Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của thành tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Việt

94 2 0
Đặc điểm ngữ pháp  ngữ nghĩa của thành tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ việc khảo sát ngữ liệu là các thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ có thành tố chỉ đồ vật nói riêng trong Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam của tác giả Nguyễn Lân, chúng tôi thấy thành tố chỉ đồ vật gồm nhiều chủng loại và vì thế cũng tạo cho thành ngữ chứa chúng những giá trị biểu trưng riêng có ở thành ngữ loại này. Do vậy, chúng tôi chọn cho mình3đề tài nghiên cứu Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa của thành tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Việt nhằm bước đầu chỉ ra những đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của thành tố chỉ đồ vật trong cấu trúc thành ngữ chứa chúng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH TỐ CHỈ ĐỒ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VIỆT NAM HẢI PHỊNG - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH TỐ CHỈ ĐỒ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Kim Ánh HẢI PHÒNG - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu, tìm hiểu Các số liệu, ví dụ, phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn trích ghi rõ nguồn Hải Phịng, ngày tháng Tác giả Bùi Thị Thủy năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, người viết hoàn thành nội dung luận văn “Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa thành tố đồ vật thành ngữ tiếng Việt” Thành không cơng sức thân người viết mà cịn có hỗ trợ, tư vấn, đồng hành tích cực nhiều cá nhân tập thể Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hồ Kim Ánh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho luận văn Cô dành cho em nhiều góp ý, định hướng quý báu, nguồn tài liệu tham khảo quý giá, quan tâm chỉnh sửa cho em chi tiết luận văn, qua đó, giúp luận văn em hồn thiện Cô động viên, nhắc nhở kịp thời để em hồn thành luận văn tiến độ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học ln động viên, khuyến khích tơi q trình hồn thành luận văn Do cịn hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Người viết mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy, bạn để có nhìn tồn diện vấn đề đưa luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Thành ngữ thành ngữ có thành tố đồ vật 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thành ngữ 1.1.2 Phân loại thành ngữ 13 1.1.3 Thành ngữ có chứa thành tố đồ vật 16 1.2 Lí thuyết nghĩa 18 1.2.1 Khái quát nghĩa 18 1.2.2 Khái niệm trường từ vựng – ngữ nghĩa 20 1.2.3 Nghĩa biểu trưng văn hóa từ 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA THÀNH TỐ ĐỒ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 30 2.1 Định lượng thành tố đồ vật thành ngữ 30 2.1.1 Tổng lượng thành tố đồ vật 30 2.1.2 Trường từ vựng – ngữ nghĩa thành tố đồ vật 31 2.1.3 Số lượng quan hệ thành tố đồ vật 34 2.2 Cấu tạo thành tố đồ vật 38 2.2.1 Thành tố đồ vật từ đơn 39 2.2.2 Thành tố đồ vật từ ghép 39 2.2.3 Thành tố đồ vật cụm danh từ 42 2.3 Khả kết hợp thành tố đồ vật 44 2.3.1 Thành tố đồ vật từ ghép 45 2.3.2 Thành tố đồ vật cụm từ 49 2.4 Chức ngữ pháp thành tố đồ vật 52 2.4.1 Thành tố đồ vật thành ngữ có cấu tạo cụm từ 52 2.4.2 Thành tố đồ vật thành ngữ có cấu tạo câu 54 2.5 Thành ngữ so sánh có thành tố đồ vật 55 2.5.1 Cấu trúc thành ngữ so sánh có thành tố đồ vật 56 2.5.2 Tỉ lệ vế so sánh thành ngữ so sánh có thành tố đồ vật 57 CHƯƠNG 3: NGHĨA CỦA THÀNH TỐ CHỈ ĐỒ VẬT 59 VÀ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ CHỨA THÀNH TỐ CHỈ ĐỒ VẬT 59 3.1 Nghĩa đen thành tố đồ vật thành ngữ 59 3.2 Đặc thù ngữ nghĩa thành tố đồ vật thành ngữ 66 3.2.1 Mỗi thành tố đồ vật liên tưởng đến việc, hoạt động, đặc điểm, tính chất khác 67 3.2.2 Một nghĩa biểu đạt liên tưởng đến thành tố đồ vật khác 67 3.2.3 Đặc thù ngữ nghĩa thành tố phận đồ vật 68 3.3 Nghĩa số thành ngữ có thành tố đồ vật 69 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích CDT Cụm danh từ CĐT Cụm động từ CTT Cụm tính từ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Sự vật, tượng thuộc tính chúng giới bên giới nội tâm người thật vô vô tận Dĩ nhiên, tất chúng có nhu cầu biểu thị phương tiện ngôn ngữ Song, cần biểu thị vượt khả thực ngôn ngữ Không phải tất nội dung biểu thị cố định lại số chúng cần lưu ý đặc biệt, cần giữ lại xã hội phương tiện ngơn ngữ Ngồi nhu cầu gọi tên, cịn có nhu cầu giao tiếp, diễn đạt: nói khơng phải có u cầu nói vật, tượng mà người nói cịn có nhu cầu bộc lộ thái độ, tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu bộc lộ tính cách mình, tính địa phương tính dân tộc … cách có ý thức hay khơng có ý thức Cho nên, dù số lượng tính chất từ từ vựng ngơn ngữ có phong phú đến đâu, tinh tế đến mức ỏi trước gánh nặng ngữ nghĩa mà giao tiếp nhận thức xã hội đặt cho ngơn ngữ Trong lời nói, từ thường kết hợp với từ khác theo mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa định Những nhóm từ gọi cụm từ Có hai loại cụm từ khác Một cụm từ có tính chất thời người nói tạo tình giao tiếp, gọi cụm từ tự – đối tượng nghiên cứu cú pháp học Ví dụ: sách hay, người bạn tốt, (Hồ Chủ Tịch) sống nghiệp … Trái với cụm từ tự do, cụm từ vốn có sẵn ngơn ngữ, cố định hóa, người nói lặp lại y nguyên lời nói từ, gọi cụm từ cố định Những cụm từ biểu thị ý nghĩa định, hình ảnh định Cụm từ cố định bao gồm thành ngữ, tục ngữ, ngạn ngữ, quán ngữ Ví dụ: dao sắc khơng gọt chi; toe toét ống nhổ thầy đề; ăn chung, mùng riêng; võng anh trước, võng nàng theo sau; khăn đầu rìu; nói tóm lại … vừa đối tượng nghiên cứu văn học dân gian vừa đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học môn Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Từ vựng học tiếng Việt Dưới góc độ ngơn ngữ, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương đương với từ Thành ngữ kho tàng văn hoá, thể nếp cảm, nếp nghĩ của dân tộc Bên cạnh nội dung trí tuệ, thành ngữ kèm theo sắc thái bình giá, cảm xúc định kính trọng, tán thành; chê bai khinh rẻ; ngại xót thương Chẳng hạn thành ngữ nói thánh nói tướng vừa diễn đạt thái độ “ba hoa, khoác lác”, vừa kèm thêm thái độ chê bai, không tán thành; thành ngữ thắt lưng buộc bụng vừa diễn đạt khái niệm “tiết kiệm dè xẻn”, vừa thể thái độ tán thành; thành ngữ chó cắn áo rách vừa biểu thị “sự khơng may”, vừa tỏ thái độ cảm thông … Các thành tố tạo nên thành ngữ từ tính độc lập nghĩa, nghĩa thành ngữ phép cộng đơn nghĩa đen từ thành tố thành ngữ mà nghĩa thành ngữ khái quát hóa phần nghĩa bóng thành tố Thứ nghĩa bóng có mối quan hệ thành tố thành ngữ mang lại Đó nghĩa biểu trưng thành ngữ Trong hoạt động hành chức, thành ngữ tạo nên tính hình tượng, biểu cảm, hàm súc cho thông điệp Điểm lại thành tố kết cấu thành ngữ, thấy xét mặt ngữ pháp từ loại, có thành ngữ có từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ …;trong từ loại này, cấp độ thấp hơn, có từ động vật, từ hoạt động, từ màu sắc … Thành tố đồ vật miền Chúng góp phần tạo nên giá trị riêng giá trị ngữ nghĩa thành ngữ nói chung Xuất phát từ việc khảo sát ngữ liệu thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ có thành tố đồ vật nói riêng Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam tác giả Nguyễn Lân, thấy thành tố đồ vật gồm nhiều chủng loại tạo cho thành ngữ chứa chúng giá trị biểu trưng riêng có thành ngữ loại Do vậy, chúng tơi chọn cho đề tài nghiên cứu Đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa thành tố đồ vật thành ngữ tiếng Việt nhằm bước đầu đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa thành tố đồ vật cấu trúc thành ngữ chứa chúng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thành ngữ vốn cụm từ tự câu cố định hóa trình phát triển lịch sử Thành ngữ loại phương tiện, loại biện pháp mà ngơn ngữ có nhằm khắc phục phần tính có hạn từ, tính không cô đọng, không hàm súc phương tiện lời nói biểu vật, biểu niệm biểu thái Việt ngữ học từ lâu quan tâm đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tập trung vào vấn đề nguồn gốc hình thành phát triển, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa, bình diện văn hóa hay nghiên cứu thành tố cấu trúc Đó là: Các cơng trình lý thuyết thành ngữ nghiên cứu sâu sắc khái lược thành ngữ mối quan hệ tương cận với đơn vị từ ghép, cụm từ tự đặc biệt tục ngữ, ca dao: Về chất thành ngữ so sánh Tiếng Việt, 1976, Hoàng Văn Hành, TCNN; Từ vốn từ tiếng Việt đại, 1976, Nguyễn Văn Tu, Nxb ĐH&THC; Hoạt động từ tiếng Việt, 1978, Đái Xuân Ninh, Nxb KHXH; Từ vựng học tiếng Việt: Đặc trưng văn hoá dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ, 1994, Nguyễn Xuân Hoà, TCNN; Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), 1996, Nguyễn Tài Cẩn, Nxb ĐH&THCN; Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, 1996, Đỗ Hữu Châu, Nxb GD; Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt,1996, Đỗ Hữu Châu, Nxb ĐHSP; Từ vựng học tiếng Việt, 1999, Nguyễn Thiện Giáp, Nxb GD … Trong nghiên cứu, giáo trình, tài liệu này, tác giả thống phương diện kết nghiên cứu thành ngữ như: định nghĩa thành ngữ, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, đặc điểm nội dung thành ngữ, đặc điểm hình thức thành ngữ Chỗ khác tác giả mức độ rộng, hẹp, nông, sâu phương diện nghiên cứu cụ 73 - Sự nghèo khổ, túng thiếu: ăn bát mẻ, nằm chiếu manh Nghĩa từ ngữ: ăn bát mẻ, nằm chiếu rách Nghĩa thành ngữ: cảnh nghèo khổ, túng thiếu - Sự sang trọng: ăn bát Đại Thanh, nằm chiếu miến Nghĩa từ ngữ: ăn bát sứ Trung Quốc, nằm chiếu nhỏ sợi Nghĩa thành ngữ: sống sang trọng 5) Dao - Anh em ruột thịt: dao chém đằng dọng Nghĩa từ ngữ: dao chém sống dao Nghĩa thành ngữ: anh em có thù ghét khơng nỡ hại - Rất lạnh: dao hàn cắt da Nghĩa từ ngữ: lạnh dao cắt vào da Nghĩa thành ngữ: rét dao cắt vào da - Ác ý: miệng mật, lịng dao Nghĩa từ ngữ: miệng nói ngọt, lòng muốn hại Nghĩa thành ngữ: người giả dối - Phẩm chất sắc sảo: sắc dao cau Nghĩa từ ngữ: sắc dao bổ cau Nghĩa thành ngữ: có phẩm chất sắc sảo - Khơng kiêng nể: nói dao chém đá Nghĩa từ ngữ: nói dao chém vào đá Nghĩa thành ngữ: nói khơng kiêng nể - Đồ vật: thợ rèn khơng dao ăn trầu Nghĩa từ ngữ: thợ rèn dao ăn trầu Nghĩa thành ngữ: tự làm không dùng đồ vật - Sự nguy hiểm: cá nằm dao Nghĩa từ ngữ: cá nằm dao Nghĩa thành ngữ: tình nguy hiểm khó tránh 74 - Sự việc: cầm dao đằng lưỡi Nghĩa từ ngữ: cầm lưỡi dao Nghĩa thành ngữ: làm việc dại dột, nguy hiểm, bất lợi - Hai mặt việc: dao hai lưỡi Nghĩa từ ngữ: dao có hai lưỡi Nghĩa thành ngữ: việc có hai mặt tốt, xấu - Người nổ: tay dao, tay thớt Nghĩa từ ngữ: tay cầm dao, tay cầm thớt Nghĩa thành ngữ: người nổ nấu ăn - Điều kiện: dao cùn, rựa cụt Nghĩa từ ngữ: dao, rựa không sắc Nghĩa thành ngữ: khơng có điều kiện tốt 6) Đũa - Người khơng có tài: đũa bếp khuấy nồi bung Nghĩa từ ngữ: đũa cời tro khuấy vào nồi thức ăn Nghĩa thành ngữ: người khơng có tài lại đảm nhiệm việc không thuộc phận - Người thấp hèn: đũa mốc chòi mâm son Nghĩa từ ngữ: đũa mốc chen vào mâm đỏ Nghĩa thành ngữ: người địa vị thấp đòi cưới vợ giàu sang - Rành mạch: không đầu không đũa Nghĩa từ ngữ: đũa không phân biệt đâu đầu (phần cầm tay), phần cuối (phần để gắp) Nghĩa thành ngữ: khơng có đầu có cuối rành mạch - Việc không may: ăn phải đũa Nghĩa từ ngữ: ăn phải đũa Nghĩa thành ngữ: bắt chước người khác làm việc không may - Sự việc: bẻ đũa nắm Nghĩa từ ngữ: bẻ nắm đũa 75 Nghĩa thành ngữ: đánh đồng nhiều việc không giống - Đồ vật: vợ dại không hại đũa vênh Nghĩa từ ngữ: đôi đũa cong làm hại người vợ dại Nghĩa thành ngữ: đôi đũa cong thường khó gắp 7) Kim - Tìm kiếm: đáy bể mò kim Nghĩa từ ngữ: mò kim đáy biển Nghĩa thành ngữ: khó tìm thấy - Vật có kích thước nhỏ: nhỏ lỗ kim Nghĩa từ ngữ: nhỏ lỗ kim Nghĩa thành ngữ: nhỏ - Sự khéo léo khâu vá: đường kim mũi Nghĩa từ ngữ: đường khâu kim Nghĩa thành ngữ: khéo léo việc khâu vá - Tình khơng may: vét chợ cầu chẳng kim Nghĩa từ ngữ: vét chợ khơng kim Nghĩa thành ngữ: tình khơng may đến lượt khơng cịn - Việc: vớt trăng nước, mò kim duềnh Nghĩa từ ngữ: vớt trăng nước, mò kim dòng nước sâu Nghĩa thành ngữ: làm việc vô ích, khơng thể có kết - Người thiếu bình tĩnh: lúng túng thợ vụng kim Nghĩa từ ngữ: lúng túng người thợ làm kim Nghĩa thành ngữ: người thiếu bình tĩnh, khơng biết giải công việc - Người khắt khe với người khác: bao dung hạt cải, rộng rãi trôn kim Nghĩa từ ngữ: bao dung hạt cải, rộng rãi trôn kim Nghĩa thành ngữ: người khắt khe với người khác 76 - Điều kiện thuận lợi: tay cầm sợi kim, tay cầm kéo tìm thợ may Nghĩa từ ngữ: tay cầm sợi chỉ, kim, kéo tìm người thợ may Nghĩa thành ngữ: người có đủ điều kiện khơng chịu làm lại dựa dẫm vào người khác - Vật: trôn kim nhỏ, bối to Nghĩa từ ngữ: lỗ kim nhỏ, sợi to Nghĩa thành ngữ: hai vật khơng phù hợp với 8) Lọ - Hình thức bên ngoài: khác lọ nước Nghĩa từ ngữ: khác lọ nước Nghĩa thành ngữ: hình thức khác nội dung -Việc rắc rối: tra tay vào lọ Nghĩa từ ngữ: cho tay vào lọ Nghĩa thành ngữ: tự gây việc rắc rối cho - Tài sản: giàu lọ khó niêu Nghĩa từ ngữ: giàu lọ vàng, khó niêu cơm Nghĩa thành ngữ: người nghèo tự đắc có tài sản khơng - Keo kiệt: đo lọ nước mắm đếm củ dưa hành Nghĩa từ ngữ: đo lọ nước mắm đếm củ dưa hành Nghĩa thành ngữ: người keo kiệt với người khác - Thói xấu: trách thằng nai, phải người hai lọ Nghĩa từ ngữ: trách thằng nai, phải người hai lọ Nghĩa thành ngữ: chê người có tật xấu lại gặp phải người tương tự - Cuộc sống khổ sở: cơm niêu nước lọ Nghĩa từ ngữ: cơm niêu, nước lọ Nghĩa thành ngữ: sống lùi xùi, khổ sở 77 9) Mâm - Bữa tiệc: mâm cao cỗ đầy Nghĩa từ ngữ: mâm đầy đồ ăn ngon Nghĩa thành ngữ: bữa tiệc linh đình - Hành động ăn: tiếng chào cao mâm cỗ Nghĩa từ ngữ: lời chào giá trị mâm cỗ Nghĩa thành ngữ: lời chào mời đon đả làm vui lịng người - Bình dị: mâm son bát đàn Nghĩa từ ngữ: mâm màu son bát gỗ đàn Nghĩa thành ngữ: cảnh sống bình dị - Sung túc: mâm đồng bát bít Nghĩa từ ngữ: mâm đồng, bát kim loại Nghĩa thành ngữ: cảnh sống sung túc - To tròn: mặt phèn phẹt mâm Nghĩa từ ngữ: mặt to tròn mâm Nghĩa thành ngữ: chê người mặt to - Người nghèo: thừa bát gạt xuống mâm Nghĩa từ ngữ: bát đầy gạt xuống cho mâm Nghĩa thành ngữ:trong gia đình, người có phải giúp người thiếu - Lợi lớn: tham bát bỏ mâm Nghĩa từ ngữ: tham bát nên phải bỏ mâm Nghĩa thành ngữ: tham lợi nhỏ mà bỏ lợi lớn - Giàu sang: đũa mốc chòi mâm son Nghĩa từ ngữ: đũa xấu đặt vào mâm đẹp Nghĩa thành ngữ: người vị trí thấp mong cưới vợ giàu sang - Sự giúp đỡ: mà có xống thâm, có có mâm bán hàng Nghĩa từ ngữ: hỏi người giúp có đồ vật xống, mâm Nghĩa thành ngữ: nhắc người ta phải biết ơn người giúp đỡ 78 10) Nồi - Tham lam: ăn cho thủng nồi trôi rế Nghĩa từ ngữ: ăn cạy thủng nồi rơi rế Nghĩa thành ngữ: chê người ăn tham - Quyền lợi: hỏng nồi vơ rế Nghĩa từ ngữ: nồi hỏng giữ lại rế Nghĩa thành ngữ: người vụ lợi, dù vơ vét quyền lợi - Tin đồn: nghe nồi chõ Nghĩa từ ngữ: (nghe ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) nhìn thấy nồi chõ Nghĩa thành ngữ: nghe tin đồn chưa biết xác nói với người khác - Anh em nhà: nồi da nấu thịt Nghĩa từ ngữ: nồi da lại dùng nấu thịt Nghĩa thành ngữ: anh em nhà hại - Đồ dùng: nồi đồng cối đá Nghĩa từ ngữ: nồi đồng, cối đá Nghĩa thành ngữ: đồ vật bền - Người: nồi đồng sôi, nồi đất sôi Nghĩa từ ngữ: nồi đồng sôi, nồi đất sôi Nghĩa thành ngữ: học địi người 11) Thớt - Trơ lì: trơ mặt thớt Nghĩa từ ngữ: mặt thớt không bị biến dạng cho dù bị băm chặt dao 79 Nghĩa thành ngữ: không xấu hổ trước việc làm xấu xa - Người: giận cá chém thớt Nghĩa từ ngữ: giận cá nên lấy dao chém thớt Nghĩa thành ngữ: khơng làm người giận mà trút nỗi giận lên người khác - Tình hiểm nghèo: cá nằm trốc thớt Nghĩa từ ngữ: cá nằm đầu/mặt thớt Nghĩa thành ngữ: tình nguy nan khó - Năng nổ: tay dao, tay thớt Nghĩa từ ngữ: tay cầm dao, tay cầm thớt Nghĩa thành ngữ: người nổ nấu ăn - Vật có liên quan: thớt mòn, thớt mòn Nghĩa từ ngữ: thớt mòn, thớt mòn Nghĩa thành ngữ: có liên quan với bị chi phối 12) Trống - Cảnh hội hè: trống gióng chiêng hồi Nghĩa từ ngữ: trống, chiêng đánh lên thành hồi Nghĩa thành ngữ: cảnh hội hè vui vẻ, nhộn nhịp - Người: trống đánh xuôi, kèn thổi ngược Nghĩa từ ngữ: trống đánh kiểu, kèn thổi kiểu Nghĩa thành ngữ: người làm việc trái ngược - Chơi nhiều: thủng trống long bồng Nghĩa từ ngữ: trống thủng, bồng (trống cơm) long Nghĩa thành ngữ: ăn chơi đến khơng cịn 80 - Việc: đánh trống qua cửa nhà sấm Nghĩa từ ngữ: đánh trống qua cửa nhà sấm Nghĩa thành ngữ: khoe tài trước người giỏi - Mệnh lệnh: tiếng trống gióng nghìn qn Nghĩa từ ngữ: tiếng trống báo hiệu cho quân lính chuẩn bị trận Nghĩa thành ngữ: lệnh truyền cho quân lính chuẩn bị trận Tiểu kết chương 3: Ở chương 3, đã: - Dựa vào kết nghiên cứu tác Hoàng Văn Hành, Phan Văn Quế, Dương Kì Đức… để thống quan niệm: tìm hiểu nghĩa biểu trưng thành ngữ tìm hiểu nghĩa văn hàm, nghĩa văn hóa cộng đồng tộc người sử dụng ngơn ngữ Từ nhận định, nghĩa thành ngữ nói chung nghĩa thành ngữ có thành tố đồ vật cấu tạo thứ ngữ nghĩa văn hóa mà người Việt gán cho - Các thành tố đồ vật phận đồ vật đại đa số đa nghĩa Mỗi nghĩa thành tố đồ vật phận đồ vật đem lại cho thành ngữ biểu trưng riêng Các thành tố đồ vật biểu đạt kiểu ý nghĩa tích cực, tiêu cực trung hòa 81 KẾT LUẬN Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa nằm mối quan hệ tự nhiên, ngơn ngữ văn hóa: điều kiện tự nhiên quy định văn hóa văn hóa phản ánh ngơn ngữ, thơng qua ngơn ngữ người ta tìm thấy thơng tin văn hóa Ngơn ngữ dẫn cho thực xã hội Dù số lượng tính chất từ từ vựng ngơn ngữ có phong phú đến đâu, tinh tế đến mức ỏi trước gánh nặng ngữ nghĩa mà giao tiếp nhận thức xã hội đặt cho ngôn ngữ Các thành ngữ khắc phục tính có hạn từ Thành ngữ có thành tố đồ vật phận thành ngữ tiếng Việt nói chung, tượng lí thú phản ánh mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa người Việt Chúng có đặc điểm thành ngữ tiếng Việt có đặc thù ngữ nghĩa thành tố đồ vật chi phối Thành ngữ có thành tố đồ vật cấu trúc mà khảo sát Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam số 400, số lượng thành tố đồ vật 199 Nhưng 199 thành tố đồ vật khơng có mặt lần thành ngữ mà chúng trở trở lại nhiều lần nhiều thành ngữ khác Và kể tất lần xuất thành ngữ số lượng tăng lên hai lần, 452 đồ vật Điều chứng tỏ, thành tố đồ vật chất liệu quen thuộc ý thành ngữ nói riêng vốn từ tiếng Việt nói chung Các đồ vật người Việt tạo tác giản dị, mộc mạc tâm hồn, tính cách người Việt Các đồ vật người Việt Nam gán cho thứ phẩm chất người thực Chúng biểu trưng cho người Việt ta từ hình dáng bề ngồi phẩm chất bên trong, từ lối ăn, lối ở, đến lối nghĩ, lối làm … Những thành tố đồ vật tồn âm thầm sống nhân dân, cách tự nhiên vào lời ăn tiếng nói nhân dân thành 82 ngữ Trái lại, thành ngữ có thành tố đồ vật phản ánh cách logic văn hóa, phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc Thành tố đồ vật có dạng cấu tạo Chúng từ đơn, từ ghép cụm danh từ Cấu tạo đơn vị thành tố đồ vật phản ánh rõ quy luật ngữ pháp cấu tạo từ, cấu tạo cụm từ tiếng Việt Mỗi kiểu cấu tạo thể nét văn hóa định danh đồ vật cộng đồng người Việt Chẳng hạn cách định danh đồ vật gia dụng với kiểu cấu tạo từ ghép phụ nhằm phân biệt loại nhỏ loại lớn kiểu nồi đồng, nồi đất, dao hàn, lược thưa, đĩa đèn, bàn độc … có tiếng Việt, thành ngữ đồ vật Khả kết hợp thành tố đồ vật xem xét hai cấp độ từ ghép cụm từ – phụ cho thấy: chúng, với tư cách phận danh từ tiếng Việt kết hợp với nhiều lớp từ loại khác danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ để tạo định danh khác nhau, tức để gọi tên loại nhỏ loại lớn để hạn định vật khỏi vật loại Xét chức cú pháp thành tố đồ vật đảm nhiệm nhiều chức cụm từ câu Trong thành ngữ có kết cấu cụm từ, thành tố đồ vật đảm nhiệm chức thành tố cụm từ chứa chúng mang đặc trưng cụm danh từ, thành tố đồ vật đảm nhiệm chức thành tố phụ cụm từ chứa chúng mang đặc trưng cụm động từ, cụm tính từ Trong thành ngữ có kết cấu câu, thành tố đồ vật chủ yếu đảm nhiệm chức chủ ngữ bổ ngữ, khơng có thành tố đồ vật đảm nhiệm chức vị ngữ Về phương diện này, thành tố đồ vật hoàn toàn phù hợp với chức ngữ pháp từ loại danh từ tiếng Việt Thành tố đồ vật có giá trị ngữ nghĩa văn hóa khác nhau, lúc tích cực, lúc tiêu cực có trung hịa Nhưng dù thiên hướng chịu ảnh hưởng văn hóa, cách nhìn nhận riêng người Việt Những thành tố đồ vật như: thúng, mẹt, sàng, nong, nia … có văn 83 hóa văn minh lúa nước, với nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm lẽ dễ dàng biểu trưng cho người Việt Nam chất phác, cần cù, hay lam hay làm thành ngữ vào canh cửi; thêu thùa; lọt sàng xuống nia; buôn thúng bán mẹt Những thành tố như: nồi, rế, xanh, chõ, chảo, bát, đũa, thớt … thành ngữ: hỏng nồi vơ rế; vơ đũa nắm; cá nằm trốc thớt; ăn bát mẻ, nằm chiếu manh … đồ vật biểu trưng cho lối tư duy, tập quán sinh sống nhân dân ta Bởi lẽ, từ xa xưa tận ngày nay, việc trì bữa ăn hàng ngày người Việt quan trọng Nó vừa đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động lại vừa để trì tồn người Phải mà từ làm phải gắn chặt với từ ăn thành từ ghép đẳng lập làm ăn ! Đề tài Đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa thành tố đồ vật thành ngữ tiếng Việt lấy đối tượng thành tố đồ vật nhằm đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa loại thành tố cho thấy thành tố đồ vật có đặc điểm ngữ pháp đa dạng đặc điểm ngữ pháp lại chi phối giá trị ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ chứa chúng Đề tài nghiên cứu chúng tơi có hạn chế, chúng tôi, với tinh thần thực cầu thị mong muốn tiếp thu ý kiến đóng góp anh chị em đồng nghiệp./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục [2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1999), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái – ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, LATS Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ [4] Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ – vận dụng, Tạp chí Ngơn ngữ [5] Nguyễn Đức Dân (1989), Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số [6] Hồng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội [8] Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng, LATS Ngữ Văn, Hà Nội [9] Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Bước đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ (trên liệu thành ngữ tiếng Việt), Tạp chí Ngơn ngữ số 11, tr.57 – 62 [10] Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại: Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Xuân Hoà (2008), Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh văn hố dân tộc, lịch sử phong tục tập quán dân 85 tộc (trên ngữ liệu thành ngữ Nga thành ngữ Việt), Tạp chí Ngơn ngữ số 5, tr.74 –77 [13] Nguyễn Thái Hoà (1975), Cấu trúc tục ngữ Việt Nam – cấu ngữ nghĩa cú pháp thi pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Thái Hoà (1982), Miêu tả phân loại khn hình tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Nguyễn Lân (2008), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học [16] Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa– ngữ dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Đỗ Thị Kim Liên (2015), Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam hành chức NXB Khoa học xã hội [18] Nguyễn Văn Mệnh (1971), Về ranh giới thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số [19] Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận, Đại học Vinh [20] Searle J (2006), Thế hành động ngôn từ, Ngơn ngữ, văn hố xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.88 – 103 [21] Nguyễn Đức Tồn (2007), Nguyễn Thị Minh Phương, Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.1 – 11 [22] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hố – Dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Khoa học Xã hội [23] Nguyễn Như Ý (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 86 87 Tác giả Bùi Thị Thủy Kí duyệt Người hướng dẫn khoa học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TS Hồ Thị Kim Ánh

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan