Microsoft Word SKKN 7203 1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG 3 1 Cơ sở lý luận 3 2 Thực trạng vấn đề nghi[.]
1 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các biện pháp đề giải vấn đề 3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề 3.2 Hướng dẫn học sinh thực dạng bài: Viết phép tính thích hợp 3.2.1 Dạng tập quan sát tranh vẽ viết phép tính thích hợp 3.2.2 Dạng tập từ tóm tắt viết phép tính thích hợp 10 3.3 Hướng dẫn học sinh giải toán theo dạng 12 3.3.1 Dạng 13 3.3.2 Dạng nhìn tranh vẽ nêu toán giải toán 15 3.3.3 Dạng đề có tình 18 Hiệu sáng kiến 19 III KẾT LUẬN 19 MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN VÀ RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO SINH LỚP THEO BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Tốn mơn học chiếm vị trí quan trọng Vì vậy, để giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ ban đầu Tốn học khơng phải đơn giản Mơn tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh: Có kiến thức bản, ban đầu số học số tự nhiên, phân số số thập phân, đại lượng thông dụng, số yếu tố hình học thống kê đơn giản Hình thành kỹ tính tốn, đo lường, giải tốn có nhiều thiết thực đời sống Ở lớp mơn tốn tập trung chủ yếu vào kiến thức bản, ban đầu số học: phép đếm; đọc, viết số đến 100; phép cộng phép trừ không nhớ đến 100; đại lượng đo đại lượng; hình học; giải tốn có lời văn (theo mục tiêu chương trình mơn tốn tiểu học) Đối với học sinh lớp mục tiêu dạy dạng "giải tốn có lời văn" giúp học sinh nhận biết bước đầu cấu tạo tốn có lời văn Biết giải toán đơn thêm, bớt (giải phép cộng phép trừ) trình bày giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số Dạng tốn khơng rèn luyện kĩ làm tính cho học sinh, mà giúp em phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí; phát triển ngơn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho em trí tưởng tượng, óc khám phá diễn đạt cách; phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng, chăm học hứng thú học tốn cho học sinh; hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động sáng tạo Nếu người thầy không nghiên cứu kĩ mục tiêu dạng hướng dẫn, dẫn dắt em cách cụ thể, khoa học em khó khăn nhiều với dạng tập đương nhiên làm hạn chế khả suy luận, khả học tập mơn tốn em lên lớp lớn Trước thực tế để hướng dẫn học sinh thực tốt dạng giải tốn có lời văn việc làm cần thiết giáo viên tiểu học, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói chung nội dung giải tốn có lời văn nói riêng để đạt kết dạy học tốt Xuất phát từ lí thân tơi tìm hiểu nắm vững chương trình để khai thác kiến thức vận dụng vào Mặt khác tơi học hỏi đồng nghiệp, tìm số biện pháp tối ưu góp phần nâng cao hiệu hướng dẫn học sinh lớp Giải tốn có lời văn Được góp ý đồng nghiệp hướng dẫn tận tình Ban giám hiệu nhà trường, đưa số kinh nghiệm nhỏ qua sáng kiến "Một số kinh nghiệm hướng dẫn rèn kỹ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp theo sách Chân trời sáng tạo" Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận, phương pháp, biện pháp hướng dẫn học sinh lớp biết giải tốn có lời văn Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp giảng giải Phương pháp thực hành, luyện tập Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp kiểm tra II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Nội dung dạy dạng "Giải tốn có lời văn lớp 1" gồm giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: Dạng "Viết phép tính thích hợp" Giai đoạn lần học sinh làm quen với dạng tốn: nhìn tranh vẽ, nêu thành tốn mức độ đơn giản viết phép tính thích hợp Đây dạng "đề mở" nhằm phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh, đề tốn khơng phải lời mà tranh vẽ em nêu đề phép tính theo cách hiểu khác Với dạng tập giúp học sinh phát triển khả quan sát, tư duy, sáng tạo Từ nêu đề từ hình vẽ trực quan theo ý hiểu Cùng với động viên, khích lệ kịp thời từ giáo viên bạn lớp, giúp em tự tin với dạng Từ em có sở thực tốt dạng bài: Giải tốn có lời văn Ví dụ 1: Khi dạy Tiết: Phép cộng phạm vi 10 (trang 56 - Sách Toán Chân trời sáng tạo) Bài 8, trang 59, Sách Toán Chân trời sáng tạo: Xem tranh viết hai phép cộng phạm vi 10: Bước 1: Xác định yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Viết phép hai tính thích hợp.(Giáo viên gạch từ thích hợp) * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn - Cho học sinh quan sát tranh vẽ - Hỏi: Trong tranh vẽ gì? + Có chim đậu cành chim bay đến + Có gà màu xanh gà màu hồng - Dựa vào tranh vẽ ta đặt câu hỏi nào? + Có tất chim? + Có tất gà? - Em nêu toán tương ứng với nội dung hình vẽ? + Cho nhiều học sinh nêu tốn Chẳng hạn: Có chim đậu cành cây, có bay đến Hỏi tất có chim? Có gà màu xanh, có gà màu hồng Hỏi tất có gà? Bước 2: Thực làm * Hướng dẫn học sinh viết phép tính thích hợp - Để biết có tất chim em viết phép tính thích hợp vào bảng con: 7+2=9 - Để biết có tất gà em viết phép tính thích hợp vào bảng con: 3+5=8 Bước 3: Kiểm tra kết làm Giáo viên kiểm tra kết làm, nhận xét làm học sinh Củng cố lại dạng (hướng cho học sinh biết từ câu hỏi đề nêu từ nêu câu trả lời tốn phép tính thích hợp): - Hỏi: Vậy tranh có tất chim, gà? - Trong tranh có tất chim, gà Hoặc: Số chim có tất Số gà có tất (Hướng cho học sinh nêu câu trả lời đủ ý (thành câu) Bước 4: Phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh Giáo viên gợi ý học sinh từ tranh vẽ em nêu toán theo cách khác (chẳng hạn: "Có chim bay chim đậu cành Hỏi tất có chim?", "Có gà màu xanh, có gà màu hồng Hỏi tất có gà?” Từ học sinh viết phép tính: + = 9, + = 10 Lưu ý: Đối với dạng tập (bài tập mở) từ hình vẽ học sinh nêu tốn phép tính tương ứng khác (Vì dạng tập phát huy khả tư sáng tạo học sinh nên giáo viên không áp đặt học sinh theo phương án có sẵn) Nhưng điều chủ yếu giáo viên giúp học sinh chọn phép tính thích hợp với tình tốn 3.2.2 Dạng tập từ tóm tắt viết phép tính thích hợp Với dạng tập này, từ tóm tắt lời tranh, học sinh nêu điều kiện toán thường gắn với từ quan trọng như: "có"; "thêm", "cho", "bớt", câu hỏi toán thường gắn với từ quan trọng như: "tất cả", "còn lại" từ hình thành tốn Giáo viên cần nhấn mạnh, cần khắc sâu từ quan trọng điều kiện câu hỏi toán, cụ thể để học sinh dễ dàng nêu giải (bằng lời) viết phép tính thích hợp Với dạng tập bắt đầu cho học sinh "tiếp cận" với giải tốn có lời văn Nên u cầu học sinh nêu câu lời giải (bằng lời) sau viết phép tính thích hợp Ví dụ 2: Khi dạy Tiết: Phép trừ phạm vi 10 (trang 64 - Sách Toán Chân trời sáng tạo) Bài 8, trang 73, Toán Chân trời sáng tạo: 11 ... Ban giám hiệu nhà trường, tơi đưa số kinh nghiệm nhỏ qua sáng kiến "Một số kinh nghiệm hướng dẫn rèn kỹ giải toán có lời văn cho học sinh lớp theo sách Chân trời sáng tạo" Mục đích nghiên cứu Tìm...2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN VÀ RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO SINH LỚP THEO BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tốn mơn học... pháp hướng dẫn học sinh lớp biết giải toán có lời văn Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp giảng giải