1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ : Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách tiền tệ ở Việt nam

230 702 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ : Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách tiền tệ ở Việt nam

Bộ GIáO DụC ĐàO TạO Bộ GIáO DụC ĐàO TạOBộ GIáO DụC ĐàO TạO Bộ GIáO DụC ĐàO TạO Tr TrTr Trờng Đại học kinh tế quốc dân ờng Đại học kinh tế quốc dânờng Đại học kinh tế quốc dân ờng Đại học kinh tế quốc dân ---------- ----------- hà quỳnh hoa hà quỳnh hoahà quỳnh hoa hà quỳnh hoa CầU Về TIềN Hệ QUả ĐốI VớI CHíNH SáCH TIềN Tệ VIệT NAM Chuyên ngành: Kinh tế, Quản lý & Kế hoạch hóa KTQD Mã số: 5.02.05 Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Khắc Minh 2. TS. Lê Xuân Nghĩa Hà nội 2008 Bộ GIáO DụC ĐàO TạO Bộ GIáO DụC ĐàO TạOBộ GIáO DụC ĐàO TạO Bộ GIáO DụC ĐàO TạO Tr TrTr Trờng Đại học kinh tế quốc dân ờng Đại học kinh tế quốc dânờng Đại học kinh tế quốc dân ờng Đại học kinh tế quốc dân ---------- ----------- hà quỳnh hoa hà quỳnh hoahà quỳnh hoa hà quỳnh hoa CầU Về TIềN Hệ QUả ĐốI VớI CHíNH SáCH TIềN Tệ VIệT NAM Chuyên ngành: Kinh tế hc Mã số: 62.31.03.01 Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PG Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS.TS TRN TH T 2. TS. PHM TH THU Hà nội 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án HÀ QUỲNH HOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN HỆ QUẢ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ . 1.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẦU TIỀN . 1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3. HỆ QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN ĐỐI VỚI CSTT CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM . 2.1. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 2.2. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CSTT VIỆT NAM CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU TIỀN VIỆT NAM . 3.1. THỰC TRẠNG VỀ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN VIỆT NAM . 3.2. ƯỚC LƯỢNG HÀM CẦU TIỀN CHO VIỆT NAM . CHƯƠNG 4. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẦU TIỀN TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM . 4.1. TRONG VIỆC LỰA CHỌN MỤC TIÊU CỦA CSTT 4.2. TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÔNG CỤ CỦA CSTT 4.3. TRONG VIỆC NÂNG CAO ĐIỀU KIỆN THỰC THI CSTT HIỆU QUẢ . KẾT LUẬN NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC . 10 10 21 38 57 57 90 112 112 120 154 154 160 163 169 171 172 184 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System) NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNo& PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn CSTT Chính sách tiền tệ NSNN Ngân sách Nhà nước CCTT Cán cân thanh toán VNĐ Việt Nam đồng USD Đôla Mỹ M1 Tổng khối lượng tiền hẹp (tổng lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng các khoản tiền gửi không kỳ hạn) M2 Tổng phương tiện thanh toán (tổng lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng + tiền gửi bằng VNĐ bằng ngoại tệ của dân cư, DN tại các NHTM) MB Tổng khối lượng tiền cơ sở (tiền mặt ngoài NHNN tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại NHNN) (Monetary Base) MS Tổng cung ứng tiền tệ (Money supply) TTTC Thị trường tài chính ECM Mô hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model) VECM Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model) PAM Mô hình hiệu chỉnh từng phần (Partial Adjustment Model) VAR Mô hình véc tơ tự hồi quy (Vector Autoregressive Model) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office) CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (Central Institute for Economic Management) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 tăng trưởng tín dụng từ năm 1990- 1998 Bảng 2.2. Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 tăng trưởng tín dụng từ năm 1999- 2006 . Bảng 2.3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc năm 2005 2006 . Bảng 2.4. Mức gia tăng tỷ giá của nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (áp dụng từ ngày 16/08/2001) Bảng 2.5. Mục tiêu thực tiễn thực hiện của CSTT từ năm 1993 đến nay Bảng 2.6. Các công cụ của chính sách tiền tệ Bảng 2.7. Doanh số nghiệp vụ thị trường mở tỷ trọng giá trị giao dịch thi trường mở với GDP từ năm 2000 đến nay Bảng 2.8. Thu chi Ngân sách nhà nước so với GDP (%) Thời kỳ 1991-1999 Bảng 2.9. Thu chi Ngân sách nhà nước so với GDP (%) Thời kỳ 2000-2006 . Bảng 2.10. Cơ cấu nguồn bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước (% so với thâm hụt) Bảng 2.11. Cán cân thanh toán của Việt Nam 1991- 1998 . Bảng 2.12. Cán cân thanh toán của Việt Nam 1999- 2006 . 58 64 74 81 83 84 87 92 92 94 95 96 Bảng 2.13. Tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ trên vốn huy động tại các NHTM thành phố Hà nội Hồ Chí Minh . Bảng 3.1. Kết quả ước lượng cầu tiền của TS Võ Trí Thành Suiwah Leung . Bảng 3.2. Kết quả ước lượng cầu tiền của Phạm Quốc Thắng . Bảng 3.3.Kết quả ước lượng cầu tiền (lnM1) của Đặng Chí Trung Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu cầu tiền của Hà Quỳnh Hoa . Bảng 3.5. Kết quả Kiểm định lồng nhau cho lnm1r để chọn aninfe Bảng 3.6. Kết quả kiểm định Unit Root- ADF cho các chuỗi số liệu trong hàm cầu tiền M1 . Bảng 3.7. Kết quả kiểm định đồng tích hợp cho hàm cầu tiền M1 Bảng 3.8. Kết quả kiểm định ngoại sinh yếu cho hàm cầu tiền M1 . Bảng 3.9. Kết quả ước lượng mô hình cầu tiền M1 ngắn hạn . Bảng 3.10. Kết quả kiểm định Unit Root- ADF cho các chuỗi số liệu trong hàm cầu tiền M2 . Bảng 3.11. Kết quả kiểm định đồng tích hợp cho hàm cầu tiền M2 Bảng 3.12. Kết quả kiểm định ngoại sinh yếu cho hàm cầu tiền M2 . Bảng 3.13. Kết quả ước lượng mô hình cầu tiền M2 ngắn hạn Bảng 4.1. Tốc độ tăng của M2 thực tế theo công thức xác định cung ứng tiền tệ tăng thêm của NHNN từ năm 1996 Bảng 4.2. Một số phương án về việc tăng tổng phương tiện thanh toán nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Chính phủ năm 2007 107 113 114 115 115 126 128 129 134 135 142 143 146 148 157 158 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở từ 12/7/2000 đến 2006 Hình 3.1. Giá trị hồi quy của hàm cầu tiền dài hạn M1 ước lượng được giá trị thực tế Hình 3.2. Véc tơ đồng tích hợp 1 cho M1 Hình 3.3. Tốc độ chu chuyển của tiền trong thời gian 1994-2006 . Hình 3.4. Kiểm định CUSUM CUSUM- Squares cho tính ổn định của hàm cầu tiền M1 ngắn hạn . Hình 3.5. Kết quả kiểm định tính ổn định của các hệ số trong hàm cầu tiền ngắn hạn M1 . Hình 3.6. Giá trị hồi quy của hàm cầu tiền dài hạn M2 ước lượng được giá trị thực tế Hình 3.7. Véc tơ đồng tích hợp 1 cho M2 Hình 3.8. Kiểm định CUSUM- Squares cho tính ổn định của hàm cầu tiền M2 ngắn hạn . Hình 3.9. Kết quả kiểm định tính ổn định của các hệ số trong hàm cầu tiền ngắn hạn M2 . 79 130 130 132 138 139 144 144 149 150 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Cầu tiền đóng một vai trò quan trọng trong phân tích các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt trong việc lựa chọn hành động của chính sách tiền tệ. Cầu tiền ổn định sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách tiền tệ có thể dự báo được nhu cầu tiền của nền kinh tế đưa ra những quyết định liên quan đến cung ứng tiền đáp ứng được nhu cầu nhưng không gây ra những bất ổn cho thị trường tiền tệ nói riêng nền kinh tế nói chung. Đó chính điều kiện tiên quyết cho một chính sách tiền tệ hiệu quả. Chính vì sự quan trọng của cầu tiền trong việc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ mà trong vài thập kỷ qua, các nghiên cứu về mặt lý thuyết cũng như thực nghiệm về cầu tiền đã được thực hiện khá nhiều trên thế giới. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu được thực hiện các nước phát triển, đặc biệt là Anh, Mỹ rất ít nghiên cứu được thực hiện các nước đang phát triển. Những năm gần đây trước tác động của chế độ tỉ giá thả nổi, xu hướng toàn cầu hóa thị trường vốn, tự do hóa khu vực tài chính, cải cách các thị trường nội địa các nước đang phát triển ngày càng tăng, thì việc nghiên cứu cầu tiền ngày càng được các Ngân hàng Trung ương, các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn thực sự đã trở thành vấn đề thời sự quốc gia. Việt Nam từ năm 1986, sau khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đến nay, nền kinh tế đã từng bước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong tiến trình đó, hệ thống tài chính nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng cũng dần được cải cách theo nguyên tắc thị trường. Khởi đầu cho công cuộc cải cách đó được đánh dấu bằng sự ra đời của Pháp [...]... nhân t chính sách ti n t Vi t Nam Chương 3: Nghiên c u c u ti n ư c lư ng hàm c u ti n Chương 4: nh hư ng t i Vi t Nam ng d ng k t qu nghiên c u c u ti n trong ho ch chính sách ti n t Vi t Nam nh 10 Chương 1 T NG QUAN V NGHIÊN C U C U TI N H QU C u v ti n n I V I CHÍNH SÁCH TI N T nh là m t trong nh ng y u t quan tr ng Ngân hàng Trung ương có th ưa ra chính sách ti n t i u hành chính sách ti... Vi t Nam - Phân tích th c tr ng v vi c ho ch Vi t Nam t năm 1990 ti n t nh th c thi chính sách ti n t n nay ng d ng k t qu phân tích c u ti n cho vi c ho ch nh chính sách Vi t Nam 6 B c c c a lu n án Ngoài l i m u, k t lu n danh m c các tài li u tham kh o lu n án ư c chia thành 4 chương: Chương 1: T ng quan v nghiên c u c u ti n h qu sách ti n t i v i chính 9 Chương 2: Th c tr ng v chính sách. .. trư ng tài chính, môi trư ng kinh t vĩ mô, n th c t ó l a ch n ư c các bi n s phù h p nh t v lý thuy t th c ti n Qua ó, có th ư c lư ng m t hàm c u ti n phù h p hơn, có kh năng gi i thích t t hơn t ó ưa ra ư c nh ng h qu i v i chính sách ti n t cho Vi t Nam ó chính là g i ý cho vi c l a ch n h qu i v i chính sách ti n t tài nghiên c u l : "C u v ti n Vi t Nam" 2 M c ích nghiên c u: M c ích... phát t th c t v ho t m nh ng c a th trư ng tài chính Vi t Nam ch y u d a vào h th ng ngân hàng th c t i u hành chính sách ti n t 3 c a Ngân hàng Nhà nư c thì vi c nghiên c u c u ti n d báo c u ti n là r t c n thi t Vi t Nam Tuy v y, cho th c v c u ti n n nay s lư ng các nghiên c u chính Vi t Nam là tương i ít, hi u qu ng d ng trong i u hành chính sách ti n t còn r t h n ch Trên th gi i, c u ti... ph m vi nghiên c u như sau: * i tư ng nghiên c u - Cách th c ho ch - Các nhân t - H qu nh th c thi chính sách ti n t nh hư ng t i nhu c u n m gi ti n i v i chính sách ti n t * Ph m vi nghiên c u - Chính sách ti n t t năm 1990 n nay T khi mà h th ng ngân hàng Vi t Nam ư c tách thành hai c p các công c chính sách ti n t c a m t ngân hàng trung ương hi n ib t u ư c hình thành - Ư c lư ng hàm c u ti... trư ng tài chính Vi t Nam ch y u là d a vào ngân hàng thì s c i mc a i m i phát tri n c a Ngân hàng Nhà nư c các công c chính sách ti n t mà Ngân hàng Nhà nư c s d ng qu n lý ho t ng c a h th ng ngân hàng thương m i có vai trò vô cùng quan tr ng Trư c năm 1999, th c thi chính sách ti n t , Ngân hàng Nhà nư c ch y u s d ng các công c tr c ti p như h n m c tín d ng (s d ng trư c năm 1998) lãi su...2 l nh Ngân hàng vào tháng 5 năm 1990, theo ó h th ng ngân hàng m t c p chuy n thành mô hình h th ng ngân hàng hai c p: Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam th c hi n ch c năng qu n lý nhà nư c v ti n t th c thi chính sách ti n t , còn h th ng ngân hàng thương m i th c hi n ch c năng kinh doanh ti n t T ó n nay, h th ng tài chính Vi t Nam, nh t là Ngân hàng Nhà nư c khu v c ngân hàng thương... i dân Vi t Nam d báo c u ti n Qua ó ưa ra khuy n ngh liên quan t i vi c ho ch inh chính sách ti n t c a Ngân hàng Nhà nư c 4 Phương pháp nghiên c u phù h p v i n i dung, yêu c u m c ích nghiên c u mà lu n án ã ra lu n án s d ng m t s phương pháp nghiên c u khoa h c, bao g m: • Phương pháp th ng k : Các s li u s d ng trong lu n án này có hai ngu n cơ b n là t T ng c Th ng kê Vi t Nam Ngân hàng... ti n Qua ó có th th y các nư c ta là còn ít ng d ng các k t qu ó vào vi c nh chính sách ti n t là r t h n ch Các nghiên c u cũng ch d ng l i vi c ưa ra các h s nh hư ng c a các nhân t nh hư ng t i c u ti n mà chưa nêu ra ư c m i liên h v i chính sách ti n t c a Ngân hàng Trung ương nh m giúp cho Ngân hàng Trung ương ki m soát c u ti n i u hành chính sách ti n t t hi u qu V y, nguyên nhân c a... su t hơn là các công c chính sách ti n t hi n 1999 n nay, vi c th c thi chính sách ti n t d ng các công c gián ti p là th trư ng m (b t i T năm ã ư c d n chuy n sang s u s d ng năm 2000), tái chi t kh u, d tr b t bu c Tuy nhiên, vi c th c thi chính sách ti n t c a Ngân hàng Nhà nư c v th c ch t hi n nay v n ang trong quá trình chuy n it i u hành tr c ti p sang tác c a chính sách ti n t ng gián ti . và hệ quả đối với chính sách tiền tệ 9 Chương 2: Thực trạng về chính sách tiền tệ, các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách tiền tệ ở Việt Nam. cầu tiền ở Việt Nam giai đoạn 1994- 2006. 5. Ý nghĩa khoa học của luận án Luận án với đề tài &apos ;Cầu về tiền và hệ quả đối với chính sách tiền tệ ở

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w