sôi động và vẻ lo lắng lộ rõ trên khuôn mặt mỗi ngời”. Không gian ở đây không chỉ sôi động mà còn rất căng thẳng. Sự căng thẳng đợc thể hiện rõ ở việc những ngời tham gia tranh cử luôn muốn dành đợc số phiếu cao nhất, họ dùng tất cả những kênh thông tin để nắm đợc con số cử tri để “chuẩn bị lao vào cuộc chiến sắp tới. Những ngời khác giống nh binh lính tr- ớc hôm chiến đấu" [57, 887], các phe cánh tranh dành ảnh hởng từng ly từng tý vì thế những tin tức mới lan truyền rất nhanh. Tất cả những căn phòng trớc cuộc bầu cử bầu cử đều đợc miêu tả rất chi tiết, từ tranh ảnh đến con ngời, những câu chuyện xoay quanh đều mang đậm màu sắc chính trị. Đặc biệt, khi bầu cử bắt đầu, không khí gian phòng họp lớn trở nên rất trang nghiêm và căng thẳng, bên ngoài phòng bầu cử ngời ta cũng tập trung bàn chuyện bầu cử nh thế nào, ai trúng cử ra sao... Cuộc bầu cử kết thúc bằng sự ăn mừng chiến thắng của những ngời trúng cử. Không gian sinh hoạt chính trị căng thẳng, sôi động này thể hiện tham vọng tranh dành địa vị, danh vọng của giới quý tộc trong xã hội lúc bấy giờ.

Không gian sinh hoạt chính trị mang đặc trng riêng vừa hẹp, trang nghiêm vừa sôi động, căng thẳng. Qua đó, ngời đọc thấy đợc không khí sinh hoạt chính trị của xã hội Nga và cách nhìn của tác giả về các vấn đề xã hội lúc bấy giờ.

2.2. Thời gian nghệ thụât

Thời gian nghệ thuật là phơng thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, nó là một vectơ tuyến tính không ngừng chảy trôi gồm quá khứ, hiện tại và tơng lại. Thời gian nghệ thuật mang dấu ấn cái nhìn, t tởng, quan niệm, phong cách và chuyên chở ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Bởi thế thời gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong sáng tác nghệ thuật.

2.2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật là một phơng diện và cũng là một phơng tiện quan trọng của nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng. Nhà lý luận văn học ngời Nga D.X.Likhaishôp cho rằng: “Thời gian vừa là khách thể, vừa là chủ thể, lại đồng thời là công cụ phản ánh của văn học, văn học ngày càng thấm nhuần ý thức và cảm giác về sự vận động của thế giới trong các hình thức hết sức đa dạng của thời gian” [23, 137].

“Thời gian nghệ thuật là hình thức nội tại của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó” [28, 272]. Cũng nh không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian và cái nhìn trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian. Sự kết hợp hai yếu tố này tạo thành thời gian nghệ thuật - một hiện tợng - ớc lệ chỉ có trong thế giới nghệ thuật.

“Khác với thời gian khách quan đợc đo bằng đồng hồ và lịch, thời gian nghệ thuật có thể đảo ngợc, có thể quay về quá khứ, có thể bay ngợc tới thời gian xa xôi, có thể dồn nén một khoảng thời gian dài trong chốc lát hoặc có thể kéo dài cái chốc lát thành vô tận” [28, 272]. Thời gian nghệ thuật đợc đo bằng nhiều thời gian khác nhau, bằng sự lặp lại đều đặn của các hiện tợng đời sống có ý thức: sự sống, cái chết, gặp gỡ, chia ly, mùa này, mùa khác... tạo nên nhịp điệu trong tác phẩm.

Thời gian nghệ thuật thể hiện sự cảm thụ thời gian của con ngời trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả. Trong thế giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hiện nh một hệ quy chiếu có tính tiêu đề đợc dấu kín để miêu tả đời sống trong tác phẩm cho thấy đặc điểm t duy của tác giả.

Chúng ta có thể khẳng định rằng, mọi hiện tợng trong thế giới khách quan khi đi vào tác phẩm văn học đều đợc soi sáng bởi t tởng, tình cảm, đợc nhào nặn và sáng tạo để trở thành một hình tợng nghệ thuật, phù hợp với quan niệm nghệ thuật về thế giới và con ngời. Yếu tố thời gian cũng không nằm

ngoài phạm trù đó. ở không ít trờng hợp, thời gian không còn là chiều thứ t của vật lý mà là chiều thứ năm sâu thẳm của tâm hồn. Vấn đề thời gian nghệ thuật có hai mặt cơ bản: hình thức tổ chức thời gian trong tác phẩm nh thế nào và tác dụng của nó trong việc thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm ra sao. Quan niệm của nhà văn đợc tổ chức một cách gián tiếp qua tổ chức thời gian - một trong những mặt hình thức bên trong của tác phẩm, có quan hệ với ý thức nghệ thuật nhà văn.

Trong Anna Karênina, L.Tônxtôi đặc biệt chú ý yếu tố thời gian. Có đến trên 189 lần các từ chỉ thời gian xuất hiện trong tác phẩm ở cả hai tuyến cốt truyện. Các từ chỉ thời gian xuất hiện với tần số lớn và cũng giống nh trong

Chiến tranh và hòa bình, thời gian trong Anna Karênina cũng đợc tính theo theo từng phút, giờ, ngày, tháng, mùa, năm.

2.2.2. Thi gian sinh hot h ng ng yà à

Thời gian sinh hoạt hàng ngày là thời gian diễn tiến theo các biến cố, sự việc diễn ra trong cuộc sống thờng nhật. Nó góp phần thể hiện nhịp điệu cuộc sống của con ngời trong tác phẩm. Thời gian sinh hoạt trong Anna Karênina đ- ợc miêu tả trong tơng quan với không gian sinh hoạt, nó bao gồm thời gian sinh hoạt của xã hội thợng lu và thời gian sinh hoạt của cuộc sống nông thôn.

Thời gian sinh hoạt của xã hội thợng lu có sự khác biệt giữa thời gian làm việc, hẹn hò với thời gian của các buổi lễ hội, vui chơi giải trí. Đặc điểm nổi bật của thời gian làm việc, hẹn hò là cụ thể, nghiêm ngặt và đúng lịch trình, nhất là với sự kiện quan trọng càng chính xác. Kiểu thời gian này xuất hiện nhiều trong tác phẩm. Thời gian hẹn hò của Anna và Vrônxki thờng đợc đặc biệt chú ý miêu tả chính xác đến từng phút. Trong lần Anna hẹn gặp Vrônxki tại nhà mình thể hiện rất rõ điều này. Anna hẹn Vrônxki là 7 giờ chồng đi, 10 giờ về, nhng Vrônxki ngủ quên, 8 giờ 30 dậy, 9 giờ kém 10 đi, đến nơi khoảng 15 phút... Thời gian thể hiện chính xác từng phút thể hiện kịch tính hẹn hò, lén lút, trốn tránh, phải cấp bách và chính xác về thời gian; hoặc khi Anna và

Vrônxki cãi cọ vì chuyện ly dị của Anna và Karênin, Anna ghen tuông, nghi ngờ Vrônxki có ngời khác, họ cãi nhau căng thẳng mà không làm lành. Sáng ra Vrônxki đi đến nhà mẹ, Anna nghĩ rằng Vrônxki không yêu mình nữa, nàng hoảng hốt chạy theo mà không kịp, Anna chỉ còn biết viết th và ngồi chờ đợi. Lúc này nàng chờ đợi tin tức của Vrônxki từng phút "mời hai phút đã trôi qua... năm phút nữa... mời lăm phút đi, mời lăm phút về...", thể hiện sự khủng hoảng, sự đợi chờ, dồn nén, căng thẳng đến tột cùng trong tinh thần Anna.

Thời gian làm việc của Karênin cũng đợc lập trình chính xác theo trình tự các việc lớn nhỏ, giờ giấc cụ thể: " ở bộ về lúc 4 giờ... dự bữa chiều... năm giờ đúng". Mỗi giờ phút của Karênin đều có chủ đích rõ ràng. Để thu xếp đây đủ mọi việc trong ngày, ông buộc mình phải triệt để theo đúng giờ giấc... sau bữa ăn ông nán lại với khách nửa giờ.." [57, 182]. Ông ta làm việc nh một cái máy đã đợc lập trình, qua đó, nhấn mạnh sự máy móc một cách khó chịu trong tính cách của con ngời này.

Đặc điểm nổi bật của thời gian các buổi lễ hội, vui chơi, giải trí thờng diễn ra triền miên, chậm rãi. Điều đó khẳng định sự ăn chơi kéo dài, triền miên, không để ý đến thời gian của xã hội thợng lu. Cụ thể ở cuộc khiêu vũ mà Anna tham gia sau khi đã dàn hoà cho gia đình Oblônxki: "Cuộc khiêu vũ bắt đầu thì Kitty và mẹ bớc lên cầu thang lớn... điệu vanxơ đầu tiên... Vrônxki tìm Kitty để nhảy vũ điệu đối diện đầu tiên... đến vũ điệu cuối cùng" [57, 138-139]. Vũ hội diễn ra kéo dài hết bài nhảy này đến bài nhảy khác nhng không đề cập đến giờ giấc cụ thể, diễn ra trong thời gian bao lâu, cũng không nói mấy giờ kết thúc nhng ta vẫn cảm nhận đợc quãng thời gian diễn ra là khá dài và chậm qua sự xuất hiện của khách mời. Tài năng của L.Tônxtôi thể hiện ở chỗ làm nổi bật đợc nhịp độ thời gian. Nếu thời gian hẹn hò, lét lút trôi đi gấp gáp thì nhịp thời gian lễ hội chậm chạp, triền miên không dứt.

Thời gian của các buổi thể thao, đặc biệt là các cuộc đua ngựa cũng đợc kéo ra khá dài, hết cuộc đua này đến cuộc đua khác theo những nội dung khác

nhau: “Hôm đó có nhiều cuộc đua: một cuộc đua xe ngựa kéo, rồi một cuộc đua hai dặm của sĩ quan, một cuộc đua khác bốn dặm, rồi đến cuộc đua có chàng tham dự” [57, 292]. ở đây tác giả miêu tả rất chi tiết cuộc đua có Vrônxki tham dự. Bắt đầu cuộc đua những ngời tham dự vòng đua phải “chạy theo vòng đua hình bầu dục lớn dài 4 dặm qua trớc khán đài” [57, 298] và vợt qua “chín chớng ngại dựng trên đờng” [57, 298]. Sau đó, thời gian đợc tính theo từng phút: “trong những phút đầu”, “cùng lúc đó”, “đúng lúc đó”. Nh vậy, có thể thấy khoảng thời gian vui chơi, giải trí của xã hội thợng lu kéo dài triền miên, hết khiêu vũ, đến thể thao, đến rợu chè cờ bạc. Nó nh một cái vòng tròn không có điểm dừng.

Thời gian sinh hoạt thợng lu đối lập với thời gian sinh hoạt, lao động nông thôn. Đặc điểm nổi bật trong thời gian sinh hoạt, lao động nông thôn là diễn ra nhanh, khẩn trơng. Tính khẩn trơng, nhanh chóng thể hiện trong thái độ làm việc của ngời dân nông thôn. Họ đi làm sớm, nghỉ ngơi ít, kết thúc công việc muộn với mong muốn nhanh chóng hoàn thành công việc vợt mức kế hoạch. Lêvin có dự định sẽ đi cắt cỏ cùng với nông dân, chàng dậy từ rất sớm nhng "khi chàng ra đến đồng cỏ thì mọi ngời đã phạt xong luống đầu" [57, 366]. Họ không hề chần chừ trong công việc mặc dù ông chủ cha đến quản lý. Đặc biệt với một lợng công việc lớn nhng đợc hoàn thành nhanh chóng trong một khoảng thời gian ngắn. Thời gian lao động của ngời nông dân đợc tính từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc công việc. Lêvin nhận thấy những ngời nông dân và Titô "cắt luống cỏ thứ nhất rất nhanh chắc để thử thách ông chủ, mà luống cỏ đó lại đặc biệt dài. Về sau công việc dễ hơn nhng Lêvin phải dốc toàn lực để khỏi tụt lại phía sau" [57, 369]. Hết luống này đến luống khác cứ thế tiếp nối và cắt xong nhanh chóng. "bốn mơi hai ngời đã làm một khối lợng cong việc to lớn. Cả cánh đồng cỏ rộng dới thời nông nô phải ba mơi ngời làm quần quật suốt hai ngày mới xuể, đã đợc cắt hái xong. Chỉ còn những đám nhỏ sót lại trong góc" [57, 373]. Lúc này Lêvin muốn mọi ngời làm thêm, đám thợ hái

nhanh chóng bắt tay vào việc và động viên nhau "Chỉ trong nháy mắt là sẽ cắt xong chỗ này thôi! đến tối rồi sẽ ăn. Dẫn bọn tôi ra làm luôn đi thôi" [57, 374], thế rồi "già trẻ mạnh ai ngời nấy hái... Trong vòng dăm phút họ đã cắt xong đám cỏ còn lại" [57, 374]. Thời gian lao động diễn ra rất khẩn trơng, nhịp nhàng trong không khí vui vẻ của những ngời nông dân. Trong khi lao động, Lêvin" không cảm thấy thời giờ trôi qua. Nếu ai hỏi chàng cắt cỏ từ bao lâu rồi, chàng sẽ trả lời là mới đợc nửa giờ, mà thực ra thì đã gần tới bữa tra" [57, 372]. Chính những giờ phút lao động đã khiến tâm trạng Lêvin thoải mái và hạnh phúc - đó là những phút giây hiếm có đối với chàng trong quãng thời gian khó khăn này.

Nh vậy có thể thấy thời gian lao động nhanh, khẩn trơng thể hiện nhịp sống khỏe khoắn, tinh thần lao động hăng say của của con ngời nông thôn. Điều đó thể hiện cái nhìn trìu mến của tác giả đối với con ngời nơi đây.

Đặc biệt, thời gian sinh hoạt ở nông thôn có đặc điểm đợc tính bằng thời gian thiên nhiên, thể hiện qua mặt trời, ánh sáng... gắn với lao động của con ng- ời. Lao động buổi sáng đợc đánh dấu bằng thời gian thiên nhiên mặt trời bắt đầu ló rạng: “cả hai cùng nhìn mặt trời... đã đến giờ ăn sáng”, “mặt trời ló ra”... Nghỉ ngơi ban tra miêu tả bằng mặt trời đứng bóng, hoặc bóng râm của cây to. Buổi chiều, công việc xong xuôi lúc mặt trời tắt bóng báo hiệu thời gian muộn, xế chiều: “mặt trời xế tà”, “mặt trời đã khuất hẳn sau núi”, "mặt trời đã khuất hẳn sau rạng cây", "mặt trời không còn cao nữa", "mặt trời lặn quá sớm"... Cách

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 51 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w