1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghĩa tình thái chủ quan trong tác phẩm “DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ” của nhà văn Tô Hoài

92 338 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Tình Thái Chủ Quan Trong Tác Phẩm “Dế Mèn Phiêu Lưu Ký” Của Nhà Văn Tô Hoài
Tác giả Ngô Hải Thu
Người hướng dẫn TS. Tống Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 515,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG NGƠ HẢI THU NGHĨA TÌNH THÁI CHỦ QUAN TRONG TÁC PHẨM “DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ” CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG NGƠ HẢI THU NGHĨA TÌNH THÁI CHỦ QUAN TRONG TÁC PHẨM “DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ” CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Tống Thị Hường HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý sau Đại học trường Đại học Hải Phịng, tập thể thầy giáo, giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Hải Phòng giúp đỡ tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS TỐNG THỊ HƯỜNG – Người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng môn gia đình cổ vũ, động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý q thầy cơ, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Ngô Hải Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả Ngô Hải Thu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Một số vấn đề câu 12 1.1.1 Khái niệm câu 12 1.1.2 Ba bình diện nghiên cứu câu 12 1.2 Nghĩa tình thái câu 19 1.2.1 Khái niệm nghĩa tình thái 19 1.2 Phân loại nghĩa tình thái 22 1.2.3 Các phương tiện biểu nghĩa tình thái tiếng Việt 30 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: TÌNH THÁI BIỂU THỊ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI NÓI VÀ NỘI DUNG ĐƯỢC NÓI TỚI TRONG TÁC PHẨM DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ 34 2.1 Nghĩa tình thái nhận thức 34 2.1.1 Nghĩa tình thái sắc thái khả thực 34 2.1.2 Nghĩa tình thái sắc thái khả phi thực 38 2.2 Nghĩa tình thái đánh giá 40 2.2.1 Nghĩa tình thái đánh giá lượng 41 2.2.2 Nghĩa tình thái đánh giá chất 44 2.3 Nghĩa tình thái cảm xúc 48 2.3.1 Nghĩa tình thái cảm xúc tích cực 50 2.3.2 Nghĩa tình thái cảm xúc tiêu cực 52 Tiểu kêt chương 56 CHƯƠNG 3: TÌNH THÁI BIỂU THỊ QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI NÓI VỚI NGƯỜI NGHE TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ 57 iv 3.1 Nghĩa tình thái đạo lí 57 3.1.1 Nghĩa tình thái đạo lí biểu thị sắc thái khả thực 58 3.1.2 Nghĩa tình thái đạo lí biểu thị sắc thái khả phi thực 64 3.2 Nghĩa tình thái thái độ 66 3.2.1 Nghĩa tình thái biểu thị thái độ tích cực 66 3.2.2 Nghĩa tình thái biểu thị thái độ tiêu cực 71 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 84 v DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Kiểu câu có nghĩa tình thái sắc thái khả thực 35 2.2 Phương tiện biểu thị sắc thái khả thực 37 2.3 Kiểu câu có nghía tình thái sắc thái khả phi thực 38 2.4 Phương tiện biểu thị sắc thái khả phi thực 39 2.5 Kiểu câu có nghĩa tình thái đánh giá lượng 41 2.6 Phương tiện biểu thị sắc thái đánh giá lượng 44 2.7 Kiểu câu có nghĩa tình thái đánh giá lượng 45 2.8 Phương tiện biểu thị sắc thái đánh giá chất 46 2.9 Kiểu câu có nghĩa tình thái cảm xúc 49 2.10 Phương tiện biểu thị sắc thái cảm xúc tích cực 52 2.11 Phương tiện biểu thị sắc thái cảm xúc tiêu cực 55 Phương tiện biểu thị sắc thái thực nghĩa 3.1 tình thái đạo lí 63 Phương tiện biểu thị sắc thái phi thực nghĩa tình 3.2 thái đạo lí 65 3.3 Phương tiện biểu thị sắc thái thái độ tích cực 70 3.4 Phương tiện biểu thị sắc thái thái độ tiêu cực 76 Bảng 2.1 Kiểu câu có nghĩa tình thái sắc thái khả thực 35 Bảng 2.2 Phương tiện biểu thị sắc thái khả thực 37 Bảng 2.3 Kiểu câu có nghía tình thái sắc thái khả phi thực 38 Bảng 2.4 Phương tiện biểu thị sắc thái khả phi thực 39 Bảng 2.5 Kiểu câu có nghĩa tình thái đánh giá lượng 41 Bảng 2.6 Phương tiện biểu thị sắc thái đánh giá lượng 44 Bảng 2.7 Kiểu câu có nghĩa tình thái đánh giá lượng 45 Bảng 2.8 Phương tiện biểu thị sắc thái đánh giá chất 46 Bảng 2.9 Kiểu câu có nghĩa tình thái cảm xúc 49 Bảng 2.10 Phương tiện biểu thị sắc thái cảm xúc tích cực .52 Bảng 2.11 Phương tiện biểu thị sắc thái cảm xúc tiêu cực .55 Bảng 3.1 Phương tiện biểu thị sắc thái thực nghĩa tình thái đạo lí 63 Bảng 3.2 Phương tiện biểu thị sắc thái phi thực nghĩa tình thái đạo lí 65 Bảng 3.3 Phương tiện biểu thị sắc thái thái độ tích cực .70 Bảng 3.4 Phương tiện biểu thị sắc thái thái độ tiêu cực .76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nếu câu đơn vị sở giao tiếp nghĩa tình thái linh hồn câu Nghĩa tình thái đa diện phức tạp, bao gồm tất kiểu ý nghĩa gắn với thực hoá câu, biến nội dung mệnh đề tiềm trở thành phát ngôn giao tiếp Quan tâm tới bình diện tình thái, hiểu chất ngôn ngữ với tư cách công cụ mà người dùng để phản ánh giới hoạt động nhận thức tương tác xã hội 1.2 Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Theo đó, môn Ngữ văn coi môn học công cụ, mà lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Các văn văn học Việt Nam sách Ngữ văn trung học sở tương đối đa dạng, đó, văn nghệ thuật chiếm số lượng lớn bốn khối lớp Nghĩa tình thái câu văn có nhiều biểu đa dạng, phong phú Việc tìm hiểu nghĩa tình thái câu tác phẩm văn học sở quan trọng để học sinh nắm tâm trạng, tính cách nhân vật, từ đó, hiểu chủ đề tác phẩm, tư tưởng thẩm mĩ mà tác giả muốn gửi gắm Đồng thời, việc tìm hiểu nghĩa tình thái tác phẩm văn học phần cho người đọc thấy tài năng, phong cách tác giả Ở chương trình Ngữ văn trung học sở, học sinh bắt đầu làm quen với tác giả văn học Việt Nam đại, phải kể kể đến nhà văn Tơ Hồi – bút tài hoa có tinh thần lao động cần mẫn, sáng tạo Tơ Hồi đến với văn chương với tuổi trẻ khao khát hành động, tìm lẽ sống tốt đẹp Dế Mèn phiêu ký tác phẩm hấp dẫn đầy phong vị nghệ thuật Việc tìm hiểu nghĩa tình thái tác phẩm giúp người đọc hiểu rõ tính cách nhân vật tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn Từ lí trên, chúng tơi chọn Nghĩa tình thái chủ quan tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái Trong ngơn ngữ học, vấn đề nghĩa tình thái nhà nghiên cứu quan tâm đến từ lâu Có thể nói, nghĩa tình thái câu phạm trù vô vô rộng, phong phú, phức tạp phương tiện biểu hiện, cách phân loại V.Z Panfilov nhận xét “khơng có phạm trù mà chất ngôn ngữ học thành phần ý nghĩa phận lại gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập phạm trù tình thái” [Dẫn theo 17, tr.75] Ở đây, chúng tơi xin điểm lại tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái số tác giả Việt Nam giới Ở nước ngồi, kể kể đến việc nghiên cứu nghĩa tính thái nhà nghiên cứu tiêu biểu Vinogradov, V.Z Panfilov, Gak, Von Wright, Rescher, Searle,… Vinogradov xem tình thái phạm trù ngữ pháp độc lập, tồn song song với phạm trù vị tính, biểu thị mối quan hệ khác thông báo với thực tế Tác giả cho rằng: “Mỗi câu mang ý nghĩa tình thái dấu hiệu cấu trúc bản, tức quan hệ với thực” (dẫn theo V.Z.Panfilov 1977) Nội dung thông báo, người nói hiểu thực hay phi thực, tồn khứ, tại, điều thực tương lai, điều mà người nói mong muốn hay địi hỏi đó… Gak (1986) quan niệm tình thái phản ánh mối quan hệ người nói nội dung phát ngơn nội dung phát ngơn thực tế Tình thái biểu nhân tố chủ quan phát ngơn: khúc xạ phân đoạn thực tế qua nhận thức người nói [Gak 1986, 133] Tình thái phạm trù ngữ nghĩa chức thể dạng quan hệ khác phát ngôn với thực tế dạng đánh giá chủ quan khác điều thông báo [Liapol 1990, 303] Lyons (1977) cho tình thái thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình mà mệnh đề miêu tả [Lyons 1977, 425] Như vậy, giới có quan niệm rộng, hẹp khác nghĩa tình thái Theo quan niệm hẹp, nghĩa tình thái thường cho phần nghĩa phản ánh mối quan hệ, thái độ, ý định người nói nội dung phát ngôn và/ quan hệ nội dung phát ngôn thực tế Theo quan niệm rộng, tình thái - nói theo Bybee - “tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề” [dẫn theo 12, tr 92] Ở Việt Nam, tác giả quan tâm đến nghĩa tình thái phải kể đến Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo, Lê Quang Thiêm, Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Lương, Cao Xuân Hạo [14] cho nội dung mệnh đề chia thành hai phần Phần thứ gọi ngôn liệu, tức tập hợp gồm sở thuyết (vị ngữ logic) tham tố xét mối liên hệ tiềm năng, phần thứ hai gọi tình thái, cách thực mối liên hệ ấy, cho biết mối liên hệ có thật (hiện thực) khơng có (phủ định nó, coi phi thực), tất yếu hay khơng tất yếu, có hay khơng thể có [14, tr.101] Cao Xn Hạo rõ: nghiên cứu nghĩa tình thái cần phải phân biệt hai thứ tình thái khác tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn Tình thái hành động phát ngơn thuộc bình diện dụng pháp, phân biệt lời phương diện mục tiêu tác dụng giao tế, bao gồm phân biệt câu theo mục đích nói câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến; câu có giá trị ngơn trung đánh dấu câu xác nhận, câu phản bác, câu ngơn hành Tình thái lời phát ngơn thuộc bình diện nghĩa học gắn với nội dung truyền đạt hay yêu cầu truyền đạt (trong câu trần thuật hay câu nghi vấn), có liên quan đến thái độ người nói điều nói liên quan đến quan hệ sở đề sở thuyết mệnh đề Tình thái lời phát ngôn Cao Xuân Hạo chia thành ...ghĩa tình thái thái độ Dế mèn phiêu lưu kí phản ánh điểm nghĩa tình thái câu tiếng Việt 79 KẾT LUẬN Thực đề tài ? ?Nghĩa tình thái chủ quan tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tơ Hồi”, luận v... chọn Nghĩa tình thái chủ quan tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái Trong ngơn ngữ học, vấn đề nghĩa. .. HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG NGƠ HẢI THU NGHĨA TÌNH THÁI CHỦ QUAN TRONG TÁC PHẨM “DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ” CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8.22.01.02

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Diệp Quang Ban (1987), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 +2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 +2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[2]. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (Dành cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[3]. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[4]. Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2010
[5]. Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[6]. Đỗ Hữu Châu, (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
[7]. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học,Tập II, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
[8]. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa - ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt, công trình cấp ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa - ngữ dụng các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2001
[9]. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học", Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2003
[10]. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG tái bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG tái bản
Năm: 2001
[11]. Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2016
[12]. Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
[13]. Phùng Thanh Hảo (2015), Nghĩa tình thái đánh giá trong các văn bản truyện và kí giảng dạy ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa tình thái đánh giá trong các văn bản truyện và kí giảng dạy ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phùng Thanh Hảo
Năm: 2015
[14]. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng Quyển 1, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
[15]. Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[16]. Nguyễn Văn Hiệp (2001), "Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr. 54 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2001
[17]. Nguyễn Văn Hiệp (2007), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
[18]. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
[19]. Bùi Thanh Hoa (2012), “Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít”, Tạp chí ngôn ngữ, số 1, tr. 56 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Bùi Thanh Hoa
Năm: 2012
[20]. Bùi Thanh Hoa (2012), “Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 1, tr. 9 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít”, "Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư
Tác giả: Bùi Thanh Hoa
Năm: 2012

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w