1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ văn học Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Hồ Anh Thái

79 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 662,5 KB

Nội dung

67 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Luận văn thạc sĩ văn học Người viết: Nguyễn Thị Huế Lớp cao học Văn học Việt Nam khóa I (2010-2012) Người hướng dẫn: TS Hỏa Diệu Thúy Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thuộc hệ nhà văn thời hậu chiến, Hồ Anh Thái tạo ấn tượng văn đàn Việt Nam xuất tên lừng lững: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, sau Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài v.v… Song, giống thi chạy việt dã, người xuất phát trước chưa người cán đích Trong hành trình đổi văn học Việt Nam sau 1975, đích phía trước, có bút dường tạm lòng, chí có người "giã từ vũ khí", "rời chơi" Theo quan sát chúng tôi, số không nhiều bút viết tỏ trường sức lôi cuốn, Hồ Anh Thái lên đại diện tiêu biểu Truyện Hồ Anh Thái thu hút độc giả vốn sống vốn văn hóa lịch lãm nhà ngoại giao, tinh nhạy sắc bén tiếp cận nắm bắt thực nhà báo, thâm trầm sâu sắc tiến sĩ Đông phương học trái tim yêu thương sống, người với tình yêu văn chương đến đam mê 1.2 Hồ Anh Thái thành công tiểu thuyết truyện ngắn Nhưng đề tài này, chọn khảo sát truyện ngắn, thể loại đến sớm đặn xuất ba mươi năm cầm bút, chí nhiều truyện ngắn trở thành "vốn" cho tiểu thuyết sau tác giả Truyện ngắn Hồ Anh Thái độc giả, dư luận quan tâm nhiều Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, đánh giá số phương diện tác phẩm Hồ Anh Thái chưa có cơng trình sâu tìm hiểu giới nghệ thuật sáng tác nói chung truyện ngắn nhà văn 1.3 Tìm hiểu giới nghệ thuật sáng tác nhà văn có tầm quan trọng đặc biệt, sở để hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm cách cắt nghĩa nhà văn giới Nó cho phép người đọc thâm nhập cách đầy đủ vào chất sống tác phẩm hình thức thể Việc lựa chọn tác giả tiêu biểu, có đóng góp đáng kể cho văn xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1975 từ hướng tiếp cận giới nghệ thuật thiết nghĩ việc làm có ý nghĩa 1.4 Nghiên cứu bút tạo dấu ấn, có cơng thúc đẩy q trình đổi văn học dân tộc, chúng tơi muốn góp phần vào việc định vị tên tuổi văn xuôi Việt Nam đương đại Hiện nay, việc lựa chọn nghiên cứu, giảng dạy tác giả tác phẩm văn học sau 1975 cấp học từ phổ thông đến đại học dường giai đoạn tìm tòi, phát thẩm định (bằng chứng việc chỉnh lý, hoán đổi tác phẩm diễn thường xuyên sách phổ thơng chưa có giáo trình nghiên cứu hoàn chỉnh giai đoạn văn học bậc đại học) Như vậy, tìm hiểu tác giả khẳng định phong cách, cá tính nghệ thuật, hy vọng hữu ích cho lựa chọn, giới thiệu gương mặt xuất sắc hành trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Và bên cạnh mục đích làm sáng tỏ giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, phần đóng góp nhà văn đổi nghệ thuật thể loại, nghiên cứu đề tài giúp ích cho việc dạy học truyện ngắn đại Vì lý trên, chúng tơi chọn nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái với mong muốn góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu văn xi đương đại, từ khẳng định vị trí nhà văn Hồ Anh Thái văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Với lối viết thông minh, trẻ trung nhà văn có tầm văn hóa, tác phẩm Hồ Anh Thái từ đầu có sức hấp dẫn đặc biệt, chứng tỏ khả thu hút quan tâm, ý đông đảo bạn đọc, dư luận nước Số lượng viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái nhiều Chỉ kể riêng viết, lời giới thiệu nhà xuất bản, giới nghiên cứu, đồng nghiệp theo thống kê chưa đầy đủ lên tới khoảng 100 Thêm nữa, vòng khoảng 7, năm trở lại đây, tác phẩm Hồ Anh Thái công chúng thẩm định, thực trở thành nguồn đề tài, đối tượng nghiên cứu nhiều công trình khoa học Đến nay, có 20 luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu sáng tác nhà văn Các viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, thẩm định giá trị văn chương Hồ Anh Thái hầu hết phương diện từ nội dung, tư tưởng tới hình thức nghệ thuật với cách tiếp cận, kiến giải khác nhau, song nhìn chung đồng tình ghi nhận lực tư khả sáng tạo nghệ thuật nhà văn, thống khẳng định Hồ Anh Thái bút đa phong cách, "có cố gắng tìm tòi lối riêng phương pháp tiếp cận phản ánh thực" [98] Hồ Anh Thái chủ yếu viết truyện ngắn tiểu thuyết Hai mảng thể loại chủ lực tác giả khó cân đo tầm vóc, giá trị, thành cơng Mỗi thể loại với Hồ Anh Thái có mạnh riêng Trần Thị Hải Vân cho rằng: "Tiểu thuyết phần quan trọng sáng tác Hồ Anh Thái, thể sức bút mạnh mẽ anh" [91] Trong đó, Điêu Thị Tú Uyên lại khẳng định: truyện ngắn Hồ Anh Thái mảng thành cơng Nó tập trung thể sâu đậm tư tưởng, chủ đề, giọng điệu nhà văn Và " người ta thấy yếu tố lạ, hấp dẫn từ nội dung, tư tưởng đến thủ pháp nghệ thuật" [91] Theo chúng tơi, viết cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái tập hợp theo hai hướng sau: * Hướng nghiên cứu tập trung vào truyện tuyển tập cụ thể Ở hướng này, thường phê bình, cảm nhận truyện ngắn có nét độc đáo, thú vị; vấn, điểm sách lời giới thiệu, lời bàn dư luận tuyển tập truyện ngắn tác giả vừa mắt người đọc hàng loạt nghiên cứu đăng rải rác báo, tạp chí như: tạp chí Nghiên cứu văn học, tạp chí Nhà văn, báo Văn nghệ, báo Thể thao văn hóa Có thể kể tên số nhà nghiên cứu, người đọc gắn bó tâm huyết với tác phẩm Hồ Anh Thái nước như: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Minh Thái, Phạm Xuân Nguyên, Hoài Nam, Ma Văn Kháng, Vũ Bão, Ngô Thị Kim Cúc, Đỗ Hải Ninh, Lê Hồng Lâm, Võ Anh Minh, W Karlin, K Pankey, W Ehrhart, P Gambon Xin điểm qua số đánh theo đáng ý tập truyện ngắn tiêu biểu Hồ Anh Thái: Về tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước, đáng ghi nhận ý kiến tiến sĩ văn học người Ấn K Pankey Ông coi truyện ngắn Ấn Độ Hồ Anh Thái "những mũi kim điểm trúng huyệt tính cách Ấn Độ" khiến họ "nhìn thấy bóng quẩn chân mình" [70; tr 340] Ngơ Thị Kim Cúc khẳng định: mười truyện ngắn Ấn Độ "một hành trình vào thân phận bất hạnh đưa tới tiếng thở dài sâu tận bên trong, hình ảnh phản chiếu dường thấp thoáng gương mặt mình, gương mặt Việt Nam" [70; tr 319] Đỗ Hải Ninh có lý nhận định: "Mỗi truyện ngắn Hồ Anh Thái mong muốn mở nhận thức thân phận người, chất tồn tại, ý nghĩa sống với thủ pháp thường xuyên sử dụng xây dựng huyền thoại" [70; tr 321] Cũng nói chiều sâu cách phản ánh thực nhà văn, Vũ Bão có nhận xét: "Hồ Anh Thái khơng phải người quan sát bên ngồi sống Ấn Độ, anh sâu vào bên u uẩn tâm hồn, ám ảnh tâm linh dân tộc " Qua "mảnh đời trôi dạt khắp nẻo đường cát bụi đất Ấn Độ để lần tìm nỗi niềm số phận , suy nghĩ lẽ đời chiêm nghiệm thân phận người khắp nơi gian này" [70; tr 318] Trong phần lớn tác giả đánh giá nội dung, chiều sâu văn hóa cách nhìn thực nhà văn tập truyện Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: mặt nghệ thuật, "sức hút văn phong Hồ Anh Thái nằm chỗ anh biết phủ lên giới nghệ thuật màu sắc tượng trưng, siêu thực gắn với khả tổ chức kiểu, giọng điệu khác nhau" với cách phản ánh "vượt qua lối miêu tả thực giản đơn, tạo nhiều biểu tượng, ẩn dụ nghệ thuật giàu sức gợi " [70; tr 323] Cũng cần nhắc đến đánh giá nhà văn Mỹ W Ehrhart lời giới thiệu cho in tiếng Anh Tiếng thở dài qua rừng kim tước: "Các tác phẩm hướng độc giả nghĩ vào chiều sâu văn hóa, văn học xã hội Việt Nam Đây sách giá trị đáng thưởng thức nhà văn xuất sắc thuộc hệ sau chiến tranh Việt Nam" [70; tr 342] Tập truyện ngắn Tự 265 ngày lại góc nhìn khác Hồ Anh Thái thực Dễ dàng nhìn thấy thay đổi giọng văn tác giả khác hoàn toàn với thời kỳ đầu: trào lộng, châm biếm, hóm hỉnh sắc sảo Theo Ngô Thị Kim Cúc, 11 truyện ngắn "đều phác vẽ chân dung trí thức, kẻ sĩ thời đại giọng cười xót đau Hồ Anh Thái tinh quái đến suồng sã vẽ nên tập hợp chân dung kiểu thế, bắt người đọc phải cười đau thế!" [71; tr 233] Và với Hồng Lan Anh: "Đó chân dung đáng đọc suy nghĩ" [71; tr 236] Còn Vũ Bão tâm đắc với "lối vẽ" Hồ Anh Thái: "không phải vẽ truyền thần mà dùng ngòi bút sắc sảo dựng lên chân dung công chức với đầy đủ mảng sáng tối", rằng: nhà văn "dùng mũi kim vừa "châm" vừa "cứu" huyệt tính cách giới cơng chức" [71; tr 243-244] Các vấn Lê Hồng Lâm (Báo Sinh viên 9/2001) Nguyễn Thị Minh Thái (Báo Thể thao Văn hóa 3/2005) cho thấy quan điểm thống Hồ Anh Thái phong cách "phong cách khơng phải vỏ ngồi bất biến ngoan cố", quan điểm lý giải cho thay đổi phong cách Hồ Anh Thái hai tập truyện nói Ngồi hai tập truyện ngắn nói đánh dấu hai thời điểm sáng tác coi thành công Hồ Anh Thái, tập truyện Mảnh vỡ đàn ông, Bốn lối vào nhà cười gần Sắp đặt Diễn thu hút quan tâm độc giả Về tập Bốn lối vào nhà cười, Xuân Hạo cho rằng: Hồ Anh Thái tạo cách cấu trúc độc đáo nhuốm màu sắc Phật giáo theo lối Khổ đế, khởi Sinh kết Tử Nhà văn lý giải cấu trúc với quan niệm: "Cuộc đời nhà cười Tôi không muốn làm phải khóc Chỉ tơi đời nhiều buồn quá, buồn phải cười Vậy thôi" [93] Sắp đặt Diễn tập truyện đặt theo ba giai đoạn sáng tác nhà văn với thay đổi phong cách mà Nguyễn Thị Thu Huệ cho "sự nỗ lực dũng cảm việc dấn thân tìm tòi cách biểu khác với mình" [96] Theo Phạm Xn Ngun, ba giai đoạn gồm: giai đoạn "tiền Ấn Độ" ngó nghiêng nhìn vào đời với tin cậy ước mơ, khát vọng; giai đoạn "Ấn Độ" nhân sinh quan chiếu rọi triết lý Phật giáo thông qua mảnh đời, số phận để nói kiếp người với bao nỗi sâu cay; giai đoạn ba thực thay đổi phong cách: hài hước, châm biếm ám ảnh chi tiết [96] Những viết xem gợi ý quý báu bổ ích cho việc nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhận xét bước đầu nêu số cảm nhận, đánh giá khái quát chưa sâu nghiên cứu, phân tích cách cụ thể, hệ thống truyện ngắn nhà văn * Hướng nghiên cứu vấn đề có liên quan đến toàn sáng tác mảng thể loại sáng tác Hồ Anh Thái Ở hướng này, có viết chuyên sâu luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học Điều chứng tỏ sáng tác Hồ Anh Thái tạo dựng chiều sâu tư tưởng phong cách, không dày dặn số lượng mà hấp dẫn chất lượng nghệ thuật Hướng nghiên cứu có hai dạng: Thứ nhất, nghiên cứu bao quát toàn tác phẩm Hồ Anh Thái Trong số viết chuyên sâu, bật viết Nguyễn Đăng Điệp - Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc [77; tr 355-372] với nhận định khái quát xác đáng Tác giả khảo sát cách chơi cấu trúc Hồ Anh Thái truyện ngắn tiểu thuyết Ngoài ra, kể đến nghiên cứu Hoài Nam (Hồ Anh Thái - người lúc viết), Anh Chi (Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái), viết Lê Hồng Lâm, Hoàng Lan Anh [77; tr 245256] báo với đánh giá, nhận xét chung phong cách, đóng góp hành trình sáng tạo nhà văn Thứ hai dạng nghiên cứu vấn đề phương diện thể loại Ngoài viết giới nghiên cứu, tác phẩm Hồ Anh Thái thu hút quan tâm tìm hiểu sinh viên, học viên cao học thực khóa luận, luận văn thạc sĩ Truyện Hồ Anh Thái nghiên cứu số phương diện như: quan niệm nghệ thuật người, giới nhân vật, tiếng cười, người kể chuyện không đáng tin cậy, kết cấu, nghệ thuật trần thuật v.v (xin xem cụ thể mục Tài liệu tham khảo) * Riêng vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái có ý kiến sau: Nguyễn Đăng Điệp đánh giá: "Chiều sâu nhìn thực Hồ Anh Thái trước hết thể chỗ anh biết vượt qua lối mòn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản Đó khơng phải thứ thực "dẹt", "phẳng" mà góc cạnh, nhiều chiều" Theo Nguyễn Đăng Điệp, Hồ Anh Thái tạo nhìn riêng giới nói trên: độ sắc trang viết Hồ Anh Thái lộ chỗ anh "dám nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh, mổ xẻ nhìn trung thực, táo bạo" Quan trọng hơn, "phía sau bi kịch nhân sinh, nhà văn không niềm hy vọng vào người" [77; tr 356-358] Ma Văn Kháng cho rằng: Trên đường sáng tạo đầy lĩnh mình, Hồ Anh Thái ln làm nên bất ngờ: "điều thú vị chữ có đời sống lạ, tình tiết giàu sức khám phá, mối liên tưởng mà gần gũi, tổng thể câu chuyện mở góc nhìn nhân sinh, cho ta thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tượng đặc sắc thơng qua chủ đề đời này, hơm " [77; tr 298] Đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái qua thời kỳ, Tôn Phương Lan nhận định: Cũng nhà văn khác, trình tiếp cận đời sống, nhà văn nhìn nấm độc, cỏ dại mọc lên mảnh đất bao năm sống nghèo đói, chiến tranh tìm cho cách hành xử thích hợp Biên độ thực nới rộng cảm quan chứa đầy yếu tố kỳ ảo Cho tới trang viết gần đây, đọc Hồ Anh Thái, ta cảm giác tiếp xúc với mảnh vỡ khác thực: đa dạng kiểu dáng phong phú sắc màu Những trang viết anh tươi nguyên thở đời sống gấp gáp đầy bon chen, vất vả với lối viết giọng điệu ngôn ngữ [70] Còn Nguyễn Thanh Nga luận văn Cái kỳ ảo văn chương Hồ Anh Thái đề cập giới nghệ thuật nhà văn với vai trò yếu tố kỳ ảo Theo tác giả này, "Hồ Anh Thái tạo nên giới mà có hòa quyện thực ảo Sự diện ảo tạo nên chiều sâu chiếm lĩnh thực văn chương Hồ Anh Thái" "Trên cốt lõi thực, Hồ Anh Thái xen vào yếu tố kỳ ảo tạo nên giới bí ẩn, lung linh hư thực; trình bày quan niệm giới đa chiều, đầy biến ảo, chất chứa điều phi lý, bất ngờ, ngẫu nhiên; phá vỡ quan niệm thực tuyệt đối biết trước" [47; tr 4] Như vậy, nhìn cách tổng qt, chúng tơi nhận thấy: truyện ngắn Hồ Anh Thái nói chung, giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái nói riêng đã, vấn đề quan tâm Tuy nhiên, thực tế, hầu kiến nhận xét, đánh giá Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái dừng lại dạng viết, vài ghi nhận sơ lược, lẻ tẻ (nằm luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học, báo cáo khoa học ), chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có tính hệ thống, tồn diện vấn đề Chúng tơi xem mảnh đất để ngỏ hứa hẹn khám phá nhằm góp phần tìm hiểu bút có nhiều cống hiến vào việc thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ''Mọi sản phẩm nghệ thuật giới riêng, mà vào ta buộc phải sống theo quy luật nó, hít thở khơng khí nó'' [62; tr 29] Và theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên, NXB Giáo Dục, 2000): ''Thế giới nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, thẩm mỹ, có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lý riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng" Mỗi giới nghệ thuật ''ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới'' Thế giới nghệ thuật giúp ta ''hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn giới quan, văn hóa chung, văn hóa nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ'' [19; tr 302-303] Từ quan niệm trên, xác định đối tượng nghiên cứu luận văn "thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái" 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát tất truyện ngắn Hồ Anh Thái, chủ yếu tập trung tập truyện tiêu biểu sau: - Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái năm 2006 - Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003 - Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 - Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng, 2004 - Sắp đặt Diễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 số truyện ngắn khác đăng rải rác báo gần Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hướng tới nhận diện nét đặc trưng giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Từ mục đích nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ phương diện giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái: - Bức tranh thực truyện ngắn Hồ Anh Thái - Thế giới nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái - Phương thức phản ánh (một số phương thức tổ chức giới nghệ thuật tiêu biểu) truyện ngắn Hồ Anh Thái Phương pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm lịch sử, quan điểm khoa học liên ngành hướng tiếp cận thi pháp học, trình thực đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiểu sử: Luận văn sử dụng yếu tố tiểu sử để soi sáng thêm giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Trong đó, có lưu ý đến dấu ấn nghề nghiệp, môi trường sống in đậm trang viết nhà văn - Phương pháp loại hình: Đây phương pháp nghiên cứu dựa nguyên tắc, đặc điểm chung mặt thể loại, thẩm mỹ truyện ngắn bối cảnh văn học mà tồn Từ đó, góp phần xác định quy luật vận động phát triển truyện ngắn văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung sáng tác Hồ Anh Thái nói riêng - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái cần đặt đối sánh thời kỳ sáng tác, so sánh với tiểu thuyết (của Hồ Anh Thái) để thấy vận động hành trình sáng tạo biến đổi phong cách nhà văn Ngoài ra, cần so sánh truyện ngắn tác giả với truyện ngắn trước 1975 để thấy kế thừa phát triển; so sánh với số bút truyện ngắn đương đại tiêu biểu nhằm sáng tạo, nét độc đáo giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Nghiên cứu toàn truyện ngắn Hồ Anh Thái với quan niệm giới nghệ thuật tổng hòa nhiều yếu tố, nhiều phương diện phương diện lại tiểu hệ thống bao gồm biểu cụ thể Ý nghĩa phương pháp giúp người viết đưa nhìn, cách đánh giá tồn diện cho vấn đề nghiên cứu - Phối hợp phương pháp: Trong trình thực luận văn, người viết sử dụng phối hợp phương pháp (cũng xem thao tác) quen thuộc như: khảo sát, thống kê, phân tích - tổng hợp, đánh giá - khái quát, thống kê, phân loại cho việc xây dựng luận điểm, luận nhằm sâu tìm hiểu phương diện khác giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, đồng thời có tổng hợp, khái quát hóa để đến nhận xét tổng thể Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phương diện giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Từ đó, chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định đóng góp nhà văn lĩnh vực truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: - Chương Bức tranh thực truyện ngắn Hồ Anh Thái - Chương Thế giới nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái - Chương Một số phương thức tổ chức giới nghệ thuật Chương BỨC TRANH HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI Từ 1975, sống hòa bình đất nước bắt đầu lúc nảy sinh vấn đề mẻ không phần xúc thời hậu chiến Đề tài sử thi, đời sống trị đất nước khơng đối tượng phản ánh văn học Sự mở rộng đề tài phản ánh xuất phát từ cảm hứng quan niệm nhà văn thực Theo Trần Đình Sử: "hiện thực thực mối quan tâm người Tất mà người tìm thấy có ý nghĩa sống từ khám phá đường để tới sống có ý nghĩa tốt đẹp hơn, thú vị nghệ thuật thực" [66] Trên tinh thần đó, từ thực giới hạn đời sống trị xã hội, lịch sử dân tộc, truyện ngắn sau 1975 tìm đến thực "lớn" đời sống nhân sinh - sự, "là thực đời sống hàng ngày với mối quan hệ đa đoan, đa sự, phức tạp, chằng chịt đan dệt nên mạch mạch ngầm đời sống" [36; tr 132-133] Thuộc lớp nhà văn trưởng thành sau 1975, Hồ Anh Thái hòa vào xu chung văn học dân tộc: tiếp cận đời sống cảm hứng sự, đời tư, đạo đức vấn đề đặt sống hòa bình mn mặt đời thường Cảm hứng bắt nguồn từ thức nhận nhà văn thực Bằng mẫn cảm tích cực, Hồ Anh Thái thâm nhập ngày sâu vào đời sống xã hội, đời sống nhân sinh, thể nỗi ưu tư, trăn trở trước nhân tâm, qua trang viết Nhà văn bắt đầu nghiệp sáng tác trang viết với nhìn trẻo, vô tư, đầy tin cậy vào đời, sau có chắt lắng suy tư, nỗi niềm xa xót trước bộn bề, phức tạp đời sống Với phương châm nhìn thẳng nói thật, nhiều bút xông xáo khác, nhà văn truy tìm nguyên làm nảy sinh tiêu cực dũng cảm đưa vào trang viết thực nhức nhối xã hội, thể tính dự báo văn học thời kỳ đổi Hiện thực trang viết Hồ Anh Thái - hình dung giới nhà văn hình tượng hóa mang đậm dấu ấn thời gian chặng đường cụ thể Đó sống lớp niên, học sinh, sinh viên thời hậu chiến trước ngưỡng cửa đời; mảng khuất tối đời sống công chức, thị dân thời "mở cửa" chuyện bi hài mơi trường văn hóa, nghệ thuật; vấn đề phổ quát đời sống nói chung Hiện thực soi chiếu từ góc nhìn cảm quan khác vừa thực vừa nhiều lãng mạn, trữ tình, triết lý sau hí lộng 1.1 Góc nhìn riêng sống lớp người trẻ tuổi thời hậu chiến 1.1.1 Từ môi trường sống lớp trẻ thời hậu chiến Hồ Anh Thái nói: "Có lẽ hồn cảnh chọn đề tài cho tôi, sống đâu quen Khơng thể gọi hiểu, nói tơi thuộc mơi trường sống mình" [94] Vì lẽ mà dấu ấn đời in đậm trang viết nhà văn Lần tìm sáng tác Hồ Anh Thái, người đọc dễ nhận bối cảnh, môi trường sống mà thân nhà văn trải: từ sống sinh viên đến đời sống công chức công việc nhà ngoại giao sau Khởi nghiệp văn chương từ trẻ, mười bảy tuổi, bút có truyện ngắn đầu tay Sáng tác Hồ Anh Thái thời kỳ đầu mở nhiều sống tuổi trẻ thời hậu chiến học đường, xí nghiệp, nhà máy, cơng trường, qn đội Trong đó, lên hai môi trường chủ yếu mà nhà văn thông thuộc: học đường quân đội Hồ Anh Thái sinh viên đại học Ngoại giao, lính Nhà văn trải nghiệm môi trường sống nhiều mối quan hệ người với bạn bè, người thân, với cơng việc, nghề nghiệp, tình u điều thường nhật Trong Lời giới thiệu tập truyện ngắn Mảnh vỡ đàn ông, Ma Văn Kháng cho rằng: "những trang viết tác giả thổi vào văn học lúc luồng gió tươi Đó câu chuyện viết lớp niên đầy chất lãng mạn, hồn nhiên, lớp người lớn ngang ngổ bụi đời" [69; tr 2] Cùng thời điểm, viết lớp trẻ song tiểu thuyết Hồ Anh Thái thời kỳ lại nghiêng khám phá thẩm định lại khứ nhìn lớp hậu sinh Cái nhìn khác với nhìn lớp đàn anh trưởng thành chiến Đó cảm nhận chiến tranh với hậu mà để lại va đập, đối thoại quan niệm sống (Người xe chạy ánh trăng, Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ) Trong có so sánh lớp niên hôm với lớp cha anh hệ trước mà tình yêu sáng dũng cảm, yêu đời họ làm ta cảm phục trân trọng Điểm qua truyện ngắn: Nói lời mình, Cánh võng không người, người đọc biết thêm diễn sống niên, sinh viên mơi trường học đường Có chào hỏi, gặp gỡ, làm quen giảng đường, trò nghịch ngợm cậu học trò lém lỉnh Có đường thênh thênh rộng bước khơng vướng bận áo cơm vất vả mưu sinh để đến với trang sách, với tri thức thực ước mơ đời Ở tháng năm sáng ấy, họ có với liên hoan, lần sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, lao động tập thể Cũng lần làm nảy sinh tình cảm tốt đẹp, kỉ niệm khó qn đời người Chính (Cánh võng khơng người) có đêm trăng kỷ niệm với người gái mà trân trọng mến thương ám ảnh chao đảo đáng sợ vầng trăng lắc lư cánh võng không người 10 Mặt trời dịu êm, Người mẹ tơi, Đồn vệ quốc qn Còn kể thêm việc nhại nhạc Cây hồng lan hóa thành si, Bến Ôsin, Trại cá sấu mà văn gốc bao gồm nhạc Việt lẫn nhạc ngoại Ngoài ra, Hồ Anh Thái giễu nhại văn chương truyền thống Anh nhại từ thành ngữ, tục ngữ, cổ tích dân gian, từ văn chương cổ điển đến đại Chẳng hạn, mở đầu Trại cá sấu, nhà văn viết theo lối vào truyện cổ tích dân gian: "Năm thứ hai kỷ hai mươi mốt vùng có trại cá sấu" Đúng tinh thần nhại cổ tích thật truyện có nói đến việc bước "lên danh" nàng xấu xí Chuyện phẫu thuật thẩm mỹ phép màu mà Bụt anh chàng Cá Sấu "ngả bàn đèn" Chỉ có điều kết khơng mong đợi Các cô cá sấu không trở thành tuyệt giai nhân mà họ có hoán đổi cho nhau: Cá Sấu thành Cá Sấu ngược lại Cùng với cổ tích, truyền thuyết đại truyện ngắn Hồ Anh Thái sinh thành dựa giễu nhại truyền thống Đó truyền thuyết nòi giống Tiên Rồng: sàn tre hồi thai dân tộc, cặp vú nàng sức sinh sơi không cạn, trứng Âu Cơ vỡ toang, nứt hài nhi vật vờ thằng nghiện vật thuốc (Diễn) Còn nhiều ví dụ nhại thành ngữ, tục ngữ cách sử dụng linh hoạt ngôn ngữ dân gian, bổ sung sắc thái hài hước, sáng tạo thành ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái Có thể tìm thấy ví dụ: để phê phán thói trăng hoa bà mẹ Cây hồng lan hóa thành si, tác giả viết: "Càng già dẻo dai/ Bế cháu kêu nặng cõng trai trèo tường", để nghi ngờ anh xe ôm thì: "Lái tàu, lái lợn, lái xe/ Cả ba loại đừng nghe lái nào" (Anh xe ôm chặng đường núi) châm biếm bệnh đồng thơ: "Một người làm quan họ nhờ, người làm thơ họ bơ phờ" (Cây hồng lan hóa thành si) Với văn chương cổ điển, Hồ Anh Thái bạo gan giễu nhại Truyện Kiều - niềm tự hào thi ca dân tộc Việc giễu nhại Truyện Kiều thể đoạn miêu tả cách dàn dựng kịch công ty NOCO ngày phong trạng hẳn khiến Nguyễn Du có sống lại phải gật gù thú vị! Đến văn chương đại, nhà văn nhại lối viết Nam Cao: Người ta bám kẻ có tóc, túm kẻ trọc đầu (Tự truyện), nhại giọng Ngô Tất Tố: Hai mươi tầng à? Đến đâu lại tối tiền đồ chị Dậu này? (Tờ khai visa) để nói cảm giác du khách thám hiểm bên tượng nữ thần Tự Thơ Giang Nam nhại để nói ngào man trá vụ lừa đảo xe: "Yêu quê hương qua âm tiết nhỏ, gọi thân sinh bủ, tơi êm đềm nghe em nói xe" (Chợ) Sự giễu nhại truyện ngắn Hồ Anh Thái tràn sang địa hạt khác Đó quảng cáo Có thêm chi tiết này, văn Hồ Anh Thái mang đậm thở sống đương đại với vấn đề thời mà người quan tâm Sau âm nhạc, quảng cáo lĩnh vực mà người ta dễ nhại ấn tượng, dễ thu hút ý, thời buổi mà tiếp thị, marketing chiến lược kinh tế nhãn hàng ngày chiếm nhiều thời lượng phát sóng 65 phương tiện truyền thơng Nhà văn khơng ngại (vì truyền hình đâu có ngại) đưa vào truyện nội dung quảng cáo băng vệ sinh bao cao su vấn đề nhạy cảm khác: Thời phụ nữ có Kơtếch Oai Xóptina ln giúp bạn tự tin, thời xưa khơng tự tin (Trại cá sấu), Chúng em nắm vững công dụng Trust, Ok thấm nhuần Choice (Bên đường tàu có ngơi nhà cổ) Bằng giọng giễu nhại, Hồ Anh Thái dễ khắc đậm ấn tượng người đọc thói tật đáng cười, đáng trách người Đó màu mè, giả dối Đây lối trào phúng cao tay: dùng giọng đối tượng để hạ bệ đối tượng Cứ xem cách ông sử (Phòng khách) khóc vợ biết Ơng ta vật vã khóc vợ: quay cuồng dứt tóc gào khóc, đánh đu lên quan tài: Khóc cho em nghe em thấu em ơi hời Khóc cho em hiểu lòng anh em ơ hờ Rút cục để nhanh lấy vợ Tác giả nhại giọng Việt giả cầy cô Mỹ vợ ông sử: Em người Mỹ em tên Hồng thấy thực tế: thứ đồ ngoại rẻ tiền lại trở nên danh giá nơi phòng khách Nó thứ mốt làm sang cho người Việt Vài ba tiếng Việt coi biểu tinh thần sùng Việt Khơng dừng lại đó, đến đền thiêng nhà văn Hồ Anh Thái khơng bng tha Tác giả giễu nhại sứ mệnh văn chương nghệ thuật Hồ Anh Thái không phủ nhận giá trị nghệ thuật đích thực Anh mỉa mai kẻ lợi dụng văn chương, nghệ thuật mục đích tầm thường, kẻ bất tài dễ dàng mạo nhận thi hào, văn nhân, trò quỷ quái mang danh nghệ thuật Dưới ngòi bút nhà văn, văn chương, báo chí thật thảm hại, chẳng khác trò đùa bọn người ngồi xổm lên nghệ thuật, thứ lựa chọn cuối kẻ bất tài, vô dụng: không làm chuyển sang viết văn Rỗi rãi chân tay viết văn "Nghề văn phải trở nên tầm thường Các thi văn nghệ tổ chức liên miên Nghệ thuật phải bị nhiễu, bị lẫn lộn lem luốc nồi lẩu hầm bà lằng hổ lốn tạp pí lù " [72; tr 67] Tính tếu táo bày trò mơ xun tạc hát định nghĩa thiên tài, tự biên tự diễn công ty NOCO làm cho nghệ thuật chun nghiệp phải hổ thẹn, phải khóc thét lên thua (Tin thật lòng, Chơi) Đến thiên tài thơ Kalidasa Ấn Độ khơng giải thiêng lối giễu nhại nhà văn Dưới ngòi bút Hồ Anh Thái, thi nhân chẳng qua cục đất thó nặn lên, gã mục đồng giẻ cùi tốt mã (Thi nhân) Đến đây, có lẽ cần lưu ý thêm điều này: giễu nhại đặt vấn đề đối thoại với quan điểm, học thuyết, với văn vĩ mơ truyền thống, có giải thiêng, giải mã tri thức theo thời đại dẫn đến khác biệt liên văn đạo văn Vấn đề đề cập cụ thể mục 3.5 Hồ Anh Thái cho rằng: xem giễu nhại trở thành tính viết anh xem xét để thay đổi chúng tơi tin dù có trốn nắng khơng khỏi trời, dù có thay đổi, biến hóa suồng sã, hóm hỉnh, nét tinh quái lối viết, giọng điệu anh che giấu Đây điều người đọc chờ đợi Hồ Anh Thái Họ chào đón tác phẩm đời 66 nhà văn với điều mẻ tạng người mà ta gặp Và nói: việc dùng giễu nhại tác phẩm anh thực gây ấn tượng, hấp dẫn độc giả Đó nét độc đáo gương mặt văn chương này, duyên lối viết nhà văn Giọng giễu nhại thực đem đến giá trị thẩm mỹ cho trang viết Hồ Anh Thái, góp phần làm phong phú thêm cho giọng điệu vốn có mặt văn học Việt Nam trước đây, từ Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, sau thời gian gián đoạn trở lại điều kiện thuận lợi, cởi mở Cuộc sống tạo hội để tiếng cười bung với sắc diện cung bậc 3.5 Thế giới từ góc nhìn liên văn Luận điểm "thế giới văn bản" xem đề chủ nghĩa hậu đại Các lý thuyết gia chủ nghĩa hậu đại (HHĐ) cho rằng: Cái gọi thực khách quan chẳng qua văn bản, diễn ngôn "tính văn bản", "liên văn bản" xem từ vựng ngôn ngữ chủ nghĩa HHĐ [23] Họ quan niệm: phải đặt thứ vào trường diễn ngơn văn học hiểu văn bản, muốn hiểu văn phải đặt mối liên hệ với văn khác Lý thuyết liên văn mở cho văn hậu đại ''kích thước mới" Theo Nguyễn Hưng Quốc, tác phẩm HHĐ, chữ có hai mối quan hệ, mối quan hệ nội với chữ khác văn hai mối quan hệ ngoại với chữ văn khác Văn HHĐ, vậy, văn khổng lồ , "một quần thể giả định văn khác" [60], đan dệt nhiều mảng màu văn hóa khác nhau, việc nói đến vào lúc đó, ngữ cảnh đó, văn Cá nhân xét xuất xứ mình, yếu tố dệt văn hóa Các yếu tố văn nhiều có quan hệ với hệ thống liên văn rộng lớn vượt tầm kiểm soát tác giả Một hệ tất yếu sinh từ mệnh đề này: lên - tự độc giả Tùy thuộc vào phơng văn hóa, vào lực nắm bắt giải mã ký hiệu, tùy thuộc vào thu nhận q trình sống, mơi trường văn hóa sinh thành ni dưỡng anh ta, theo kiểu tư mà thừa hưởng dân tộc tiếp nhận từ bên để từ lựa cho cách đọc thích hợp, kiến giải tác phẩm theo quan niệm riêng đặc biệt mở rộng thêm chiều kích cho văn Với Hồ Anh Thái, dấu ấn HHĐ sáng tác anh dễ nhận biết Tinh thần HHĐ vào truyện anh tự nhiên, xuất phát từ điều kiện sống, hiểu biết văn hóa, văn học dân tộc giới Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu đổi thay cách viết, từ khao khát vươn tới thể nghiệm nghệ thuật, nhiều nhà văn đại Việt Nam sau 1975, có Hồ Anh Thái, táo bạo mở cho đường riêng điều kiện thuận lợi bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế, tư tưởng lĩnh văn hóa vững vàng Việc tiếp nhận ảnh hưởng chủ nghĩa HHĐ văn học Việt Nam 67 đương đại điều nghi ngờ, bàn cãi Sự thể nghiệm nhà văn nhiều phương diện vô tình, khơng tự giác song bắt gặp dòng mạch văn chương HHĐ diễn sôi giới Đứng trước cánh cửa giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái (cái giới mã hóa, xem ký hiệu văn khổng lồ nói trên) việc tiếp cận giải mã mà chìa khóa phần nằm soi chiếu lý thuyết liên văn dù trường hợp ngoại lệ Liên văn vấn đề toàn sáng tác nhà văn với tác giả theo quan điểm chủ nghĩa hậu đại Nhưng đây, giới hạn khảo sát mảng truyện ngắn nhà văn Việc tiếp cận truyện ngắn Hồ Anh Thái góc nhìn liên văn khơng phải điều lạ song thiết nghĩ cần thiết kiểm nghiệm lại lý thuyết vào tác giả cụ thể hẳn mang đến cho việc nghiên cứu truyện ngắn nhà văn thêm cách thức khả thủ với ghi nhận thú vị Đọc tập truyện ngắn Hồ Anh Thái (đặc biệt tập truyện gần đây: Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười, Sắp đặt Diễn) thấy yếu tố văn từ ngơn từ, chi tiết, hình tượng giọng điệu đã, trở thành đầu mối quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn Từ đó, cần có tri thức văn (hiểu theo nghĩa rộng) lĩnh hội Có thể quy mối quan hệ văn (liên văn bản) hai diện giao tiếp nghệ thuật bản: mối quan hệ văn (tác phẩm) Hồ Anh Thái với nhau, hai mối quan hệ văn với sáng tạo nghệ thuật tác giả khác Ở mối quan hệ thứ nhất, trước hết, xem văn truyện ngắn Hồ Anh Thái đóng vai trò yếu tố, mắt xích dệt ngơn từ "liên văn bản" nhà văn tạo (tạm gọi trường diễn ngôn Hồ Anh Thái) Mỗi truyện ngắn coi đầu mối chuỗi truyện ngắn gom tuyển tập: Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cười Xin dừng lại với tập Tự 265 ngày Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: tiểu thuyết 11 chương, người khác lại cho 11 truyện ngắn liên hoàn, kiểu "phân mảnh" cấu trúc tiểu thuyết Giả sử 11 truyện ngắn nhà văn dựng thành tiểu thuyết chắn vấn đề khác nhiều Sự xếp truyện ngắn tuyển tập ngẫu nhiên, mà cho dù có xáo trộn người đọc lần trật tự nó, trật tự trình tiến thân anh cơng chức Từ lò luyện phòng khách vị quyền giành hội gặp giới ngoại giao (hay ngoại quốc được) có chuyến xuất ngoại (Phòng khách) đến việc bước vào đại sứ quán vào cửa ngõ nước lớn, nhẫn nại khai cho đủ 35 điều tờ khai visa để Mỹ (Tờ khai visa), thêm tháng trời lao đao chạy chọt qua nhiều cửa ải ngồi phòng chờ sân bay nơm nớp sợ có đứa phá ngang, sợ bị lơi trở nước 68 Chỉ việc mót nước ngồi, đến nước "chiến bại" mà kẻ "chiến thắng" sẵn sàng giẫm đạp lên để giành cho phút thảnh thơi ngồi chờ máy bay cất cánh (Sân bay) Sang đến sứ quán mà không hằm hè, chơi xấu (Bóng ma hành lang) Rồi ăn nhiều đồ ngoại, nghe nhiều nhạc ngoại mà anh chàng Việt hóa Mỹ Thói hám giàu, vọng ngoại gia đình Việt biến anh thành mỏ vàng khó khỏi họ Đáng cười nhờ vẻ mũi lõ mắt xanh anh chàng Mỹ, gật đầu cơng trình kiến trúc kiểu Pháp, hội đồng giám thị ngủ gật loạt lên tiếng: Đúng kiến trúc kiểu Pháp! (Vẫn tin vào chuyện thần tiên) Thật câu tiếng Tây bồ đầy tiếng Ta (!) Đây phải lời cảnh báo gọi nguy "vong bản" phận người Việt? Cũng diện giao tiếp này, liên văn bao gồm tượng số truyện ngắn Hồ Anh Thái "vốn" để sinh thành nên tiểu thuyết Từ truyện tích Phật, Hồ Anh Thái viết nên câu chuyện đời Đức Phật: Chuyện đời đức Phật, Đến muộn, Kiếp người qua Người đọc gặp lại câu chuyện tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tơi Cũng coi việc khai thác đề tài thể loại khác Sự lặp lại mô tip ám ảnh ghi nhận khác tính liên văn truyện Hồ Anh Thái Những chi tiết, vấn đề đặt Mây mưa mau tạnh, Chạy quanh công viên tháng trở lại, trải nghiệm lại tiểu thuyết Cõi người rung chng tận Đó điểm giống nhân vật Rú, Phập, Bạo Bóp, Cốc, Phũ với chuyện ăn chơi, thác loạn giới trẻ; chuyện nhà nghỉ, đua xe, ăn miếng trả miếng cách lạnh lùng, tàn nhẫn không khỏi làm người ta suy nghĩ nhiều Hay hồi chng kết thúc truyện ngắn Tin thật lòng gợi liên tưởng tới ngày tận cõi người lại khía cạnh khác: nhố nhăng, nhốn nháo, tạp nham, mục ruỗng, xuống cấp trầm trọng giá trị có văn hóa, nghệ thuật tất yếu phải dẫn đến thay đổi Ở diện giao tiếp thứ hai, văn xem hấp thu biến hóa văn khác Cũng cần nói thêm thuật ngữ liên văn Julia Kristeva tạo lâu sau đến Paris vào 1966 khn khổ nhóm nghiên cứu R Barthes hướng dẫn để trình bày cơng trình nhà lý luận phê bình người Nga M Bakhtin dịch chuyển điểm nhấn lý thuyết văn chương sang sức sinh sôi văn Theo tiếp nhận tĩnh thuyết hình thức Pháp thì: "Bất kỳ văn tự kiến tạo khảm ghép điều viện dẫn, văn hấp thu biến hóa văn khác" [11; tr 158] Có thể hiểu liên văn mạng lưới nối kết yếu tố văn chương nghệ thuật, cách mở văn bản, khơng mở giới mở sách, tác phẩm âm nhạc, hội họa Truyện ngắn Hồ Anh Thái có khả dồi việc mở cho người ta thấy văn thuộc loại hình nghệ thuật khác, lên lĩnh vực 69 âm nhạc mang lợi ngơn từ, sau giễu nhại văn chương lĩnh vực văn nghệ, truyền thông khác (xin xem lại mục 3.4) Rõ ràng, dù tự giác hay vơ tình ảnh hưởng lý thuyết sáng tác hậu đại, Hồ Anh Thái qua truyện ngắn đánh thức kho kinh nghiệm người đọc âm nhạc, quảng cáo, loại hình nghệ thuật khác mà chúng tơi chưa đề cập Có nghĩa văn diện truyện anh Đây cách đọc khác, cách nhìn khác nhà văn văn anh mượn chúng để thực mục đích nghệ thuật có riêng văn học tồn sống bộn bề đâu có nghe tiếng vọng từ văn học bước vào truyện ngắn nhà văn, thứ mang sứ mệnh gánh thơng điệp nghệ thuật ngơn từ? Ngồi việc biến nghiêm trang, mực thước trở nên thân mật, suồng sã, tạo tiếng cười, làm độc giả ghi nhớ việc làm có ý nghĩa đánh thức vốn sống, vốn văn hóa người đọc bồi đắp thêm cho họ, góp phần trợ giúp cho họ việc đánh giá, tiếp cận đối tượng, vấn đề đặt tác phẩm Vậy hành trình sáng tạo hành trình đánh thức tiềm lực văn hóa người đọc Và lên ngơi độc giả góp phần làm phong phú thêm giá trị tác phẩm văn chương Song đánh thức nói bề mặt tính liên văn Những đan chằng chịt lưới văn có mạch ngầm, sợi liên kết vơ hình Có liên tưởng, gợi nhớ từ tác phẩm anh với vỉa tầng văn hóa thâm sâu khác Đó mối liên hệ Hồ Anh Thái với Nam Cao gặp gỡ đề tài trí thức Câu châm ngơn ta gặp từ Vũ Trọng Phụng nhắc lại nhà văn này: "lưu manh giả danh trí thức" (Phòng khách, Sân bay ) Cô Hồng Rose anh phải rối kiểu tạo tác Vũ Trọng Phụng nói vẹt điệp khúc: Em người Mỹ em tên Hồng Phép "thắng lợi tinh thần" kiểu AQ Lỗ Tấn ta nhớ đến đọc chi tiết biện minh cho ngu dốt, hợm hĩnh giáo sư văn coi văn chương đánh hàng vạn người kiểu Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi mà chê võ thuật đánh dăm bảy người, giáo sư sử học nghiên cứu lịch sử nước Mỹ khơng thèm đến Mỹ, nói chuyện với người nước cố giữ “tinh thần tự tơn”, dùng tiếng mẹ đẻ Và thống văn Balzac (Miếng da lừa), Goethe (Bác sĩ Faust) truyện ngắn Hồ Anh Thái (Cứu tinh, Ai quỷ dữ?) Điều chúng tơi đề cập mục 3.2 Đó "sự mênh mang tinh vi viết" [11; tr 129] Tuy nhiên, tất vấn đề nêu trên: viện dẫn, mượn văn, ám hình thức liên văn thơng thường Từ điểm nhìn xem hạn chế, khơng ý đến hình thức sinh sơi mà J Kristeva (nhà phê bình Bulgaria), sau M Bakhtin, nhấn mạnh: tính liên văn đơi có xu hướng thay khái niệm cũ kỹ, khơng có mẻ, kiểu rượu cũ bình mà người ta thường nói đến như: "nguồn gốc", "ảnh hưởng", 70 "tiếp nhận", "kế thừa" vốn thân thiết với lịch sử văn chương để quan hệ văn Chuyện khơng có nhà văn sáng tạo liên văn thường khơng biết đến lý thuyết liên văn người đọc - muốn lĩnh hội văn phải truy tầm kho kinh nghiệm thứ để đồng cảm, để sẻ chia tác giả, hình dung liên tưởng, bắt gặp, gợi dẫn đến với nhà văn cầm bút châu tuần trang viết Song phủ nhận thực tế: lý thuyết liên văn công cụ chế tích cực giúp người đọc nắm bắt tác phẩm chiều kích mới, khám phá sức sinh sơi nảy nở văn nghệ thuật Đó tiếp cận mang tính tự giác, có chủ ý chủ nghĩa HHĐ tìm đến nhà văn thể nghiệm với chối bỏ thuộc truyền thống, mang tính quy phạm thời Vấn đề liên văn Riffaterre (1924 2006, nhà ngôn ngữ học người Pháp) diễn đạt cách giản dị: "Liên văn nhận biết người đọc quan hệ tác phẩm với tác phẩm trước sau nó, chúng tự đủ cho khơng nói giới mà nói thân chúng văn khác" Nói cách khái quát: "liên văn chế riêng thuộc việc đọc văn chương" [11; tr 161] Quả thực, có sản sinh ý nghĩa, việc đọc theo tuyến tính cho tác phẩm văn chương sản sinh nghĩa (nghĩa ngôn từ mối quan hệ nội với văn thực thi) Tuy nhiên, chúng tơi khơng đồng tình với quan điểm lẽ từ Bakhtin đến Riffaterre, điều tính liên văn bị thu hẹp thực khơng tham gia Thêm nữa, tính liên văn nằm khả đối thoại văn Có nghĩa văn đặt mối quan hệ với người đọc, với văn khác để suy ngẫm sống, người, điều xảy ra, chứng kiến, va đập vào (vậy văn ln tiềm tàng đối thoại) Tính đối thoại xem biểu tinh thần dân chủ tác phẩm văn học Tinh thần này, tất nhiên ghi nhận điểm khác nữa, chẳng hạn: không thần bí hóa cơng việc viết lách nhà văn, khơng coi sản phẩm sáng tạo nhà văn giới khép kín nhà văn khơng phải người độc tôn phán truyền Những lý thuyết vừa đề cập không với tượng sáng tác Hồ Anh Thái Điều quan trọng mà muốn nhấn mạnh người đọc dùng trường hợp có lợi ích Chẳng hạn, văn tiền giả định Tiếng thở dài qua rừng kim tước bối cảnh Ấn Độ huyền thoại, xung đột khứ tại, lạc hậu văn minh tầng trầm tích ý nghĩa ngơn từ Thiếu "tiền văn bản" này, khó đọc vỡ, đọc tác phẩm nhà văn nói khác đi, có khơng đọc tiếng vọng văn truyện ngắn Hồ Anh Thái? Vậy nói: văn nơi mà "tác phẩm cá nhân loại kết nút đánh dấu tạo nên bên dệt văn hóa" [11; tr 39] ngầm văn quần thể giả định văn khác 71 Cũng cần mở rộng thêm, liên văn vấn đề liên quan trực tiếp tới lý thuyết tiếp nhận, thuyết người đọc Thừa nhận vai trò độc giả khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận vai trò nhà văn Nhà văn người tạo nên mối liên kết đó, nén chặt thông tin, ẩn dấu tiền giả định văn trước đó, tạo cho văn tiềm tàng ý nghĩa đánh thức liên tưởng nơi người đọc Còn việc có đem đến cho văn sinh sôi ý nghĩa hay không lại tùy thuộc vào độc giả Khơng riêng Hồ Anh Thái hướng đến độc giả thông minh mà nhà văn đích thực vậy, xem viết văn hành trình sáng tạo, tìm kiếm khơng ngừng Từ góc nhìn liên văn bản, cơng việc giống biến thành đầu mối quan trọng mn vàn liên kết, đan bện chằng chịt dệt văn hóa, văn học Và lý tưởng việc lĩnh hội văn thỏa đáng, hợp lý chừng mực định, cho trường diễn ngôn độc giả gặp gỡ, tương thích với trường diễn ngơn tác giả Kiểm nghiệm thực tiễn sáng tác số nhà văn thành cơng văn học Việt Nam đương đại có ảnh hưởng HHĐ, ta thấy dụng công Hồ Anh Thái đem đến cho anh đền bù xứng đáng K Marx nói: người tổng hòa mối quan hệ xã hội Nhà văn người - lại mức tổng hòa lý tưởng, đáng tự hào (nếu nhà văn thực thụ) tác phẩm tuyệt đối khơng phải khép kín, văn sáng tạo chìm ngập hay để xuất đại dương văn kết nối, yếu tố quan trọng - thêm nữa, ngày gợi cảm nhận trống rỗng, vô nghĩa, hỗn loạn, thiếu chuẩn mực giới đứt gãy mạch lạc; thêm nỗ lực vào việc khám phá chế nội trình làm cho ý thức người trở nên mê muội tác động hệ thống truyền thông đại chúng lên để lắng nghe mớ hỗn độn, bòng bong, chằng chịt "tiếng vọng độc đáo" mà nhà văn gửi tìm Những soi chiếu lý thuyết liên văn vào truyện ngắn Hồ Anh Thái nói khơng tránh khỏi nhiều mang tính chủ quan song người viết mong tìm từ lý thuyết điều khả thủ nhằm trợ giúp cho việc lĩnh hội tác phẩm nhà văn trước yêu cầu ngày cao với công việc sáng tác đòi hỏi phải nâng lên độc giả Và dù liên văn gắn với nhà văn, nói cơng việc nhà văn dù vơ tình hay tự giác 72 KẾT LUẬN Từ truyện ngắn chặng đầu tươi mới, trẻ trung sang trang viết "thời kỳ Ấn Độ" mở hướng riêng bộn bề văn học nước sáng tác thật "ấn tượng" sau này, Hồ Anh Thái ngày góp thêm phần làm nên diện mạo phong phú, đa dạng truyện ngắn sau 1975 với tìm tòi tinh thần ln tự làm Nhà văn thực tạo nên truyện ngắn giới nghệ thuật đặc sắc mẻ Sức hấp dẫn giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái đến từ nhiều phía: từ mảng thực sinh động phồn tạp đến giới nhân vật phong phú, phức hợp bút pháp biến hóa ảo diệu Hồ Anh Thái thực "tung hồnh" khơng khí dân chủ môi trường sáng tạo tự Truyện ngắn bút có thêm dáng vẻ, cung điệu với dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái thể khả nắm bắt, khám phá diễn tả thực xã hội vừa cụ thể, sinh động vừa bao quát nhà văn Hiện thực sống vừa cảm hứng vừa kết sáng tạo nghệ thuật Hồ Anh Thái Dưới ngòi bút nhà văn, tranh thực lên với tất bề bộn, nham nhở, nhiều trạng thái, nhiều góc sáng - tối, nhiều giá trị tốt - xấu đan cài không phẳng, đơn điệu nhợt nhạt Có thể nắm bắt từ trạng vừa cộm ồn vừa lắng kết chiều sâu nhân đời sống Nếu so sánh với tiểu thuyết nhà văn thấy dù tiểu thuyết có ưu việc phản ánh đời sống phạm vi miêu tả chưa hẳn đa dạng linh hoạt truyện ngắn - thể loại có khả nắm bắt kịp thời đổi thay nhanh chóng giới tinh thần vật chất nhân loại Trong tranh thực ấy, Hồ Anh Thái xây dựng nên giới nhân vật sinh động, phong phú với chi tiết sắc nét đầy ấn tượng Qua đó, nhà văn thể quan niệm nghệ thuật sâu sắc người: thẳm sâu người bi kịch cho dù người có đáng cười, đáng phê phán có khao khát vươn lên hoàn thiện thân Tất chi phối tư nghệ thuật đại; cảm quan thực vừa nghiêm túc vừa suồng sã; vừa khe khắt lại vừa bao dung; vừa tin tưởng, kỳ vọng lại vừa trăn trở, hồi nghi sống người Có thể nhận phương thức tổ chức nghệ thuật đặc thù truyện ngắn Hồ Anh Thái từ xây dựng cốt truyện, nhân vật, giọng điệu tìm tòi, đổi nghệ thuật thể loại Về xây dựng cốt truyện, bên cạnh cốt truyện truyền thống, Hồ Anh Thái tạo cốt truyện phân mảnh - liên hoàn, đem đến khả cho 73 truyện ngắn Trong đó, việc xáo trộn thực - ảo, hữu lý - phi lý giúp nhà văn khám phá thể sống chiều kích mới, tạo nên vẻ đẹp giới nghệ thuật đa chiều với bất ngờ, phức tạp, bí ẩn đời sống tâm linh, tinh thần Về nhân vật, Hồ Anh Thái khắc họa nhân vật cách xóa mờ đường viền người ta tạo cho Từ đó, gợi lên ám ảnh vong người thời đại kỹ trị, kim tiền Phần lớn nhân vật nhà văn xây dựng dựa nguyên tắc lật tẩy hài hước với ám ảnh chi tiết Về giọng điệu, hài hước, giễu nhại xem giọng điệu truyện ngắn Hồ Anh Thái Giọng giễu nhại mang đến giá trị thẩm mỹ làm nên sức lôi cho truyện ngắn nhà văn Điều đáng nói truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn thực tạo nên mắt xích, liên kết ngập tràn giới văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn nhà văn xuất bật ngập tràn ấy, từ truyền "tiếng vọng độc đáo" tới độc giả Và số phương diện khác tổ chức giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái mà khn khổ có hạn luận văn chúng tơi chưa có điều kiện cách đầy đủ Hồ Anh Thái thực thuộc hệ viết Điểm mặt tên tuổi bật văn xuôi sau 1975 không nhắc đến tên Hồ Anh Thái Từ thành công ghi nhận dấu ấn đáng kể văn xuôi Việt Nam suốt 30 năm cầm bút, với sung sức niềm đam mê sáng tạo mình, nhà văn hẳn hứa hẹn mang lại tác phẩm có giá trị (trong có truyện ngắn), thỏa mãn yêu mến kỳ vọng độc giả Vì vậy, nghiên cứu chưa phải kết luận cuối giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Chúng hy vọng mang đến khám phá khái quát sâu sắc thỏa đáng vấn đề điều kiện khác 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lan Anh (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lí luận, tác gia tác phẩm tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2002), "Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975", Tạp chí Văn học (3) Nguyễn Thị Bình (2003), "Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975", Tạp chí Văn học (4) Phạm Quốc Ca (1996), "Nhà văn tầm văn hóa", Báo Văn nghệ ngày 30/8 Nam Cao (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Anh Chi, "Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái", Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 8/2009 11 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Đăng Điệp (2009), "Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc", Dư luận Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Trung Trung Đỉnh (1998), Ngõ lỗ thủng, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Văn Giá (1995), "Tên nhân vật tác phẩm văn học", Tạp chí Văn học (7) 17 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐH Vinh 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 21 La Khắc Hòa, "Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài", www.vienvanhoc.org.vn 22 La Khắc Hòa (2006), "Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói", Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Văn hóa Nghệ An, 7/1/2011, tr 55-69 23 La Khắc Hòa, "Câu chuyện kiểu cắt nghĩa xã hội", Báo Văn hóa Nghệ An, 20/1/2011 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Hậu thiên đường, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 V Hugo (1986), Những người khốn khổ, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Khải (2004), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Lê Hồng Lâm, "Người qua bóng mình", Báo Sài gòn giải phóng 19/10/2002 35 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Thị Kim Liên (2004), Kết cấu truyện ngắn Hồ Anh Thái, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 39 Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên) - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hòa Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Võ Anh Minh (2005), Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm người, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Vinh 45 Hồ Tấn Nguyên Minh, "Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp",VanVn.net 46 Phạm Thị My (2004), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 47 Nguyễn Thanh Nga (2006), Cái kỳ ảo văn chương Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1945 - 2005, tập, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1998), Truyện ngắn Mỹ đương đại (Hồ Anh Thái - Wayne Karlin chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2004), Tình yêu sau chiến tranh (Wayne Karlin - Hồ Anh Thái tuyển chọn giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Lê Thị Oanh, "Những bến bờ rong ruổi", Báo Thể thao văn hóa, 5/2000 56 Pơpxpêlốp GN (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vũ Trọng Phụng (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Hải Phương, "Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới", giaoanviolet.vn 60 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, www.tienve.org.vn 61 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm (2011), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 77 66 Trần Đình Sử (10/2010), "Văn học thực tầm nhìn đại", antg.cand.com.vn 67 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 68 Hồ Anh Thái (1978), Vẫn chưa tới mùa đông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Hồ Anh Thái (2006), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Đà Nẵng (tái bản) 70 Hồ Anh Thái (2009), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn (tái bản), Hà Nội 71 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 73 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt Diễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Hồ Anh Thái (1997), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 75 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Đà Nẵng 77 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao Động, Hà Nội 78 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 79 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 80 Hồ Anh Thái (2000), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 81 Hồ Anh Thái (2009), Hướng Hà Nội sông, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 82 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Bích Thu (1998), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí Văn học (9) 85 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Minh Thủy (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, ĐH Vinh 87 Hỏa Diệu Thúy (2006), Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, diện mạo lịch sử thể loại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 88 Bùi Thanh Truyền, Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái, trieuxuan.info 89 Nguyễn Khắc Trường (1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Tươi (2007), Tiếng cười truyện ngắn Hồ Anh Thái, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 78 91 Điêu Thị Tú Uyên (2006), Thế giới nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 92 Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 93 "Hồ Anh Thái quan niệm văn chương", http://vnexpress.net/vietnam/vanhoa 94 "Tự biết tự phê", Tuổi trẻ online, 15/5/2004, tuoitre.vn 95 "Nên đưa độc giả theo mình", Thể thao văn hóa, 3/2005, www.thethaovanhoa.vn 96 "Hồ Anh Thái 1", Thể thao văn hóa, 28/10/2005, www.thethaovanhoa.vn 97 "Nhà văn đích thực phải tử tế", EVAN, 17/4/2006, evan.vnexpress.net 98 "Về tiểu thuyết Hồ Anh Thái", sites.google.com 99 "Tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", 27/12/2009, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 79 ... thi pháp học, trình thực đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiểu sử: Luận văn sử dụng yếu tố tiểu sử để soi sáng thêm giới nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Trong. .. thuật Chương BỨC TRANH HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI Từ 1975, sống hòa bình đất nước bắt đầu lúc nảy sinh vấn đề mẻ không phần xúc thời hậu chiến Đề tài sử thi, đời sống trị đất nước khơng... hệ người với bạn bè, người thân, với công việc, nghề nghiệp, tình yêu điều thường nhật Trong Lời giới thi u tập truyện ngắn Mảnh vỡ đàn ông, Ma Văn Kháng cho rằng: "những trang viết tác giả

Ngày đăng: 07/08/2019, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w