1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kỹ năng nói thành đoạn, thành bài cho học sinh lớp 4 trong giờ học Tiếng Việt

114 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể năm 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin .... Việc chuyển đổi định hướng giáo dục từ xem trọng nội dung sang hình thành phẩm chất và năng lực cho người học đặt ra vấn đề cấp thiết cần phải đổi mới phương pháp dạy học, cách tổ chức các hoạt động dạy và học để đạt định hướng đề ra.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ THUẦN RÈN KĨ NĂNG NÓI THÀNH ĐOẠN, THÀNH BÀI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG – 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ THỊ THUẦN RÈN KĨ NĂNG NÓI THÀNH ĐOẠN, THÀNH BÀI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHÒNG – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, nội dung trình bày luận văn trung thực Trong q trình nghiên cứu viết luận văn, tơi tuân thủ nguyên tắc đạo đức chuẩn mực học thuật Tơi khơng có hành vi vi phạm quyền tác giả, đạo đức nghề nghiệp hay gian lận hình thức Hải Phịng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Vũ Thị Thuần ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn tôi, cô PGS.TS Nguyễn Thị Hiên dành thời gian kiến thức quý báu để hỗ trợ dạy cho tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Sự tận tâm dẫn giúp tơi tiến hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên, nhà trường học sinh tham gia vào trình nghiên cứu vấn Đóng góp họ tạo liệu quý giá đáng tin cậy, giúp tơi sâu vào vấn đề đưa kết luận xác Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè người thân yêu ủng hộ động viên tơi q trình nghiên cứu Sự cổ vũ động viên từ phía họ nguồn động lực lớn để tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận văn cách thành cơng Hải Phịng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Vũ Thị Thuần iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 Cơ sở lí luận………………………………………………………………10 1.1 Những vấn đề chung dạy học phát triển kĩ ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 1.1.1 Kĩ kĩ ngôn ngữ 10 1.1.2 Đặc điểm phát triển kĩ ngôn ngữ học sinh Tiểu học 15 1.2 Kĩ nói dạy học phát triển kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp 17 1.2.1 Một số vấn đề kĩ nói phát triển kĩ nói học Tiếng Việt cho học sinh lớp 17 1.2.2 Kĩ nói thành đoạn, thành – số vấn đề khái niệm, mục đích, yêu cầu phương pháp dạy học 18 1.3 Một số lý thuyết liên quan đến việc dạy học, rèn luyện kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp 21 1.3.1 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ việc vận dụng vào rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp 21 1.3.2 Lý thuyết hội thoại việc vận dụng vào rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp 26 iv 1.3.3 Lý thuyết tâm lí học hoạt động việc vận dụng vào rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp 28 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………30 2.1 Chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp vấn đề dạy học, phát triển kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh 30 2.2 Thực trạng dạy học nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp học Tiếng Việt………………………………………………………… 333 2.2.1, Khái quát chung khảo sát thực trạng………………………………33 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 355 Tiểu kết chương 488 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI THÀNH ĐOẠN, THÀNH BÀI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT 50 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 50 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh 50 2.1.3 Đảm bảo học sinh chủ thể q trình luyện nói 511 2.1.4 Đảm bảo đa dạng, linh hoạt tổ chức hoạt động luyện nói cho học sinh 522 2.2 Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp học Tiếng Việt 522 2.2.1 Quy trình hóa việc luyện nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp học Tiếng Việt 522 2.2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập luyện nói để rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh 555 2.2.3 Sử dụng số phương pháp, hình thức dạy học tích cực để tổ chức cho học sinh luyện nói thành đoạn, thành 71 Tiểu kết chương 777 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 788 v 3.1 Khái quát trình tổ chức thực nghiệm 788 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 788 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 788 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 799 3.1.4 Nội dung phạm vi thực nghiệm 799 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 80 3.1.6 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 811 3.2 Kết thực nghiệm 811 3.2.1 Kết thái độ học nói thành đoạn, thành học sinh 811 3.2.2 Kết đánh giá kĩ nói thành đoạn, thành học sinh 833 3.2.3 Kết thực nghiệm tính khả thi biện pháp rèn kĩ nói thành đoạn, thành từ giáo viên 855 3.3 Nhận xét, đánh giá chung trình thực nghiệm 888 Tiểu kết chương 899 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 933 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích Cán quản lí CBQL ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Chuẩn kiến thức kĩ nói chương trình Tiếng 1.1 Việt lớp 32 Nhận thức GV cần thiết việc rèn kĩ nói 1.2 thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng 35 Việt Mức độ sử dụng phương pháp, hình thức dạy học rèn 1.3 kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp 37 học Tiếng Việt Các yếu tố thuận lợi khó khăn GV việc rèn kĩ 1.4 nói thành đoạn, thành cho HS lớp học 40 Tiếng Việt Ý thức, thái độ HS rèn kĩ nói thành đoạn, 1.5 thành học Tiếng Việt 42 1.6 Kết đánh giá kĩ nói HS lớp 44 3.1 Kết đánh giá thái độ HS lớp ĐC 82 3.2 Kết đánh giá thái độ HS lớp TN 82 Kết điểm kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC biểu 3.3 kĩ nói 84 Kết đánh giá GV quy trình dạy học rèn kĩ 3.4 nói thành đoạn, thành cho HS học Tiếng Việt 86 3.5 Kết đánh giá GV tính khả thi biện pháp 86 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 1.1 Biểu đồ phân bổ kết đánh giá kĩ nói HS lớp 45 3.1 Kết đánh giá thái độ HS lớp ĐC 82 3.2 Kết đánh giá thái độ HS lớp TN 83 biểu đồ 3.3 So sánh biểu kĩ nói HS lớp học Tiếng Việt 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 1.1 Tên sơ đồ Một số dạng tập rèn kĩ nói thành đoạn, thành Trang 56 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ lý luận thực tiễn giáo dục cho thấy, rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp dạy Tiếng Việt môn học hoạt động giáo dục lên lớp hay hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp HS Tiểu học học tốt môn Tiếng Việt môn học khác Đây biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp bối cảnh ngành giáo dục thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu thực tiễn để nâng cao chất lượng giáo dục Rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt vừa mục tiêu, vừa nội dung xuyên suốt Chương trình dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung lớp nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy kĩ nói HS lớp nhìn chung chưa thực GV coi trọng kĩ khác môn Tiếng Việt Đứng trước yêu cầu đổi PPDH, học viên nghiên cứu đề tài“Rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho học sinh lớp học Tiếng Việt” Trong suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: 1.1 Luận văn phân tích, tổng hợp sở lí luận, nghiên cứu liên quan rèn kĩ nói cho HS Tiểu học đặc điểm nội dung chương trình, SGK mơn Tiếng Việt hành làm sở khoa học cho việc rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp 1.2 Trên sở khảo sát thực trạng việc rèn kĩ nói HS dạy Tiếng Việt số trường Tiểu học thành phố Hải Phòng, luận văn phân tích, tổng hợp nhận xét kĩ nói HS lớp so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp Đánh giá mặt tồn 91 tại, hạn chế ngun nhân việc rèn kĩ nói cho HS lớp 1.3 Dựa sở khoa học thực tiễn trên, luận văn xây dựng đề xuất số biện pháp rèn kĩ nói cho HS lớp dạy Tiếng Việt gồm: - Biện pháp 1: Quy trình hóa việc việc luyện nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt - Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập luyện nói để rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS - Biện pháp 3: Sử dụng số phương pháp, hình thức dạy học tích cực để tổ chức cho HS luyện nói thành đoạn, thành Các biện pháp đề xuất xây dựng với trọng đến tính hệ thống khoa học, nhằm giúp HS dễ dàng nắm vững kiến thức kĩ ngữ âm, mở rộng vốn từ, với khả ứng dụng ngôn ngữ tiếng Việt hoạt động giao tiếp hàng ngày 1.4 Thơng qua q trình TN, biện pháp đề xuất Luận văn đảm bảo tính hiệu tính khả thi, thể qua phân tích, đánh giá định tính định lượng HS lớp TN lớp ĐC, thái độ HS học tập môn Tiếng Việt Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hải Phòng Để đảm bảo chất lượng giáo dục rèn luyện kĩ nói cho HS Tiểu học, cần chủ động, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL GV tầm quan trọng trách nhiệm cá nhân việc rèn luyện kĩ nói cho HS Tiểu học Để tăng cường việc rèn luyện kĩ nói cho HS Tiểu học, cần tạo điều kiện cho CBQL, GV quận, huyện tham gia vào đợt giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm q trình rèn luyện kĩ nói cho HS Các hoạt động tổ chức thơng qua chuyên đề, hội thảo giảng dạy, đào tạo sư phạm buổi hội thảo Đây hội để GV 92 trao đổi, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, từ nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường kĩ nói cho HS Tạo điều kiện CBQL, GV quận, huyện có nhiều đợt giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện kĩ nói cho HS Tiểu học thơng qua chuyên đề, hội thảo 2.2 Đối với cấp Ủy ban nhân dân quận/huyện Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện Phòng Giáo dục Đào tạo cần kiểm tra sát hơn, có hướng dẫn cụ thể việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá việc rèn luyện kĩ nói mơn Tiếng Việt HS trường Tiểu học Để đổi q trình rèn luyện kĩ nói cho HS Tiểu học, cần tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn thường xuyên cho đội ngũ GV toàn quận/huyện Các lớp sử dụng tiết dạy học để GV thảo luận chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời học phương pháp việc rèn luyện kĩ nói cho HS Ngồi ra, cần cung cấp cho GV tài liệu hỗ trợ để họ áp dụng cơng tác giảng dạy 2.3 Đối với Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Trường Tiểu học cần thể quan tâm động viên thiết thực đội ngũ GV trình dạy học giáo dục Đồng thời, cần cung cấp hướng dẫn cụ thể cho GV việc rèn luyện kĩ nói cho HS lớp HS Tiểu học nói chung Đội ngũ GV cần có chủ động, thường xuyên tích cực việc đổi PPDH, hình thức kiểm tra, đánh giá để tăng cường rèn luyện kĩ nói cho HS Đồng thời khơng ngừng tự học tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm kĩ rèn luyện đánh giá kĩ nói HS 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Lê A (2017), Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Hoa, Đặng Thị Tuyết Nga, Đỗ Xuân Thảo, Tiếng Việt, Tài liệu ĐT Giáo viên trình độ CĐ ĐHSP, NXB Giáo dục – NXB ĐH Sư Phạm [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Mô hình Trường học (2016), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình GDPT – mơn Ngữ văn [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT tổng thể [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT - mơn Ngữ Văn [7] Hồng Hịa Bình, Phan Phương Dung (2000), Rèn kĩ nói, viết cho HSTH qua việc học phân môn Tập làm văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 77/2000 [8] Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục [9] Đỗ Hữu Châu (2002), Tuyển tập từ vựng tiếng Việt; Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Phương Dung (2001), Vấn đề dạy lời nói văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho HS quan môn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 5, tháng 6/2001 [12] Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục [13] Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.499 [14] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 [15] Xuân Thị Nguyệt Hà (2008), Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho HS Tiểu học, LATS Giáo dục học, ĐH Sư Phạm Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Hạnh (2018), Phương pháp giáo dục theo chương trình mơn Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 6/2018 [18] Đàm Thị Hòa (2017), Dạy học đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp, LATS, Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Mai Bích Huyền Đỗ Thị Hồng Nam (2014), Tiêu chí đánh giá luận – Một công cụ phát triển lực tạo lập văn cho HS, Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM [20] Đặng Thành Hưng, (2016), “Vai trò kĩ phát triển người”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 31, tháng 4/2016 [21] Trần Thị Hiền Lương (2013), Một số định hướng dạy kĩ viết sáng tạo cho HS Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9/2013 [22] Trần Thị Hiền Lương (2015), Đổi kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt Tiểu học theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 113, tháng 2/2015 [23] Trần Thị Hiền Lương (2015), Thiết kế chuẩn học tập môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, tháng 3/2015 [24] Ngô Giang Nam (2013), Giáo dục kĩ giao tiếp cho HS Tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc, LATS, Đại học Thái Nguyên [25] Nguyễn Quang Ninh (1999), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết TH theo hướng GT, Sách Bồi dưỡng GV tiểu học, NXB Giáo dục [26] Nguyễn Quang Ninh (2013), Tiếng Việt thực hành A, NXB ĐH Huế [27] Nguyễn Khánh Nồng (2007), Để Viết Tiếng Việt Thật Hay, NXB Trẻ [28] Lê Phương Nga- Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục 95 [29] Lê Phương Nga (chủ biên) (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt TH tập I, NXB ĐH Sư Phạm [30] Lê Phương Nga (2013), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS để nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học, Journal of Science of HNUE Education, Semp 2013, Vol.No 58, p3-13 [31] Lê Phương Nga (2013), Đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho HS trình dạy học tri thức Tiếng Việt trường Tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, Vol.58, No.1, pp.3-12 [32] Lê Phương Nga (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, NXB ĐH Sư Phạm [33] Hồng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Thời đại [34] Thái Duy Tuyên (2005), Tìm hiểu nội dung đổi tư giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số 114 [35] Đỗ Ngọc Thống (2013), Đề văn việc rèn luyện lực viết sáng tạo, http://nico-paris.com, truy cập ngày 12/1/2015 [36] Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐH Sư Phạm [37] L.D Leviton, E.F Hughes Research on the utilization of evaluation: A review and synthesis Evaluation Review, (1981), pp 525-548 [38] https://edu2review.com/reviews/khai-niem-ky-nang-va-vaitro-ung-dungtrong-cuoc-song-hang-ngay-9697.html [39] http://vncsp.hpu2.edu.vn/nghien-cuu-xay-dung-quy-trinh-day-hoc-khainiem-toan-hoc-o-tieu-hoc-theo-huong-tiep-can-hoat-dong-hoc-tap-cua-hocsinh.html [40] https://tamlyhocgiaoducwordpress.info/tam-ly-hoc-hoat-dong-mot-co-so-can-ban/ [41] https://ukh.edu.vn/chi-tiet-tin/id/1399/Van-dung-sang-tao-nhung-luan- diem-Tam-ly-hoc-day-hoc-cua-L-X Vu -got -xki-vao-cong-tac-day-hoctrong-nha-truong-hien-nay PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG NÓI THÀNH ĐOẠN, THÀNH BÀI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT I Thông tin chung: - Trường công tác: - Khối lớp: - Trình độ: Cao đẳng , Cử nhân , Thạc sĩ  - Thâm niên công tác (năm): Giới tính: Nam , Nữ  II Nội dung Theo Thầy/Cơ, tính cần thiết tầm quan trọng việc rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt?  Rất cần thiết  Cần thiết  Tương đối cần thiết  Không cần thiết Mức độ sử dụng phương pháp dạy học rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt?  Tích hợp nội dung rèn kĩ nói thành đoạn, thành  Xây dựng tập thực hành rèn kĩ nói thành đoạn, thành  Tăng cường tương tác GV – HS HS với HS  Tạo môi trường tập luyện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống  Phương pháp khác Các yếu tố thuận lợi GV việc rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt ?  Sự quan tâm đạo kịp thời nhà trường hoạt động dạy học lớp  CBQL, GV nhận thức mục đích, nội dung, phương pháp rèn kĩ nói thành đoạn, thành  Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hỗ trợ đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cung cấp đầy đủ  Khác: ………………………………………………………………… Các yếu tố khó khăn GV việc rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt ?  Giáo viên chưa ý thức đầy đủ việc rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS  Giáo viên chưa bồi dưỡng cập nhật chuyên môn thường xuyên  Học sinh thiếu hứng thú học tập  Chưa có nhiều tập, câu hỏi rèn kĩ nói thành đoạn, thành  Thời gian dạy học rèn kĩ nói hạn chế  Tỉ lệ học sinh/ lớp cao khó gây khó khăn dạy học  Chương trình, tài liệu tham khảo khơng đầy đủ  Thiếu quan tâm, phối hợp từ phía phụ huynh  Khác: ………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô, thái độ HS tham gia vào hoạt động học lớp?  Rất thụ động  Thụ động  Ít tích cực  Tích cực  Rất tích cực Đánh giá Thầy/cơ quy trình dạy học rèn kĩ nói thành đoạn, thành cho HS học Tiếng Việt? (chọn đáp án)  Rất phù hợp  Phù hợp  Tương đối phù hợp  Không phù hợp Thầy/cô cho ý kiến đánh giá chung lực, kĩ nói thành đoạn, thành cho HS lớp học Tiếng Việt? (chọn đáp án)  Hoàn toàn khả thi  Cơ khả thi  Phân vân  Không khả thi PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP VỀ VIỆC RÈN KĨ NĂNG NÓI THÀNH ĐOẠN, THÀNH BÀI TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT I Thông tin chung: - Trường Tiểu học: - Khối lớp: - Giới tính: Nam  Nữ  II Nội dung Theo em, mức độ tham gia vào hoạt động học lớp em là? (chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em thực yêu cầu học ? (chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Theo em, em tham gia hoạt động nhóm cá nhân mức nào? (chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em chủ động phản biện, đặt câu hỏi cho GV, bạn nội dung học? (chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Em thể quan điểm, ý kiến trước tập thể lớp nào? (chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ Yêu cầu cần đạt: 1) Năng lực: - Năng lực đặc thù: Luyện tập cách thuyết trình, tranh luận Luyện tập cách trình bày ý kiến mạch lạc, rõ ràng, dễ nghe, dễ thuyết phục trước tập thể đông người - Năng lực Chung: Tự chủ, tự học; Giao tiếp hợp tác Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu thương, đùm bọc lấy nhau, yêu đẹp II/ Phương tiện đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thẻ từ, thẻ câu, bút dạ, trang phục cho nhân vật: Đất, Nước, Khơng khí, ánh sáng Tranh trăng đèn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian 3’ 1’ 16’ Nội dung Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu điều kiện để tham gia thuyết trình, tranh luận Thái độ thuyết trình, tranh luận/? B Bài mới: - Nhận xét HS Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu “Luyện tập thuyết trình, tranh luận” + ghi tên Hướng dẫn HS * Gọi HS đọc phân vai luyện tập: truyện a) Bài tập 1: * Hướng dẫn HS nắm vững Sách GV - trang yêu cầu 198 * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Hoạt động HS - HS trả lời nối tiếp - Ghi vào * HS đọc phân vai * Đọc lại yêu cầu * HS làm việc theo yêu cầu 17’ 3’ ghi kết vào thẻ từ, thẻ * Đại diện số câu nhóm dán thẻ từ, * Gọi HS trình bày Nhận thẻ câu vào cột xét, kết luận bảng trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến * Gv tổ chức cho HS làm * HS làm việc việc nhóm để mở rộng lí nhóm 4, ghi ý kiến lẽ dẫn chứng Gợi ý HS vào nháp đóng vai nhân vật để hồn thành yêu cầu * Gọi HS đóng vai nhân * vài nhóm HS vật tranh luận trước lớp đóng vai tranh luận, lớp theo dõi b) Bài tập 2:  ghi lí lẽ, dẫn chứng mở rộng Nhận xét, bổ sung * Nhận xét, khen ngợi nhóm ý kiến HS, cá nhân HS Kết luận - Gọi HS đọc nêu yêu - HS đọc, nêu cầu, nội dung yêu cầu: thuyết - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình yêu cầu hướng dẫn HS làm theo số câu hỏi gợi ý Lưu ý HS sưu tầm đèn ca dao đèn điện mà địa phương sử dụng - Tổ chức cho HS tự làm - HS làm việc cá vào nhân - Gọi HS đọc - số HS trình Nhận xét, sửa chữa cho HS bày, HS lớp theo c) Củng cố - dặn - Khen ngợi HS dõi, nhận xét bổ dò: - Nhận xét tiết học sung - Dặn HS: + Rèn kĩ thuyết trình, tranh luận + Chuẩn bị cho tiết ôn tập PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH LỚP SAU THỰC NGHIỆM Đề 1: Em giúp đỡ bạn bè việc, dù việc nhỏ Hãy kể lại câu chuyện nêu cảm nghĩ em Đề 2: Em tham gia chứng kiến việc làm giúp đỡ em nhỏ đường hay trường học Hãy kể lại câu chuyện Minh họa đáp án, hướng dẫn chấm số đề Đề 1: Hướng dẫn chấm a) Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật trước xảy câu chuyện Thang điểm b) Thân bài: Kể lại câu chuyện từ đầu đến lúc cuối: - Sự việc mở đầu gì? - Các việc diễn theo trình tự nào?,…; - Sự việc kết thúc nào? c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ việc làm giúp đỡ bạn bè hay người thân Đề 2: Hướng dẫn chấm a) Mở bài: Hồi tưởng việc: Giới thiệu tình em tham gia chứng kiến,… Thang điểm b) Thân bài: Mô tả cụ thể: Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc: - Sự việc mở đầu gì? - Các việc diễn theo trình tự nào?,…; - Sự việc kết thúc nào? c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ em việc làm

Ngày đăng: 03/11/2023, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w