Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH HÀ HẢI YẾN HÀNH ĐỘNG MỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Các số liệu, vấn đề trình bày kết luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Đinh Hà Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trịnh Cẩm Lan – người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè – người đóng góp ý kiến ln động viên tơi q trình làm Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Hà Hải Yến Bảng viết tắt Quy ước viết tắt: M = mời TXH = từ xưng hô ĐT = động từ VD = ví dụ Quy ước trích dẫn: TLH1 = Tƣ liệu tiếng Hán 1: dẫn theo 朱子芳 (2007), 汉汉“邀汉”言汉行 汉的性别差异研究, 汉士学位汉文, 外国汉学院 TLH2 = Tƣ liệu tiếng Hán 2: dẫn theo 王燕 (2011),汉汉虚假邀汉言汉行 汉的汉用研究, 汉士学位汉文, 文学院 TLH3 = Tƣ liệu tiếng Hán 3: dẫn theo 李汉-曹汉明 (2011)〃汉汉邀 汉行汉的汉汉汉构摸式分析,第 期〃2011 年 11 月〃(43-53 汉)〃 汉南大学汉文学院。 TLH4 = Tƣ liệu tiếng Hán 4: dẫn theo 曹汉明 (2005), 汉汉邀汉行汉的 汉用研究, 汉士学位汉文, 汉南大学 TLH5 = Tƣ liệu tiếng Hán 5: dẫn theo 于秀成 (2011)〃汉汉中非真汉 性邀汉行汉于用研究,博士学位汉文〃汉北汉范大学学位汉定委汉 会。 TLH6 = Tƣ liệu tiếng Hán 6: dẫn theo 凌来芳 (2011), 邀汉言汉行汉 的汉比研究,2011 年第 25 卷第 期〃(116-120 汉)〃重汉理工大学 学汉 (社会科学) TLH7 = Tƣ liệu tiếng Hán 7: dẫn theo 汉杰(2011)〃探析汉汉拒汉言 汉行汉中的性别差异汉象,汉士学位汉文〃汉中汉范大学汉言研究 所。 TLH8 = Tƣ liệu tiếng Hán 8: dẫn theo 汉汉(2008)〃汉汉中非真汉邀 汉行汉的汉用研究,汉士学位汉文〃广汉外汉外汉大学 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Các loại hành vi ngôn ngữ 1.1.3 Phân loại hành vi lời 1.1.4 Hành vi lời trực tiếp gián tiếp 10 1.2 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Các nhân tố giao tiếp 12 1.3 Lý thuyết lịch 14 1.3.1 Thể diện 15 1.3.2 Chiến lược lịch 15 1.3.3 Lý thuyết nguyên tắc lịch tiếng Hán 16 1.4 Hành động mời 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Ngữ cảnh giao tiếp hành động mời 20 1.4.3 Các kiểu phát ngôn mời tiếng Việt tiếng Hán 26 1.5 Lý thuyết nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ 17 CHƢƠNG PHÁT NGÔN MỜI TRỰC TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN 30 2.1 Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt 31 2.1.1 Phát ngơn mời trực tiếp có TXH tiếng Việt 31 2.2 Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Hán 38 2.2.1 Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán 38 2.2.2 Phát ngơn mời trực tiếp khơng có TXH tiếng Hán 45 2.3 So sánh phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt tiếng Hán 47 CHƢƠNG PHÁT NGÔN MỜI GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN 51 3.1 Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Việt 51 3.1.1 Phát ngơn mời gián tiếp có TXH tiếng Việt 51 3.1.2 Phát ngôn mời gián tiếp khơng có TXH tiếng Việt 60 3.2 Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Hán 64 3.2.1 Phát ngôn mời gián tiếp có TXH tiếng Hán 64 3.2.2 Phát ngơn mời gián tiếp khơng có TXH tiếng Hán 71 3.3 So sánh phát ngôn gián tiếp tiếng Việt phát ngôn mời gián tiếp tiếng Hán 77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một chức ngôn ngữ chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, người thực hàng loạt hành động ngôn từ khác Một hành động ngôn từ bản, sử dụng với tần số cao hành động mời Đặc biệt, giao tiếp liên văn hóa, hành động mời – hành động ngôn từ chứa đựng nhiều đặc trưng văn hóa chủ thể sử dụng cần quan tâm thích đáng Hành động ngơn từ nói chung hành động mời nói riêng tiếng Việt lâu nhận quan tâm đáng kể giới Việt ngữ học Dưới góc độ đối chiếu ngôn ngữ, hành động mời tiếng Việt hành động mời ngôn ngữ khác bắt đầu quan tâm Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia có gần gũi khơng mặt địa lý mà mặt văn hóa Việc nghiên cứu so sánh hành động mời tiếng Việt hành động mời tiếng Hán giúp biết rõ cấu trúc ngôn ngữ đặc điểm văn hóa thể qua hành động mời hai quốc gia Với nhu cầu giao lưu, hợp tác ngày phát triển hai nước nay, nhu cầu học tiếng Việt người Trung Quốc học tiếng Hán người Việt ngày đòi hỏi hiểu biết sâu sắc vấn đề ngôn ngữ - văn hóa hai nước có ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy học tiếng Nghiên cứu hành động mời tiếng Việt tiếng Hán việc ứng dụng kết nghiên cứu vào việc dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tiếp nhận hai ngôn ngữ ngoại ngữ, giúp người học biết cách sử dụng lời mời hợp lý hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát đối chiếu hành động mời bối cảnh văn hóa Việt Nam mà ngơn ngữ tiếng Việt văn hóa Trung Quốc mà ngơn ngữ tiếng Hán Mục đích luận văn so sánh đối chiếu hành động mời tiếng Việt tiếng Hán, góp phần tư liệu nhỏ vào việc làm phong phú, hoàn thiện lý thuyết ngữ dụng học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến hành động ngôn từ - Tập hợp, thống kê phát ngôn chứa hành động mời tiếng Việt tiếng Hán - Mô tả, so sánh đặc điểm hình thức, nội dung đặc điểm sử dụng hành động mời tiếng Việt tiếng Hán Nguồn tƣ liệu nghiên cứu - Tư liệu thực tế: đoạn đối thoại giao tiếp tiếng Việt tiếng Hán thực tế có xuất phát ngơn chứa hành động mời - Các giáo trình tiếng Việt tiếng Hán có xuất phát ngơn có chứa hành động mời - Tư liệu văn học: chủ yếu số truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả Việt Nam Trung Quốc tiêu biểu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại tỉ lệ phát ngơn có chứa hành động mời theo hai loại phát ngôn mời trực tiếp phát ngôn mời gián tiếp tiếng Việt tiếng Hán - Phương pháp phân tích, mơ tả cấu trúc ngữ nghĩa dựa ngữ liệu thu thập theo hai dạng chính: thứ phát ngơn mời trực tiếp phân tích thành hai loại phát ngơn mời trực tiếp có TXH phát ngơn mời trực tiếp khơng có TXH; thứ hai phát ngơn mời gián tiếp phân tích theo hai loại phát ngơn mời gián tiếp có TXH khơng có TXH - Phướng pháp so sánh, đối chiếu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa sử dụng hành động mời tiếng Việt tiếng Hán văn hóa giao tiếp người Việt người Trung Quốc Bố cục luận văn Mở Đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt tiếng Hán Chương 3: Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Việt tiếng Hán Kết luận ... tiến hành khảo sát đối chiếu hành động mời bối cảnh văn hóa Việt Nam mà ngơn ngữ tiếng Việt văn hóa Trung Quốc mà ngơn ngữ tiếng Hán Mục đích luận văn so sánh đối chiếu hành động mời tiếng Việt tiếng. .. TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN Sau tiến hành khảo sát 343 phát ngơn có chứa hành động mời tiếng Việt 248 phát ngơn có chứa hành động mời tiếng Hán, chúng tơi có bảng phân loại sau: Tiếng Việt: ... đến hành động ngôn từ - Tập hợp, thống kê phát ngôn chứa hành động mời tiếng Việt tiếng Hán - Mô tả, so sánh đặc điểm hình thức, nội dung đặc điểm sử dụng hành động mời tiếng Việt tiếng Hán Nguồn