tiểu luận môn tâm lý học ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

19 47 0
tiểu luận môn tâm lý học ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ANH  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như Sinh viên thực hiện: Bùi Dương Hồng Ngọc - 2057010207 TP HCM, THÁNG 1 NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 1 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 PHẦN II: NỘI DUNG ............................................................................................ 3 1. 2. LÝ LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN.................................................................... 3 1.1. Công việc làm thêm của sinh viên:.......................................................... 3 1.2. Hoạt động học tập:................................................................................... 3 1.3. Kết quả học tập: ....................................................................................... 4 1.4. Cơ sở lý thuyết của đề tài: ....................................................................... 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ................................ 6 2.1. Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên trên thế giới: ........................ 6 2.2. Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên các trường đại học ở Việt Nam: 6 2.3. Các công việc làm thêm phổ biến của sinh viên: .................................... 7 2.4. Thời gian sinh viên dành cho công việc làm thêm:.................................8 2.5. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên khi có công việc làm thêm:9 3. SINH VIÊN ............................................................................................................ 10 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA 3.1. Ảnh hưởng tích cực: .............................................................................. 10 3.2. Ảnh hưởng tiêu cực: .............................................................................. 10 4. NGUYÊN NHÂN VIỆC ĐI LÀM THÊM GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN .................................................................................................... 11 5. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ............................................................................. 12 5.1. Đối với nhà trường: ............................................................................... 12 5.2. Đối với sinh viên: .................................................................................. 13 PHẦN III: KẾT LUẬN ........................................................................................ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 15 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ, yêu cầu các quốc gia phải có những kế hoạch chuẩn bị, tầm nhìn chiến lược trước sự chuyển giao từ thời kỳ công nghiệp cũ, lao động tay chân, lao động thủ công sang thời kỳ của công nghệ số và tự động hóa. Khi bước vào kỷ nguyên công nghiệp 4.0 này thì con người không còn là lực lượng lao động sản xuất chính nữa mà là những máy móc thông minh, hiện đại sẽ thay thế vị trí của con người. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp cũng đang phải chạy đua với sự phát triển của nhân loại, bởi thế nên những đòi hỏi về trình độ, kĩ năng và kiến thức của người lao động càng trở nên khắt khe hơn. Chính vì vậy sinh viên – lực lượng lao động trí thức tiềm năng của đất nước cần phải được đào tạo kiến thức chuyên môn song song với thực hành để có những trải nghiệm làm việc thực tế thay vì chỉ học một cách máy móc qua sách vở. Tuy nhiên nhiều trường đại học vẫn chưa triển khai được cách học này nên để có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường việc làm sau khi tốt nghiệp thì sinh viên chọn giải pháp là đi làm thêm ngoài giờ học nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm và trau dồi kĩ năng cho bản thân. Những công việc như: gia sư, bồi bàn, phụ quán, bán hàng online,... là những việc làm thêm có nhiều sinh viên lựa chọn nhất ngày nay. Có thể những công việc đó không liên quan gì đến ngành học của các bạn nhưng nó vẫn mang lại nhiều thứ giúp ích cho cuộc sống của họ như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử, cơ hội được va chạm với thực tế xã hội, hay các mối quan hệ mới,... Ngoài ra, đối với nhiều sinh viên thì việc đi làm thêm là điều bắt buộc để có thể kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Do đó, đã có rất nhiều trường hợp sinh viên vùi đầu vào công việc làm thêm, không bố trí được thời gian nghỉ ngơi hợp lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bỏ bê việc học dẫn đến kết quả học hành sa sút, nợ môn ngày càng nhiều. Vì vậy, việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên” là mang tính cần thiết và quan trọng để có được sự nhận thức rõ nét về tác động của tình trạng vừa học vừa làm đến sinh viên, từ đó xây dựng nên những giải pháp giúp sinh viên sắp xếp thời gian làm việc, sinh hoạt một cách hợp lý và phải đảm bảo kết quả học tập của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Phản ánh được sự ảnh hưởng của việc làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên. 1 Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên từ đó giúp sinh viên có những cái nhìn đa chiều và đưa ra lựa chọn phù hợp với bản thân. Đưa ra những đề xuất, giải pháp giúp cân bằng cả hai hoạt động học tập và làm thêm để sinh viên vừa đảm bảo việc học, vừa có thể kiếm thêm thu nhập và có những trải nghiệm công việc, cuộc sống thông qua việc làm thêm. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được đề tài này, tôi đã vận dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành nghiên cứu lý thuyết dựa trên các tài liệu đã có sẵn như các bài nghiên cứu về đề tài này của sinh viên các trường và giáo trình. Thu thập dữ liệu thứ cấp từ một số bài báo, tạp chí khoa học viết về thực trạng làm thêm của sinh viên. • Phương pháp thống kê: Tổng hợp, chọn lọc, sắp xếp tất cả các tài liệu, thông tin thu được từ dữ liệu thứ cấp để làm dẫn chứng, minh họa cho bài nghiên cứu này. • Phương pháp phân tích: Đi sâu vào mô tả, diễn giải các thông tin, số liệu thu được từ các dữ liệu thứ cấp nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ANH    TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như Sinh viên thực hiện: Bùi Dương Hồng Ngọc - 2057010207 TP HCM, THÁNG NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ANH    TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như Sinh viên thực hiện: Bùi Dương Hồng Ngọc - 2057010207 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 1.1 Công việc làm thêm sinh viên: 1.2 Hoạt động học tập: 1.3 Kết học tập: 1.4 Cơ sở lý thuyết đề tài: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN 2.1 Thực trạng việc làm thêm sinh viên giới: 2.2 Thực trạng việc làm thêm sinh viên trường đại học Việt Nam: 2.3 Các công việc làm thêm phổ biến sinh viên: 2.4 Thời gian sinh viên dành cho công việc làm thêm: 2.5 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên có cơng việc làm thêm:9 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 10 3.1 Ảnh hưởng tích cực: 10 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 10 NGUYÊN NHÂN VIỆC ĐI LÀM THÊM GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 11 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 12 5.1 Đối với nhà trường: 12 5.2 Đối với sinh viên 13 PHẦN III: KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, yêu cầu quốc gia phải có kế hoạch chuẩn bị, tầm nhìn chiến lược trước chuyển giao từ thời kỳ công nghiệp cũ, lao động tay chân, lao động thủ công sang thời kỳ công nghệ số tự động hóa Khi bước vào kỷ ngun cơng nghiệp 4.0 người khơng cịn lực lượng lao động sản xuất mà máy móc thơng minh, đại thay vị trí người Ở Việt Nam, doanh nghiệp phải chạy đua với phát triển nhân loại, nên địi hỏi trình độ, kĩ kiến thức người lao động trở nên khắt khe Chính sinh viên – lực lượng lao động trí thức tiềm đất nước cần phải đào tạo kiến thức chun mơn song song với thực hành để có trải nghiệm làm việc thực tế thay học cách máy móc qua sách Tuy nhiên nhiều trường đại học chưa triển khai cách học nên để có đủ khả cạnh tranh thị trường việc làm sau tốt nghiệp sinh viên chọn giải pháp làm thêm học nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm trau dồi kĩ cho thân Những công việc như: gia sư, bồi bàn, phụ quán, bán hàng online,… việc làm thêm có nhiều sinh viên lựa chọn ngày Có thể cơng việc khơng liên quan đến ngành học bạn mang lại nhiều thứ giúp ích cho sống họ như: kĩ giao tiếp, ứng xử, hội va chạm với thực tế xã hội, hay mối quan hệ mới,… Ngoài ra, nhiều sinh viên việc làm thêm điều bắt buộc để kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình Do đó, có nhiều trường hợp sinh viên vùi đầu vào công việc làm thêm, không bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bỏ bê việc học dẫn đến kết học hành sa sút, nợ môn ngày nhiều Vì vậy, việc thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập sinh viên” mang tính cần thiết quan trọng để có nhận thức rõ nét tác động tình trạng vừa học vừa làm đến sinh viên, từ xây dựng nên giải pháp giúp sinh viên xếp thời gian làm việc, sinh hoạt cách hợp lý phải đảm bảo kết học tập Mục đích nghiên cứu Phản ánh ảnh hưởng việc làm thêm đến hoạt động học tập sinh viên Phân tích tác động tích cực tiêu cực hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập sinh viên từ giúp sinh viên có nhìn đa chiều đưa lựa chọn phù hợp với thân Đưa đề xuất, giải pháp giúp cân hai hoạt động học tập làm thêm để sinh viên vừa đảm bảo việc học, vừa kiếm thêm thu nhập có trải nghiệm cơng việc, sống thơng qua việc làm thêm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành nghiên cứu lý thuyết dựa tài liệu có sẵn nghiên cứu đề tài sinh viên trường giáo trình Thu thập liệu thứ cấp từ số báo, tạp chí khoa học viết thực trạng làm thêm sinh viên  Phương pháp thống kê: Tổng hợp, chọn lọc, xếp tất tài liệu, thông tin thu từ liệu thứ cấp để làm dẫn chứng, minh họa cho nghiên cứu  Phương pháp phân tích: Đi sâu vào mơ tả, diễn giải thơng tin, số liệu thu từ liệu thứ cấp nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Lý luận chủ đề tiểu luận 1.1 Công việc làm thêm sinh viên: Việc làm thêm hay thuật ngữ phổ biến ngày gọi “công việc part time” – hoạt động làm bán thời gian ngồi học, mang tính chất khơng thường xun, khơng cố định, khơng thức Khác với cơng việc tồn thời gian, việc làm bán thời gian thường kéo dài khoảng đến tiếng ngày Theo ILO – Tổ chức Lao động Quốc tế người làm xem làm bán thời gian tổng thời gian lao động họ 30 hay 35 tuần Một số công việc làm thêm không bắt buộc người lao động phải đến cơng ty hay nơi làm việc, họ lựa chọn môi trường làm việc linh hoạt thay đổi cho phù hợp với thân Theo Nguyễn Minh Hiếu (2015), khái niệm việc làm thêm sinh viên hiểu tham gia hoạt động làm việc học trường công ty, doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị mà không vi phạm điều cấm pháp luật với mục đích kiếm thêm thu nhập học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ xát với thực tế sống Mức lương công việc làm thêm thường phụ thuộc vào thỏa thuận người lao động nhà tuyển dụng Lương trả theo sản phẩm, suất công việc trả theo Hiện hình thức trả lương phổ biến cho việc làm bán thời gian sinh viên trả theo với mức lương dao động từ 15.000 đồng đến 70.000 đồng tùy tính chất cơng việc Tuy nhiên, sinh viên làm thêm vào dịp lễ, Tết hưởng thêm 300% mức lương ngày thường (theo Bộ luật Lao động 2012) Bởi lẽ mà có nhiều sinh viên tâm lại thành phố dù nghỉ lễ, Tết để kiếm thêm tiền Về chế độ đãi ngộ, chất công việc nhân thức nên nhân viên bán thời gian thường không nhận đãi ngộ từ doanh nghiệp Cụ thể khơng có sách lương thưởng, khơng đóng bảo hiểm xã hội, khơng khám sức khỏe định kỳ,… 1.2 Hoạt động học tập: Theo Lê Văn Hồng cộng (1998), “Hoạt động học tập hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định, giá trị.” Từ điển Tâm lý học (2008, trang 325) có nêu “Trong hoạt động học tập diễn nắm bắt có kiểm sốt sở kinh nghiệm xã hội nhận thức, trước hết dạng thao tác trí tuệ khái niệm lí luận bản” 1.3 Kết học tập: Kết học tập thước đo khả sinh viên, phản ánh qua trình học tập rèn luyện, tiếp thu kiến thức họ giảng đường Nhiều người nói điểm số khơng quan trọng, nhiên, tiêu chí quan trọng để nhà tuyển dụng đánh giá lực sinh viên nên kết học tập có ảnh hưởng lớn đến khả tìm kiếm việc làm họ sau Khơng có vậy, bảng điểm đẹp giúp sinh viên có nhiều hội thăng tiến công việc mở rộng đường học vấn tương lai Kết học tập dễ tác động nhiều nguyên đến từ sinh viên nhà trường Có thể kể đến số tác nhân khách quan gây ảnh hưởng đến kết học tập lực giảng viên, phương pháp giảng dạy, sở vật chất dạy học, áp lực từ gia đình, xã hội,… thực tế yếu tố đến từ thân sinh viên nguồn ảnh hưởng chủ yếu Một số phải nhắc đến cơng việc làm thêm 1.4 Cơ sở lý thuyết đề tài: Thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970): Hình Tháp nhu cầu Abraham Maslow Abraham Maslow nhà tâm lý học nhân chủng tiếng người Mỹ xem người sáng tạo “Thuyết nhân văn” (Humanistic Approach) tâm lý học Thuyết nhu cầu Maslow lý thuyết động lực tâm lý học nhằm giải thích nhu cầu định người cần phải thỏa mãn có khuyến khích động lực thúc đẩy họ hành động Maslow vào tầm quan trọng, mức độ “cơ bản” nhu cầu tồn phát triển người để dựng nên hệ thống cấp bậc nhu cầu người theo hình dạng kim tự tháp gồm bậc Hệ thống nhu cầu Maslow chia làm hai cấp chính: cấp thấp (Basic needs) gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn; cấp cao (Meta needs) gồm nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng, thể thân Theo đó, nhu cầu bậc thấp phải đáp ứng trước cá nhân muốn tiến đến nhu cầu bậc cao Nhờ xếp nhu cầu theo thứ bậc từ thấp đến cao cho thấy phát triển người theo hướng giảm bớt phần “con” tăng dần tính “người” Dựa vào tháp nhu cầu Abraham Maslow, ta thấy “Nhu cầu sinh học” nhu cầu quan trọng Đây nhu cầu đóng vai trị trì sống người bao gồm loại như: thở, ăn, uống, tiết, nơi ở, nghỉ ngơi, tình dục,… Mặc dù bậc thấp đảm bảo cho tồn người, bắt buộc phải đáp ứng nhu cầu trước tiến đến nhu cầu bậc cao Khi “nhu cầu sinh học” thỏa mãn “nhu cầu an toàn” trở thành nhu cầu ưu tiên “Nhu cầu an toàn” bao gồm nhu cầu an toàn thể xác, sức khỏe, gia đình, tài sản đảm bảo,… Sau hai nhu cầu cấp thấp đáp ứng, người tiếp tục có nhu cầu cấp cao Ở bậc tháp nhu cầu “nhu cầu xã hội”, người muốn mở rộng mối quan hệ xã hội, có nhu cầu gắn bó, liên kết, muốn hịa hợp với xã hội, yêu thương yêu thương Nếu nhu cầu hòa hợp với xã hội thỏa mãn người lấy “nhu cầu tôn trọng” làm động lực phát triển Con người có nhu cầu tự tin, cảm giác có giá trị lực nhận quan tâm, quý trọng từ người xung quanh Nhu cầu Maslow chia thành hai loại lòng tự trọng tơn trọng từ người khác Lịng tự trọng nhu cầu mong muốn có lực, làm chủ, tự do, độc lập; cịn tơn trọng mong muốn có uy tín, địa vị, công nhận Ở đỉnh tháp Maslow “nhu cầu tự thể hiện” – nhu cầu cao người Nhu cầu thể mong muốn sáng tạo, thể khả trình diễn thân; mong muốn chinh phục, phát huy khả mức tối đa hồn thành mục tiêu Dựa vào sở thuyết nhu cầu Abraham Maslow, ta nhận thấy động thúc đẩy sinh viên tham gia hoạt động làm thêm mong muốn thỏa mãn nhu cầu thân Có thể đặt số giả thuyết sinh viên xa nhà lên thành phố học, cảm thấy cô đơn, thiếu kết nối nên chọn làm thêm để đáp ứng nhu cầu xã hội Hoặc với nhu cầu mong muốn kiếm thêm thu nhập, nâng cao lực thân việc làm thêm cách thức giúp sinh viên thỏa mãn nó, từ ham muốn đạt nhu cầu khiến sinh viên sa đà vào công việc làm thêm mà bỏ qua việc học dẫn đến kết học tập giảm sút Thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên 2.1 Thực trạng việc làm thêm sinh viên giới: Dựa vào báo cáo Tập đoàn HSBC đề tài nghiên cứu giáo dục mang tên “Giá trị giáo dục – Cái giá thành công” khảo sát 1.000 sinh viên 15 quốc gia vùng lãnh thổ cho thấy, sinh viên đa số dành thời gian cho công việc bán thời gian để kiếm thêm thu nhập nhiều dành thời gian cho việc học Theo nghiên cứu, sinh viên dành trung bình 3,4 ngày để làm thêm; lên giảng đường học nhóm 2,7 giờ, học nhà 2,5 học thư viện 1,6 Báo cáo đưa số tỉ lệ “cứ sinh viên có người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết họ cần kiếm tiền (53%)” (Vietnamfinance, 2018) Căn vào số liệu đó, ta thấy khơng phải tất sinh viên làm thêm với lý kiếm tiền trang trải cho sống đại học Có nhiều sinh viên lựa chọn làm thêm để tích lũy kinh nghiệm với mong muốn có cơng việc tốt sau trường Theo báo cáo, lý chiếm 43%, Trung Quốc dẫn đầu với tỉ lệ 75% sinh viên làm để trau dồi kinh nghiệm kĩ 2.2 Thực trạng việc làm thêm sinh viên trường đại học Việt Nam: Thống kê Hội sinh viên Việt Nam đưa số 80% sinh viên có lần làm thêm khoảng thời gian học đại học Kết điều tra điều tra nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học “Thực trạng việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một” cho thấy, với tổng số 200 sinh viên khảo sát có đến 166 sinh viên trả lời làm thêm (chiếm 83%) có 34 sinh viên chưa làm thêm (chiếm 17%) Trong số sinh viên làm thêm trường Đại học Thủ Dầu Một số lượng sinh viên năm chiếm tỉ lệ nhiều với tỉ lệ 45%, năm chiếm 20,5% năm 9,5% Điều lịch học sinh viên năm trường thoải mái nên có nhiều thời gian rảnh rỗi cịn năm 3, năm vào chuyên ngành nên việc học trở nên bận rộn nhiều Hơn nữa, so với sinh viên năm vừa lên phải từ từ làm quen với mơi trường sinh viên năm quen thuộc với sống đại học nơi sinh sống nên dạn dĩ hơn, tích cực tham gia hoạt động làm thêm bên cạnh hoạt động học tập Theo báo cáo khoa học “Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa trường Đại học Cần Thơ” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số liệu khảo sát thực trạng làm thêm sinh viên trường đại học 50,3% sinh viên trả lời có làm thêm thời gian học tập trường có khoảng 49,75% sinh viên khơng làm thêm Thực trạng Tần số Tỉ trọng (%) Có 201 50,3 Không 199 49,75 Tổng 400 100 Bảng Thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Tuy nhiên, báo cáo nguyên nhân sinh viên lựa chọn khơng làm thêm, lý như: bị gia đình phản đối, khơng có thời gian, khơng muốn ảnh hưởng đến kết học tập có số lượng sinh viên bình chọn cao Qua hai số liệu khảo sát sinh viên trường Đại học Cần Thơ trên, tỉ lệ sinh viên vừa học vừa làm mức cao (hơn nửa số sinh viên khảo sát) cho thấy động sinh viên ngày phổ biến việc làm bán thời gian giới sinh viên Một khảo sát thực 100 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh để phục vụ cho đề tài tiểu luận “Quan điểm sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM việc làm thêm” cho thấy, có đến 59 sinh viên trả lời có cơng việc làm thêm Các công việc làm thêm bạn lựa chọn thường công việc không liên quan đến ngành học không yêu cầu nhiều kĩ 2.3 Các công việc làm thêm phổ biến sinh viên: Tiếp tục với khảo sát 100 sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, kết thu công việc phục vụ quán ăn, quán cà phê, cửa hàng thức ăn nhanh chiếm 35%, công việc gia sư chiếm 21%, phụ bán shop chiếm 10% công việc khác chiếm 19% Theo số liệu điều tra trường Đại học Cần Thơ cho thấy công việc làm thêm sinh viên lựa chọn nhiều nhân viên phục vụ với tỉ trọng 40,2%, tiếp đến nhóm cơng việc lựa chọn mức trung bình như: gia sư, bán hàng, phát tờ rơi có tỉ trọng dao động khoảng từ 11 – 15% Cụ thể, công việc gia sư 15%; nhân viên bán hàng 13,4%; phát tờ rơi 11,4% Trong luận văn “Sinh viên làm thêm, tốt hay khơng tốt?” nhóm sinh viên nghiên cứu thuộc trường Đại học Ngân hàng, thành phố Hồ Chí Minh đưa số khảo sát dựa câu trả lời sinh viên khối trường (khối đại học công lập, khối đại học bán công, khối đại học dân lập, khối học viện khối cao đẳng) địa bàn thành phố sau: Công việc Số lượng Tỉ lệ (%) Nhân viên Nhân viên Nhân viên Gia Khác bán hàng phục vụ tiếp thị sư 89 123 68 140 32 19,69 27,21 15,05 30,97 7,08 Bảng Công việc làm thêm sinh viên Tổng cộng 152 100 Số liệu bảng cho thấy công việc gia sư chiếm tỉ lệ cao với gần 31% sinh viên lựa chọn, tiếp nhân viên phục vụ với 27% lượt bình chọn, gần ngang với gia sư Các công việc nhân viên bán hàng nhân viên tiếp chiếm tỉ lệ nhỏ hơn, 19,7% 15% Qua ba kết khảo sát trường đại học trên, ta thấy công việc gia sư phục vụ quán hai công việc sinh viên lựa chọn nhiều Đối với việc làm gia sư dạy kèm đối tượng dạy thường học sinh phổ thông nên yêu cầu mặt chuyên ngành không cao, cần nắm rõ kiến thức cấp 1, cấp 2, cấp dạy được, cơng việc tiền lương tương đối khả gặp khách hàng khó chịu cho thấp Đối với cơng việc nhân viên phục vụ u cầu công việc đơn giản, cần chăm cẩn thận, sinh viên tiếp xúc với nhiều người có nhiều hội phát triển kĩ năng, cọ xát thực tế Có lẽ lý hai cơng việc có nhiều sinh viên ưu tiên lựa chọn kiếm việc làm thêm 2.4 Thời gian sinh viên dành cho công việc làm thêm: Một khảo sát thực nhóm sinh viên trường Đại học Ngân hàng, thành phố Hồ Chí Minh số lượng thời gian sinh viên bỏ cho hoạt động làm thêm có kết sau: Thời gian (giờ) Dưới 2h Từ 2h đến 3h Từ 3h đến 4h Trên 4h Số lượng 98 98 98 160 (sinh viên) Bảng Thời gian dành cho công việc làm thêm sinh viên Từ bảng số liệu trên, nhóm sinh viên trường Đại học Ngân hàng tính thời gian trung bình mà sinh viên dành cho hoạt động làm thêm 3,21 giờ/ngày Thêm số liệu thực tế trích từ báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài “Thực trạng việc làm thêm sinh viên Đại học Thủ Dầu Một” tác giả Nguyễn Minh Hiếu cho kết tương tự Trong đó, thời gian làm thêm dao động từ đến giờ/ngày chiếm ti trọng cao với 46,4%; khoảng thời gian làm việc giờ/ngày giờ/ngày chiếm tỉ trọng thấp hơn, 19,9% 33,7% Qua số liệu khảo sát hai nghiên cứu trên, ta kết luận đa số sinh viên dành trung bình buổi ngày để làm thêm Dựa theo kết phân tích nhóm sinh viên thực đề tài “Phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ” buổi tối buổi có nhiều sinh viên lựa chọn để làm thêm chiếm 35% tổng số câu trả lời Điều dễ hiểu phần lớn sinh viên học vào ban ngày nên thời gian rảnh rỗi vào ban tối sử dụng cho hoạt động làm thêm Tuy nhiên, việc làm thêm vào buổi tối – buổi để nghỉ ngơi tự học – với số làm trung bình từ 3,21 gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe việc học sinh viên 2.5 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên có cơng việc làm thêm: Khi sinh viên phải bớt thời gian học lại để dành cho cơng việc làm thêm chắn việc học tập có thay đổi Sự thay đổi ghi nhận báo cáo khoa học đề tài “Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Theo đó, số liệu điều tra cho thấy điểm trung bình sinh viên trước làm thêm sau làm thêm có khác biệt Cụ thể trước làm thêm, điểm trung nhóm sinh viên khảo sát 3,12 (theo thang điểm 4) Tuy nhiên, sau làm thêm, điểm trung bình họ bị giảm xuống 3,04 Thêm số liệu phản ánh thực trạng hoạt động học tập sinh viên có cơng việc làm thêm trình bày nghiên cứu khoa học đề tài “Thực trạng làm thêm sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng” Bài nghiên cứu vấn đề tiêu cực hoạt động học tập sinh viên phát sinh có việc làm thêm như: muộn, ngủ gật lớp, nợ môn nhiều, vắng mặt số buổi quy định,… Theo khảo sát nghiên cứu cho thấy, có 16,7% sinh viên cho sinh viên làm thêm thường xuyên xin sớm học; 60% cho ngủ gật lớp, 53,3% học muộn 58,3% sinh viên cho làm thêm bị rớt mơn, học lại Để đánh giá thực trạng hoạt động học tập sinh viên làm thêm kết học tập minh chứng rõ nét Trong báo cáo đề tài “Thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương năm 2019” đăng Tạp chí Y học Việt Nam (2021), nhóm tác giả tiến hành so sánh phân tích kết học tập năm học 2018 – 2019 hai nhóm đối tượng: sinh viên có làm thêm sinh viên khơng làm thêm, sau cho kết sau: nhóm sinh viên khơng làm thêm kết học tập đạt loại giỏi 9,4% 57,4%; nhóm sinh viên có làm thêm, số sinh viên đạt loại giỏi chiếm 4,6% loại chiếm 50,7% Tỷ lệ sinh viên làm thêm có học lực trung bình tương đối cao, lên đến 43,7% nhóm sinh viên khơng làm thêm có 32,7% Từ số liệu trên, ta nhận thấy việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập sinh viên Là sinh viên việc học phải việc ưu tiên số một, nhiên việc làm thêm khiến sinh viên bắt đầu có biểu không tốt học tập tập trung, muộn, ngủ gật điều đẩy kết học tập xuống Ảnh hưởng hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập sinh viên 3.1 Ảnh hưởng tích cực: Đi làm thêm khơng hồn tồn điều khơng nên Thật ra, làm cơng việc bán thời gian cách để học Có thứ mà trường học khơng thể dạy cho sinh viên, có bước ngồi sống học kiến thức Trong thời đại phát triển ngày nhà tuyển dụng khơng cịn tìm kiếm tên “mọt sách”, đầu nặng lý thuyết nữa, họ cần người linh hoạt, dẻo dai, có kĩ kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên việc kết hợp vừa dạy lý thuyết vừa trọng thực hành khơng phải trường đại học làm tốt Bởi lẽ đó, sinh viên muốn trở thành người hữu dụng phải tự thân vận động, tự tìm hội để va chạm thực tế sống, việc tham gia hoạt động làm thêm cách mà đa số sinh viên lựa chọn Ảnh hưởng tích cực việc làm thêm giúp sinh viên mở rộng tư duy, tiếp thu kinh nghiệm kiến thức phục vụ cho chuyên ngành sống Ví dụ ngành học sinh viên sư phạm, sinh viên lựa chọn công việc làm gia sư Với công việc vậy, bạn áp dụng kiến thức học trường vào việc dạy kèm, môi trường công việc thực tế giúp bạn tích lũy kĩ kinh nghiệm mà sau cịn áp dụng lại vào học trường 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực: Như phần thực trạng mà ta nhìn thấy, ngồi ảnh hưởng tích cực vừa kể đến bên việc tham gia vào hoạt động làm thêm gây nhiều tác động không tốt đến việc học tập sinh viên Đi làm thêm đồng nghĩa với việc sinh viên bớt thời gian tự học để dành cho việc làm thêm Thời gian học thời gian nghỉ ngơi bị rút ngắn lại khiến cho biểu ngủ gật giảng đường hay không nhớ bài, không tập trung vào xảy Theo số liệu lấy từ đề tài nghiên cứu “Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ” cho thấy ảnh hưởng số làm thêm đến kết học tập tiêu cực Khi số làm thêm tăng có nhiều sinh viên bị giảm thời gian học lớp, giảm thời gian tự học, khơng có thời gian học cịn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Kết điều tra cho thấy, sinh viên dành từ – giờ/ngày để làm thêm có gần nửa số sinh viên (45,9%) gặp vấn đề sức khỏe Thời gian khơng có để ơn bài, học bài, sức khỏe giảm sút sinh mệt mỏi, muốn cúp học để nghỉ ngơi cịn kiến thức ngày nặng thêm Quá chuyên tâm vào việc làm thêm mà bỏ bê vở, hình thành nên suy nghĩ “làm việc trước, học hành sau” dẫn đến khơng cịn hứng thú với việc học, tình hình học tập sinh viên lao dốc rớt môn, nợ môn cuối trường hạn Khơng lẽ vài đồng lương giá “sinh viên” mà chấp nhận đánh đổi sức khỏe, đánh đổi tương lai phía trước? Mặc dù công việc làm thêm sinh viên với chun ngành khơng ảnh hưởng tiêu cực nhiều đến việc học, đâu phải ngành học dễ dàng tìm cơng việc làm thêm Người ta thường nói nhiều q khơng tốt, cho nên, sinh viên khơng có chấn chỉnh thời gian cường độ làm việc cho phù hợp với hoạt động học tập nghỉ ngơi để lại nhiều hậu khôn lường Nguyên nhân việc làm thêm gây ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên Ngày nay, tượng sinh viên làm thêm khơng cịn chuyện hoi mà trở thành xu hướng coi tất yếu đời sống sinh viên Mục đích việc tham gia vào hoạt động làm thêm sinh viên phần lớn để kiếm thêm thu nhập trang trải cho việc học, phụ giúp gia đình trau dồi kinh nghiệm cho thân Vì vậy, động định có việc làm thêm sinh viên ý nghĩa Tuy nhiên, sau nêu trạng ảnh hưởng việc làm thêm hoạt động học tập sinh viên, ta nhận thấy ngồi lợi ích mặt sống tác động tiêu cực đến việc học đáng lo ngại Vậy nguyên nhân khiến công việc làm thêm gây trở ngại cho hoạt động học tập sinh viên? Nguyên nhân tác động nhiều có lẽ từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu thân sinh viên Dựa theo thuyết nhu cầu Abraham Maslow làm thêm cách mà sinh viên lựa chọn để đáp ứng nhu cầu Chẳng hạn sinh viên xa nhà lên thành phố học nhu cầu sinh học gồm loại ăn, uống, nhà ở,… cần đáp ứng nhất, lúc làm thêm kiếm tiền chi trả cho chi phí cách thức để sinh viên thỏa mãn nhu cầu Một giả thuyết khác, nhu cầu sinh viên bậc (nhu cầu xã hội) bậc (nhu cầu tôn trọng) tháp nhu cầu việc lựa chọn làm thêm cách giúp sinh viên hịa nhập vào xã hội, gắn bó, liên kết với mối quan hệ nâng cao lực nhận tôn trọng từ người khác Tuy nhiên, ham muốn thỏa mãn nhu cầu thân dâng cao, cộng với sức hấp dẫn thứ mà việc làm thêm mang lại khiến sinh viên thờ với việc học mà đắm chìm vào công việc ngày sâu, dẫn đến kết học tập sa sút Nguyên nhân việc sinh viên dành nhiều thời gian cho công việc làm thêm, không cân việc học, việc làm nghỉ ngơi khiến sức khỏe suy giảm, chất lượng học tập không đảm bảo Phần lớn sinh viên làm thêm vào ban tối, nên sau kết thúc công việc, sinh viên khơng nghỉ ngơi mà cịn phải hồn thành trường Đã có khơng tượng sinh viên thức khuya, chí thức đến sáng để làm tập sau lên giảng đường ngủ gục, không tỉnh táo để tập trung vào giảng dẫn đến mơ hồ kiến thức Thời gian dành cho làm thêm nhiều nên nhà ngủ khơng cịn sức để xem lại bài, kết cuối rớt môn, nợ môn Một ngun nhân khơng thể khơng kể đến áp lực công việc Đã làm tránh khỏi việc phải chịu áp lực, thân sinh viên phải chịu thêm áp lực học tập đè nặng Khi mà áp lực chồng áp lực gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý sinh viên, gây bệnh trầm cảm, rối loạn âu lo,… mà trở thành cản trở không nhỏ đến hoạt động học tập sinh viên Các giải pháp đề xuất 5.1 Đối với nhà trường: Thứ nhất, nhận thấy nhiều sinh viên có mục tiêu làm thêm kiếm tiền trang trải cho sống nên giải pháp nhà trường có gói hỗ trợ học phí cho sinh viên nghèo, học bổng học tập nói chung học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn đạt thành tích tốt nói riêng Thứ hai, có phương pháp quản lý chất lượng sinh viên có cơng việc làm thêm Bên cạnh đó, nhà trường cần đưa biện pháp thắt chặt, đảm bảo thời gian học tập cho sinh viên 5.2 Đối với sinh viên: Thứ nhất, sinh viên phải xác định học tập nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, khác việc học phụ trợ thêm cho khơng nên tốn q nhiều thời gian vào việc Thứ hai, quan tâm đến sức khỏe Có sức khỏe vừa làm vừa học Nếu thấy sức khỏe khơng đảm bảo biết cách giảm lượng cơng việc xuống cho thân thời gian nghỉ ngơi Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh để có đủ chất dinh dưỡng cho thể Dù công việc học tập làm thêm chiếm nhiều thời gian ngày cố gắng ngủ đủ giấc Giấc ngủ quan trọng, có ngủ đủ giấc tinh thần minh mẫn để học tập làm việc hiệu Thứ ba, lập kế hoạch hay thời gian biểu hợp lý để cân việc học, việc làm sinh hoạt Sắp xếp lịch học, lịch làm thêm cho có khoảng nghỉ giữa, tránh để chồng chéo lên dẫn đến trường hợp phải cúp học làm thêm Thứ tư, lựa chọn công việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành để làm song song với việc thực hành kiến thức Hoặc khơng tìm nên chọn việc không sức thân, thời gian linh hoạt, xoay ca đổi ca để phù hợp với lịch học Thứ năm, chọn phương pháp học tập thời gian, dễ ghi nhớ kiến thức để phù hợp với lịch trình học trường làm thêm dày đặc PHẦN III: KẾT LUẬN Hiện tượng làm bán thời gian sinh viên ngày trở nên phổ biến không Việt Nam mà cịn tồn giới Hơn cịn xu hướng tất yếu tương lai trở thành hoạt động mà sinh viên cần phải tham gia Có thể nói, việc làm thêm cách mà sinh viên lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu chi phí, kĩ kinh nghiệm sống Cũng ham muốn nhu cầu đáp ứng mà khơng sinh viên cắt bớt thời gian học tập để dành nhiều thời gian cho việc làm thêm Qua số liệu điều tra phần trên, ta thấy thực trạng làm thêm hoạt động học tập sinh viên có cơng việc làm thêm diễn Khơng trường hợp ham mê làm kiếm tiền mà kết học hành sa sút, xuống sức khỏe, xuống tinh thần, liệu có đáng? Dù khơng thể phủ nhận lợi ích mà việc làm thêm mang lại, nhiệm vụ hàng đầu sinh viên học Sinh viên nên tâm vào hoạt động học tập nhiều hoạt động khác trước trình bày bạn có kinh nghiệm dồi thành tích học tập thứ đến tay nhà tuyển dụng Tóm lại, làm thêm không xấu quan trọng sinh viên phải biết cân thời gian cho phù hợp để không ảnh hưởng đến việc học tập sức khỏe Nhà trường cần có hành động hỗ trợ sinh viên nghèo khó khăn, tạo điều kiện để sinh viên có hội học tập tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình, báo cáo nghiên cứu Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên Hoàng Minh Trí (2013) Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 26, trang 3140 Nguyễn Dương Cầm, Hoàng Thị Thu Hiền, Lê Thúy Hường, & Phạm Thị Thanh Thủy (2021, tháng 6) Thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương năm 2019 Tạp chí Y học Việt Nam, tập 503, số 2, trang 182 – 186 Vương Quốc Duy, Trương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu, Nguyễn Văn Thép, & Ong Quốc Cường (2015) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40, trang 105 – 113 Vương Quốc Duy, Nguyễn Thị Kim Phượng, La Nguyễn Thùy Dung, Lê Kim Thanh, Lê Thị Ngọc Vân, Trương Thị Ánh Vân, & Huỳnh Phú Tân (2016) Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 42, trang 107 – 116 Nguyễn Minh Hiếu (2015) Thực trạng việc làm thêm sinh viên Đại học Thủ Dầu Một Báo cáo Nghiên cứu Khoa học, Đại học Thủ Dầu Một Ths Nguyễn Văn Nên (2019) Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên khối ngành kinh tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ, giảng viên trẻ người sau đại học, trường Đại học Kinh tế - Luật năm 2019 Đào Phú Quý (2010) Thuyết nhu cầu A.Maslow với việc động viên người lao động Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 26, trang 78 – 85 Richard J Gerrig, & Philip G Zimbardo Tâm lý học Đời sống Nhà xuất Lao Động Tài liệu trực tuyến Bùi Anh Kiệt, Lê Trúc Nguyên, Nguyễn Thị Bích Ngự, Huỳnh Vũ Đa Sa Phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ - https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/phan-tichnhu- cau-di-lam-them-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-can-tho-666872.html Nhóm KMUV Sinh viên làm thêm, tốt hay không tốt? Báo cáo Nghiên cứu Khoa học môn Nguyên lý Thống kê Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh - http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-taicd-dh/file_goc_768758.pdf Thu Hà (2018, tháng 8) HSBC: Sinh viên đại học làm thêm nhiều học Vietnamfinance - https://vietnamfinance.vn/hsbc-sinh-vien-dai-hoclam-them-nhieu-hon-di-hoc-20180504224210877.htm Quan điểm sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh việc làm thêm, Tiểu luận - https://123docz.net//document/2518386-tieu-luan-de-tai-quandiem-cua- sinh-vien-dh-khxhnv-tp-hcm-ve-viec-lam-them.htm Sinh viên với việc làm thêm - https://tailieudep.com/tai-lieu/de-tai-sinhvien- voi-viec-lam-them Thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2016) Báo cáo Nghiên cứu Khoa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng https://123docz.net/document/3833630-de-tai-nckh-ve-thuc-trang-lamthem-cua-sinh-vien-da-nang.htm

Ngày đăng: 13/03/2022, 05:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2021 -2022

    • Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như

    • TIỂU LUẬN CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2021 – 2022

      • Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như

      • MỤC LỤC

      • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3. Phương pháp nghiên cứu

        • PHẦN II: NỘI DUNG

          • 1. Lý luận về chủ đề tiểu luận

            • 1.1. Công việc làm thêm của sinh viên:

            • 1.2. Hoạt động học tập:

            • 1.3. Kết quả học tập:

            • 1.4. Cơ sở lý thuyết của đề tài:

            • 2. Thực trạng hoạt động làm thêm của sinh viên

              • 2.1. Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên trên thế giới:

              • 2.2. Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên các trường đại học ở Việt Nam:

              • 2.3. Các công việc làm thêm phổ biến của sinh viên:

              • 2.4. Thời gian sinh viên dành cho công việc làm thêm:

              • 2.5. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên khi có công việc làm thêm:

              • 3. Ảnh hưởng của hoạt động làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên

                • 3.1. Ảnh hưởng tích cực:

                • 3.2. Ảnh hưởng tiêu cực:

                • 4. Nguyên nhân việc đi làm thêm gây ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên

                • 5. Các giải pháp đề xuất

                  • 5.1. Đối với nhà trường:

                  • 5.2. Đối với sinh viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan