Luận văn Thạc sĩ Hành động ngôn từ gây cười trong tiểu thuyết "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng

85 46 0
Luận văn Thạc sĩ Hành động ngôn từ gây cười trong tiểu thuyết "Số đỏ" của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU TRANG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU TRANG HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp cao học: K9 Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Tên đề tài luận văn: Hành động ngôn từ tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Trong trình làm luận văn, học viên có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hải Phòng, ngày 05 tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn tơi GS.TS Nguyễn Văn Hiệp hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn toàn thể q Thầy Cơ trường Đại học Hải Phịng tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Hành động ngôn từ 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 1.1.2 Mục đích việc nghiên cứu hành động ngơn từ 1.1.3 Những cách thực hành động ngôn từ thường gặp 1.1.4 Ba loại hành động phát ngôn 10 1.1.5 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ 14 1.1.6 Phân loại hành động ngôn từ 15 1.1.7 Phát ngôn ngôn hành 16 1.1.8 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 17 1.2 Hoạt động giao tiếp 18 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 18 1.2.2 Phương châm hội thoại 20 1.2.3 Lập luận 23 1.3 Nhà văn Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết “Số đỏ” nhìn từ góc độ ngôn ngữ 28 1.3.1 Đôi nét nhà văn Vũ Trọng Phụng 28 1.3.2 Đôi nét tiểu thuyết “Số đỏ” nhìn từ góc độ ngơn ngữ 29 1.3.3 Tính hài hước, gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng 31 Tiểu kết chương 34 iv CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG 36 2.1 Phân loại hành động gây cười tiểu thuyết “Số đỏ”của Vũ Trọng Phụng 37 2.2 Lý giải tính gây cười hành động ngơn từ gây cười 55 2.2.1 Vi phạm quy tắc lập luận 55 2.2.2 Vi phạm phương châm hội thoại 62 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ BIỂU ĐẠT CỦA HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI 75 3.1 Tạo tình trào phúng 75 3.2 Xây dựng thành công thủ pháp tương phản 78 3.3 Xây dựng thành cơng thủ pháp phóng đại nhằm tạo tình trào phúng bất ngờ 80 3.4 Xây dựng ngôn ngữ trào phúng 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Nhà văn Vũ Trọng Phụng tuổi đời trẻ, 27 năm tuổi đời 10 năm tuổi nghề nhà văn kịp để lại cho văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm văn học đồ sộ đa dạng thể loại: Phóng (Vũ Trọng Phụng xem vua viết phóng sự), tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn… Về mức độ điển hình nói nhân vật sáng tác ơng khơng hữu trang sách mà cịn hữu sống thật, hay nói nhân vật từ sống thật mà bước vào tác phẩm Đó Xuân tóc đỏ, bà Phó Đoan, Tuyết, Nghị Hách, Thị Mịch…Những nhân vật giúp khẳng định tên tuổi ơng trở thành nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XX ông người đưa phóng Việt Nam giai đoạn 19301945 lên đến đỉnh cao Đúng nhà văn Ngô Tất Tố tạp chí Tao Đàn năm 1939 nhận định: “ Ông Phụng chết, mười tác phẩm ơng cịn sống với mai sau Thế thọ.”Sáng tác Vũ Trọng Phụng toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối thối nát đương thời Tiểu thuyết “Số đỏ” in lần đầu thành sách năm 1938 Nhân vật tiểu thuyết Xuân tóc đỏ - đứa bé mồ côi sống lay lắt Hà Nội nghề trèo me, trèo sấu, thổi kèn quảng cáo thuốc lậu…Bằng ngòi bút trào phúng độc đáo mình, Vũ Trọng Phụng đặt tên cho tác phẩm “Số đỏ”, nhan đề gây tiếng cười thâm thúy " số" số phận, sống, "đỏ" may mắn hay may mắn đầy bi kịch nghĩa ẩn ý sâu sắc nhan đề tác phẩm làm nên nét kịch tính tạo tị mị, ý cho người đọc Thơng qua tiểu thuyết "Số đỏ"tác giả đả kích, châm biếm gay gắt xã hội tư sản thành thị Việt Nam chạy theo lối sống “Âu hoá” lố lăng đồi bại đương thời Đồng thời cịn gợi lên số phận người học đòi trưởng giả mà "lai căng" văn hóa rởm gợi lên cái" đỏ" may mắn đáng thương Như nút thắt mở đầu tác phẩm rõ cho người đọc tính phi lí, nực cười xã hội đương thời làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn đầy tài Ơng có đóng góp quan trọng vào phát triển văn học Việt Nam theo hướng đại hóa, trước hết lĩnh vực tiểu thuyết Nhưng có lẽ đặc sắc quan trọng hơncả, làm nên phần hồn tiểu thuyết “Số đỏ” ngơn từ Với lối dùng từ sắc sảo, với giọng điệu đầy tính hài hước, đùa bỡn, tác giả phơi bày mặt trái xã hội đương thời Và thông qua cách xây dựng nhân vật, cách dùng từ độc đáo, tác giả thể niềm khát vọng vơ biên sống Ngữ dụng học( Linguistic Pragmatics) môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích giao tiếp cụ thể Đây mơn mới, có cách tiếp cận ngơn ngữ cách tồn diện nên việc tìm hiểu môn trở thành nhu cầu cần thiết quan tâm đến tiếng Việt Một nội dung Ngữ dụng học lí thuyết hành động ngơn từ(speech acts), Austin (1962) môn đệ sau phát triển Cách tiếp cận tác phẩm kiệt xuất “Số đỏ” từ góc nhìn hành động ngôn từ giúp ta hiểu giá trị tác phẩm, đặc biệt nghệ thuật trào lộng, gây cười thể “Số đỏ” Và lí mà thân người viết muốn chọn đề tài “Hành động ngôn từ gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng để trình bày thể niềm say mê Số đỏ Vũ Trọng Phụng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng có cơng trình: Nhà văn tư tưởng phong cách (1976) Nguyễn Đăng Mạnh, Số đỏ (2000) Trần Đăng Suyền hay Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đỗ Đức Hiểu Cuốn Nhà văn Vũ Trọng Phụng với (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999) Trần Hữu Tá sưu tầm - biên soạn - giới thiệu mắt 60 năm ngày Vũ Trọng Phụng qua đời công trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu nhằm “xem xét sơ lược vấn đề Vũ Trọng Phụng non 70 năm qua” với hướng thể “sự trân trọng mức hôm thành sáng tạo ông cho văn học Việt Nam đại” Qua khảo sát, nhận thấy vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng góc độ nghiên cứu hành động ngơn từ gây cười chưa nghiên cứu Đó lí do, chọn vấn đề để nghiên cứu sở hành động ngôn từ hệ thống phát ngôn gây cười rút từ tiểu thuyết trào lộng tiếng Có thể nói, thực tế thiếu vắng cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết theo đường hướng hành động ngôn từ thúc chọn đề tài “Hành động ngôn từ gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với xu hướng nghiên cứu tiểu thuyết “Số đỏ” trên, luận văn nhằm hướng đến mục đích nghiên cứu tiểu thuyết “Số đỏ” góc độ ngữ dụng học nhằm tìm phân tích hành động ngơn từ gây cười tiểu thuyết Đồng thời qua luận văn, người viết muốn cung cấp cho người tiếp nhận cách thức vận dụng kiến thức ngôn ngữ học để hiểu sâu tiểu thuyết “Số đỏ” tài sử dụng nghệ thuật trào phúng bậc thầy nhà văn Vũ Trọng Phụng 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc tiếp cận tiểu thuyết “Số đỏ” góc độ ngơn ngữ học, cụ thể phân tích “Hành động ngơn từ gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Có thể nghiên cứu tiểu thuyết từ nhiều khía cạnh khác nhiên phạm vi luận văn tập trung vào hành động ngôn từ gây cười mà cụ thể là: - Các điều kiện thực hành động ngôn từ gây cười - Những kiểu hành động ngôn từ gây cười - Cách thức thực hành động ngôn từ gây cười -Hành động ngơn từ gây cười nhìn từ góc độ lập luận -Hiệu hành động gây cười nghệ thuật dùng hành động gây cười đặc trưng phong cách Vũ Trọng Phụng Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn chúng tơi sử dụng tích hợp số phương pháp sau: Phương pháp miêu tả: Phương pháp dùng để miêu tả ngữ liệu thể hiệndưới dạng hội thoại, qua tìm đặc điểm cụ thể vấn đề cần trình bày Phương pháp thống kê – phân loại: Phương pháp nhằm tiến hành thống kê cácngữ liệu từ phân loại theo tiêu chí đề Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trên sở nguồn ngữ liệu thống kê, phươngpháp sử dụng để phân tích ngữ liệu theo nội dung cụ thể sau tổng hợp lại kết phân tích 65 O, đến thẹo lộn ngược chữ A, tức Hố, nghĩa cửa hiệu Âu hố! Có mà phải dặn dặn lại, thợ với thuyền , ngu lợn!” Phát ngôn Văn Minh khơng vi phạm quy tắc lập luận mà cịn vi phạm phương châm hội thoại mà cụ thể vi phạm phương châm lịch Văn Minh tự cho mơt du học sinh bên Pháp, người hiểu cao biết rộng, người văn minh nên dùng nhiều lời lẽ để miệt thị xúc phạm người đối diện Người ta khơng cười trình độ hiểu biết người thợ mà người ta cười vào lố bịch, dốt nát, coi thường, khinh người Văn Minh Một kẻ tự cho người học cao, có tư tưởng văn minh tiến thực chất kẻ đầu óc rỗng tuếch cư xử thơ tục Tiểu kết chương Trong tồn 20 chương tiểu thuyết “Số đỏ” thật không khó khăn để liệt kê phát ngơn vi phạm phương châm hội thoại quy tắc lập luận khiến cho phát ngôn nhân vật rơi vào kiểu nguỵ biện Chính yếu tố nguỵ biện tạo chế gây cười “Số đỏ”, khiến người đọc cảm thấy bất ngờ thú vị Đọc “Số đỏ” người ta cười nhiều kiểu, người ta cười văn phong hài hước, hóm hỉnh Vũ Trọng Phụng, cười nhốn nháo, lộn xộn, rởm đời xã hội tư sản thành thị đương thời người ta người phát ngơn thú vị nhân vật truyện Vũ Trọng Phụng khai thác khía cạnh bi hài sống để lồng ghép vào tình tiết tác phẩm để tạo tràng cười lạ Đọc “Số đỏ” người ta không cười mà cịn phải ngẫm để hiểu “vị đắng, chua chát” mà nhà văn muốn truyền tải đằng sau tràng cười Nhà văn nói: “Sự đời thế, bàn nát, xa rời chân lí.” “Số đỏ” tập trung cao độ thể dị dạng người xã hội tư sản hoá cuối mùa” 66 CHƯƠNG : HIỆU QUẢ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG Yếu tố hài hước, gây cười tác phẩm thể thông qua cách dùng từ, đặt câu đến cách đặt tên cho nhân vật mâu thuẫn, không ăn khớp cách đặt tiêu đề cho chương tác giả Tác giả sử dụng trào phúng xen kẽ tính mỉa mải, châm biếm lối diễn đạt, lối hành văn nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật tạo dựng nên tình truyện trào phúng, có tâm lý khác thường Hiệu biểu đạt hành động ngôn từ gây cười không tạo tình trào phúng bất ngờ mà cịn góp phần xây dựng thành công thủ pháp tương phản, thủ pháp phóng đại ngơn ngữ trào phúng tiểu thuyết “Số đỏ” Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm khẳng định tên tuổi nhà văn văn xi Việt Nam trước cách mạng, có lẽ mà Vũ Trọng Phụng đánh giá ơng vua phóng đất Bắc “Số đỏ” đánh giá đứa tinh thần đáng tự hào nhà văn 3.1 Tạo tình trào phúng Với hai mươi chương, “Số đỏ” vẽ lên tranh xã hội Việt Nam đương thời đầy trò lố lăng, bịp bợm giả dối bị đồng tiền danh vọng làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống người “Số đỏ” khiến cho người đọc phải cười nhiều kiểu, người ta cười nhạo, cười khinh bỉ xã hội đương thời thối tha toàn người mải mê chạy theo đồng tiền danh vọng mà đánh đạo đức, người ta cười mỉa mai, cười châm biếm giả dối, lố lăng lộn xộn gia đình cụ cố Hồng, người ta cười chảy nước mắt văn phong trào phúng tác giả Vũ Trọng Phụng dùng ngịi bút sắc sảo mà khai thác khía cạnh bi hài sống Đọc văn phong Vũ Trọng Phụng, người ta 67 không đọc mà phải ngẫm nghĩ châm biếm, đả kích, khinh bỉ ơng xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đương thời Nói đến nghệ thuật trào phúng nói đến nghệ thuật gây tiếng cười mang nhiều cấp độ khôi hài, giải trí, mua vui, đả kích, châm biếm, phê phán, mỉa mai Để tạo tiếng cười trào phúng trước hết nhà văn phải vạch mâu thuẫn đáng cười đối tượng, bút pháp tương phản, phóng đại nhà văn tơ đậm mâu thuẫn đáng cười khiến cho đối tượng đáng cười trở nên đáng cười Nhà văn trào phúng người khéo tạo xây dựng thành công tình trào phúng, nhân vật trào phúng Nhân vật tiểu thuyết Xn Tóc Đỏ, kẻ mồ côi sống lang thang nghề trèo me, trèo sấu, quảng cáo thuốc lậu…nhờ vào “đỏ” mà lịng giai cấp xã hội leo lên trở thành người xã hội mang ơn Song, ý người đọc nhận thấy đối tượng mà ngịi bút Vũ Trọng Phụng muốn hướng đến tầng lớp tiểu tư sản đương thời nhà văn khéo léo tận dụng lươn lẹo Xuân phê phán đả kích nhân vật mà muốn hướng đến, từ bà Phó Đoan – mụ me Tây dâm đãng sở hữu tính nết khao khát trần tục khơng phép có người phụ nữ đến Hồng Hơn cắm đơi sừng vào đầu chồng hay cô Tuyết đánh nửa chữ trinh, từ vợ chồng Văn Minh đến ông Phán mọc sừng khơng mảy may đến việc bị cắm sừng mà quan tâm đến việc nhận hồi môn từ “đôi sừng” bị cắm, từ đám cháu bất hiếu nhà cụ cố tổ, đám bạn thân thích khoe khoang huân chương cụ cố Hồng đến đám “giai gái lịch” đất Hà thành đường Âu hoá đám ma mà mải “chim nhau”, tình tứ nhau, chê bai nhau, bình phẩm Ngịi bút Vũ Trọng Phụng viết đến đâu, tiếng cười trào phúng lại bật đến Cả xã hội thượng lưu lố lăng, 68 vô đạo đức lúc tơ đậm rõ nét nhìn châm biếm, đả kích sâu sắc nhà văn Chẳng hạn bà Phó Đoan “nhất định thủ tiết với hai người chồng” gật gù cảm thấy hư hỏng cách có khoa học, Tuyết ngây thơ “cịn tân nửa”, ham muốn người khác đấm vào mặt cụ cố Hồng, tranh cãi hai cụ lang Tỳ lang Phế, cảnh đồn cảnh sát buồn ngao ngán khơng cịn vi phạm phạt, nhà cải cách thời trang cho phụ nữ, tác giả mẫu thời trang Ỡm ờ, Chờ phút, Lưỡng lự, Chinh phục, Ngây thơ, Lời hứa…lại chửi vợ mắng vợ đồ…đĩ cấm vợ khốc lên tân thời đó, cảnh Xuân đọc thuốc nhức đầu giải cảm lại thành thi sĩ, cảnh bà Phó Đoan – mụ me Tây dâm đãng lại hứa tặng “tiết hạnh khả phong”, cảnh Xuân – kẻ lươn lẹo thuộc quảng cáo thuốc lậu chốc thành sinh viên trường thuốc, đốc tờ Xuân, giáo sư quần vợt…cho đến tình trào phúng đặc sắc nhất, “hạnh phúc tang gia”…Thông thường khơng khí bao trùm tang gia thường khơng khí buồn, ảm đảm, đau xót tác phẩm ông, tang gia lại mang đến hoan hỉ cho đại gia đình Cái chết cụ cố tổ mang đến niềm hạnh phúc cho tất cháu gia đình cụ Mở đầu chương XV câu “ba hôm sau, ông cụ già chết thật”, “chết thật” “chết giả vờ”, dường chết đám cháu bất hiếu mong chờ Họ chờ ông cụ già “chết thật” để họ có hội thể Người ta hí hửng gửi cáo phó, thuê xe tang, thuê kèn trống diện áo tang hợp mốt Đám ma cụ cố tổ coi đám ma lớn Hà thành, có vài trăm người từ tai to mặt lớn đến giai gái lịch, vài trăm vòng hoa, cờ trướng, câu đối, có lợn quay, lọng vàng, kiệu bát cống, đủ kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu, lốc bốc xoảng…Một đám ma gương mẫu, không thiếu thứ thiếu thứ tình thương đám cháu dành cho người Tiếng cười trào phúng nhà văn bộc lộ sâu cay trước tình mâu 69 thuẫn cười nước mắt ồn ào, phơ trương bên ngồi với giả dối, rỗng tuếch bên đám ma Tóm lại bao trùm “Số đỏ” màu sắc phi lý, hành động ý nghĩ khác thường nhân vật Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận xét “Số đỏ” nói: “Số đỏ, tác phẩm tuyệt vời Nó chứng minh khả tưởng tượng phong phú nhà văn mà nhà văn trẻ Sở dĩ Vũ Trọng Phụng có tưởng tượng ghê gớm ơng viết Số đỏ cịn trẻ Trí tưởng tượng ưu tuổi trẻ Khi sống q dày dạn trí tưởng tượng dần đi, Tôi chắn khơng viết Vũ Trọng Phụng Vũ khí ơng trí tưởng tượng tuổi trẻ, cịn vũ khí tơi có lẽ là… phong cách đa dạng nhiều yếu tố khác nhau” Nguyễn Huy Thiệp nhận thấy “bịa đặt, dựng chuyện” kết trí tưởng tượng vơ phong phú lí quan trọng để tạo nên ngịi bút trào phúng tuyệt tác Vũ Trọng Phụng 3.2 Xây dựng thành công thủ pháp tương phản Thủ pháp tương phản tác giả khai thác triệt để cách xây dựng tình huống, cách khắc hoạ hình tượng nhân vật Trong trình xây dựng nhân vật, Vũ Trọng Phụng đặc biệt khai thác tình tiết tương phản, đối lập hình thức với nội dung, suy nghĩ, lời nói với việc làm hành động nhân vật Chẳng hạn ơng TYPN địi cải cách xã hội theo đường Âu hoá, cách tân thời trang phụ nữ, suốt ngày nêu cao hiệu giải phóng nữ quyền lại cấm vợ đổi mới: “ Câm đi, đồ ngu! Khi người ta cổ động đàn bà phải biết có năm bảy thứ đàn bà! Khi người ta nói phụ nữ… nói vợ chị em người khác, khơng phải vợ chị em ta! Mợ hiểu chưa? Người khác được, mà mợ, mợ vợ tơi, mợ khơng thể tân thời người khác được.” (trang 236) hay “Phụ nữ nghĩa vợ chị em người khác, vợ chị em tơi 70 Gia đình tơi phải theo cổ, khơng có hạng đàn bà ăn mặc tân thời khiêu vũ, mai chợ phiên, nhà chửi lại mẹ chồng lý thuyết bình quyền với giải phóng!” (trang 236), “Đối với tơi à? Đàn bà nhốt buồng Mợ hiểu chưa?” (trang 236)… Hay Văn Minh kẻ tiên phong cho phong trào Âu hoá, du học trời Tây lại khơng có bằng, y mở miệng chê bai, khinh thường người khác: “Im đi, đồ ngu! Cái thẹo lộn xi chữ U, cịn thẹo chổng ngược chữ A Thợ thuyền mà khơng hiểu tí mỹ thuật cả!” (trang 219) hay “Nói chuyện với bình dân thật phí lời!” (trang 220) Văn Minh kẻ hơ hào thể thao y lại người có thân hình gầy gị, ốm yếu Ngay nhà sư – người cho sống có đạo đức lại người chạy theo đường Âu hố rởm đời với phát ngơn sặc mùi vỉa hè, làm báo cạnh tranh, tính tốn phi vụ làm ăn với Xuân Tóc Đỏ nhằm trục lợi Nhà sư hát đầu cho cách để tu dưỡng tinh thần: “Bẩm ngài hát cô đầu tu dưỡng tinh thần, thuộc kinh nhạc tứ thư ngũ kinh đức Khổng Tăng ni mà có hát khơng phạm đến sắc giới chúng tơi hát chay thơi không ngủ lại đêm nhà chị em Vả lại đến pháp luật phủ bảo hộ bênh vực cho sư hát là! Đấy ngài xem, anh chủ báo dám công kích sư hát mà bần tăng kiện tồ cho phải thua hộc máu mồm đấy!” (tr 319) Hay Min – Min – toa - người đại diện cho pháp luật Nhà nước, đại diện cho cán cân công lý nhằm xây dựng xã hội có trật tự lại cảm thấy buồn ngao ngán dân văn minh ra, khơng dễ phạt trước Rồi đến Xuân Tóc Đỏ - kẻ mồ cơi, sống đầu đường xó chợ, dốt nát lại phong “Sinh viên trường thuốc”, “Đốc tờ Xuân”, “Giáo sư quần vợt”, “Anh hùng cứu quốc”, “Nhà chấn hưng Phật giáo” xã hội tung hô, cảm ơn Và me Tây dâm đãng “nhất định thủ tiết với hai đời chồng”, tự cho hư hỏng cách có khoa học bà Phó Đoan lại hứa tặng “tiết hạnh khả phong”… Thậm chí cảnh đám ma nhà cụ cố Hồng Vũ Trọng Phụng sử dụng triệt để thủ pháp tương phản, đối lập Một đám ma mà to ồn ào, 71 huyên náo, vui vẻ đám rước Sự mát người lại niềm hạnh phúc cho người lại 3.3 Xây dựng thành cơng thủ pháp phóng đại nhằm tạo tình trào phúng bất ngờ Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp tương phản thủ pháp phóng đại yếu tố quan trọng nhằm tạo tiếng cười trào phúng Tài Vũ Trọng Phụng thể chỗ nhà văn phóng đại mà cảm thấy khơng phóng đại, phóng đại nhà văn khiến cho người đọc cảm thấy phi lý mà không phi lý, mâu thuẫn mà khơng mâu thuẫn, tình tiết vừa có lý lại vừa có tình Sự phóng đại tác phẩm thể rõ nét đời nhân vật Xn Tóc Đỏ kẻ mồ cơi, không học hành, lươn lẹo, sống lang thang đủ thứ nghề trèo me, trèo sấu quảng cáo thuốc lậu Trong lần bị bắt vào tù, may mắn bà Phó Đoan cứu tạo cho cơng ăn việc làm Từ mánh kh, lươn lẹo có từ thời cịn lổng tài khua môi múa mép lời hoa mỹ mà Xn Tóc Đỏ nhanh chóng lấy tin tưởng tầng lớp thượng lưu xã hội lúc Hắn nhanh chóng trở thành người tham dự phần vào máy Âu hoá Văn Minh từ đời “đỏ” màu tóc hắn, bước bước mở đường đường danh vọng Nhờ thuộc lòng quảng cáo thuốc lậu nhờ chữa khỏi bệnh cho cụ cố tổ mà mệnh danh “sinh viên trường thuốc”, “đốc tờ Xuân” nhờ khiến cho cụ cố tổ chết mà trở thành ân nhân gia đình cụ cố Hồng, cô Tuyết gái cụ cố Hồng yêu say đắm coi chàng trai tài ba, trở thành rể cụ cố Hồng Và nhờ vào việc thua trận lần tranh đấu giải quần vợt, lại trở thành “anh hùng cứu quốc”, xã hội mang ơn, ngợi ca, tung hô thưởng Bắc đẩu bội tinh Rõ ràng đời Xuân Tóc Đỏ Vũ Trọng Phụng cường điệu hố, phóng đại tình tiết 72 may mắn để thể dụng ý Có lẽ mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận xét “bịa đặt, dựng chuyện” kết trí tưởng tượng vơ phong phú lí quan trọng để tạo nên tính hài hước, gây cười “Số đỏ” 3.4 Ngôn ngữ trào phúng Với 20 chương Vũ Trọng Phụng xây dựng thành công mặt thật xã hội đương thời tồn trị lố lăng, giả dối, bịp bợm với đủ hạng người xã hội Để lột tả cách chân thực mặt xã hội đó, Vũ Trọng Phụng sử dụng hệ thống ngôn từ đa dạng, nhiều màu sắc từ lớp ngôn từ vỉa hè đến lớp ngôn từ giới thượng lưu, ông chủ bà chủ, ngôn từ cô gái tân thời nhại theo lối nói văn chương lãng mạn, lớp ngơn từ máy cầm quyền, đến lớp ngôn từ lai căng, pha tạp rởm đời người Việt cải cách học theo thứ ngơn ngữ “Tây hố” Những thứ ngôn ngữ tồn đan xen, trộn lẫn với “Số đỏ” tạo nên pha tạp, hài hước, lố lăng lố bịch, quái gở xã hội Mở đầu chương xuất thứ ngôn ngữ vỉa hè người bán nước chanh ngồi chồm chỗm xe, tiếng chị hàng mía cong cớn nói với Xn Tóc Đỏ hay tiếng ơng thầy bói chẳng hạn như: “Qi, thứ năm mà vắng thế!”, “Mê đi! Các anh chị gọi tập mửa mật!”, hay “Khỉ nữa!”, “Đây khơng cần!”, “Khơng cần cút vào khơng?”, “Ừ đặt tiền vậy”, “Bói rẻ cịn ngồi không”… Đối lập với suồng sã thứ ngôn ngữ vỉa hè lại thứ ngôn ngữ giả dối, hợm hĩnh, rởm đời ông chủ, bà chủ, người thuộc tầng lớp thượng lưu xã hội Đó tiếng bà Phó Đoan: “ À cậu tắm! Cậu me ngoan Me vắng, nhà có đứa đánh cậu khơng? Loulou! Ht! Ht!”, “Anh đừng xưng với tôi! Tôi người văn minh, 73 không phân biệt giai cấp, không chia rẽ sang hèn…” hay ngôn ngữ vợ chồng Văn Minh: “Im đi, đồ ngu! Cái thẹo lộn xi chữ U, cịn thẹo chổng ngược chữ A Thợ thuyền mà khơng hiểu tí mỹ thuật cả! thợ với thuyền ngu lợn!, “Trời óc mỹ thuật bình dân Việt Nam thật thảm hại!”, “Nói chuyện mỹ thuật với bình dân thật phí lời!”…hay ngơn ngữ cụ cố Hồng suốt ngày nói câu: “Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi!”… Trong tranh pha tạp, hỗn độn cịn có thứ ngơn ngữ gái tân thời thích đua địi, nhại theo thứ văn chương lãng mạn cô Tuyết: “Ta du ngoạn khắp cảnh bồng lai thuê phòng!”, “Anh Đốc Xn, bạn giai tơi… Ơng Victor Ban, chủ nhân Bồng Lai…”, “Nếu hai nhảy xuống lớp sóng bạc mà chết có phải nước bàn tán tình ghê gớm không? Nhưng mà thôi, em nói đùa để làm nũng Khi thấy lo sợ vậy, em đủ hài lòng rồi, thật u em.”, chí đến nhà sư góp mặt vào tranh pha tạp thứ ngôn ngữ pha tạp với ngôn ngữ sặc mùi vỉa hè: “Bần tăng mà kiện tịa phải thua hộc máu mồm” hay “Tín đồ nhà Phật chúng tơi bút chiến nguyền rủa ghẻ ruồi, ghẻ Tàu, ghẻ Lào, hắc lào, hóa hủi, cụt chân, cụt tay, cơ”… Ngồi cịn phải kể đến thứ ngơn ngữ lai căng, pha tạp người Việt thích lối “Tây hố”: “Dè…đờ…dà…múa…!”, “Mơng pế y ề Pa rí! ”, “Me-sừ Xn, ngun sinh viên trường thuốc, giáo sư quần vợt giám đốc hiệu Âu hoá, phụ nữ tân thời!”, “Lip lip lơ…Hua rra!”, “Hay! Hay! Bravo!”, “Nghĩa demi vierge! Nghĩa tân nửa!”, “Ơ voa nhé! Mai nhé!”, “Được lắm! Dernieres creations!”, “A bas Xuan! A bas Xuan” Bên cạnh cịn phải kể đến thứ ngơn ngữ rởm đời, tính tốn, giả dối máy quan chức cầm quyền, chẳng hạn như: “Chính phủ vạn 74 tuế! Nước Pháp dân chủ vạn tuế!” hay câu chuyện hai viên cảnh sát Min – Min – toa buồn dân khơng cịn bị phạt nhiều trước: “ Bây đến thằng phu xe biết luật! Chả chúng quên đèn! Chả chúng đứng đường nghênh ngang! Chả người réo năm đời mười đời nữa! Bao nhiêu nề nếp xã hội hết nhẵn nhụi! Ngay đến trẻ chúng khơng bậy bạ xưa! Đứa quần áo bảnh bao đứng đắn lắm, văn minh lắm, trèo me trèo sấu, đá bóng đường, cả….Sinh báo chí, thật nhảm q…Dân chúng báo chí mà đâm văn minh, khơng cịn cẩm phạt nhiều trước nữa…” ngơn ngữ thầy lính “Tơi dặn phải bảo trẻ nhỏ sân ném sấu ngồi phố, khơng để nhà cửa cho rõ bẩn thỉu, cống rãnh cho rõ ngập lụt, cho thầy Min – toa biên phạt, mà để tơi ngoan bụt, nhà cửa lau, chùi! Con khốn nạn, ác phụ!” Vũ Trọng Phụng phản ánh trình cải cách xã hội, trình Âu hố rởm đời, phản ánh tinh thần thị nửa mùa hệ thống liên từ, trạng từ, phó từ “tình cờ, chợt, bỗng, tự nhiên…” cách tài tình linh hoạt để thể châm biếm mình, chẳng hạn: “Xn Tóc Đỏ thấy ơng thầy xem số”, “Tuyết nhìn xa”, “Xuân thấy bóng bà Văn Minh”…Những liên từ, trạng từ phó từ nhằm thể dụng ý tác giả muốn khơi gợi cho người đọc cảm nhận biến cố liên tiếp xảy tác phẩm, giống xuất tình tiết bi hài lố lăng, rởm đời xã hội Việt Nam đương thời Tiểu kết chương Yếu tố gây cười “Số đỏ” yếu tố góp phần tạo dựng nên ngòi bút trào phúng sắc sảo Vũ Trọng Phụng Liên quan đến nghệ thuật trào phúng tác phẩm tác giả có ý kiến nhận xét 75 Vũ Trọng Phụng ơng hồng nghệ thuật trào phúng Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn nói: “Một điều người ta thường ngạc nhiên nghĩ tới trang văn Vũ Trọng Phụng người biết nhiều đến Chữ trải ơng khơng hợp, phải nói ơng biết lắng nghe, biết tổng hợp, biết từ sống hữu hạn thu góp lấy tinh hoa bao sống khác, nên có thơng thuộc, thành thạo nhiều mảng sống khác vậy.” 76 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật ngơn từ, điều hồn tồn Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ phương tiện sáng tác, thực trình tư chất liệu để nhà văn, nhà thơ biểu đạt nội dung, ý nghĩa, thái độ, tư tưởng, tình cảm phong cách sáng tác M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học” Một yếu tố xác định mức độ thành công tác phẩm văn học, thành công việc xây dựng nhân vật đóng góp yếu tố ngơn ngữ Thơng qua ngơn ngữ, nhân vật lên chân thực sinh động Mỗi nhân vật có kiểu tính cách, ngôn ngữ giọng điệu riêng biệt Thông qua đối thoại độc thoại nhân vật, người đọc nắm đặc điểm tính cách số phận nhân vật tác phẩm cụ thể, rõ nét Và nhờ đặc điểm ngôn ngữ sử dụng tác phẩm văn học mà người đọc hiểu phong cách sáng tác nhà văn Vũ Trọng Phụng không ngoại lệ, tìm hiểu phong cách sáng tác nhà văn, người đọc cần vào đặc điểm ngôn ngữ sáng tác ông Ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng sắc sảo, cá tính, sinh động đầy ấn tượng Ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng vừa đa dạng, vừa hóm hỉnh, lại vừa chua cay, đầy sắc nhọn Thông qua ngôn ngữ riêng mình, Vũ Trọng Phụng phơi bày tồn “cái xấu trước mắt người, không phơi bày bề dối trá mà phơi bày chất, quy luật bị che phủ, bị giấu kín vật” Trong tồn tiểu thuyết “Số đỏ”, Vũ Trọng Phụng sử dụng đa dạng kiểu ngơn ngữ từ ngơn ngữ bình dân, vỉa hè đến thứ ngơn ngữ giới thượng lưu thích lai căng, pha trộn hay thứ ngôn ngữ rởm đời thích bắt chước lối nói văn chương lãng mạn… Vũ Trọng Phụng có biệt tài làm 77 cho nhân vật sống với chất thật, nói thứ ngơn ngữ riêng Chính nhờ biệt tài mà giới nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng thể sắc nét, độc đáo Đọc “Số đỏ” người ta dễ nhận thấy nhiều nhân vật ông lặp lặp lại số câu nói quen thuộc Chẳng hạn cụ cố Hồng lặp lặp lại câu: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”, hay Xuân Tóc Đỏ: “Mẹ kiếp”, “Nước mẹ gì”… “Số đỏ” tiểu thuyết trào phúng nên hầu hết lời nói nhân vật tạo tiếng cười với đủ sắc thái mua vui, giải trí, đả kích, mỉa mai, châm biếm, giễu cợt…Ngôn ngữ tiểu thuyết chủ yếu ngôn ngữ đối thoại Theo thống kê Đinh Trí Dũng ngơn ngữ đối thoại “Số đỏ” chiếm tỉ lệ cao so với độc thoại nội tâm Bằng ngôn ngữ đối thoại, Vũ Trọng Phụng bộc lộ thật rõ nét tâm trạng, tính cách nhân vật Tiến sĩ Hà Công Tài viết “Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” cho ngôn ngữ đối thoại “ngôn ngữ tính cách, cá tính hố ngơn ngữ, lời văn hành động” Ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng giàu tính ẩn dụ Ví dụ tên gọi “Xn Tóc Đỏ” thể hai ý nghĩa, hoàn cảnh sống lang thang mai khiến màu tóc Xuân bị Hai màu tóc ấy, tên gọi cịn ẩn dụ mang tính hài hước Âu hố nước phương Đơng nghèo nàn, lạc hậu Bên cạnh kiểu ngơn ngữ trần thuật “Số đỏ” đa dạng phong phú Trong toàn tiểu thuyết, tác giả đóng vai trị người trần thuật, từ góc nhìn đả kích, mỉa mai phê phán tác giả miêu tả cách hài hước hoàn cảnh, số phận, đặc điểm tính cách, hành động nhân vật khách quan Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Số đỏ” nhiều vấn đề Tuy nhiên khuôn khổ viết này, đặt 78 nhiệm vụ sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết góc độ ngữ dụng học mà cụ thể nghiên cứu hành động ngôn từ gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng Chúng cho vấn đề nghiên cứu thú vị Vì điều kiện khơng cho phép nên nghiên cứu hành động ngôn từ gây cười tiểu thuyết góc độ lý giải tính gây cười dựa vi phạm phương châm hội thoại, vi phạm quy tắc lập luận nghiên cứu hiệu biểu đạt hành động ngôn từ gây cười tạo tình trào phúng, xây dựng thành công thủ pháp tương phản, thủ pháp phóng đại, sử dụng điêu luyện ngơn ngữ trào phúng nhằm xây dựng thành cơng tình trào phúng đặc sắc, bất ngờ tác phẩm Và qua góp phần khẳng định tên tuổi phong cách sáng tác nhà văn Vũ Trọng Phụng xứng đáng với lời nhận xét Mai Xuân Nhân “ơng vua phóng đất Bắc” hay nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhận xét ơng “nhà tiểu thuyết trác tuyệt” Vũ Trọng Phụng coi nhà phân tích xã hội sắc sảo, nhà văn thực lớn, nhà văn bậc thầy nghệ thuật trào phúng Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu tiểu thuyết “Số đỏ” chương trình giảng dạy bậc Phổ thông 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2009) “Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản”, NXB Giáo dục [2] Đỗ Hữu Châu (2006) “Đại cương ngôn ngữ học”, tập 2, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thiện Giap (2000), “Dụng học Việt ngữ”, NXB Đại học Quốc gia [4] Nguyễn Quang Ninh (1998), “Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp”, NXB Đại học Quốc gia [5] Tạ Thị Thanh Tâm, (2005), “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [6] Hồng Phê, (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Ngôn ngữ, số & 4, tr.3 – 24 [7] Nguyễn Thành, (2013), “Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, NXB Văn học, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thuận, (2014), “Giáo trình Ngữ dụng học”, NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Thị Thuận (2016), “Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ”, NXB Hàng Hải [10] Hồng Tuệ, (1991), “Hiển ngơn hàm ngơn – Một số vấn đề thú vị chương trình lớp 11 PTTH nay”, Ngôn ngữ, số ... thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng sau: 2.1 Phân loại hành động gây cười tiểu thuyết “Số đỏ? ?của Vũ Trọng Phụng KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT "SỐ ĐỎ" CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG... hước, gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng 31 Tiểu kết chương 34 iv CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ GÂY CƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐ ĐỎ” CỦA NHÀ VĂN VŨ TRỌNG PHỤNG... 2: Hành động ngôn từ gây cười tiểu thuyết “Số đỏ” nhà văn Vũ Trọng Phụng Chương 3: Hiệu biểu đạt hành động ngôn từ gây cười CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hành động ngôn từ 1.1.1 Khái niệm hành động

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan