Tiểu luận môn VI SINH 3 đề tài TRÌNH bày QUY TRÌNH xét NGHIỆM BỆNH PHẨM VÙNG mũi – XOANG

15 12 0
Tiểu luận môn VI SINH 3 đề tài TRÌNH bày QUY TRÌNH xét NGHIỆM BỆNH PHẨM VÙNG mũi – XOANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Tiểu luận môn : VI SINH Đề tài tiểu luận : TRÌNH BÀY QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM BỆNH PHẨM VÙNG MŨI – XOANG Nhóm : Lê Thị Thanh Nhàn – 191302100 Nguyễn Trần Như Quỳnh – 191302072 Huỳnh Thị Thùy Trang – 191302051 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Phú Hải I CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP , TRIỆU CHỨNG 1) VIÊM XOANG .3 2) VIÊM MŨI II CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP 1) TÁC NHÂN VIÊM XOANG 2) TÁC NHÂN VIÊM MŨI III CÁCH LẤY VÀ CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM 1) CÁCH LẤY MẪU : a) Cách tiến hành lấy mẫu viêm xoang: b) Cách lấy mẫu viêm mũi : 2) Chuyên chở bảo quản mũi - xoang IV QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM .8 1) TIẾN HÀNH NUÔI CẤY .8 2) KHẢO SÁT TRỰC TIẾP 3) THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN VỚI KHÁNG SINH : Lời mở đầu Con người sống nhờ rất nhiều yếu tố yếu tố quan trọng nhất thở ngưng thở vòng phút làm mất ý thức Sau 10 phút, mê chắn có di chứng tổn thương não lâu dài, sau 15 phút, cứu sống Vì thời gian ngưng thở q nên việc trì thở điều quan trọng việc quan hệ hô hấp xảy vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc hít thở Trong mũi quan để lấy O2 vào thải CO2 xoang có nhiệm vụ chứa đựng lưu thông dưỡng chất nuôi xương, làm giảm tỉ trọng xương nên tác nhân gây ảnh hưởng đến thành vấn đề Những tác nhân khí hậu , môi trường xung quanh ,… Không giải để thời gian dài gây bệnh ,một số bệnh thường bệnh thường gặp nhất ở mũi xoang viêm mũi viêm xoang Chúng thường chung với khoang khí nằm xương vùng mặt Các xoang thơng với hốc mũi Vì bị viêm mũi, rất dễ dẫn đến viêm xoang I CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP , TRIỆU CHỨNG 1) VIÊM XOANG Viêm xoang viêm xoang cạnh mũi nhiễm virus, vi khuẩn nấm phản ứng dị ứng Điều trị nghi ngờ nhiễm trùng vi khuẩn kháng sinh, amoxicillin / clavulanate doxycycline, cho viêm xoang cấp tính từ đến ngày tuần viêm xoang mạn tính Những người nghẹt mũi, xịt mũi sử dụng nhiệt độ ẩm giúp giảm triệu chứng cải thiện việc dẫn lưu xoang Viêm xoang tái phát cần phẫu thuật để cải thiện dẫn lưu xoang Viêm xoang phân loại cấp tính khỏi hồn tồn vòng 30 ngày ,bán cấp hồi phục 30 đến 90 ngày, tái phát có từ giai đoạn cấp tính riêng biệt năm, lần giải hồn tồn vịng 30 ngày lặp lại theo chu kỳ, với nhất 10 ngày việc giải hoàn chỉnh triệu chứng bắt đầu đợt mới; mạn tính kéo dài 90 ngày TRIỆU CHỨNG : Viêm xoang cấp tính mạn tính gây triệu chứng dấu hiệu tương tự, bao gồm chảy mũi mủ, nhức đau ở mặt, ngạt mũi tắc nghẽn, giảm ngửi, hởi thở hôi ho (đặc biệt vào ban đêm) Thông thường đau nghiêm trọng viêm xoang cấp tính Vùng xung quanh xoang bị ảnh hưởng đau, sưng đỏ Xoang hàm gây đau ở vùng mặt trước xoang hàm, hố nanh, đau răng, nhức đầu vùng trán Viêm xoang trán gây đau ở vùng trán nhức đầu vùng trán Viêm xoang sàng gây đau đằng sau hai mắt, đau đầu trán thường mô tả phân chia, viêm tấy quanh ổ mắt, chảy nước mắt Viêm xoang bướm gây đau cục thường liên quan đến khu vực trán chẩm Và gặp cảm giác khó chịu Sốt ớn lạnh gợi ý mở rộng nhiễm trùng xoang Niêm mạc mũi đỏ phù nề; có tượng chảy mủ mũi màu vàng xanh Mủ loãng mủ đặc chảy ở khe với xoang hàm, xoang sàng trước, xoang trán bị viêm, mủ chảy phía mũi viêm xoang sàng sau xoang bướm.Biến chứng có triệu chứng bao gồm viêm tấy quanh ổ mắt, sưng nề đỏ, lồi mắt, liệt vận nhãn, nhầm lẫn giảm mức độ nhận thức, nhức đầu dội 2) VIÊM MŨI Viêm mũi viêm niêm mạc mũi, gây tắc nghẽn mũi, chảy nước mũi, triệu chứng liên quan đến biến đổi tùy theo nguyên nhân (như ngứa, hắt hơi, chảy nước mũi chảy mũi mủ, mất ngửi) Viêm mũi phân loại dị ứng không gây dị ứng Nguyên nhân viêm mũi không dị ứng thường virus, chất kích thích gây Chẩn đốn thường lâm sàng Điều trị bao gồm làm ẩm khơng khí phịng, thuốc giống giao cảm, thuốc kháng histamin Nhiễm trùng vi khuẩn địi hỏi điều trị kháng sinh thích hợp Viêm mũi dị ứng : Bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa ngứa kéo dài, hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi, viêm kết mạc, phơi nhiễm với phấn hoa chất gây dị ứng khác Chẩn đoán nhờ khai thác bệnh sử làm test da Điều trị dùng xịt mũi corticosteroid (có khơng dùng kèm thuốc kháng histamine đường uống xịt mũi) dùng phối hợp thuốc kháng histamine đường uống với thuốc thông mũi dạng uống Viêm mũi không dị ứng  Viêm mũi cấp tính Viêm mũi cấp tính, biểu với phù giãn mạch niêm mạc mũi, chảy nước mũi, tắc nghẽn, thường kết quả cảm lạnh thông thường; nguyên nhân khác bao gồm nhiễm khuẩn streptococcal, pneumococcal, staphylococcal Viêm mũi mạn tính Bệnh viêm mũi mạn tính thường kéo dài đợt bán cấp (sẽ khỏi bệnh 30 đến 90 ngày) Cũng xảy bệnh giang mai, lao, rhinoscleroma, u hạt mũi xoang( granoloma mũi xoang), nhiễm khuẩn leishmania, nấm, nhiễm nấm histoplasma, phong-tất cả đặc trưng bởi hình thành u hạt phá huỷ mơ mềm, sụn xương Tắc nghẽn mũi, chảy nước mũi, chảy máu thường xảy Rhinoscleroma gây tắc nghẽn mũi tiến triển từ mô viêm lớp liên kết biểu mô Granoloma mũi xoang đặc trưng bởi polyps chảy máu Cả độ ẩm thấp chất kích thích khơng khí dẫn đến viêm mũi mạn tính  Bệnh viêm mũi teo Bệnh viêm mũi teo, dạng viêm mũi mạn tính, dẫn đến teo xơ cứng niêm mạc; niêm mạc mũi thay đổi từ biểu mơ cột hình trụ giả tầng thành lớp biểu mô vảy phân tầng, lớp liên kết niêm mạc giảm độ dày mạch máu lớp Bệnh viêm mũi teo có liên quan đến tuổi tác cao, u hạt Wegener , trình tổn thương nhiều lành gây phẫu thuật Mặc dù nguyên nhân xác chưa biết, nhiễm khuẩn thường xun đóng vai trị bệnh sinh Sự teo niêm mạc mũi thường xảy ở người cao tuổi  Viêm mũi vận mạch Viêm mũi vận mạch, cịn gọi viêm mũi khơng dị ứng, tình trạng mạn tính, ứ máu không liên tục niêm mạc mũi dẫn đến chảy nước mũi hắt Nguyên nhân khơng chắn, khơng có dị ứng Khơng khí khơ dường làm nặng thêm tình trạng TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU Viêm mũi cấp dẫn đến ho, sốt nhẹ, nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt Các dấu hiệu viêm mũi mạn tính tương tự viêm mũi cấp tính, trường hợp kéo dài nghiêm trọng, bệnh nhân có chảy mũi mủ, hơi, thối; vảy mũi; / chảy máu Bệnh viêm mũi teo dẫn đến rộng hốc mũi, hình thành vảy thối nhiễm khuẩn vi khuẩn, ngạt mũi, mất ngửi tái phát trầm trọng Viêm mũi vận mạch triệu chứng hắt chảy nước mũi Niêm mạc phù nề biến đổi từ màu đỏ tươi sang màu tím Tình trạng xảy thành đợt nặng lên nhẹ II CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP 1) TÁC NHÂN VIÊM XOANG Vi khuẩn, nấm phát triển xoang Hay địa dị ứng địa mẫn cảm với chất hóa học, thực phẩm, phấn hoa, lơng thú ni, nấm mốc… nguyên nhân khiến niêm mạc mũi phù nề, bít kín lỗ xoang Tình trạng kéo dài gây bệnh Và sức đề kháng yếu khiến cho niêm mạc hô hấp suy giảm chức năng, hệ thần kinh rối loạn Khi thể không đủ sức kháng lại vi khuẩn gây bệnh Ngun nhân khác bệnh viêm xoang cịn xảy cấu trúc xoang bất thường, chấn thương xoang, biến chứng sâu răng, nhiễm trùng hàm trên… 2) TÁC NHÂN VIÊM MŨI Nhiễm trùng nguyên nhân thường gặp viêm mũi không dị ứng Có thể nhiễm virut vi khuẩn Hay tác nhân kích thích từ mơi trường hay cơng việc,bao gồm khói bụi, khói thuốc lá, nước hoa,hố chất Sự thay đổi nhiệt độ hay độ ẩm kích thích niêm mạc mũi phù nề, dẫn đến nghẹt hay chảy mũi.Thuốc tác nhân gây viêm mũi Và số loại thuốc gây viêm mũi không dị ứng Những thuốc bao gồm: NSAIDs, Aspirin, thuốc hạ huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc tránh thai.Lạm dụng thuốc xịt mũi thơng mũi oxymetazoline, phenylephrine gây loại viêm mũi không dị ứng gọi viêm mũi Medicamentosa Hoặc bị Stress hay vận động mạnh gây viêm mũi vô căn, loại viêm mũi không dị ứng Sau chấn thương hay phẫu thuật mũi xoang Viêm mũi teo biến chứng gặp sau phẫu thuật mũi xoang III CÁCH LẤY VÀ CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM 1) CÁCH LẤY MẪU : a) Cách tiến hành lấy mẫu viêm xoang: Nếu cấp tính lấy quệt mũi sau hay quệt mủ khe Để lấy quệt mũi sau, bác sĩ chuyên khoa dùng kẹp nong mũi bệnh nhân lấy quệt mũi sau tăm nhỏ, cọng mềm (tăm mănhr vô trùng), luồn từ lỗ mũi qua vách mũi trước mũi sau, đưa sâu vào cản lại hầu Để lấy quệt mủ khe cần phải lấy qua nội soi tai mũi họng - Nếu mạn tính, lấy mẫu thử mẫu sinh thiết hay dịch rửa xoang nước 10ml muối sinh lý khơng có chất sát trùng vào bên mũi đề ngị bệnh nhân khơng nuốt Sau thu dịch rửa vào cốc nhựa Tiếp theo mảnh sinh thiết hay dịch rửa cho vào lọ vô trùng (dùng lọ vô trùng lấy mẫu) hay tube vô trùng (tube Eppendorf biopure) gửi đến phịng thí nghiệm b) Cách lấy mẫu viêm mũi : Nếu cấp tính lấy quệt mũi sau hay quệt mủ khe Để lấy quệt mũi sau, bác sĩ chuyên khoa dùng kẹp nong mũi bệnh nhân lấy quệt mũi sau tăm nhỏ, cọng mềm (tăm mănhr vô trùng), luồn từ lỗ mũi qua vách mũi trước mũi sau, đưa sâu vào cản lại hầu Để lấy quệt mủ khe cần phải lấy qua nội soi tai mũi họng Nếu mạn tính, lấy mẫu thử mẫu sinh thiết hay dịch rửa xoang nước 10ml muối sinh lý khơng có chất sát trùng vào bên mũi đề ngị bệnh nhân không nuốt Sau thu dịch rửa vào cốc nhựa Tiếp theo mảnh sinh thiết hay dịch rửa cho vào lọ vô trùng (dùng lọ vô trùng lấy mẫu) hay tube vô trùng (tube Eppendorf biopure) gửi đến phịng thí nghiệm 10 Bác sĩ chun khoa lấy quệt mũi sau hay quệt mủ khe gửi đến phịng thí nghiệm Quệt mũi trước lấy để khảo sát tình trạng mang vi khuẩn S pneumoniae, H influenzae ở bệnh nhân trẻ em bị nhiễm trùng hơ hấp cấp Ngồi ra, quệt mũi trước cịn lấy để điều tra tình trạng người lành mang S aureus Dụng cụ thích hợp nhất để lấy quệt mũi trước dùng cặp tube đũa tăm vô trùng / tube đũa Stuart – Amies *Khảo sát tình trạng mang vi khuẩn S pneumoniae, H influenzae ở bệnh nhân trẻ em bị nhiễm trùng hô hấp cấp; Điều tra tình trạng người lành mang S.aures 2) CHUYÊN CHỞ VÀ BẢO QUẢN CỦA MŨI - XOANG Nếu để bệnh phẩm tươi môi trường vô trùng ở nhiệt độ phịng , bệnh phẩm khơng thể để Bệnh phẩm cho vào tube vô trùng hay vào môi trường chuyên chở Stuart – Amies gửi đến phịng thí nghiệm (dụng cụ thích hợp nhất để lấy mẫu cặp tube đũa tăm mảnh vô trùng / tube đũa Stuart – Amies) Và để bệnh phẩm nhiệt độ phịng khơng q 24 IV QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM 1) TIẾN HÀNH NUÔI CẤY 11 Sau nhận bệnh phẩm bệnh phẩm ni cấy vào môi trường: thạch máu thạch chocolate Cấy phân lập hộp thạch phân lập Thạch máu (BA) thường dùng BA có nalidixic acid (BANg) thường vi khuẩn Streptococcus pyogenes thường mọc tốt môi trường thêm BAGe (BA thêm Gentamicin) chọn lọc vi khuẩn Streptococci Pneumococci Chocolate agar Haemophilus influenzae (CAHI): Thạch nâu để chọn lọc H influenzae thêm yếu tố X,V H.influenzae mọc tốt Và môi trường khác Thạch chọn lọc trực khuẩn Gram (-) EMB hay MC Có thể thêm thạch nâu chọn lọc Neisseria (CATM) có yêu cầu lâm sàng thêm Sabouraud Dextrose Agar có hay khơng có kháng sinh để cấy chọn lọc vi nấm Các hộp thạch BA, BAGe, CAHI, CATM phải ủ bình nến, hộp thạch khác ủ khí trường bình thường Tất cả để tủ ủ 35 – 37 0C quan sát ngày liên tiếp ngày Lưu ý nhóm mọc hộp thạch phân lập phải tiến hành định danh làm kháng sinh đồ 2) KHẢO SÁT TRỰC TIẾP Sau quan sát tính chất khuẩn lạc mọc mơi trường thực làm phết nhuộm Gram để có hướng xác định dạng vi khuẩn Những dạng vi khuẩn dạng hay thường gặp ở xoang mũi : S pneumoniae ; H influenzae ;M catarrhalis ;Các 12 Streptococci tan huyết β ; S aureus ;Klebsiella vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae ;Vi khuẩn kỵ khí (Bacteroides vi khuẩn khác) Trong loại vi khuẩn có q trình chuyển hoá riêng Và để xếp loại vi khuẩn, phải xác định tính chất sinh vật hố học chúng Định danh vi khuẩn máy tự động 3) THỬ NGHIỆM TÍNH NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN VỚI KHÁNG SINH : Các chủng vi khuẩn có độ nhạy cảm với loại kháng sinh ở mức độ khác chúng thể khác đường kính vùng ức chế ở xung quanh khoanh giấy kháng sinh có tiếp xúc trực tiếp vi khuẩn kháng sinh dụng cụ thực tinh nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh khoanh giấy kháng sinh (Bio-Rad, Pháp), bao gồm:Cefuroxime, Ceftriaxone, Cefotaxime, Ceftazidime, Aztreonam, Amikacine, Doxycycline, Ertapenem, Meropenem, Levoflocacine, Amo+ Clavulanic, môi trường MullerHinton (Bio-Rad, Pháp) Kết quả: Đo đường kính vùng ức chế từ phía sau đĩa thạch thước mm Đánh giá kết quả: đối chiếu với bảng giới hạn đường kính vịng ức chế cho loại kháng sinh hãng để xác định mức độ nhạy cảm (S), trung gian (I) hay đề kháng (R) 13 14 ... xương vùng mặt Các xoang thơng với hốc mũi Vì bị vi? ?m mũi, rất dễ dẫn đến vi? ?m xoang I CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP , TRIỆU CHỨNG 1) VI? ?M XOANG Vi? ?m xoang vi? ?m xoang cạnh mũi nhiễm virus, vi. .. staphylococcal Vi? ?m mũi mạn tính Bệnh vi? ?m mũi mạn tính thường kéo dài đợt bán cấp (sẽ khỏi bệnh 30 đến 90 ngày) Cũng xảy bệnh giang mai, lao, rhinoscleroma, u hạt mũi xoang( granoloma mũi xoang) ,... gây loại vi? ?m mũi không dị ứng gọi vi? ?m mũi Medicamentosa Hoặc bị Stress hay vận động mạnh gây vi? ?m mũi vô căn, loại vi? ?m mũi không dị ứng Sau chấn thương hay phẫu thuật mũi xoang Vi? ?m mũi teo

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan