Luận văn thạc sĩ Mặt kết học, nghĩa học và vận dụng của từ nóng trong tiếng Việt

96 103 0
Luận văn thạc sĩ  Mặt kết học, nghĩa học và vận dụng của từ nóng trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ MẶT KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC CỦA TỪ “NÓNG” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu khảo sát, điều tra, kết nêu luận văn tơi tự tìm hiểu phân tích mợt cách trung thực, khách quan Các kết chưa được cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Đức Tồn, người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, có định hướng khoa học quý báu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lí Sau đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học thực tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Hải Phòng, Viện ngơn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam khóa bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian vừa qua Hải Phòng, tháng năm 2017 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI 1.1 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt: hình vị hay từ tố 1.1.2 Các phương thức tạo từ tiếng Việt 11 1.2 Về nghĩa từ 13 1.2.1 Khái niệm nghĩa từ 13 1.2.2 Các thành phần ý nghĩa từ 14 1.3 Về dụng học từ 16 1.3.1 Ngữ cảnh 18 1.3.2 Hành động ngôn ngữ 19 1.3.3.Tiền giả định bách khoa vấn đề hiểu nghĩa từ 21 1.4 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: MẶT KẾT HỌC CỦA TỪ "NÓNG" TRONG TIẾNG VIỆT 21 2.1 Cấu tạo đơn 23 2.2 Cấu tạo phức 24 2.2.1 Từ ghép có thành tố cấu tạo “nóng” 24 2.2.2 Từ láy có thành tố cấu tạo “nóng” 37 2.2.3 Cụm từ tự cụm từ cố định có thành tố “nóng” 40 2.3 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 3: MẶT NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC CỦA TỪ “NÓNG” TRONG TIẾNG VIỆT 50 iv 3.1 Mặt nghĩa học từ "nóng" 48 3.1.1 Nghĩa gốc "nóng" 48 3.1.2 Nghĩa phái sinh "nóng" 51 3.2 Mặt dụng học từ "nóng" 61 3.2.1 Từ “nóng” xét ngữ cảnh sử dụng 63 3.2.2 Đặc điểm tri nhận người Việt từ "nóng" 70 3.3 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Từ viết tắt Giải thích DT Danh từ ĐgT Đợng từ TT Tính từ vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Các dạng kết hợp của từ ghép có từ tố "nóng" xét từ góc đợ từ loại Các dạng từ ghép có từ tố "nóng" xét từ góc đợ vị trí chức ngữ pháp "nóng" từ Thống kê nghĩa từ "nóng" theo Từ điển tiếng Việt Thống kê nghĩa từ "nóng" theo kết khảo sát luận văn Trang 25 29 48 48 Bảng 3.3 Cơ sở hình thành nghĩa phái sinh từ "nóng" 52 Bảng 3.4 Phương thức chuyển nghĩa từ "nóng" 55 Bảng 3.5 Sắc thái nghĩa nghĩa phái sinh từ "nóng" 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ đơn vị bản, trung tâm ngôn ngữ, thành tố đảm nhiệm nhiều chức Từ thành tố ngơn ngữ có nghĩa lớn hệ thống ngơn ngữ hồn chỉnh để tạo nên ngôn bản, văn Hệ thống từ vựng có số lượng đơn vị lớn, đồ sợ, nhiều phương diện chưa được khai phá Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu từ được tiến hành từ lâu, nhiều góc khuất Khơng thế, q trình phát triển ngôn ngữ hành chức, từ vận động biến đổi không ngừng, nảy sinh nhiều ý nghĩa mới, nên cần phải được quan tâm nghiên cứu mợt cách tồn diện Đặc biệt, từ tiếng Việt dù được nghiên cứu, tìm hiểu nhiều, thường dừng lại mặt ngữ pháp ngữ nghĩa Vì vậy, ngơn ngữ học truyền thống nắm được đặc trưng từ được sử dụng câu, chữ mà chưa thấy được sự chi phối nhân tố giao tiếp, đặc biệt sự chi phối hợp phần ngữ cảnh tới hành đợng ngơn ngữ mà góp phần thực Tức thấy được mơ hình mã mà chưa thấy được mơ hình suy ý nội dung nghĩa hàm ẩm ngoại vi 1.2 Từ đa nghĩa không tượng phổ biến, mà đợc đáo, thú vị, có tính sản Vì vậy, nghiên cứu từ đa nghĩa tiếng Việt việc làm cần thiết, giúp hiểu rõ đặc trưng tư duy, sự tri nhận văn hóa dân tợc Việt Nam thơng qua ngơn ngữ Đồng thời, nghiên cứu từ đa nghĩa để thấy được đặc điểm phát triển tiếng Việt hoạt đợng hành chức, ngữ dụng 1.3 Trong tiếng Việt, “nóng” một tính từ thông dụng, đa nghĩa, xuất với tần số cao, có khả tham gia vào nhiều kết cấu từ vựng, đảm nhiệm nhiều chức ngữ pháp, ngữ nghĩa hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nó có từ lâu đời vận động, biến đổi theo sự phát triển xã hội Việt Nam, với nhiều đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Tính từ “nóng” xuất với nghĩa ban đầu để tính chất, trạng thái vật lí sự vật, tượng Nhưng được sử dụng thường xuyên phổ biến, xuất với tần số lớn hành chức, trình giao tiếp, biểu đạt tư tưởng người nên được “biến hóa”, mở rợng với nhiều kiểu kết hợp, nhiều nét nghĩa khác Thế nhưng, chưa có mợt cơng trình nghiên cứu toàn diện ba phương diện kết học, nghĩa học dụng học từ “nóng”, có nhắc đến với tư cách Ví dụ từ loại Nhận thấy yêu cầu cần thiết nghiên cứu từ này, chọn đề tài Mặt kết học, nghĩa học dụng học từ “nóng” tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Theo quan điểm tín hiệu tam diện mà ngôn ngữ học đại lấy làm sở, từ ngơn ngữ có đủ ba mặt kết học, nghĩa học dụng học Trong ngôn ngữ học truyền thống, sự chi phối quan điểm tín hiệu nhị diện nên từ thường được nghiên cứu mặt kết học nghĩa học mà bỏ qua mặt dụng học Ngôn ngữ học đại bước đầu xem xét tới mặt dụng học từ, mẻ Tuy nhiên, mặt kết học nghĩa học, đa số cơng trình nghiên cứu xem xét cấp đợ từ vựng khái qt Cũng có mợt số cơng trình bước đầu đề cập tới mặt kết học, nghĩa học một số từ cụ thể Những năm gần đây, nhà nghiên cứu Viện Ngôn ngữ học công bố một số một số nghiên cứu quan tâm đến bình diện kết học nghĩa học một số từ cụ thể, chẳng hạn như: - Hà Quang Năng Vũ Thị Thu Hiền với Bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ pháp tổ hợp “Cười + X” [59] - Trần Thị Nhàn với Khảo sát từ “có” tiếng Việt [89] - Đào Thản với viết Ngữ nghĩa khuôn Nào ấy; Bao bấy quán ngữ, ngữ cố định tục ngữ tiếng Việt.[69] Nguyễn Hồng Nhân viết Từ “đây” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học sâu nghiên cứu vai trò từ phương diện tĩnh động Từ đó, tác giả mợt mặt đặc điểm riêng đại từ này, mặt khác đồng thời khẳng định sự đắn lí thuyết ba bình diện – một lí thuyết giúp nhận thấy đơn vị ngôn ngữ bợc lợ được hết vai trò hoạt động ngôn ngữ 2.2 Những lí thuyết, khái niệm bình diện kết học nghĩa học từ từ tiếng Việt được khái quát đầy đủ giáo trình ngơn ngữ học Mợt số cơng trình tiêu biểu như: - Phạm Thị Kim Anh với Giáo trình ngữ nghĩa học (2015), Đại học Hải Phòng.[3] - Diệp Quang Ban với Ngữ pháp Việt Nam (phần câu)(2004), Nxb Đại học Sư phạm [4] - Đỗ Hữu Châu với Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (1997), Nxb Đại học Quốc gia [16] Giáo trình từ vựng học tiếng Việt (2004), Nxb Đại học Sư phạm [19] - Nguyễn Thiện Giáp với Giáo trình ngơn ngữ học (2008), Nxb Đại học Quốc gia [35] Nghĩa học Việt ngữ (2014), Nxb Giáo dục.[39] -Nguyễn Đức Tồn với Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường (2003), Nxb ĐHQGĐ HN.[77] - Hồng Tuệ với Giáo trình Việt ngữ, (1962), Nxb Giáo dục.[84] Trong công trình trên, tác giả hệ thống hóa đầy đủ lí thuyết từ tiếng Việt, cấu tạo từ, gồm từ đơn, từ ghép, từ láy, ngữ cố định; xét từ câu, đoạn văn, văn Về bình diện nghĩa học, tác giả trình bày tổng hợp lịch sử, tiến trình, quan niệm khác nghĩa ngữ nghĩa từ Lí thuyết loại nghĩa từ được giới thiệu một cách đầy đủ như: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật; nghĩa từ thực, nghĩa từ hư; nghĩa đen, nghĩa bóng; nghĩa chính, nghĩa phụ; nghĩa gốc, nghĩa phái sinh; nghĩa trực tiếp, nghĩa chuyển; nghĩa tự 75 gồm có thành phần nghĩa sau: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa ngữ pháp, nghĩa biểu thái nghĩa liên hội Về mặt dụng học từ, tín hiệu ngơn ngữ có ba mặt: kết học, nghĩa học dụng học Chính vậy, cần phải nghiên cứu mặt dụng học từ nóng tiếng Việt, bên cạnh mặt kết học nghĩa học Phương diện dụng học từ nóng chủ yếu liên quan đến tiền giả định bách khoa Xuất phát từ ba bình diện nêu, việc nghiên cứu từ nóng tiếng Việt nói riêng từ ngữ khác nói chung tồn diện theo hướng ngơn ngữ học đại Từ “nóng” có thể đứng mợt mợt từ đơn song có trường hợp có nghĩa tương đương với mợt cụm từ thậm chí mợt câu Khi ấy, được coi một cụm từ tối giản câu đặc biệt Từ “nóng” có thể tham gia vào nhiều kiểu kết hợp đa dạng, phong phú từ ghép Nó có thể kết hợp với tính từ, danh từ, đợng từ Nó có thể đứng trước đứng sau, làm thành tố chính thành tố phụ Ở từ ghép chính phụ, từ tố “nóng” có thể xuất kiểu ghép phân nghĩa biệt loại, sắc thái hóa, đẳng nghĩa Ở từ ghép đẳng lập, từ tố “nóng” có thể xuất kiểu ghép tổng loại, phối nghĩa Từ tố “nóng” xuất từ láy: nong nóng, nóng nảy, nóng niếc Riêng trường hợp sau thường được coi tượng iếc hóa Trong cụm từ cố định, từ “nóng” xuất với tư cách thành tố trung tâm cụm từ cố định chủ yếu thành ngữ so sánh mức độ cao Trong cụm từ tự do, “nóng” có thể kết hợp với từ khác một cách đa dạng, phong phú tạo thành cụm từ đẳng lập cụm từ chính phụ Từ “nóng” có mợt số đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng sau: “Nóng” mợt từ đa nghĩa Ngoài nghĩa được giải thích Từ điển tiếng Việt, chúng tơi phát thêm được 10 nghĩa khác từ nóng Trong đó, nghĩa thứ được nêu Từ điển tiếng Việt nghĩa gốc 14 nghĩa lại nghĩa phái sinh 85,7% số nghĩa phái sinh từ “nóng” được hình 76 thành theo phương thức ẩn dụ, có nghĩa chuyển đổi theo cảm giác hay gọi ẩn dụ bổ sung có 14,3% số nghĩa phái sinh được hình thành theo phương thức hốn dụ Đa số (54,14%) nghĩa phái sinh từ “nóng” mang sắc thái tiêu cực, một số nghĩa ít (28,57%) nghĩa phái sinh mang sắc thái tích cực có 14,29 % số nghĩa phái sinh phải vào ngữ cảnh xác định được sắc thái tiêu cực hay tích cực Tự thân nghĩa từ từ “nóng” khơng được tượng cụ thể hết Chỉ được dùng phát ngơn, có nghĩa sở chỉ, tức khả quy chiếu vào mợt tượng giới khách quan Nghĩa từ “nóng” ln được xác định mối quan hệ với từ khác hệ thống ngôn ngữ với tượng khác giới khách quan Chẳng hạn, nghĩa từ “nóng” được xác định mối quan hệ đối lập với từ lạnh mối quan hệ với trạng thái khác sự vật tượng giới khách quan mối quan hệ với trạng thái tâm lítình cảm người Người Việt sử dụng từ “nóng” giao tiếp gắn với bối cảnh lịch sử văn hóa lâu đời, thấm sâu vào người để tạo thành tiền giả định bách khoa giúp họ nhận biết được Nhờ tiền giả định bách khoa này, hai người giao tiếp với dễ dàng Ngược lại, người Việt, khơng sống văn hóa Việt Nam, người ta khó để nhận biết được cách sử dụng từ “nóng” giao tiếp Nghĩa từ “nóng” giao tiếp gắn với ngữ cảnh hẹp cụ thể, được bộc lộ qua ngữ cảnh hẹp Trong ngữ cảnh sử dụng khác nhau, từ “nóng” bộc lộ nghĩa khác Đặc điểm tri nhận dân tộc gắn với môi trường tự nhiên, văn hóa xã hợi, đời sống lao đợng, phong tục, tập quán, riêng tạo nên sự khác nghĩa từ Sự tri nhận người Việt trạng thái nhiệt độ được biểu thị từ “nóng” có nhiều nét khác biệt so với sự tri nhận người Anh được bộc lộ qua ngữ nghĩa từ hot tiếng Anh 77 Nghĩa từ được mở rộng theo sự phát triển xã hợi Xã hợi phát triển, từ “nóng” nói riêng, từ nói chung được sử dụng nhiều nghĩa chúng dễ được mở rợng, phát triển thêm ý nghĩa 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu [1] Đào Duy Anh(1978), Để hiểu từ nghĩa, cần biết từ nguyên,Tạp chí Ngôn ngữ số [2] Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Kiểu câu tình tiếng Việt, Luận vãn thạc sĩ, Ðại học sư phạm Hà Nội [3] Phạm Thị Kim Anh (2014), Giáo trình ngữ nghĩa học, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [4] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7 ] Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập (Từ hợi học), Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ số [9] Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ số [10] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ số [11] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngôn ngữ số [13] Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngôn ngữ số [14] Đỗ Hữu Châu (1985), Từ tiếng, Tạp chí Ngôn ngữ số [15] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 [16] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [17] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập II, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [19] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nợi [20] Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [21] Trương Chính (1997), Giải nghĩa các từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Việt Chương (1998), Từđiển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [ 24 ] Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 [25] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh ,Vũ Quang Hào (2002), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nợi [ 26] Hồng Dũng (1999), Bàn thêm vấn đề nhận diện từ láy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số [ 27 ] Hồng Dũng & Tăng Thị Tuyết Mai (2011), Tốt nghĩa xấu nghia tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 [28] Nguyễn Đức Dương (1974), Về các tổ hợp song tiết tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [29] Hữu Đạt (2000), Phong cách học các phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nợi 80 [30] Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb GD Việt Nam, H [31] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội [32] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học tiếng Việt, Hà Nội [33] Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [36] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [37] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [39] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Hai (1988), Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng láy đôi (so sánh với ghép song song), Tạp chí Ngôn ngữ, số [41] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [ 42] Hoàng Văn Hành (1979), Về tượng láy tiếng Việt, số [43] Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nợi [44] Hồng Văn Hành (1985), Từ hoá hình vị, Tạp chí Ngơn ngữ, số [45 ] Hồng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo các đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập Những vấn đề ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb KHXH, H 81 [46 ] Hoàng Văn Hành (1990), Tìm hiểu thêm các tở hợp song tiết kiểu "vui tính", "mát tay" tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số [47] Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã Hợi, Hà Nợi [ 48] Hồng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H [49] Cao Xuân Hạo (1985), Về cương vị ngôn ngữ học tiếng, Tạp chí Ngôn ngữ, số [50] Lê Thị Huyền Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội [51] Phan Thế Hưng (2007), So sánh ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số [52] Đinh Gia Khánh (cb), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Nguyễn Lân (2014), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56 ] Hồ Lê (1973), Về phân loại từ ghép song song tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số [57] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Trịnh Mạnh (2002), Tiếng Việt lí thú, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Hà Quang Năng, Vũ Thị Thu Hiền (2002), Bước đầu khảo sát phương thức định danh đặc điểm ngữ pháp tổ hợp “Cười + X”, in “ Những vấn đề ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [60] Trần Thị Nhàn (2002), Khảo sát từ “có” tiếng Việt, in “Những vấn đề ngôn ngữ học”, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nợi 82 [61] Đái Xn Ninh (1986), Hình vị, đơn vị sở tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số [62] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Hồng Phê (cb) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nợi [65] Hồng Phê (cb) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội [ 66] Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H [67] Trần Đình Sử (cb) (2008), Giáo trình lí luận văn học tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [ 68 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học-Xã hội, Hà Nội [69] Đào Thản (2002), Ngữ nghĩa khuôn Nào ấy; Bao bấy quán ngữ, ngữ cố định tục ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 13 [70] Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [71] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [72] Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm bản sắc văn hoá Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh [73] Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học(tập giảng), Nxb Giáo dục, Hà Nợi [74] Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nợi [75]Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức bản thể nghiên cứu ngôn ngữ học, Ngôn ngữ, 11 83 [77 ] Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGĐ HN [78] Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [79] Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 [80] Nguyễn Đức Tồn (2016), Về vấn đề được gọi "cấu tạo từ" tiếng Việt đại , Tạp chí Ngơn ngữ, số [81] Nguyễn Đức Tồn & Vũ Thị Sao Chi ( 2016 ), Về khái niệm ẩn dụ tri nhận, ẩn dụ từ vựng ẩn dụ tu từ, Tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam, số [82] Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [83] Vũ Anh Tuấn (cb), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [84] Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nợi [85] Hồng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [86] Đào Mai Trang (2012), Mặt kết học, nghĩa học từ “ăn” tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [87] Lê Thanh Tùng (2013), Mặt kết học, nghĩa học từ “đầu” tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [88] Viện Ngơn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [89] Viện Ngôn ngữ học (2002), Những vấn đề ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị khoa học 2001), H [80] Nguyễn Như Ý ( chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu mạng [1] Nhiều tác giả, Ca dao, tục ngữ thời đại (Phần đến phần 60), Vnexpress.net [2] Mai Châm (2014), Bộ ảnh “thành ngữ niên chuẩn” gây sốt giới trẻ, Dantri.com.vn 84 [3] Hà 62 (2011), Ca dao, tục ngữ dân chơi, Caulacbovn.forumvi.com [4] Tâm Hải (2013), Tìm ba thành ngữ có từ “chơi”, Vn.answers.yahoo.com [5] Phương Hiếu (2014), Vui nhộn thành ngữ “thanh niên chuẩn” tranh, Tienphong.vn [6] Nguyễn Việt Khoa, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, Nguyenvietkhoa.edu.vn [7] Nhiều tác giả, Cadaotucngu.com [8] Nhiều tác giả, Ngonngu.net [9] Nhiều tác giả, Tratu.coviet.vn [10] Nhiều tác giả, Tratu.soha.vn [11] Nhiều tác giả, Vn.answers.yahoo.com [12] Nhiều tác giả, Wikipedia.com 85 PHỤ LỤC Từ ghép phụ có “nóng” Nóng ăn Nóng bỏng Nóng Nóng chảy Nóng gáy Nóng mắt Nóng giận Nóng xương Nóng tủy 10 Nóng não 11 Nóng máu 12 Nóng tim 13 Nóng gan 14 Nóng ṛt 15 Nóng mề 16 Nóng lòng 17 Nóng mũi 18 Nóng miệng 19 Nóng chân 20 Nóng tay 21 Nóng hổi 22 Nóng hổi 23 Nóng mặt 24 Nóng tiết 25 Nóng sốt 26 Nóng bừng 27 Nóng hây hẩy 28 Nóng tính 86 29 Nóng vợi 30 Nóng rực 31 Nóng hầm hập 32 Nóng giòn 33 Nóng khơ 34 Nóng ran 35 Nóng cạn 36 Nóng ngốt 37 Nóng hừng hực 38 Nóng ngùn ngụt 39 Nóng hấp 40 Nóng hây hẩy 41 Nóng ngùn ngụt 42 Nóng tưng bừng 43 Nóng tê dại 44 Nóng bối 45 Nóng điên người 46 Nóng điên đảo 47 Nóng máy 48 Nóng ẩm 49 Nóng khơ 50 Nóng hanh 51 Nóng nồm 52 Máu nóng 53 Rán nóng 54 Tính nóng (tính chất) 55 Tính nóng (tính cách) 56 Nắng nóng 57 Hâm nóng 58 Đốt nóng 87 59 Vay nóng 60 Cần nóng 61 Mượn nóng 62 Tìm nóng 63 Trả nóng 64 Đòi nóng 65 Màu nóng 66 Tơng màu nóng 67 Tính chất nóng 68 Đường dây nóng 69 Chiều nóng (trong máy điều hòa) 70 Dàn nóng (trong máy điều hòa) 71 Bình nước nóng 72 Bình nóng lạnh 73 Máy tản nóng 74 Tản nóng 75 Máy nóng 76 Dây nóng (trong điện tử) 77 Máy nước nóng 78 Trời nóng 79 Nước nóng 80 Trà nóng 81 Sữa nóng 82 Cơm nóng 83 Canh nóng 84 Chè nóng 85 Cảnh nóng 86 Ảnh nóng 87 Hình nóng 88 Phim nóng 88 89 Dòng máu nóng 90 Cái nóng 91 Tin nóng 92 Vị nóng Từ ghép đẳng lập có “nóng” 93 Cay nóng 94 Ấm nóng 95 Nóng lạnh Từ láy có “nóng” 96 Nóng nảy 97 Nóng nực 98 Nóng niếc Ngữ cố định có “nóng” Nóng chảo lửa Nóng lò bát qi Nóng chảy mỡ Nóng chảy mồ Nóng chảy nước Nóng chảy nhớt Nóng cháy da cháy thịt Nóng chín da chín thịt Nóng rang 10.Nóng vơi 11.Nóng gió Lào 12.Nóng đổ lửa 13.Nóng thiêu đốt 14.Nóng tay bắt lỗ tai 15.Nóng hang đốt lửa 16.Nóng hổi vừa thổi vừa xơi 17.Nóng đỉa phải vơi 89 18.Nóng ṛt nóng gan 19.Nóng gan nóng ṛt 20.Nóng sốt ṛt gan 21.Nóng sốt ṛt sốt gan 22.Nóng ṛt cào 23.Nóng lòng nóng ṛt 24.Nóng tính nóng nết 25.Nóng mồm nóng miệng 26.Nóng tim nóng phổi 27.Nóng ṛt sốt lòng 28.Nóng Trương Phi ... Chương Mặt kết học từ nóng tiếng Việt Chương Mặt nghĩa học dụng học từ nóng tiếng Việt 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.1 Đơn vị cấu tạo từ. .. cứu từ này, chọn đề tài Mặt kết học, nghĩa học dụng học từ nóng tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Theo quan điểm tín hiệu tam diện mà ngôn ngữ học đại lấy làm sở, từ ngôn ngữ có đủ ba mặt kết học, . .. hành nghiên cứu ba mặt kết học, nghĩa học dụng học từ nóng tiếng Việt Trong đó, nghiên cứu mặt dụng học từ nóng mợt hướng mới, phù hợp với xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ học đại ngày Có nhân

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan