Vai trị cụ thể hóa đặc trưng ngữ nghĩa cho vị từ hạt nhân

Một phần của tài liệu Vai nghĩa chủ thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu đơn tiếng Việt (Trang 95 - 114)

3.2 .Vai trị cụ thể hóa nghĩa phái sinh cho vị từ hạt nhân

3. Vai trị cụ thể hóa đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa cho vị từ hạt nhân

3.3.2. Vai trị cụ thể hóa đặc trưng ngữ nghĩa cho vị từ hạt nhân

Để xác định loại hình sự tình, S.C. Dik đã căn cứ vào hai tiêu chí chủ yếu là

+ động và +chủ ý, từ đó phân biệt sự tình hành động (+ chủ ý, + động), sự tình quá trình (-

chủ ý, + động), sự tình tư thế (+ chủ ý, - động) , sự tình trạng thái (- chủ ý, - động). Theo tác giả, một sự tình + động là « sự tình bằng cách này hay cách khác, liên quan đến sự

chuyển tiếp từ tình huống Si sang tình huống Sj », cịn sự tình - động thì khơng bao hàm bất kì sự biến đổi nào, tức là những thực thể khơng đổi ở bất kì thời điểm nào trong suốt thời gian tồn tại của mình ». « Một sự tình là + chủ ý nếu một trong những thực thể hàm chứa trong nó kẻ chủ ý, có năng lực quyết định các sự tình đó tồn tại hay khơng », cịn một sự tình « khơng được kiểm sốt là sự tình khơng chủ ý » [22, tr.48 - 50]. Theo S.C. Dik, có bốn tiểu loại vị từ (hành động, quá trình, tư thế, trạng thái) dựa vào bộ đôi tiêu

chuẩn +động, +chủ ý. Việc xác định sự chuyển hóa một vị từ có đặc trưng + động

sang- động, từ + chủ ý sang - chủ ý có thể căn cứ vào ý nghĩa tự thân của tham thể chủ thể.

3.3.2.1. Vai trị của chủ thể trong sự chuyển hóa đặc trưng + động và + chủ ý thành + động và - chủ ý cho vị từ hạt nhân

Vai nghĩa chủ thể với các ý nghĩa tự thân khác nhau đóng vai trị cụ thể hóa đặc điểm ngữ nghĩa của vị từ hạt nhân khi các vị từ này có sự chuyển hóa từ đặc trưng + động và + chủ ý thành + động và - chủ ý

Vị từ mang đặc trưng + động và - chủ ý (vị từ quá trình) là những vị từ chi phối chủ thể chỉ đối tượng - người, tức là những chủ thể khơng có tri giác hay năng lực thực hiện hoạt động.

(275) Tàn tro lẫn mồ hơi chảy rịng ròng trên trán, trong hai hố mắt, trên

ngực Lượng. [49, tr.20]

(276) Bấy giờ, cối và đại liên lại nổ ầm ầm vào chân gò. [49, tr.20]

(277) Một dây đèn pháo sáng trên bầu trời Khe Sanh đường 9 cháy lập lịe. [9, tr 85]

Sự tình (275) đến (277) có các chủ thể chỉ đối tượng - người (tàn tro lẫn mồ

hôi, cối và đại liên, một dây đèn pháo sáng). Chúng là các chủ thể khơng có năng lực thực hiện hành động và như thế hoạt động do vị từ chảy, nổ, cháy biểu thị khơng có sự chủ động của các chủ thể này. Ba vị từ chảy, nổ và cháy kết hợp với ba tham thể chủ thểvật vô tri tàn tro lẫn mồ hôi, cối và đại liên, một dây đèn pháo sáng có đặc trưng +

động và - chủ ý là vị từ quá trình.

Một vị từ vốn có đặc trưng + động và + chủ ý (vị từ hành động) sẽ chuyển hóa thành vị từ có đặc trưng + động và - chủ ý khi chủ thể, đối thể có đặc điểm:

hiện hoạt động hoặc chuyển tác hoạt động đến một đối thể nào.

- Về tính phụ thuộc vào vị từ hạt nhân: khung vị từ có đặc trưng + động và -

chủ ý khơng có vai nghĩa đối thể.

Khi hình thức ngữ âm và ngữ nghĩa của vị từ ln chỉ có kết trị một thì cái quyết định đặc trưng ngữ nghĩa của vị từ là các tham thể tham gia vào sự tình. Nếu chủ thể là tham thể chủ động gây ra hoạt động mà đối thể tiếp nhận thì vị từ ấy mang đặc

trưng + động và + chủ ý và ngược lại, hoạt động mà đối thể tiếp nhận nằm ngồi tác

động từ phía chủ thể thì vị từ ấy có đặc trưng + động và - chủ ý.

Để miêu tả vai trò của chủ thể trong trường hợp này, luận văn phân tích một vài vị từ hành động chỉ hoạt động của bộ phận cơ thể.

Chịu sự chi phối hoặc của vai nghĩa chủ thể hoặc của vai nghĩa đối thể nhóm vị từ hành động chỉ hoạt động của bộ phận cơ thể có thể hoạt động với hai đặc trưng ngữ nghĩa là + động + chủ ý và + động - chủ ý.

(278) Tôi co dây. (279) Tôi co chân. (280) Chân tôi co.

(281) Vải co lại sau khi giặt.

Vị từ co trong (278) và (281) sẽ được xác định là vị từ hành động hay quá trình phụ thuộc vào các vai nghĩa đối thể vì về hình thức hai phát ngơn có cùng chủ thể tơi.

Ở (278), co là động từ ngoại động vì dây là đối thể chỉ một sự vật thuộc đối tượng

- người, về ngữ pháp là bổ ngữ - khách thể nhận tác động từ phía chủ thể. Chủ thể tơi

bằng hành động co mà tác động tới vật khác - dây, tôi làm cho cái dây phải co, cái dây không tự co được. Vị từ co có đặc trưng + động và + chủ ý.

Trong (280), vị từ co là vị từ trung tính, vị từ có giá trị kết hợp nước đơi, là vị từ hành động hay quá trình tùy thuộc vào điểm nhìn về chủ thể, đối thể. Chủ thể của hành động co có thể là một trong hai yếu tố ngôn ngữ: tôi, chân. Theo cách hiểu thông

thường, chủ ngữ ngữ pháp tôi là chủ thể, đối tượng gây ra hành động chuyển tới đối thể

chân, vị từ co là vị từ có tính chất ngoại động, vị từ hành động giống như trong phát ngơn (279). Nhưng vì đối thể chân là một bộ phận của chủ thể tôi và bản thân đối thể

chân mới là chủ thể chính thức của cái hoạt động nêu ở vị từ co, chủ thể tôi chỉ dùng lý

hành động co. Vị từ co trong trong phát ngôn (280) nếu đặt sự chú ý vào đối thể chân thì lại là vị từ có tính chất nội động, vị từ có đặc trưng + động và - chủ ý. Chân co chứ không phải tôi co, mà chân chỉ là một bộ phận cơ thể, không chủ động tạo ra hoạt động như của tôi + người. Theo tác giả Diệp Quang Ban, chân mới là chủ thể (bổ ngữ chủ thể) của hoạt động co và tôi được xác định là chủ ngữ nguyên nhân.

Chủ thể của hoạt động co trong (280) là bộ phận cơ thể, vị từ được xác định là vị từ có đặc trưng + động và - chủ ý. Có thể do hồn cảnh khách quan đưa lại (bị

bỏng, bị vật khác tác động vào …), hành động co mà chân thực hiện khơng có sự

chủ động từ tôi - chỉnh thể chứa bộ phận chân. Hơn nữa, về ngữ nghĩa, bộ phận chân cũng khơng có lý trí để chủ động thực hiện hành động được.

Với phát ngôn (281), chủ thể vải chỉ một sự vật thuộc đối tượng - người,

hành động co không do chủ thể này tự thực hiện được như trong (278), (279), co

cũng là vị từ + động và - chủ ý.

Vị từ trợn cũng là một vị từ có khả năng hoạt động trong hai đặc trưng ngữ

nghĩa + động + chủ ý và + động - chủ ý. (282) Hộ trợn mắt lên. [50, tr.93] (282) Mắt hắn trợn ngược.

Vị từ trợn trong (282) là động từ chỉ hoạt động ngoại động đích thực. Đối thể

mắt là đối tượng mà hoạt động trợn chuyển tác đến. Chủ thể Hộ chủ động tạo ra hoạt

động ngước mắt lên, do vậy vị từ trợn là vị từ + động và + chủ ý. Ở (283), xét từ phía chủ ngữ mắt hắn, vị từ trợn lại có tính chất của một động từ nội động. Hắn là chủ thể

chủ hữu cho từ chỉ bộ phận mắt không phải là tác nhân gây ra hành động trợn, không

chủ động tạo nên hoạt động ngước mắt lên được. Tuy ngữ cảnh của câu khơng có sự hiển thị của từ ngữ cho thấy ý nghĩa không chủ động gây ra hoạt động của chủ ngữ nhưng ngữ nghĩa của câu đã cho thấy rõ ràng ý nghĩa này. Có thể hiểu vì một tai nạn

bất ngờ nào đó hoặc một tình thế nguy kịch của người sắp chết mà mắt trợn ngược,

điều này nằm ngồi tầm kiểm sốt của hắn. Và như vậy thì vị từ trợn phải là một vị từ

+ động và - chủ ý.

(284) Bà Hà trợn mắt với con số sáu nghìn tám. [50, tr.42]

(285) Hai mắt nó trợn ngược lên, chỉ cịn trơng thấy lịng trắng. [51, tr.63]

động và - chủ ý.

Vị từ giương cũng là vị từ hoạt động được trong hai đặc trưng.

(286) Chị Bích giương to đơi mắt đăm đăm nhìn mãi tơi. [51, tr.90] (287) Mắt nó giương lên.

(288) Buồm giương cánh.

(289) Ồng già giương hai mắt lên. [50, tr.22]

(290) Cờ đỏ sao vàng giương cao trên bục chiến thắng.

Trong (286), chị Bích - chủ thể chủ động tạo ra hoạt động giương của đối thể

mắt. Trong quan hệ với chỉnh thể chị Bích, mắt là bộ phận, đối tượng chịu tác động

mà hoạt động chuyển tới. Sự tình này là sự tình hành động, vị từ giương là vị từ +

động và + chủ ý.

Trong (287), giả sử bị một tai nạn bất ngờ, mắt (nó) giương lên thì hoạt động

giương là hoạt động mà chủ thể nó không muốn. Như vậy, giương là hoạt động tự nhiên của chủ thể nó khi lý trí khơng cịn được bình thường nữa, khi đó vị từ giương là một vị từ + động, - chủ ý.

Ở (288), chủ thể buồm chỉ đối tượng - người khơng có khả năng tạo ra hoạt

động giương và sự tình (288) cũng khơng có đối thể tiếp nhận nào là vì thế. Vị từ

giương là vị từ + động và - chủ ý.

Tương tự như vậy, ở (289), vị từ giương là vị từ + động và + chủ ý, ở (290), vị từ giương là vị từ + động và - chủ ý.

Với vị từ nháy, nếu là hiện tượng bệnh lý thì chủ thể cũng khơng phải là tác nhân gây ra hành động nháy. Trong thực tế, do sự tê liệt của một loại dây thần kinh nào đó mà có một số người bị nháy (mắt). Bản thân người bị nháy (mắt), tất nhiên là khơng mong muốn điều đó, nhưng hiện tượng nháy ấy vẫn có thể xảy ra ngồi chủ quan của người đó. Khi đó, nháy là động từ chỉ hoạt động tự nhiên khơng có sự chủ động của chủ thể - người bị nháy (mắt), vị từ có đặc trưng + động và - chủ ý.

(291) Cha tơi, mắt lúc nào cũng nháy.

Khi đã có sự chủ động từ vai nghĩa chủ thể Vạn tóc mai như ở sự tình (292)

sau đây thì hoạt động nháy khơng cịn là một hiện tượng tự nhiên bệnh lý nữa mà là

hoạt động + chủ ý của chủ thể. Và khi đó, sự tình có vị từ hạt nhân nháy lại là sự

(292) Vạn tóc mai reo xong, nháy mắt mấy cái. [51, tr.86]

3.3.2.2. Vai trị của chủ thể trong sự chuyển hóa đặc trưng + động và + chủ ý thành - động và + chủ ý cho vị từ hạt nhân

Về sự chuyển hóa từ vị từ tĩnh sang vị từ động, cụ thể là từ vị từ tư thế, trạng thái sang vị từ hành động đã có tác giả khẳng định: “ Những vị từ tư thế khi mở rộng

diễn trị và chuyển sang cách dùng ngoại động thì chúng trở thành vị từ hành động. Riêng những vị từ trạng thái có sự phân tách thành hai nhóm: phần lớn vị từ trạng thái khi dùng theo cách ngoại động không thay đổi tiểu loại, một số vị từ trạng thái thuộc nhóm chỉ trạng thái của bộ phận cơ thể khi có sự mở rộng diễn trị và chuyển sang cách dùng ngoại động sẽ trở thành vị từ hành động ” [42, tr.43]. Trong mục

này, chúng tơi muốn chỉ ra sự chuyển hóa ngược lại của vị từ, đó là sự chuyển hóa từ vị từ động sang vị từ tĩnh, cụ thể là từ vị từ mang đặc trưng + động và + chủ ý thành loại vị từ mang đặc trưng - động và + chủ ý.

Loại vị từ có hai đặc trưng - động và + chủ ý vốn được gọi là vị từ tư thế. Vị từ tư thế diễn tả các tư thế của đối tượng chủ thể. “ Tư thế ” được hiểu là cách đặt toàn thân thể và các bộ phận của thân thể như thế nào đó ở n tại một vị trí nhất định. Loại vị từ tư thế đích thực có số lượng rất ít trong tiếng Việt. Ví dụ các tư thế của người và động vật: ngồi, nằm, quỳ, đứng, …

(293) Thị cứ ngồi đây cho mát. [88, tr.37]

(294) Còn ở Cửa Nam, các bạn anh đã đứng đơng cả ở đó. [50, tr.42] (295) Xác những tên Mỹ nằm co quắp khắp nơi. [49, tr.20]

Tư thế mông đặt trên mặt nền hoặc chân gập lại để đỡ toàn thân; phân biệt với đứng, nằm là nghĩa của vị từ tư thế ngồi trong (293). Vị từ đã miêu tả một tư thế cho chủ thể Thị.

Nhà văn Nguyễn Công Hoan đã miêu tả đặc trưng của chủ thể các bạn anh ở tư thế thân người vng góc với mặt đất, trên hai chân trong sự tình (294).

Tư thế bị đặt ở yên một chỗ trên một bề mặt với diện tích tiếp xúc tối đa được nhà văn Nguyễn Minh Châu miêu tả cho chủ thể xác những tên Mỹ trong sự tình (295).

Kết quả khảo sát trong Từ điển tiếng Việt của Hồng Phê có 109/300 vị từ +

động và + chủ ý chi phối kiểu chủ thể khác nhau mà chuyển hóa thành vị từ có đặc

vị từ loại này không miêu tả các hình dáng “tư thế” mà đúng hơn là miêu tả các “tình thế” của chủ thể.

Một vị từ có đặc trưng + động và + chủ ý có sự chuyển hóa thành vị từ có đặc

trưng - động và + chủ ý là nhờ vai trò của tham thể chủ thể với các kiểu ý nghĩa tự thân khác nhau. Trong trường hợp này, tham thể chủ thể có đặc điểm:

- Về ý nghĩa: chủ thể có ý nghĩa từ vựng chỉ đối tượng + người.

- Về tính phụ thuộc vào vị từ hạt nhân: khung vị từ có đặc trưng - động và +

chủ ýbao giờ cũng xuất hiện vai nghĩa chủ thể.

Phân tích các ví dụ sau:

(296) Trong đường tròn tâm O, ta dựng một tam giác đều.

(297)Các bậc Trạng nguyên hiền tài đã dựng cơ đồ đất nước. [51, tr.12] Đối thể một tam giác đều chỉ một hình phẳng có ba góc bằng nhau được tạo ra nhờ một hoạt động dựng của chủ thể + người dùng phương tiện để kẻ, vẽ ra. Vị từ dựng trong (296) là vị từ có đặc trưng + động và + chủ ý.

Đối thể cơ đồ trong (297) là một danh từ trừu tượng nói về thành quả sự nghiệp lớn lao, vững chắc. Vị từ dựng không hàm chứa hoạt động chuyển tác và có đặc trưng - động và + chủ ý.

(298) Bác thợ mộc đóng bàn ghế mới cho học sinh. (299) Đơn vị đóng ở Quân khu 3.

Trong (298), chủ thể bác thợ mộc chỉ đối tượng + người bằng hoạt động đóng

chuyển tác động đến đối thể làm hình thành nên một sự vật mới là bàn ghế. Hoạt động

đóng có có đặc trưng + động và đặc trưng + chủ ý của chủ thể.

Trong (299), chủ thể đơn vị là một hoán dụ từ vựng lấy vật chứa để gọi tên vật bị chứa (người trong tập thể đơn vị). Vị từ chỉ sự tồn tại có chủ ý của chủ thể đơn vị ở một không gian. Sự vắng mặt đối thể cho thấy vị từ khơng thể hiện sự vận động nào và đã có sự chuyển hóa mang đặc trưng - động và + chủ ý.

(300) Ông hạ thấp bức tranh treo trên tường. (301) Bộ đội hạ đồn.

Sự tình (300), chủ thể + người (ông) chủ động thực hiện hành động hạ. Hành động làm cho đối thể bức tranh treo trên tường di chuyển từ chỗ nọ (có thể hiểu là

đặc trưng + động và + chủ ý.

Ở sự tình (301), đối thể đồn chỉ một vị trí đóng qn, to hơn bốt. Đối thể tồn tại định vị nên hoạt động hạ khơng di chuyển nó được, đây là sự chiếm giữ. Vị từ

hạ vì thế đã chuyển hóa mang tính - động và + chủ ý.

(302) Cậu bé khoanh tay trước ngực một cách lễ phép. (303) Tỉnh khoanh vùng chuyên canh cây cơng nghiệp.

Sự tình (302), hành động tác động đến đối thể tay làm cho đối thể vòng vào

nhau thành một hình trịn có đặc trưng + động và + chủ ý thực hiện từ chủ thể +

người cậu bé.

Trong sự tình (303), vì đối thể vùng chuyên canh cây công nghiệp - một diện tích đất nào đó được dùng vào việc trồng cây nên vẫn có sự + chủ ý ở một chủ thể +

người nhưng hành động tác động âm tính đến đối thể. Vị từ khoanh khơng cịn gây

ra được một hoạt động chuyển tác cơ học tới đối thể mà chỉ gây ra những tác động vơ hình vào đối thể. Đối thể đã làm chuyển hóa vị từ khoanh thành một vị từ - động và + chủ ý.

(304) Chúng tôi lên bờ. [48, tr.62] (305) Giám đốc lên kế hoạch công tác.

Trong (304), vị từ lên chỉchi phối một tham thể chủ thể + người, có đặc

Một phần của tài liệu Vai nghĩa chủ thể trong cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu đơn tiếng Việt (Trang 95 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)