7. Cấu trúc của luận văn
3.2.4. Giọng chính luận
Giọng điệu chính luận thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn về các vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau nh chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa... đợc thể hiện thông qua lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm trong tác phẩm văn học. Giọng chính lụân thờng đợc thể hiện trong trờng hợp bàn về các vấn đề chính trị, đạo đức, triết học, tôn giáo nên từ cách gọi tên, dùng từ cho đến sắc thái thờng mang tính chất trang trọng. Giọng điệu chính luận có đặc điểm mang tính chất luận thuyết, nó thuyết phục ngời đọc chủ yếu bằng lập luận và lý lẽ.
Giọng điệu chính luận trong tác phẩm Anna Karênina chủ yếu gắn với tuyến cốt truyện thứ hai xoay quanh những vấn đề chính trị - xã hội liên quan đến nhân vật Lêvin và đợc thể hiện qua ngôn ngữ trực tiếp của ngời kể chuyện, các đối thoại, tranh luận.
Ngôn ngữ trực tiếp của ngời kể chuyện góp phần làm nên giọng điệu chính luận trong tác phẩm. Tiêu biểu là đoạn so sánh, bình luận về sự khác nhau trong quan điểm của Coznzev và Lêvin. ở đây ngời kể chuyện đã so sánh sự khác nhau trên các phơng diện: quan niệm về nông thôn, về ngời bình dân. Sự khác nhau này thể hiện hai lập trờng, t tởng rất rõ ràng. Trong quan niệm về nông thôn, “Đối với Lêvin, nông thôn chính là sân khấu của cuộc đời chàng, nghĩa là của những vui sớng, đau khổ và công việc; đối với Xecgei Ivanovirt thì một mặt nó là chốn nghỉ ngơi, mặt khác lại là liều thuốc giải độc thần hiệu chống sự đồi trụy thị thành, một liều thuốc giải độc ông vui lòng uống vì biết nó hiệu nghiệm. Đối với Conxtantin Lêvin, nông thôn đẹp chính là vì nó tạo địa bàn hoạt động cho những việc làm rõ ràng là hữu ích; đối với Xecgei Ivanovirt, nông thôn đẹp chính là vì ở đó ngời ta có thể không làm và không cần phải làm việc gì” [57, 351]. Quan niệm hai anh em ở hai thái cực đối ngợc nhau. Nông thôn với Lêvin là nơi để chàng làm việc, sống, gắn bó, nó nh máu thịt và tại đây Lêvin mới đợc là chính mình. Còn với Xecgei Ivanovirt cũng nh quan niệm của nhiều ngời trong xã hội lúc bấy nông thôn là nơi nghỉ ngơi, là chỗ trú chân để
th giãn sau những ngày làm việc ở chốn thị thành, còn sống hẳn ở đây thì ông không thể sống đợc. Về ngời bình dân, với Lêvin “đối với họ cũng nh với mọi ngời khác, chàng vừa có thiện cảm, lại vừa có ác cảm. Không những chàng sống với bình dân, không những quyền lợi của họ và của chàng gắn bó với nhau, mà chàng còn tự cho mình là một bộ phận khăng khít của bình dân, cho nên chàng không thể nhìn thấy khuyết điểm lẫn u điểm của nông dân cũng nh không thể nhìn thấy u khuyết điểm của chính bản thân mình” [57, 352]. Còn với Xecgei Ivanovirt, ông a thích và tán dơng cuộc sống thôn dã thế nào, tơng phản với lối sống mà ông không a thích, thì ông lại a thích đám bình dân nh vậy, ông thấy bình dân là hạng ngời tơng phản với mọi ngời nói chung, “ông không bao giờ thay đổi ý kiến về bình dân cũng nh thái độ thiện cảm đối với họ” [57, 353]. Cũng nh quan niệm về nông thôn, quan niệm về ngời bình dân của hai anh em khác nhau do điều kiện và môi trờng sống khác nhau. ở đây ngời kể chuyện đã chỉ ra sự khác nhau của hai anh em Lêvin trong quan niệm về những vấn đề xã hội. Cách so sánh rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thể hiện rõ thái độ và lập trờng của hai anh em Lêvin.
Qua ngôn ngữ đối thoại và những cuộc tranh luận chính trị, giọng điệu chính luận thể hiện một cách rõ nét hơn. Những cuộc tranh luận về những vấn đề chính trị xã hội phần lớn có sự tham gia của nhân vật Lêvin. Qua tranh luận, các nhân vật tham gia đều thể hiện quan điểm của mình rất rõ ràng bằng những lí lẽ và lập luận khá sắc bén.
Đó là cuộc tranh luận giữa Lêvin và Oblônxki. Chứng kiến sự lấn át của những ông chủ mới phất, Lêvin xót xa cho tầng lớp quý tộc đang chết rụi, khinh ghét bọn con buôn lừa lọc, tham lam - mầm mống của chủ nghĩa t bản. Chàng thấy rõ là xã hội Nga đã rối loạn nh thế nào sau giải phóng nông nô, những ngời thay mặt cho một trật tự kinh tế mới bắt đầu ló ra. Hơn ai hết Lêvin không đồng tình với lối sản xuất theo kiểu t bản bởi mầm mống của chủ nghĩa t bản chỉ mới bắt đầu xuất hiện đã khiến cho nhiều quý tộc bán rẻ trại ấp, ruộng đất. Khi nghe
Ôblônxki bán khu rừng cho Riabinil với giá rẻ mạt thì giữa họ đã xảy ra tranh cãi. Oblônxki cho rằng việc bán khu rừng đó với giá cả nh vậy là hợp lý, không có gì phải bàn cãi. Là một quý tộc trại ấp, quanh năm sống ở nông thôn, Lêvin hiểu đợc tất cả những giá trị của đồng tiền cũng nh tài sản. Lêvin vô cùng tức giận "Anh sẽ bảo tôi là lạc hậu, hay gán cho một từ ghê gớm khác nữa; nhng tôi buồn phiền và lo lắng cho sự bần hàn và sa sút của toàn thể tầng lớp quý tộc trong đó có tôi, và bất chấp mọi sự hoà hợp giai cấp, tôi vẫn rất sung sớng thuộc vào tầng lớp đó... Mà sự sa sút đó nào phải là kết quả của lối sống xa hoa. Nếu thế thì đã chẳng sao, sống đế vơng, đó là cong việc của đời sống quý tộc, chỉ có họ biết sống nh vậy thôi. Ngày nay bọn nông dân bòn mót đất đai xung quanh ta: cái dó không làm tôi bực mình. Các vị chúa đất không làm gì cả: nông dân; làm lụng và gạt bỏ lũ ăn không ngồi rồi. Sự việc nó phải nh thế. Và tôi rất bằng lòng cho bọn nông dân. Nhng điều làm tôi hổ nhục, là sự sa sút đó lại do... tôi không biết thế nào đây... lại do một thứ ngây thơ mà ra. Chỗ kia một tá điền Ba lan mua lại chỉ bằng nửa tiền một dinh cơ tuyệt đẹp của một phu nhân ở Nixo. Chỗ nọ, ngời ta bán trả dần cho lái buôn một khoảnh đất giá mời rúp mỗi mẫu, để lấy có một rúp" [57, 264]. Lêvin đã đề cập đến một vấn đề hết sức nóng hổi đó là vấn đề về sự sa sút của tàng lớp quý tộc lúc bấy giờ. Chính họ đã tự làm cho mình sa sút bằng cách bán đi những tài sản có giá trị của mình cho nông dân với giá rẻ mạt do không hiểu đợc giá trị của tài sản hoặc do cần một số tiền vào một công việc nào đó hoặc để ăn chơi, bài bạc. Lêvin đã nêu lên và lập luận rất rõ ràng và sắc bén bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể. Điều đó khiến cho Oblônxki mặc dù không đồng tình với Lêvin nhng cũng không thể tranh luân lại với chàng về vấn đề này nữa.
Giữa Lêvin và Coznsev có những bất đồng về một số vấn đề, vì thế giữa họ đã xảy ra một cuộc tranh luận rất gay gắt. Nhiều vấn đề đợc nêu lên nhng chung quy lại là vấn đề giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Coznsev một mực khẳng định cần phải có trờng học, có trạm y tế, có đờng xá, có chính quyền địa
phơng mà Lêvin thì một mực phủ định những cái đó. Họ liên tục đa ra những lập luận để đối phơng phải thừa nhận điều mình nói là đúng. Lêvin hoàn toàn phủ nhận lợi ích công cộng bởi chàng hoàn toàn mất hết lòng tin vào chính quyền, chàng chỉ tin vào lợi ích nếu nó dung hòa đợc cá nhân và xã hội. Đây là một vấn đề nóng bỏng đang đợc đặt ra trong xã hội lúc bấy giờ và đang tìm lời giải đáp. Cách nhìn nhận vấn đề của Lêvin quá bất ngờ khiến Coznsev hơi bối rối, ông khẳng định sự cần thiết của trạm y tế chứng bằng là chính Lêvin đã cho mời bác sĩ ở hội đồng tự trị địa phơng đến chữa cho Agafia Mikhailovna, và việc cần thiết của giáo dục bằng cách đa ra một ví dụ về một muzich, một ngời thợ biết đọc, biết viết sẽ có lợi ích hơn cho công cuộc cải cách của Lêvin. Rõ ràng vấn đề mà Coznsev đa ra đều rất có lý, những dẫn chứng cụ thể ông đa ra để thuyết minh cho ý kiến của mình là rất xác đáng. Sau những lập luận đầy thuyết phục của anh trai, Lêvin cảm thấy mình bị đámh bại hoàn toàn. Cuộc tranh luận giữa hai anh em diễn ra rất gay gắt. Những vấn đề mà họ đề cập đến trong tranh luận cũng là những vấn đề đang đợc quan tâm. Qua tranh luận có thể thấy những điểm hạn chế trong t tởng của Lêvin.
Ngoài ra còn rất nhiều cuộc tranh luận giữa các nhân vật diễn ra trong tác phẩm: Đó là cuộc tranh luận giữa Lêvin và Nicôlai về vấn đề lao động của công nhân và thợ thuyền; cuộc tranh luận giữa Lêvin, Xvyajxki và hai quý tộc trại ấp khác về vấn đề thái độ làm việc của nông dân, về phơng pháp canh tác mới, về trình độ nền nông nghiệp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, và một số cuộc tranh luận khác. Các cuộc tranh luận này diễn ra sôi nổi và căng thẳng. Các vấn đề nêu lên bao giờ cũng có tính thời sự. Ai cũng cố đa ra những lập luận và lí lẽ rất rõ ràng để bảo vệ ý kiến của riêng cá nhân mình cho dù ngời đối diện có bác bỏ hay không đồng tình.
Có thể nói, giọng chính luận đợc thể hiện chủ yếu qua ngôn ngữ của ngời kể chuyện, những đối thoại, tranh luận căng thẳng. Giọng chính luận trong Anna Karênina tuy không phải là gam giọng chủ đạo nhng góp một phần không
nhỏ trong việc thể hiện chủ đề và t tởng, đồng thời làm phong phú thêm giọng điệu của tác phẩm.
Cùng với nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian, nghệ thuật xây dựng nhân vật và giọng điệu đã làm phong phú thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Anna Karênina. Với những nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật qua yếu tố ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, thế giới nhân vật trong tác phẩm hiện lên đa dạng, phong phú và đầy đủ về diện mạo bên ngoài cũng nh nội tâm, qua đó thể hiện quan niệm về con ngời của tác giả. Tác giả đã sử dụng các gam giọng: trữ tình, châm biếm mỉa mai, chính luận, trong đó giọng trữ tình giữ vai trò chủ đạo, chi phối các gam giọng khác, thế giới xúc cảm phong phú của nhân vật đợc thể hiện một cách tinh tế, đồng thời thấy đợc không khí sinh hoạt chính trị xã hội cũng nh những “góc khuất”, những “mặt trái” trong xã hội Nga đơng thời.
Kết luận
Khảo sát thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Anna Karênina, chúng tôi thấy nổi bật lên mấy vấn đề sau:
1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện là một trong những khía cạnh bộc lộ rõ tài năng của Tônxtôi. Nhà văn đã sáng tạo nên cốt truyện đa tuyến đặc sắc: Tuyến cốt truyện Vrônxki - Anna - Karênin và tuyến cốt truyện Lêvin - Kitti. Tuyến cốt truyện th nhất tập trung chủ yếu làm nổi bật bi kịch tình yêu, hôn nhân của Anna gắn liền với mâu thuẫn giữa khát vọng tình yêu hạnh phúc mãnh liệt, chân chính với hiện thực xã hội tàn nhẫn không cho phép thực hiện đợc khát vọng mãnh liệt ấy. Tuyến cốt truyện Lêvin-Kitti xoay quanh quá trình tìm đờng cải tạo xã hội, cải tạo môi trờng sống của Lêvin, phản ánh một cách chân thực những t tởng của xã hội Nga trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động. Hai tuyến cốt truyện vừa tồn tại độc lập, vừa đan xen, quện chặt vào nhau trong những mối xung đột xã hội và phát triển nhất quán trên cơ sở t tởng cốt lõi là giải phóng phụ nữ và cải tạo xã hội, tình yêu và hôn nhân nh một sự việc các nhân và xã hội.
2. Hệ thống không gian, thời gian đợc tạo dựng da dạng, phong phú, linh hoạt gắn liền với hai tuyến cốt truyện và thế giới nhân vật trong tác phẩm.
Không gian thiên nhiên trong tác phẩm bao la, nên thơ, đầy sức sống gắn liền với thế giới tinh thần phong phú của các nhân vật. Không gian sinh hoạt, lao động thoáng đãng, rộng mở ở nông thôn thể hiện sinh động cuộc sống yên bình, lành mạnh của ngời nông dân chân chất, giản dị. Không gian hoạt động thoáng đãng, sang trọng, quý phái, xô bồ của giới quý tộc phản ánh rõ cuộc sống xa hoa, hởng lạc, nhàm chán của xã hội thợng lu. Không gian sinh hoạt chính trị đợc tạo dựng mang một màu sắc riêng, đó là kiểu không gian hẹp, trang nghiêm, sôi động, căng thẳng, góp phần tái hiện nổi bật không khí chính trị trong xã hội lúc bấy giờ.
Thời gian nghệ thuật đợc tạo dựng trong tơng quan với không gian nghệ thuật của tác phẩm. Mỗi yếu tố thời gian nghệ thuật đem lại một hiệu quả nghệ thuật nhất định. Thời gian sinh hoạt hàng ngày phản ánh nhịp sống chậm chạp, lặp lại, đơn điệu của xã hội thợng lu và nhịp sống khỏe khoắn, nhanh, khẩn tr- ơng của con ngời nông thôn. Thời gian tuyến tính giúp cho nội dung cốt truyện đợc giải quyết và phát triển, các sự kiện đợc tiếp nối nhau theo trật tự trớc sau, theo đó cuộc đời, số phận nhân vật đợc hiện ra một cách liền mạch trong sự vận động không ngừng. Thời gian gấp khúc (những nếp gấp thời gian) tạo cho nhịp điệu trần thuật có những điểm nhấn, giúp khám phá chiều sâu cuộc sống, những góc khuất và sự phong trong thế giới tinh thần, tâm hồn nhân vật.
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhờ sự kết hợp hài hòa các biện pháp nghệ thuật thể hiện nhân vật nh miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, nội tâm, biện chứng tâm hồn. Bởi vậy, Tônxtôi đã tạo dựng đợc một thế giới nhân vật đa dạng với đời sống nội tâm phong phú. Nhà văn miêu tả ngoại hình không tách rời tính cách, nội tâm; miêu tả ngôn ngữ không tách khỏi tâm trạng, tinh thần nhân vật; miêu tả nội tâm, những yếu tố ẩn khuất bên trong nh giấc mơ không tách rời các yếu tố bên ngoài nh thiên nhiên, đồ vật, loài vật. Nhân vật của ông đợc xây dựng theo quan điểm "con ngời nh dòng sông", thiên về khám phá nội tâm luôn biến động. Chân dung tâm lý đầy biến động và phép biện chứng tâm hồn là những nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện nhân vật của L.Tônxtôi. Với nghệ thuật xây dựng nhân vật nh vậy, Tônxtôi đã chứng tỏ đợc vị thế bậc thầy trong dòng văn học hiện thực.
4. Trong thế giới nghệ thuật phong phú, đặc sắc của tiểu thuyết Anna Karênina, nghệ thuật tổ chức giọng điệu chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Ba gam giọng chủ yếu trong tiểu thuyết Anna Karênina là giọng điệu trữ tình, giọng điệu châm biếm mỉa mai và giọng chính luận. Trong đó giọng điệu trữ tình giữ vai trò chủ đạo trong việc chi phối các gam giọng khác. Tônxtôi đã khai thác triệt để gam giọng này qua những bức tranh thiên nhiên, cảm xúc trữ
tình phong phú của thế giới nhân vật đa dạng trong tác phẩm. Giọng điệu châm biếm mỉa mai lại là cách để ông bộc lộ thái độ của mình đối với con ng- ời và các hiện tợng đời sống trong xã hội Nga lúc bấy giờ. Giọng chính luận đ- ợc tổ chức qua ngôn ngữ bình luận của ngời kể chuyện, qua các cuộc tranh luận chính trị của các nhân vật để làm nổi bật không khí chính trị, các quan điểm chính trị xã hội đang thịnh hành trong xã hội Nga nửa sau thế kỷ XIX.
5. Với bản lĩnh và tài năng nghệ thụât vĩ đại, L.Tônxtôi đã sáng tạo cuốn