Khái niệm giọng điệu

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 90 - 91)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Khái niệm giọng điệu

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì “Giọng điệu thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái đội tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngời đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn cha thể viết ra đợc tác phẩm, mặc dù đã có đầy đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật” [28, 112-113]. Quan niệm này đã chỉ ra đợc điểm cốt lõi trong việc tạo nên

giọng điệu là thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, thị hiếu thẩm mĩ và sở trờng về ngôn ngữ của mỗi tác giả. Nh vậy giọng điệu gắn liền với quan niệm nghệ thuật, cách nhìn nhận thế giới của nhà văn, nó gắn chặt với quá trình tìm tòi sáng tạo của nhà văn trong việc sáng tác một tác phẩm văn học.

Giọng điệu có vai trò vô cùng quan trọng trong tác phẩm văn học. Nó là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trng trong mỗi loại hình lời văn nghệ thuật. Đặc biệt là trong tác phẩm tự sự, giọng điệu là một phơng tiện nghệ thuật không thể thiếu đợc. “Giọng điệu trong tác phẩm gắn với cái giọng “trời phú” của mỗi tác giả nhng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tợng thể hiện” [28, 113]. Nó có vai trò trong việc khu bịêt sự độc đáo của ngời nghệ sĩ, là một trong những dấu hiệu để phân biệt phong cách nghệ thuật của mỗi nhà văn.

“Giọng điệu trong tác phẩm có giá trị thờng đa dạng, có nhiều sắc thái trên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu” [28, 113]. ở

những tác phẩm có giá trị, việc đan xen nhiều giọng điệu trên cơ sở một giong chủ đạo là việc thờng thấy, M.Bakhtin gọi đó là “tính đa thanh trong giọng điệu”. Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau (nh cấu trúc, khuynh hớng t tởng, tình cảm, ngôn ngữ..) ngời ta phân biệt các giọng điệu của tác phẩm văn học. Dựa vào tiêu chí tình cảm, chúng tôi xem xét giọng điệu của tác phẩm Anna Karênina ở các phơng diện: trữ tình, mỉa mai châm biếm, chính luận.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết ann karênina của l tônxtôi (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w