1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai nghĩa chủ thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu đơn tiếng Việt

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word FILE 20220626 214807 LU�N VĂN TH�C SĨ Đ� TH� C�N 2020 2022 CHU�N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ CẦN VAI NGHĨA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ CẦN VAI NGHĨA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ CẦN VAI NGHĨA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220102 Người HD khoa học: TS Hồ Thị Kim Ánh HẢI PHÒNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Thị Cần ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Hồ Thị Kim Ánh, giảng viên tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè Gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI NGHĨA CHỦ THỂ 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vai nghĩa chủ thể 15 1.2 Cơ sở lí luận 19 1.2.1 Cấu trúc nghĩa câu 19 1.2.2 Một số khái niệm liên quan 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 37 2.1 Dẫn nhập 37 2.2 Đặc điểm chủ thể 37 2.2.1 Đặc điểm chung chủ thể 37 2.2.2 Các diện đối lập phạm trù chủ thể 44 2.3 Khung vị từ với tham thể chủ thể 61 2.3.1 Vài nét khái niệm khung vị từ 61 2.3.2 Một số khung vị từ phổ biến với tham thể chủ thể 62 2.4 Sự tương ứng chủ thể chủ ngữ 64 2.4.1 Trường hợp trùng chủ thể với chủ ngữ 64 2.4.2 Trường hợp không trùng chủ thể với chủ ngữ 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 67 iv 3.1 Dẫn nhập 67 3.2.Vai trị cụ thể hóa nghĩa phái sinh cho vị từ hạt nhân 70 3.2.1 Vai trị cụ thể hóa nghĩa phái sinh cho vị từ hạt nhân 72 3.2.2 Vai trò cụ thể hóa nhiều nghĩa phái sinh cho vị từ hạt nhân 76 3.Vai trò cụ thể hóa đặc trưng ngữ pháp - ngữ nghĩa cho vị từ hạt nhân 84 3.3.1 Vai trò cụ thể hóa đặc trưng ngữ pháp cho vị từ hạt nhân 84 3.3.2 Vai trò cụ thể hóa đặc trưng ngữ nghĩa cho vị từ hạt nhân 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Đ Đề T Thuyết N Nêu B Báo Tr Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong ba bình diện câu, bình diện ngữ nghĩa có vị trí đặc biệt quan trọng Thực chất ngơn ngữ học tìm hiểu nghĩa, biểu đạt Như vậy, việc nghiên cứu nghĩa biểu câu có ý nghĩa quan trọng việc hiểu sâu chức phản ánh câu nói riêng, ngơn ngữ nói chung Cấu trúc nghĩa biểu nhiều nhà nghiên cứu ngữ pháp học đại quan tâm đến phương diện: - Đặc điểm ngữ nghĩa, kết trị nhóm tiểu nhóm vị từ hành động, trình, tư thế, trạng thái; - Sự phân biệt vị từ động - vị từ tĩnh chuyển loại từ vị từ động sang vị từ tĩnh, từ vị từ tĩnh sang vị từ động; - Mối quan hệ kết trị nghĩa vị từ, thực hóa kết trị vị từ ngơn bản; - Tiêu chí xác định vai nghĩa vị từ; - Các vai nghĩa Đắc lợi thể, vai nghĩa Công cụ, vai nghĩa Mục tiêu, vai nghĩa Không gian, Thời gian, biểu ngữ pháp chúng … Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu quan tâm xem xét góc độ góc độ khác đến nay, cơng trình nghiên cứu chun sâu nghĩa biểu câu cịn Trong số cơng trình nghiên cứu cú pháp ngữ nghĩa câu, cịn có nhầm lẫn nghĩa biểu với nghĩa cú pháp, tham thể (vai nghĩa) cấu trúc nghĩa biểu câu với thành tố cú pháp Riêng tham thể đứng trước vị từ tham thể chủ thể chưa lấy làm đối tượng nghiên cứu trung tâm có diện nghiên cứu dừng lại việc xác định, thống kê đặc điểm tiểu loại với vai trò kiểu kết trị bắt buộc vị từ Do vậy, chọn đề tài Vai nghĩa chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu luận văn với mong muốn đưa kiến giải quan hệ tương tác ngữ pháp - ngữ nghĩa tham thể chủ thể với vị từ với tình câu đơn tiếng Việt 2 Mục tiêu nghiên cứu - Miêu tả làm rõ đặc điểm vai nghĩa chủ thể xét mối quan hệ với hạt nhân ngữ nghĩa - Chỉ vai trò vai nghĩa chủ thể việc thực hóa loại tình, thực hóa ý nghĩa vị từ tình Đối tượng, phạm vi nghiên cứuvà nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai nghĩa chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu luận văn đặc điểm vai trò vai nghĩa chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt - Nguồn ngữ liệu luận văn câu đơn tiếng Việt câu đơn khảo sát Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, (2012), tác giả Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp miêu tả với thủ pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Thủ pháp pháp thống kê, phân loại: dùng để thống kê nguồn ngữ liệu câu đơn phân loại nguồn ngữ liệu thuđược - Thủ pháp mơ hình hóa: dùng để miêu tả mơ hình kết trị ngữ nghĩa vai nghĩa chủ thể - Thủ pháp cải biến, thay thế: dùng để biến đổi trật tự cú pháp thành phần câu làm bộc lộ chức ngữ nghĩa, ảnh hưởng củavai nghĩa chủ thể đến vị từ hạt nhân Phương pháp phân tích diễn ngơn: vận dụng để phân tích: - Đặc điểm kiểu chủ thể tình câu đơn tiếng Việt, phân biệt chúng với chủ ngữ cấu trúc cú pháp - Phân tích vai trò, ảnh hưởng chủ thể đến tượng phái sinh nghĩa chuyển hóa đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa vị từ hạt nhân Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tình hình nghiên cứu sở lý luận vai nghĩa chủ thể Chương 2: Đặc điểm chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt Chương 3: Vai trò chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt 93 (292) Vạn tóc mai reo xong, nháy mắt [51, tr.86] 3.3.2.2 Vai trị chủ thể chuyển hóa đặc trưng + động + chủ ý thành - động + chủ ý cho vị từ hạt nhân Về chuyển hóa từ vị từ tĩnh sang vị từ động, cụ thể từ vị từ tư thế, trạng thái sang vị từ hành động có tác giả khẳng định: “ Những vị từ tư mở rộng diễn trị chuyển sang cách dùng ngoại động chúng trở thành vị từ hành động Riêng vị từ trạng thái có phân tách thành hai nhóm: phần lớn vị từ trạng thái dùng theo cách ngoại động không thay đổi tiểu loại, số vị từ trạng thái thuộc nhóm trạng thái phận thể có mở rộng diễn trị chuyển sang cách dùng ngoại động trở thành vị từ hành động ” [42, tr.43] Trong mục này, chúng tơi muốn chuyển hóa ngược lại vị từ, chuyển hóa từ vị từ động sang vị từ tĩnh, cụ thể từ vị từ mang đặc trưng + động + chủ ý thành loại vị từ mang đặc trưng - động + chủ ý Loại vị từ có hai đặc trưng - động + chủ ý vốn gọi vị từ tư Vị từ tư diễn tả tư đối tượng chủ thể “ Tư ” hiểu cách đặt toàn thân thể phận thân thể n vị trí định Loại vị từ tư đích thực có số lượng tiếng Việt Ví dụ tư người động vật: ngồi, nằm, quỳ, đứng, … (293) Thị ngồi cho mát [88, tr.37] (294) Cịn Cửa Nam, bạn anh đứng đơng [50, tr.42] (295) Xác tên Mỹ nằm co quắp khắp nơi [49, tr.20] Tư mông đặt mặt chân gập lại để đỡ toàn thân; phân biệt với đứng, nằm nghĩa vị từ tư ngồi (293) Vị từ miêu tả tư cho chủ thể Thị Nhà văn Nguyễn Công Hoan miêu tả đặc trưng chủ thể bạn anh tư thân người vng góc với mặt đất, hai chân tình (294) Tư bị đặt yên chỗ bề mặt với diện tích tiếp xúc tối đa nhà văn Nguyễn Minh Châu miêu tả cho chủ thể xác tên Mỹ tình (295) Kết khảo sát Từ điển tiếng Việt Hồng Phê có 109/300 vị từ + động + chủ ý chi phối kiểu chủ thể khác mà chuyển hóa thành vị từ có đặc trưng - động + chủ ý giống với đặc trưng loại vị từ tư Tuy nhiên, 94 vị từ loại khơng miêu tả hình dáng “tư thế” mà miêu tả “tình thế” chủ thể Một vị từ có đặc trưng + động + chủ ý có chuyển hóa thành vị từ có đặc trưng - động + chủ ý nhờ vai trò tham thể chủ thể với kiểu ý nghĩa tự thân khác Trong trường hợp này, tham thể chủ thể có đặc điểm: - Về ý nghĩa: chủ thể có ý nghĩa từ vựng đối tượng + người - Về tính phụ thuộc vào vị từ hạt nhân: khung vị từ có đặc trưng - động + chủ ýbao xuất vai nghĩa chủ thể Phân tích ví dụ sau: (296) Trong đường tròn tâm O, ta dựng tam giác (297)Các bậc Trạng nguyên hiền tài dựng đồ đất nước [51, tr.12] Đối thể tam giác hình phẳng có ba góc tạo nhờ hoạt động dựng chủ thể + người dùng phương tiện để kẻ, vẽ Vị từ dựng (296) vị từ có đặc trưng + động + chủ ý Đối thể đồ (297) danh từ trừu tượng nói thành nghiệp lớn lao, vững Vị từ dựng không hàm chứa hoạt động chuyển tác có đặc trưng - động + chủ ý (298) Bác thợ mộc đóng bàn ghế cho học sinh (299) Đơn vị đóng Quân khu Trong (298), chủ thể bác thợ mộc đối tượng + người hoạt động đóng chuyển tác động đến đối thể làm hình thành nên vật bàn ghế Hoạt động đóng có có đặc trưng + động đặc trưng + chủ ý chủ thể Trong (299), chủ thể đơn vị hoán dụ từ vựng lấy vật chứa để gọi tên vật bị chứa (người tập thể đơn vị) Vị từ tồn có chủ ý chủ thể đơn vị không gian Sự vắng mặt đối thể cho thấy vị từ vận động có chuyển hóa mang đặc trưng - động + chủ ý (300) Ông hạ thấp tranh treo tường (301) Bộ đội hạ đồn Sự tình (300), chủ thể + người (ơng) chủ động thực hành động hạ Hành động làm cho đối thể tranh treo tường di chuyển từ chỗ (có thể hiểu từ chỗ cao) đến chỗ (được hiểu chỗ thấp) Trường hợp này, vị từ mang hai 95 đặc trưng + động + chủ ý Ở tình (301), đối thể đồn vị trí đóng qn, to bốt Đối thể tồn định vị nên hoạt động hạ khơng di chuyển được, chiếm giữ Vị từ hạ chuyển hóa mang tính - động + chủ ý (302) Cậu bé khoanh tay trước ngực cách lễ phép (303) Tỉnh khoanh vùng chun canh cơng nghiệp Sự tình (302), hành động tác động đến đối thể tay làm cho đối thể vịng vào thành hình trịn có đặc trưng + động + chủ ý thực từ chủ thể + người cậu bé Trong tình (303), đối thể vùng chun canh cơng nghiệp - diện tích đất dùng vào việc trồng nên có + chủ ý chủ thể + người hành động tác động âm tính đến đối thể Vị từ khoanh khơng cịn gây hoạt động chuyển tác học tới đối thể mà gây tác động vơ hình vào đối thể Đối thể làm chuyển hóa vị từ khoanh thành vị từ - động + chủ ý (304) Chúng lên bờ [48, tr.62] (305) Giám đốc lên kế hoạch công tác Trong (304), vị từ lên chỉchi phối tham thể chủ thể + người, có đặc trưng - động + chủ ý Nhưng (305), vị từ lên nhận thêm vào đối thể kế hoạchcơng tác Khi nhận đối thể mới, vị từ chuyển hóa mang đặc trưng - động + chủ ý (306) Tơi móc túi lựu đạn trứng [52, tr.68] (307) Trân móc lại chuyện cũ [48, tr.125] Sự tình (306), đối thể lựu đạn trứng vật nhân tạo Chủ thể + người cho thấy tính + động + chủ ý vị từ Ở tình (307), đối thể chuyện cũ việc kể lại kể lại có nghĩa việc tồn trừu tượng tư duy, phát ngôn diễn đạt lại việc Chủ thể + người (Trân) đối thể chuyện cũ tính - động + chủ ý vị từ (308) Họ nắm tay (309) Học sinh nắm kiến thức 96 Trong tình (308), chủ thể + người (họ) cho thấy hoạt động co ngón tay vào lịng bàn tay có tính + động + chủ ý Trong tình (309), đối thể kiến thức vật trừu tượng, điều hiểu biết có trải học tập, việc nắm chủ thể học sinh diễn bên tư trừu tượng chủ thể mang tính - động + chủ ý (310) Bố ôm lấy bé Hà [49, tr.73] (311) Người nhập cư ôm giấc mộng đổi đời đến châu Âu.[52, tr 132] Chủ thể bé chủ thể có ý thức, + chủ ý thực hành động vòng hai tay quanh cổ đối thể mẹ Hành động có tác động đến đối tượng mang tính + động Vị từ ơm (310) thuộc loại hành động Đến tình (311), đối thể giấc mộng đổi đời ý nghĩ mong muốn đời thay đổi theo hướng tốt đẹp thực tương lai chủ thể có tri giác người nhập cư biến đặc trưng + động + chủ ý vị từ ôm thành - động + chủ ý (312) Xan phủi bụi áo [48, tr.126] (313) Anh phủi trách nhiệm [48, tr.182] Sự tình (312) có đối thể bụi biểu thị vật nhận tác động hành động phủi chủ thể đối tượng + người - Xan chuyển tác tới Hành động phủi có tính + động + chủ ý từ chủ thể Sự tình (313) có chủ thể + người - anh, đối thể trách nhiệm danh từ trừu tượng biểu thị đảm bảo phải chịu phần hậu khơng hồn thành việc Ý nghĩa trừu tượng đối thể chi phối vị từ phủi làm đặc trưng + động vốn có thay vào đặc trưng - động vị từ 3.3.2.3 Vai trị chủ thể chuyển hóa đặc trưng + động + chủ ý thành - động - chủ ý cho vị từ hạt nhân Tiếp tục rõ chuyển hóa ngược lại vị từ, chuyển hóa từ vị từ động sang vị từ tĩnh, mục này, miêu tả chuyển hóa vị từ có đặc trưng + động + chủ ý (vị từ hành động) sang vị từ có đặc trưng - động - chủ ý (vị từ trạng thái) nhờ vai trò hai tham thể chủ thể, đối thể Vị từ trạng thái không hoạt động chủ thể tạo cách chủ động 97 mà trạng thái tồn ngẫu nhiên vật, việc, tượng Ví dụ: chết, yêu, ngủ, ốm, đẹp, xấu, xanh, vắng ngắt, … trạng thái vật Vị từ trạng thái đích thực vị từ có hai đặc trưng - động - chủ ý, diễn tả trạng thái tồn đối tượng chủ thể (314) Một đứa chết trận bom [49, tr.75] (315) Ơng lão u lồi súc vật [49, tr.112] (316) Những người lính ngủ bãi khách cuối họ [49, tr.75] Vị từ chết tình (314) động từ trạng thái ngừng hoạt động chủ thể đứa Đây trạng thái chủ thể khơng kiểm sốt khơng mong muốn xảy ra, trạng thái có đặc tính - động - chủ ý Vị từ yêu tình (315) động từ trạng thái cảm giác tự nhiên người thấy dễ chịu tiếp xúc với đối tượng đó, muốn gần gũi thường sẵn sàng đối tượng mà hết lịng chủ thể ông lão Vị từ ngủ tình (316) động từ trạng thái tạm ngừng tri giác ý thức, trạng thái sinh lý thường có tính chất chu kì theo ngày đêm chủ thể + người - người lính Theo kết khảo sát Từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê, có 112 vị từ chuyển hóa thành vị từ có đặc trưng - động, - chủ ý tác động từ ý nghĩa tự thân tham thể chủ thể Kiểu ý nghĩa từ vựng chủ thể tham gia vào chuyển hóa hầu hết đối tượng - người, kiểu ý nghĩa từ vựng + người gặp vị từ trạng thái tiền giả định ý nghĩa chịu đựng cách thụ động tác động hoạt động khơng phải tạo nên (317) Thịt chần tái (318) Xương cá giắt vào kẽ (319) Lũy tre bọc quanh làng (320) Mây che khuất mặt trăng Các chủ thể tình (317), (320) phận động vật Thịt phần mềm có thớ, bọc quanh xương thể động vật, xương cá phận cứng làm nòng cốt cho thể động vật (cá) Chủ thể lũy tre tình (319) hàng tre - loài thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà đan lát 98 Chủ thể mây (320) tượng tự nhiên đám hạt nước hạt băng nhỏ li ti nước khí ngưng lại, lơ lửng bầu trời (321) Cây cọ xịe tán (322) Mái tóc đầm sương (323) Tường quét vôi Dưới phân tích tình cụ thể nhằm vai trị chủ thể chuyển hóa đặc trưng + động + chủ ý thành - động - chủ ý cho vị từ hạt nhân: (324) Chị Bơáp tai vào vách nghe trộm [50, tr.192] (325) Thuyền áp bến (326) Nhà áp cánh đồng Trong tình (324) vị từ áp có đặc trưng + động,+ chủ ýcủa chủ thể chị Bơ Trong tình (325) (326), chủ thể vật vô sinh người tạo tác thuyền, nhà triệt tiêu đặc trưng hành động vị từ áp thay vào đặc trưng - động,-chủ ý Áp trạng thái tồn dạng tĩnh chủ thể khơng có ý thức chi phối hai chủ thể - người (327) Bà bện chổi rơm (328) Rơm bện vào bánh xe Ở tình (327), để kết sợi rơm nhỏ hình thành nên đối thể chổi rơm phải có hành động +chủ ý chủ thể + người Vị từ bện mang đặc trưng + động,+chủ ý Đến tình (328), đặc trưng hành động vốn có thể (393) vị từ bện chuyển thành đặc trưng - động,-chủ ýcủa vị từ trạng thái chi phối chủ thể chủ thể rơm - thân lúa lấy hết hạt thóc, phơi khơ đối tượng người khơng có lực tạo hoạt động (329) Nó chụp mũ lên đầu (330) Bóng tối chụp xuống cánh đồng Trong tình (329), chủ thể + người - chủ động thực hành động đặt nhanh dứt khoát đối thể mũ lên phận đầu Hành động có tính + động,+ chủ ý Ở tình (330), khơng có đối thể đối tượng bị tác động hành 99 động chủ thể bóng tối khơng có lực hành động Vị từ chụp thể trạng thái tự nhiên - động,-chủ ýcủa quy luật tự nhiên (331) Hai đội bóng dàn sân cỏ (332) Kế hoạch dàn đều, thiếu trọng tâm Sự tình (331) có chủ thể hai đội bóng hốn dụ từ vựng lấy tên gọi tập thể để đối tượng + người tập thể Hành động cầu thủ đội bóng đứng trải thành hàng biểu thị tính + động Vị từ dàn vị từ hành động Sự tình (332) chủ thể kế hoạch khái niệm phi vật chất cụ thể mà vị từ dàn mang tính - động,-chủ ý Chính người cụ thể đối tượng thực kế hoạch cách dàn trải, không trọng tâm Khi kết hợp với chủ thể đối tượng - người(kế hoạch), vị từ dàn bị chủ thể chi phối trở thành vị từ trạng thái (333) Người thợ độn rơm vào đệm ghế (334) Cơm độn khoai Vị từ độn tình (333) biểu thị hoạt động chủ thể có tri giác ý thức người thợ Chủ thể lấy đối thể rơm đặt vào đối thể ghế nhằm làm cho êm căng đẹp Hành động chủ thể có tri giác ý thức mang tính + động,+chủ ý Chủ thể cơm - vật vô tri giúp xác định vị từ độn tình (334) biểu thị trạng thái tồn - động,-chủ ý chủ thể (335) Chim hót (336) Chị lao cơng hót rác (337) Nhà hàng hót bạc vào dịp cuối năm Vị từ hót hai tình (335) (336) có tính + động,+chủ ý Trong (335), chủ thể chim có ý chí thực hoạt động phát âm có giai điệu Chủ thể + người(chị lao cơng) (336) có lực +chủ ý thực hoạt động tác động, thu gọn vào lấy đối thể rác Ở tình (337), vị từ hót chuyển hóa thành vị từ - động,-chủ ý chi phối chủ thể nhà hàng, đối thể bạc (338) Cơ giáo in tài liệu cho học sinh (339) Hình ảnh Tháp Chàm in sâu tâm trí tơi [6, tr.66] Trong (338), chủ thể đối tượng + người nên hoạt động làm hình thành nên đối thể tài liệu vị từ in biểu thị mang đặc trưng + động,+chủ ý Đến (339), vị 100 từ in mang đặc trưng - động,-chủ ý, biểu thị chủ thể hình ảnhTháp Chàm đối tượng - người (340) Lạt kẹp tay vào nách [48, tr.180] (341) Điếu thuốc kẹp hai ngón tay Lạt [48, tr.180] Trong tình (340), chủ thể + người dùng lý trí điều khiển đối thể tay làm cho phần bàn tay đặt vào nách bị đè xuống bắp tay kia, vị từ kẹp có tính + động, + chủ ý Trong (341), vị từ không chi phối đối thể, chủ thể - người (điếu thuốc) vật vô tri tồn trạng thái bị giữ chặt hai ngón tay Vị từ kẹp có tính động,-chủ ý (342) Cu Tí khốc vai túi cịn thơm mùi vải [49, tr.119] (343) Súng khốc ngang hơng Vị từ khốc (342) có tính + động,+chủ ý Đối thể túi chủ thể có ý thức Cu Tímang vai Chủ thể súng (343) vũ khí, vật vơ tri người tạo tác Vị từ khoác nhờ kết hợp với chủ thể chuyển hóa thành vị từ - động, - chủ ý (344) Đàn chim xuống thấp (345) Cành liễu xuống mặt nước Chủ thể đàn chim (344) đối tượng động vật có lực +chủ ý thực hành động di chuyển từ cao xuống thấp Chủ thể cành liễu (345) loài thực vật hoàn tồn khơng có lực trí tuệ làm cho hạt nhân thể (345) mang hai đặc tính - động, - chủ ý (346) Em bé mút vú mẹ chùn chụt (347) Bùn mút lấy chân Trong (346), chủ thể em bé chủ động thực hoạt động ngậm vào đối thể vú mẹ hút Vị từ mút mang đặc trưng + động,+ chủ ýcủa hành động vật lý Trong (347), chủ thể bùn vật tự nhiên, loại đất nhão hòa lẫn nước rõ ràng gây vận động vật lý chuyển tác đến đối thể chân Vị từ mút ngữ cảnh kết hợp với chủ thể, đối thể đối tượng - người mang đặc trưng - động,-chủ ýbiểu thị trạng thái chủ thể bám vào đối thể Như vậy, vị từ có khả chuyển hóa từ đặc trưng + động sang - động, từ + chủ ý sang - chủ ý ảnh hưởng từ ý nghĩa tự thân vai nghĩa chủ thể 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mối liên hệ vị từ hạt nhân với tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu có khả bộc lộ nhiều nét tiềm ẩn mà dạng lập, vị từ khơng có điều kiện bộc lộ hết Ở bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, nghĩa nảy sinh vị từ nhiều nghĩa việc thay đổi nghĩa vị thân vị từ mà thay đổi vai nghĩa Khi vị từ hạt nhân nghĩa có chuyển hóa ý nghĩa từ vựng ngữ cảnh tình, vai nghĩa vị từ chi phối giúp cho ý nghĩa vị từ thực Để giải thích ý nghĩa vị từ, phải suy ý thành phần câu - phát ngôn định Sự kết hợp vị từ với chủ thể mang ý nghĩa từ vựng đối tượng +người ngữ cảnh tình có khả cụ thể hóa cho vị từ nhiều nghĩa phái sinh Khi vị từ hạt nhân nghĩa có chuyển hóa nghĩa biểu (biểu loại tình khác) tham thể chủ thể vị từ chi phối có thay đổi Sự chuyển hóa đặc trưng + động sang - động, + chủ ý sang - chủ ý nghĩa biểu vị từ có vai trị khơng nhỏ vai nghĩa chủ thể Có thể dựa nghĩa từ vựng đối tượng +người tham thể chủ thể ngữ cảnh tình để xác định chuyển hóa đặc trưng vị từ hạt nhân ngữ nghĩa 102 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đặc điểm chủ thể tố chức nghĩa biểu câu không giúp hiểu rõ thêm bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc bề sâu câu mà giúp làm rõ chức quan trọng câu nói riêng, ngơn ngữ nói chung, chức phản ánh thực Kế thừa khái niệm nghĩa biểu hiện, cấu trúc nghĩa biểu nhà ngôn ngữ trước, luận văn trình bàyhệ thống khái niệm cơng cụ liên quan làm tảng lý thuyết khái niệmnghĩa biểu hiện, cấu trúc nghĩa biểu hiện, hạt nhân ngữ nghĩa, tham thể ngữ nghĩa, tham thể chủ thể Chủ thể tham thể ngữ nghĩa sở cấu trúc nghĩa biểu câu đặc trưng cho động từ - thực từ loại tình: hành động (actions), tư (positions), trạng thái (states), trình (processes), đối thể tham thể ngữ nghĩa sở cấu trúc nghĩa biểu câu đặc trưng cho động từ - thực từ loại tình hành động (actions) có ngoại động tính tác động Tham thể chủ thểtrong cấu trúc nghĩa biểu nhận diện qua đặc trưng phương diện nội dung, hình thức diện đối lập Về nội dung, tham thể chủ thể gắn bó chặt chẽ với hạt nhân ngữ nghĩa Sự xuất chủ thể tình vị từ địi hỏi, chủ thể có tính phổ biến cao số tham thể, gần thường xuyên có mặt bên cạnh vị từ hạt nhân trừ tình mà chủ thể phiếm định câu hiệu, mệnh lệnh nơi công cộng Các chức nghĩa cụ thể chủ thể (chủ thể hành động (tác thể), chủ thể trình (kẻ trải qua trình), chủ thể tư (kẻ tư thế), chủ thể trạng thái (kẻ mang trạng thái) đối thể (vật tạo (tạo thể), vật chuyển giao sở hữu, vật bị hủy diệt, ) bị quy định ý nghĩa vị từ hạt nhân Chủ thểcó ý nghĩa đặc trưng cấu trúc nghĩa biểu câu Về hình thức: tham thể chủ thể có cách biểu hiện, vị trí so với hạt nhân ngữ nghĩa phương thức kết hợp (khả dẫn nối quan hệ từ) Các diện đối lập chủ thể thể mối quan hệ ngữ nghĩa với hạt nhân cấu trúc nghĩa biểu ý nghĩa tự thân chúng Ý nghĩa từ vựng thực thể + người - người chủ thểcó thể 103 lấy làm yếu tố nhận diện kiểu loại vị từ tình Khả kết hợp vị từ với tham thể chủ thể ngữ cảnh tình góp phần vào việc xác định ý nghĩa ngữ pháp nội động hay ngoại động vị từ Bên cạnh đó, tham thể chủ thể cũnglà thực thể dựa vào để xác định chyển hóa đặc trưng + động, + chủ ý vị từ hành động sang tiểu loại + động, - chủ ý, - động, + chủ ý, động, - chủ ý vị từ hạt nhân ngữ nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu Những ngữ cảnh tình vị từ hành động hạt nhân có chuyển hóa sang biểu đạt vị từ q trình, tư thế, trạng thái cịn cho thấy vị từ với chuyển hóa việc biểu đạt tình cịn có chuyển biến ý nghĩa từ vựng Khi vị từ đòi hỏi tham thể chủ thể khác tham thể chủ thể thực hóa nghĩa phái sinh ngồi nghĩa gốc cho vị từ Sự kết hợp chủ thể với ý nghĩa từ vựng đối tượng +người với vị từ ngữ cảnh tình thực hóa cho vị từ nhiều nghĩa phái sinh Để biểu đạt nhiều giá trị ý nghĩa khác với hình thức ngữ âm vị từ phải cần đến tương tác tham thể địi hỏi Một tình khơng phải biểu thị cấu trúc cú pháp mà phải thực việc biểu đạt hành động ngôn ngữ, nghĩa biểu định Bằng cách nói câu, tình thực Cấu trúc cú pháp bản, tính hồn chỉnh câu tiếng Việt tương ứng với cấu trúc mệnh đề gồm hai phần Đề - Thuyết làm cho câu tự thân trở thành phát ngơn biểu đạt tình cho thấy Tham thể chủ thể hai tham thể (chủ thể đối thể) có vai trị quan trọng,ảnh hưởng đến ý nghĩa từ vựng khác (xét phương diện từ vựng - ngữ nghĩa) ý nghĩa biểu khác (xét phương diện ngữ pháp chức năng) vị từ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2001), Tìm hiểu thực hóa vai nghĩa thành phần câu văn tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 18 - 20 Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Thị Kim Ánh (2020), Chủ thể đối thể cấu trúc ngữ nghĩa câu đơn tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1983), Bổ ngữ chủ thể - Một thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 47 - 55 Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (1995),Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, cú pháp, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 50 - 59 Diệp Quang Ban - Hoàng văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, phần Câu, NXB Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Chafe W L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1979), Cách xử lý tượng trung gian ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 20 - 31 14 Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, tr 18 - 33 15 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 17 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Cổn (2001), Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr 50 - 58 20 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Dik S C (2005), Ngữ pháp chức (Nguyễn Văn Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong dịch), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/ tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt), NXB Khoa học Xã hội 24 Lê Hoàng Giang (1999), Câu đơn có chứa động từ diễn đạt tượng tâm lý vị ngữ loại hình thể, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Thị Hiên (2017), Phát ngôn có vị từ ba diễn tố tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa tín hiệu ngơn ngữ (Từ bình diện hệ thống đến hoạt động), NXB Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Thị Hương (2019), Động từ ba diễn tố tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Lương Đình Khánh (1994), Vị từ tham thể làm chủ ngữ (qua ngữ động từ 106 tiếng Việt bắt đầu chữ “t”), Tiểu luận Thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 33 Lưu Vân Lăng (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại (thành tố cấu tạo câu), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Bùi Thị Thanh Lương (2001), Vai nghĩa không gian, thời gian chức ngữ pháp chúng câu tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Lyons J (1996), Nhập mơn ngơn ngữ học lí thuyết, (Vương Hữu Lễ dịch từ tiếng Anh), NXB Giáo dục Hà Nội 38 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, (Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch), NXB Giáo dục Hà Nội 39 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 40 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga riếng Anh), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Kính Thắng (2007), Mở rộng diễn trị chuyển loại vị từ tiếng Việt,Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 40 - 45 43 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Văn Thư (2003), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm vị từ đánh giá - nhận xét nhóm vị từ ba ngữ trị tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr 50 56 45 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Thanh Vân (1999), Tính từ với loại hình thể câu, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ 107 học, NXB Giáo dục, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU 48 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, tập 1, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, tập 2, NXB Giáo dục 50 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, tập 1, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, tập 2, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục ... hình nghiên cứu sở lý luận vai nghĩa chủ thể Chương 2: Đặc điểm chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt Chương 3: Vai trò chủ thể cấu trúc nghĩa biểu câu đơn tiếng Việt CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH... ĐIỂM CỦA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 2.1 Dẫn nhập Chương xem xét đặc điểm nội dung, hình thức chủ thể, xác định khung vị từ với tham thể chủ thể cấu trúc nghĩa biểu. .. VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT 67 iv 3.1 Dẫn nhập 67 3.2 .Vai trị cụ thể hóa nghĩa phái sinh cho vị từ hạt nhân 70 3.2.1 Vai

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:51

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN