Đề tài trình bày các thành tố của tổ chức liên hệ phân tích mối quan hệ giữa các thành tố của tổ chức nhà trường

21 1 0
Đề tài trình bày các thành tố của tổ chức  liên hệ phân tích mối quan hệ giữa các thành tố của tổ chức nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN (Thay thi kết thúc học phần) MÔN: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC TỔ CHỨC ĐỀ TÀI: Trình bày thành tố tổ chức Liên hệ phân tích mối quan hệ thành tố tổ chức nhà trường Họ tên: TRẦN HOÀI THU Lớp: QLGD D2021B Mã SV: 221000643 Học kì: 1; Năm học: 2021 - 2022 Người dạy: TS Vũ Thị Quỳnh Hà Nội, tháng 12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN (Thay thi kết thúc học phần) MÔN: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC TỔ CHỨC ĐỀ TÀI: Trình bày thành tố tổ chức Liên hệ phân tích mối quan hệ thành tố tổ chức nhà trường Họ tên: TRẦN HOÀI THU Lớp: QLGD D2021B Mã SV: 221000643 Học kì: 1; Năm học: 2021 - 2022 Người dạy: TS Vũ Thị Quỳnh Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 1.1 Tổ chức thành tố tổ chức 1.1.1 Tổ chức .3 1.1.2 Các thành tố tổ chức 1.1.2.1 Mục tiêu 1.1.2.2 Con người, nguồn lực cấu 1.1.2.3 Quyền lực 1.1.2.4 Văn hoá tổ chức .7 1.2 Tổ chức nhà trường thành tố tổ chức nhà trường 1.2.1 Tổ chức nhà trường 1.2.2 Các thành tố tổ chức nhà trường 1.2.2.1 Mục tiêu 1.2.2.2 Con người, nguồn lực cấu 1.2.2.3 Quyền lực 1.2.2.4 Văn hoá tổ chức .9 2.1 Mối quan hệ thành tố tổ chức nhà trường 10 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ BẢN THÂN .12 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đầu, lí luận Tổ chức gộp chung với Khoa học Quản lí khiến nhiều người có nhìn nhận sai lầm Rằng tổ chức nhóm người với người đứng đầu quản lí tất hoạt động nhóm Chạy theo dịng phát triển xã hội người, lí luận Tổ chức tách riêng thành môn Khoa học Tổ chức độc lập Môn Khoa học tập trung sử dụng người làm trung tâm tất yếu trình hình thành phát triển xã hội loài người Ngày Khoa học Tổ chức nhìn nhận với tiếp cận đa dạng, tổng hợp, đại trước nhiều Tiếp cận tổ chức thể sống, hệ thống mở, văn hố, hệ thống trị, tiến hố với tích hợp khoa học như: Khoa học Quản lí, Lí thuyết hệ thống, Điều khiển học, Khoa học Chính trị, Tâm lý học, Triết học, Xã hội học, Nhân chủng học, Lí thuyết thơng tin, khiến người ta nhìn nhận tổ chức cách đầy đủ hơn, rộng rãi hơn, súc tích hơn, hấp dẫn nhiều Khoa học Tổ chức ln dựa Khoa học Quản lí để phát triển lí luận riêng biệt Thực tế, trang thông tin đại chúng, sách, báo thường có viết cơng tác quản lý, tổ chức phạm vi trường học Trường học tổ chức riêng biệt, làm việc lĩnh vực giáo dục Hiệu trưởng người quản lý dẫn dắt Nhà trường giáo viên trường Họ phát triển trường học thành nhà thứ hai cho học sinh Họ phấn đấu mục tiêu “trường học hiệu quả”, “trường học hạnh phúc” Dù mơ hình tổ chức nào, chúng có thành tố riêng biệt tác động lên cấu, cách vận hành quản lý tổ chức Vì mà tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề: thành tố tổ chức Để dựa vào Liên hệ phân tích mối quan hệ thành tố tổ chức nhà trường Để hoàn thành tập lớn này, việc áp dụng kiến thức học lớp, tơi cịn dùng phương pháp khác Những kiến thức làm tơi cịn hạn chế tiếp xúc với tư liệu không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy khoa Khoa học xã hội nhân văn giảng viên mơn TS Vũ Thị Quỳnh Từ tập lớn lần tơi hồn thiện rút kinh nghiệm cho thân lần làm tới Tôi xin chân thành cảm ơn! 1.1 Tổ chức thành tố tổ chức 1.1.1 Tổ chức Tổ chức tập hợp diện hoạt động có chức nhiệm vụ hoạt động cụ thể nhằm thực mục tiêu chung Ví dụ: Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi, Tổ chức Chương trình kỷ niệm… Tổ chức hệ mở kết hợp thực thể xã hội hoạt động theo phân công lao động rõ ràng để đạt mục tiêu định Ví dụ: Nhà trường, Nhà máy… Tổ chức thuộc tính thân vật tượng tự nhiên xã hội Tổ chức hiểu theo hai cấp độ: tổ chức vĩ mô tổ chức vi mô Tổ chức vĩ mô hệ thống lớn chi phối nhiều lĩnh vực xã hội hệ thống kinh tế - xã hội, hệ thống trị, Tổ chức vi mô tổ chức sở sở sản xuất, kinh doanh, sở giáo dục, 1.1.2 Các thành tố tổ chức Thành tố tổ chức thành phần, phận trực tiếp cấu thành tổ chức Các vấn đề liên quan đến cấu nhằm phối hợp kiểm soát nguồn lực để đạt mục tiêu tổ chức coi trọng Mỗi tổ chức vận hành khơng hiệu cấu tổ chức nên cần thay đổi Khi thiết kế tổ chức phải tính tốn đầy đủ tính chất để đạt mục tiêu đặt xây dựng cấu trúc tổ chức cho phù hợp Bốn thành tố điều kiện cần thiếu để hình thành tổ chức là: Có mục tiêu xác định Có người, có nguồn lực thực khâu vận hành tổ chức, có cấu tổ chức quan trọng có người đứng đầu tổ chức Có quyền lực tổ chức Có văn hố tổ chức 1.1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu điều kiện để thực hành động, cần đạt tổ chức Tổ chức có nhiều loại mục tiêu tùy vào cách phân loại khác để chịu chế ước mục tiêu tổng quát mục tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt, mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu vi mô, mục tiêu vĩ mô, mục tiêu toàn thể, mục tiêu phận, mục tiêu chiến lược, mục tiêu tác nghiệp, Mục tiêu thành tố có tính định tồn tổ chức Tất đặc điểm công tác tổ chức định tính chất mục tiêu Một tổ chức khơng có mục tiêu khơng thành tổ chức Sự khác tổ chức với tổ chức khác trước hết khác mục tiêu Nếu để tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp, cịn để giáo dục nhà trường Mục tiêu tổ chức phải rõ ràng Mục tiêu không rõ ràng, không ổn định dẫn đến nguy hỗn loạn tổ chức Ví dụ: Mục tiêu trường học tổ chức giáo dục, tổ chức kinh tế Nếu coi mục tiêu kinh tế quan trọng thành viên bị chi phối hành vi, sớm muộn nhà trường bị xã hội đào thải Khi thành lập tổ chức, người có trách nhiệm phải trả lời câu hỏi: Tổ chức lập để làm gì? Việc trả lời câu hỏi tường minh, việc xác định lí tưởng tổ chức, sở tuyển chọn nhân lực cụ thể nhiêu Vai trò việc xác định mục tiêu tổ chức có vai trị quan trọng Chúng sở để tạo nên thống quan điểm, giá trị, niềm tin, lợi ích, tất thành viên tổ chức Là sở để hoạch định kế hoạch hành động (nhiệm vụ) cho thành viên tổ chức, phận tổ chức toàn tổ chức Là sở để xác định chức năng, chế phối hợp hành động phận, cá nhân tổ chức Là sở để xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, giải vấn đề cạnh tranh, xung đột lợi ích, tạo đồng thuận toàn tổ chức Là sở để kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hành vi phận, cá nhân toàn tổ chức Và sở để xã hội xem xét, đánh giá hiệu tổ chức Về hình thức trình bày mục tiêu, trình bày “cây mục tiêu” sau: thân mục tiêu toàn tổ chức, nhánh, cành mục tiêu phận Cũng biểu đạt mục tiêu thành hiệu theo giai đoạn cụ thể Chẳng hạn, năm đầu nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mục tiêu nước “diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”; năm chống Mỹ cứu nước “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thống đất nước” lại mục tiêu hàng đầu Ví dụ, mục tiêu doanh nghiệp “Tất suất, chất lượng sản phẩm”, điều phải thể “100% công nghệ sản xuất cũ thay Công nghệ mới”, “100% nhân viên phải huấn luyện để nắm bắt Công nghệ sản xuất mới”, “Thay đổi phương thức quản lý theo mạng 100% phận”, Mục tiêu tổ chức cần phải tất thành viên thấu hiểu Nếu lãnh đạo lệnh với lề lối quản lý lạc hậu, thừa hành phục tùng mù qng mà khơng biết làm để làm Tổ chức không mang mục tiêu tự thân, tách biệt Một trường học khơng phát triển học sinh giáo viên, mà cịn phát triển xã hội, 1.1.2.2 Con người, nguồn lực cấu Mỗi người, nguồn lực, thành phần cấu có vai trị, chức xã hội cụ thể Vị trí giá trị xã hội tuỳ thuộc vào phẩm chất cá nhân, trình độ nghề nghiệp thái độ trách nhiệm tổ chức, cộng đồng xã hội Ở có hai mặt gắn bó với nhau: Một mặt tổ chức quy định vai trò người Mặt khác, tổ chức ý đến lực khuynh hướng, phẩm chất cá nhân họ Dù công nghệ xã hội đại, tự động hoá ngày phát triển, người yếu tố trung tâm định hành vi tổ chức Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn xã hội chủ nghĩa, phải có người xã hội chủ nghĩa Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Con người thành tố định thành bại tổ chức Con người thành tố bản, trung tâm tổ chức Tất tổ chức tồn người, hướng tới chức xã hội định Một tổ chức khơng có người khơng thành tổ chức Trong tổ chức, người vốn quý nhất, tài nguyên người tổ chức Con người có ý chí tự hành động theo mục đích định trước, điều khiển suy nghĩ cơng việc cách có ý thức Con người có phẩm chất tinh thần đặc biệt tinh tế, phức tạp, có sống nội tâm phong phú độc đáo Con người vừa chủ thể đích thực, vừa khách thể tổ chức Nhân cách người sinh phát triển thơng qua hoạt động Nhờ có người mà tổ chức vận hành Sự thành công tổ chức phụ thuộc vào cách người tác động, phối hợp với nhau, cách người chuẩn bị hành động thích hợp Hệ thống tác động lẫn nguồn lực, cấu tổ chức chặt chẽ mang tính chất mềm dẻo, đa nghĩa Cơ cấu tổ chức phải gọn nhẹ với phận có chức năng, quyền hạn cụ thể, tránh chồng chéo có chế phối hợp rõ ràng Tổ chức mang máy cồng kềnh, tình trạng người thừa thiếu, thủ tục hành rườm rà làm cho tổ chức trì trệ, hiệu lực Và Người đứng đầu tổ chức (thủ trưởng) nhân tố quan trọng thiếu 1.1.2.3 Quyền lực Quyền lực khả cá nhân, khả tổ chức ảnh hưởng đến suy nghĩ, ảnh hưởng đến hành vi người hay nhóm người khác Tuy nhiên khơng mà đề cao quyền lực địa vị Điều dễ dẫn đến độc đoán, coi phục tùng thuộc cấp mục đích cao nhất, dẫn đến mị dân, ba phải, kỉ cương cần thiết Tổ chức thiếu quyền lực, đặc biệt người lãnh đạo Sự phục tùng thuộc cấp mang tính cưỡng bức, đối phó người thủ trưởng coi trọng quyền lực địa vị Tính tự giác thuộc cấp cao họ phục tùng người thủ trưởng có trình độ chun mơn giỏi Giỏi người đứng đầu tổ chức phải người có kinh nghiệm, đủ nhiệt tình, đủ kiến thức khả quản lý Nếu không, người đứng đầu tổ chức trở thành nhân tố tiêu cực phá hoại tổ chức nhanh Nói M Lênin: “Người dốt nát mà nhiệt tình phá hoại Cách mạng nhanh hơn, khủng khiếp hơn.” Do đó, để vận hành tổ chức hiệu quả, người đứng đầu tổ chức phải có kiến thức mang tính tổng hợp Triết học, Khoa học Tổ chức, Khoa học quản lí, Kinh tế học, Xã hội học, Tâm lý học, Điều khiển học, Quyền lực người lãnh đạo theo Yuki năm 1994 gồm ba loại: chuyên môn, quan hệ với nhân viên khả lôi người khác Quyền lực chuyên môn lực giải vấn đề, tín nhiệm nhân viên gặp khó khăn lãnh đạo Quyền lực quan hệ với nhân viên địi hỏi người lãnh đạo phải có đức tính chân tình, tin tưởng, tơn trọng người khác, cơng bằng, để có kĩ giao tiếp biết cách xây dựng mối quan hệ Quyền lực khả lôi người khác loại quyền lực không dành cho người lãnh đạo tổ chức lãnh đạo cấp mà cịn có vài cá nhân nhân viên tổ chức thể thực lời hứa, nhiệt tình, cách giao tiếp thuyết phục, hài hước, Vị lãnh đạo ham quyền lực, quan tâm lợi ích, yêu thân nhân tố dẫn đến đổ vỡ tổ chức Địa vị cao, tác hại lớn Tính cách bật người sợ trách nhiệm, sợ đổi mới, sợ không lòng cấp trên, sợ trái ý cấp kể cấp sai, 1.1.2.4 Văn hoá tổ chức Ngoài thành tố trên, tổ chức cần phải xây dựng nên bầu khơng khí lành mạnh, tức văn hoá tổ chức Văn hoá tổ chức nhân tố thiếu để tổ chức phát triển Tổ chức phải có văn hố tổng thể thể mặt vật chất, tinh thần, tri thức tình cảm Có thể nói cách khách quan, văn hóa thấm vào tất hoạt động đời sống xã hội Văn hoá tổ chức (organization culture) tập hợp chuẩn mực giá trị tổ chức tạo nên khác biệt thành viên (Greert Hofstede, Cultures & Organisations, 1991) Văn hố tổ chức liên quan đến tồn đời sống vật chất, tinh thần tổ chức Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lí, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí, bầu khơng khí, thể người tổ chức chấp nhận Văn hoá tổ chức quy định hành vi thành viên tổ chức; đồng thời đem lại cho tổ chức sắc riêng Văn hoá tổ chức ngày phong phú thêm thành viên tổ chức thay đổi theo thời gian Văn hố tổ chức địi hỏi thành viên, trước hết người lãnh đạo phải hành động người, lợi ích tổ chức xã hội Văn hoá tổ chức mang ba chức quan trọng: Thứ nhất, gắn chặt định, hành vi thành viên tổ chức Thứ hai, “chất keo xã hội” gắn người với khiến họ cảm thấy phần thành công tổ chức Cuối cùng, văn hố tổ chức hỗ trợ quy trình tạo ý thức Văn hoá tổ chức bao gồm sáu thành tố con: Triết lí, giá trị chủ đạo, chuẩn mực, quy tắc, bầu khơng khí nghi thức ứng xử tập thể Một tổ chức có đầy đủ sáu thành tố hình thành văn hố tổ chức Một tổ chức có văn hoá mạnh chưa hoạt động tốt Văn hoá tổ chức hình thành từ hai nhóm vấn đề: - Nhóm thứ gồm xây dựng ngơn ngữ chung, xác định giới hạn, xây dựng chế trao quyền lực quy định cách đánh giá ứng xử - Nhóm thứ hai gồm vấn đề phải giải trình tác động qua lại tổ chức môi trường xung quanh Theo Edgar Sain (chun gia Văn hố tổ chức) cho có hai cấp nhóm nhân tố quy định hình thành thay đổi văn hố tổ chức Cụ thể nhóm nhân tố thứ gồm: Các tập trung ý lãnh đạo cao cấp Phản ứng lãnh đạo tình gay cấn nảy sinh tập thể Thái độ công việc phong cách ứng xử người lãnh đạo Cơ sở tiêu chuẩn khuyến khích cán Nhóm nhân tố thứ hai gồm: Cấu trúc tổ chức Chức nhiệm vụ phân công phận Hệ thống truyền đạt thông tin thủ tục tổ chức Các truyền thống, lịch sử kiện quan trọng tổ chức Các ngun tắc hình thức hố triết lí ý nghĩa tồn tổ chức (ví dụ “Tất học sinh thân u”) Trang trí phịng làm việc, thiết kế bên bên nơi làm việc 1.2 Tổ chức nhà trường thành tố tổ chức nhà trường 1.2.1 Tổ chức nhà trường Nhà trường thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đào tạo cho người học hồn thiện nhân cách cho cơng dân Nhà trường quan nhà nước thành lập cho phép thành lập Nhà trường đảm bảo tính dân chủ bình đẳng cho người học Hệ thống nhà trường chia thành cấp học, loại trường khác 1.2.2 Các thành tố tổ chức nhà trường Nhà trường tổ chức - tổ chức giáo dục Vì vậy, nhà trường có đầy đủ thành tố tổ chức bao gồm: mục tiêu xác định, chương trình giáo dục, nội dung phương pháp điều hành, sở vật chất, học sinh, giáo viên, người quản lý điều kiện giáo dục khác 1.2.2.1 Mục tiêu Ví dụ mục tiêu giáo dục phổ thông ghi cụ thể Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 Chung để giúp học sinh phát triển tồn diện, hình thành sở nhân cách củng cố kiến thức cho định hướng tương lai 1.2.2.2 Con người, nguồn lực cấu Trong nhà trường, giáo viên lực lượng nòng cốt thực trọng trách giáo dục hệ trẻ Giáo viên chia thành tổ theo chuyên mơn Trong nhà trường cịn có Chi Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn diện hoạt động nhà trường Ngồi cịn có Cơng đồn giáo dục, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh phận khác (như Hội đồng trường, Hội đồng tư vấn nhà trường, Hội Phụ huynh học sinh, ) với Ban Giám hiệu có trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường 1.2.2.3 Quyền lực Nhà trường quyền hạn cho phép tổ chức quyền lực Quyền lực quy định cụ thể sau: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động khác theo mục tiêu trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lí nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cán bộ, nhà giáo, nhân viên; Tuyển sinh quản lý người học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kĩ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá; Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.2.2.4 Văn hoá tổ chức Văn hoá tổ chức quan niệm giá trị tổ chức toàn thể thành viên tổ chức tự giác chấp nhận Nó quy định cung cách tư duy, hành động thành viên tổ chức, đến mức trở thành thói quen, nếp nghĩ người Đây tài sản chung, truyền thống tổ chức Một tổ chức mạnh tạo văn hoá quan niệm giá trị bản, ý thức trách nhiệm tất thành viên tổ chức Là tạo nên khơng khí tâm lí thúc đẩy phấn đấu góp phần tích cực thúc đẩy q trình đổi phát triển tổ chức Trong tổ chức giáo dục - nhà trường, thành viên có nhận thức, hành vi thái độ tích cực góp phần phát triển nhà trường Điều triển khai theo ba thành tố: nhận thức, hành vi thái độ tất thành viên nhà trường Để trở thành tổ chức có văn hoá, nhà trường cần phải đặt số câu hỏi sau để giải đáp: - Trách nhiệm nhà trường xã hội, môi trường, cộng đồng phát triển học sinh? - Sự đối xử học sinh? - Sự đối xử thành viên nhà trường? - Sự đối xử liên đới (phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương, lãnh đạo chuyên môn cấp trên, lực lượng xã hội, quan chức địa phương, người tuyển dụng học sinh trường, )? - Quan niệm chất lượng nhân cách nhà trường đào tạo, giáo dục? - Quan niệm hợp tác cạnh tranh giáo dục (với trường bạn, với tổ chức văn hoá, sản xuất, kinh doanh, )? 2.1 Mối quan hệ thành tố tổ chức nhà trường Xã hội mơi trường mà người hoàn thiện phát triển Là phận hợp thành hệ thống xã hội, người sản phẩm người sáng tạo hệ thống Doanh nghiệp, trường học, tổ chức tồn môi trường Môi trường yếu tố mang tính điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng hoạt động tổ chức Chúng mang đến không hội cho tổ chức mà cịn có thách thức yêu cầu tổ chức phải vượt qua Môi trường có liên quan trực tiếp gián tiếp đến sống người Mối quan hệ người – môi trường xem mối quan hệ tự nhiên – xã hội Để có đồng thuận, tương hợp tổ chức, cần xác định rõ mục tiêu tổ chức, số lượng loại thành viên 10 Mục tiêu lý tồn tại, đích mà phần tử tổ chức (cá nhân hay tập thể) luôn hướng tới Một tổ chức khơng có mục tiêu khơng có lý tồn tại, mục tiêu khơng rõ ràng tổ chức hoạt động hiệu Mục tiêu tổ chức người đặt nhằm thực chúng để phát triển tổ chức Con người, nguồn lực cấu sức mạnh ngăn chặn hạn chế nguy mà yếu tố môi trường sinh nhằm làm hại tổ chức Chính yếu tố chính, yếu tố chủ đạo định đến thành công tổ chức Sự xếp cấu tổ chức đặt câu hỏi liệu tổ chức có phát triển vững mạnh hướng khơng? Nếu nguồn lực phân bố đủ vị trí tổ chức đạt mục tiêu Nguồn lực tổ chức định khả hoạt động thành hay bại tổ chức Tổ chức muốn tồn phát triển, nguồn lực - người - trở nên trung tâm Phát triển người tổ chức coi trọng mục tiêu đề Đảng ta khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta” Quyền lực khả gây ảnh hưởng áp lực khơng chịu kiểm sốt trước đối phương Nếu người nắm quyền tận dụng mạnh, không thực tâm hướng đến mục tiêu sớm muộn thất bại Nếu người nắm quyền giao nhiệm vụ sai nguồn lực gây nguy hiểm cho mơi trường làm việc Văn hóa tổ chức nhà trường giáo dục nhà trường mang tính tự giác có mục đích Giáo dục nhà trường tổ chức diễn theo kế hoạch Nội dung giáo dục nhà trường chọn lọc bảo đảm tính bản, hệ thống Hoạt động giáo dục nhà trường tiến hành người đào tạo chuyên môn, tức nhà giáo LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ BẢN THÂN Những thành tố kết hợp với để tạo nên tổ chức, có lẽ yếu tố người yếu tố quan trọng cần quan tâm Bởi muốn có mục tiêu hoạt động, ta cần người đứng đầu hoạch định kế hoạch kiểm sốt q trình thực kế hoạch Việc huấn luyện người tổ chức mà đến “Giáo viên” tổ chức Nhà trường Họ "bộ mặt" Nhà trường trực tiếp tiếp xúc truyền đạt kiến thức cho học sinh Vậy nên họ đối tượng cần ưu tiên suy nghĩ đến muốn phát triển Nhà trường ngày tốt Những ưu tiên, chăm sóc nên đến từ sách, quy định Pháp luật Thế mà, cuối kỉ XIX, “làm giáo viên” chưa coi “có nghề” Thời đó, người ta coi dạy học việc làm mà người thực Nhưng ngày nay, khơng cịn nghi ngờ nữa, dạy học nghề đích thực Khơng thế, dạy học cịn coi vừa khoa học, vừa nghệ thuật Và để trở thành giáo viên phải đào tạo bốn lĩnh vực: kiến thức thuộc phạm vi môn, lực sư phạm thuộc kiến thức giáo dục học lí luận dạy học, kiến thức thuộc phạm vi tâm lí học cuối cùng, lực cần chiếm lĩnh (như lực phân tích thái độ học sinh, lực giáo dục, lực cá nhân hoá, lực thấy trước tình xảy lớp học, ) Theo quy định Luật Giáo dục (Điều 70) nước ta, “Nhà giáo phải có tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp lí lịch thân rõ ràng.” Như vậy, nhà giáo nhà trường đào tạo hệ thống nghề dạy học Bao gồm kiến thức chuyên ngành, phương pháp giảng dạy sư phạm, kĩ giáo dục, giao tiếp làm việc với học sinh Trong bối cảnh nay, nhà giáo bồi dưỡng phương pháp kĩ hoạt động xã hội, kiến thức cập nhật số lĩnh vực như: công nghệ 12 thông tin, truyền thông, môi trường, dân số, tạo điều kiện cho họ thực có hiệu chức trách Phương pháp, phương tiện giáo dục nhà trường phải luôn cải tiến nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh Phương pháp giáo dục nhà trường phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục Chúng đổi hướng vào người học, nâng cao lực sáng tạo, ý bồi dưỡng lực tự học, tự phát triển người học Trong trình giáo dục, yếu tố phương pháp động nhất, mảnh đất cho sáng tạo người dạy người học nhà trường Hiện xuất nhiều xu hướng đổi tối ưu phương pháp dạy học đại, tạo thuận lợi cho người dạy người học Mặt khác, người dạy khơng cịn giữ vai trị độc tơn cung cấp kiến thức vấn đề tự nâng cao tri thức trình độ nghiệp vụ, vấn đề đổi phương pháp dạy học trở nên yêu cầu thiết Là sinh viên ngành Quản lý giáo dục, cố gắng phấn đấu học tập, lĩnh hội kiến thức chuyên để phát triển thân Và phát triển thành tố Tổ chức hiệu phù hợp KẾT LUẬN Qua tìm hiều thành tố tổ chức, nhận thấy tầm quan trọng thành tố tạo nên tổ chức Chúng có liên kết chặt chẽ với nhau, khơng thể thiếu xót thành tố thành tố mang tính quan trọng Để vận hành tổ chức hiệu quả, ta cần tập trung phân tích thành tố thành lập Những thành tố có tên gọi tưởng chừng riêng biệt với chức khác Thế kết hợp, chúng lại phục vụ cho mục đích phát triển xây dựng hiệu Tổ chức nhà trường Để Tổ chức lớn mạnh bền vững, cần phải nắm kiến thức thành tố nêu 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, trang 211 Hồ Chí Minh: Sđd, trang 181, 144 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội bộ, tháng 02/1993, trang Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, trang 292 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội bộ, tháng 12/1993, trang 5, 6 Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, trang “Trích theo: v.G Afanaxep Con người quản lí xã hội Nxb Khoa học Xã hội, 1979, trang 12 Xem thêm: Trần Kiểm Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, trang 71 Theo: Nguyễn Hồng Chí, Tản mạn nghệ thuật lãnh đạo thời đại Nxb Văn hố Sài Gịn, 2008 10 Phạm Minh Hạc Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hố Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 153 11 Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Tổ chức, quản lí Khoa học tổ chức quản lí – Một số vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999, trang 316 12 Theo PGS.TS Nguyễn Bá Dương (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Cúc, TS Đức Uy Những vấn để Khoa học Tổ chức Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 13 Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, trang 139, 181 14 Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 27 15 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009, trang 45 16 Xem thêm Trần Kiểm Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nxb Đại học Hà Nội, 2006 16

Ngày đăng: 27/07/2023, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan