Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
713,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN “SÓNG ÂM” Tác giả sáng kiến: Đỗ Thanh Hải Mã sáng kiến : 31.54.02 Mơn: Vật lý Trường: Trường THPT Bình Xun Vĩnh Phúc tháng 12/2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong năm học gần đây, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá định kỳ chất lượng học tập mơn Vật lí lớp 12 trường THPT Tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kỳ thi trung học phổ thông quốc gia môn Vật lí cho học sinh lớp 12 Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng,và mang áp dụng thực tiễn cao đòi hỏi học sinh phải học kỹ, nắm vững toàn kiến thức chương, phần chương trình Vật lý Để đạt kết tốt việc kiểm tra đánh giá định kỳ chất lượng học tập, thi THPT quốc gia, học sinh khơng phải nắm vững kiến thức, mà cịn phải có phương pháp phản ứng nhanh nhạy, xử lý tốt dạng tập chương, phần Là giáo viên giảng dạy môn Vật lí trường THPT Bình Xun, để giúp học sinh hệ thống kiến thức giải nhanh dạng tập phần sóng âm, nội dung nhỏ thuộc chương sách giáo khoa Vật lý 12, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí Nhà trường, tơi lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM” làm nội dung Sáng kiến kinh nghiệm năm học Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Thanh Hải - Địa tác giả sáng kiến: THPT Bình Xuyên - Số điện thoại:.0986 060 885 Email : dothanhhaic3bx@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ tên: Đỗ Thanh Hải - Địa tác giả sáng kiến: THPT Bình Xuyên - Số điện thoại:0986 060 885 Email: dothanhhaic3bx@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn: Vật lý lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến: PHẦN I TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN I SÓNG ÂM Định nghĩa + Sóng âm sóng truyền mơi trường rắn, lỏng khí + Nguồn âm vật dao động phát âm Phân loại Âm nghe (gây cảm giác âm cho tai người) sóng có tần số khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz; f < 16 Hz sóng hạ âm; f > 20.000 Hz sóng siêu âm Các đặc trưng vật lý âm + Âm có đầy đủ đặc trưng sóng học + Vận tốc truyền âm : phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ nhiệt độ môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí Chú ý : Khi sóng âm truyền từ mơi trường sang mơi trường khác vận tốc bước sóng thay đổi; tần số chu kì sóng khơng đổi + Cường độ âm: Là lượng truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm, đơn vị thời gian I= W P = St S Với : W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S = 4πR2) + Ngưỡng nghe : cường độ âm nhỏ mà tai người cịn nghe rõ Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm Âm có tần số từ 1.000 Hz – 5.000 Hz, ngưỡng nghe khoảng 10-2 W/m + Ngưỡng đau : cường độ âm cực đại mà tai người cịn nghe có cảm giác đau nhức Đối với tần số âm ngưỡng đau ứng với cường độ âm 10 W/m + Miền nghe : miền nằm ngưỡng nghe ngưỡng đau Chú ý : Nếu lượng bảo toàn : W = I1S1 = I 2S2 ⇒ + Mức cường độ âm: Với I0 = 10−12 W m2 I1 S2 4πr22 r2 = = = ÷ I S1 4πr12 r1 L(B) = lg I I0 Hoặc L(dB) = 10.lg I I0 f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn (Cường độ âm chuẩn thay đổi theo tần số) Chú ý : Từ công thức : L = 10.lg L I ⇒ I = I 1010 I0 ΔL = L − L1 = 10.lg I2 I1 + Đồ thị dao động âm: Một nhạc cụ phát âm có tần số f (gọi âm họa âm thứ nhất) đồng thời phát họa âm có tần số 2f, 3f, 4f, (gọi họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư, ) Biên độ họa âm khác Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta có đồ thị dao động nhạc âm Đồ thị khơng cịn đường sin điều hịa mà đường phước tạp có chu kì Các đặc trưng sinh lí âm + Độ cao : gắn liền với tần số Âm có f lớn cao, f nhỏ trầm Khơng phụ thuộc vào lượng âm + Độ to : gắn liền với mức cường độ âm Phụ thuộc vào tần số âm Hai âm có tần số, có mức cường độ âm khác độ to khác Hai âm có mức cường độ âm, có tần số khác độ to khác + Âm sắc : gắn liền với đồ thị dao động âm Âm sắc tính chất âm giúp ta phân biệt âm phát nguồn khác (cả chúng có khơng độ cao, độ to) Âm sắc đặc trưng sinh lí liên quan mật thiết tới đồ thị dao động âm phụ thuộc vào tần số âm biên độ âm Nhạc âm tạp âm + Nhạc âm: âm có tần số xác định + Tạp âm : âm có tần số khơng xác định đồ thị dao động đường cong phức tạp Họa âm + Một âm phát tổng hợp từ âm âm khác gọi họa âm + Âm có tần số f cịn họa âm có tần số bội số tương ứng với âm + Họa âm bậc hai có tần số f2 = 2f1 + Họa âm bậc ba có tần số f3 = 3f1… + Họa âm bậc n có tần số fn = n.f1 +> Các họa âm lập thành cấp số cộng với công sai d = f1 Tần số sóng âm * Tần số đàn phát (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu nút sóng) f =k v ( k ∈ N*) 2l Ứng với k = ⇒ âm phát âm có tần số f1 = v 2l k = 2, 3, … có hoạ âm bậc (tần số 2f1), bậc (tần số 3f1) … * Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín, đầu để hở ⇒ đầu nút sóng, đầu bụng sóng) f = (2k + 1) v ( k ∈ N) 4l Ứng với k = ⇒ âm phát âm có tần số f1 = v 4l k = 1, 2, … có hoạ âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1) … * Trường hợp sóng dừng ống (cộng hưởng âm): Một đầu bịt kín → ¼ bước sóng Hai đầu bịt kín Hai đầu hở → ½ bước sóng bước sóng II ÂM NHẠC Nốt nhạc: Trong âm nhạc có nốt : Đồ Rê Mi Fa Sol La Si ứng với tần số Quãng: khoảng cách nốt liên tiếp (ví dụ –rê) * nốt nhạc : Đồ(thấp) Rê Mi Fa Sol La Si đô(cao): lập thành quãng tám * Mỗi quãng tám chia thành quãng nhỏ gồm quãng cung quãng nửa mi-fa hay si-đô) theo cung( fa sol sơ đồ: la rê mi 1cun g 1cun 1/2cu 1cu g ng ng 1cu ng si 1cun 1/2cun g g Cung nửa cung (nc) * Khoảng cách hai nốt nhạc quãng tính cung nửa cung (nc) * Mỗi quãng tám chia thành 12 nc Các công thức: a Hai nốt nhạc cách nửa cung (ví dụ : mi-fa hay si-đơ) hai âm tương ứng với hai nốt nhạc có tỉ số tần số f cao 12 = f thấp (ví dụ f (do ) 12 = f (si1 ) 12 ) b Hai nốt nhạc cách n nửa cung hai âm tương ứng với hai nốt nhạc f 12 n cao có tỉ số tần số : f = thaá p c.Tỉ số tần số hai nốt tên cách quãng tám (ví dụ Số f (do ) =2) f (do1 ) 1nc 2nc 3nc 4nc 5nc 6nc 7nc 8nc 9nc 10nc 11nc 12nc cung Nốt Đo1 Re1 Mi1 Fa1 Sol1 La1 Si1 Đo2 f11 f12 quãng tám tần f0 f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 số PHẦN II PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁCH GIẢI NHANH A CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Một nhạc cụ phát âm có tần số âm f = 420 Hz Một người nghe âm có tần số cao 18000 Hz Tần số âm cao mà người nghe dụng cụ phát là: A 17850 Hz B 18000 Hz C 17000 Hz D 17640 Hz Hướng dẫn: Ta có: fn = n.fcb = 420n (n ∈ N) Mà fn ≤ 18000 ⇒ 420n ≤ 18000 ⇒ n ≤ 42 ⇒ fmax = 420.42 = 17640 Hz Chọn D Câu 2: Hai họa âm liên tiếp dây đàn phát có tần số 56 Hz, họa âm thứ ba họa âm thứ năm có tần số bao nhiêu? Hướng dẫn Hai họa âm liên tiếp 56 Hz nên ta có: Từ ta có tần số họa âm thứ ba thứ năm là: Câu (ĐH 2014): Để ước lượng độ sâu giếng cạn nước, người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng thả đá rơi tự từ miệng giếng; sau s người nghe thấy tiếng hịn đá đập vào đáy giếng Giả sử tốc độ truyền âm khơng khí 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s Độ sâu ước lượng giếng A 39 m B 43 m C 41 m D 45 m Hướng dẫn: Sau 3s sau thả, người nghe thấy tiếng hịn đá đập vào thành giếng, thời gian 3s là: thời gian hịn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng cộng với thời gian tiếng động đá truyền từ đáy giếng lên tới miệng giếng, vào tai ta khiến tai ta nghe Thời gian đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng (đây chuyển động rơi tự đá): t1 = 2h g Thời gian tiếng động đá truyền từ đáy giếng lên tới miệng giếng (Đây trình chuyển động thẳng âm với tốc độ truyền âm v = 330m/s): t2 = h v Từ ta có: t = t1 + t = 2h h + = ⇒ h = 41m g v Chọn A Câu 4: Một ống có đầu bịt kín tạo âm nốt Đơ có tần số 130,5 Hz Nếu người ta để hở đầu âm tạo có tần số bao nhiêu? A 522 Hz B 491,5 Hz C 261 Hz D 195,25 Hz Hướng dẫn giải: λ v v v l = ( 2n + 1) = ( 2n + 1) 4f ⇒ f = ( 2n + 1) 4l ⇒ f1min = 4l Ta có: l = k l = k v ⇒ f = k v ⇒ f2min = v 2 fl 2l ⇒ f2min = 2f1 = 261 Hz Chọn B DẠNG CƯỜNG ĐỘ ÂM MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM Câu 1: Một sóng âm có dạng hình cầu phát từ nguồn có cơng suất 1W giả sử lượng phát bảo toàn Hỏi cường độ âm điểm cách nguồn 1,0m 2,5m : A I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2 B I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 C I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2 D I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 Hướng dẫn: Ta có: I1 = 4.π 12 = 0,079577 W/m2 ; I2 = 4.π 2.52 = 0,01273W/m2 Chọn A Câu 2: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -5W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A 60dB B 80dB C 70dB D 50dB Hướng dẫn: I I0 Ta có: L(dB) = 10log = 10log 10−5 = 70dB 10−2 Chọn C Câu (Cà Mau – 2016): Tại vị trí O nhà máy, còi báo cháy (xem nguồn điểm) phát âm đẳng hướng không gian với công suất không đổi Chọn hệ trục tọa độ vng góc xOy song song với mặt đất, hai điểm P Q nằm Ox Oy Từ vị trí P, thiết bị xác định mức độ cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi hướng đến Q, sau khoảng thời gian t M đo mức cường độ âm lớn nhất; sau đó, M chuyển sang chuyển động thẳng sau khoảng thời gian t2 = 0,125t1 đến Q So với mức cường độ âm P, mức cường độ âm Q A lớn lượng 6dB B nhỏ lượng 6dB C lớn lượng 4dB D nhỏ lượng 4dB Hướng dẫn: Ta có:OM = d = v = at1 Q M MQ = at = OM = QM.MP ⇒ OM = O P x Suy ra: 0,25+ 10 = = 0,25+ = ⇒ L - L = dB 16 Chọn A 10 Tần số âm chiều dài dây đàn l1 = 0,24m, l2 = 0,2m l = l0 là: f1 = v v v , f1' = , f1'' = 2l1 2l2 2l0 v v v Theo ra: f1 = nf1'' f1' = ( n + 1) f1'' hay f1' − ff1 = 1'' ⇔ 2l − 2l = 2l ⇒ l0 = l1l2 0,24.0,2 = = 1,2m l1 − l2 0,24 − 0,2 Chọn C Câu 5: Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có lỗ bấm, lỗ thổi lỗ định âm (là lỗ để sáo phát âm bản) Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, tính từ lỗ định âm; lỗ phát âm có tần số cách âm tính cung theo thứ tự; cung, cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung Coi lỗ bấm ống sáo rút ngắn Hai lỗ cách cung nửa cung(tính từ lỗ định âm) có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng 15 Giữa chiều dài L, 16 từ lỗ thổi đến lỗ thứ i tần số f i (i = → 6) âm phát từ lỗ tuần v theo v công thức L = 2f (v tốc độ truyền âm khơng khí 340m/s) Một ống i sáo phát âm có tần số f = 440Hz Lỗ thứ phát âm có tần số A 392Hz B 494 Hz C 751,8Hz D 257,5Hz Hướng dẫn: Gọi khoảng cách lỗ: 0, 1, 2, 3, 4, 5, đến lỗ thổi L 0, L1, L2, L3, L4, L5, L6 19 Hai lỗ cách cung nửa cung (tính từ lỗ định âm) có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng 15 Suy ta có: 16 L5 L5 L L3 L L1 8 15 8 15 = = = ÷ L L L3 L L1 L 9 16 9 16 L f L v 16 Vì: L = ⇒ = ⇔ f = f = 440 ÷ ≈ 751,8 Hz 2f i L0 f L5 15 Chọn C B BÀI TẬP VẬN DỤNG Trắc nghiệm Câu 1: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi A.cường độ âm B.độ to âm C.mức cường độ âm D.năng lượng âm Câu 2(CĐ-2008): Đơn vị đo cường độ âm là: A.Oát mét (W/m) B.Ben (B) C.Niutơn mét vuông (N/m2 ) D.Oát mét vuông (W/m2 ) Câu 3: Một loa có cơng suất W mở hết công suất, lấy π = 3,14 Cường độ âm điểm cách 400 cm có giá trị A.5.10–5 W/m2 B.5 W/m2 C.5.10–4 W/m2 D.5 mW/m2 Câu 4: Một loa có cơng suất W mở hết công suất, lấy π = 3,14 Biết cường độ âm chuẩn I0 = pW/m2.Cường độ âm điểm cách 400 cm có giá trị A.97 dB B.86,9 dB C.77 dB D.97 B 20 Câu 5(ĐH-2005): Tại điểm A nằm cách nguồn âm N đoạn m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết cường độ âm chuẩn I0 = pW/m2 Cường độ âm A là: A.IA = 0,1 nW/m2 B.IA = 0,1 mW/m2 C.IA = mW/m2 D.IA = 0,1 GW/m2 Câu 6: Một nguồn âm có kích thước nhỏ, phát sóng âm sóng cầu Bỏ qua hấp thụ âm mơi trường Cường độ âm chuẩn I = pW/m2 Tại điểm mặt cầu có tâm nguồn phát âm, bán kính m , có mức cường độ âm 105 dB Công suất nguồn âm là: A.1,3720 W B.0,1256 W C.0,4326 W D.0,3974 W Câu 7: Mức cường độ âm vị trí cách loa m 50 dB Một người xuất phát từ loa, xa thấy: cách loa 100 m khơng cịn nghe âm loa phát Lấy cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2, coi sóng âm loa phát sóng cầu Mức cường độ âm nhỏ mà người không nghe A.25 dB B.60 dB C.10 dB D.100 dB Câu 8: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, ba điểm S, A, B nằm phương truyền sóng (A, B phía so với S, AB = 61,2 m) Điểm M cách S đoạn 50m có cường độ âm 10 -5 W/m2 Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340 m/s mơi trường khơng hấp thụ âm Lấy π = 3,14 Năng lượng sóng âm không gian giới hạn hai mặt cầu tâm S qua A B là: A.0,04618 J B.0,0612 J C.0,05652 J D.0,036 J Câu (ĐH-2011): Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm r r2 Biết cường độ âm A gấp lần cường độ âm B Tỉ số A.4 B C D.2 21 Câu 10: Một điểm M cách nguồn âm khoảng d có cường độ âm I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M đoạn 50 m cường độ âm giảm lần Khoảng cách d ban đầu là: A.20m B.25m C.30m D.40m Câu 11: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, ba điểm S, A, B nằm phương truyền sóng (A, B phía so với S, AB = 100 m) Điểm M trung điểm AB cách S 100 m có mức cường độ âm 50 dB Biết tốc độ truyền âm khơng khí 340 m/s môi trường không hấp thụ âm Cường độ âm chuẩn lấy 10-12 W/m2, lấy π = 3,14 Năng lượng sóng âm khơng gian giới hạn hai mặt cầu tâm S qua A B là: A.3,3 mJ B.5,5 mJ C.3,7 mJ D.9 mJ Câu 12: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo phương Hai điểm A, B nằm đường thẳng qua nguồn O bên so với nguồn Khoảng cách từ B đến nguồn lớn từ A đến nguồn bốn lần Nếu mức cường độ âm A 60 dB mức cường độ âm B xấp xỉ bằng: A.48 dB B.15 dB C.20 dB D.160 dB Câu 13: Một máy bay bay độ cao 100 m gây mặt đất phía tiếng ồn có mức cường độ âm 130 dB Giả thiết máy bay nguồn điểm, môi trường không hấp thụ âm Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng 100 dB máy bay phải bay độ cao A.4312 m B.1300 m C.3162 m D.316 m Câu 14 (CĐ-2010): Tại vị trí mơi trường truyền âm, cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu mức cường độ âm A.giảm 10 B B.tăng thêm 10 B C.tăng thêm 10 dB D.giảm 10 dB Câu 15: Xét điểm M mơi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (B) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A.L + 20 (dB) B.10.L + 20 (dB) C.10L (B) D.100.L (B) 22 Câu 16: Một sóng âm có tần số f lan truyền khơng gian Nếu lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm đơn vị thời gian tăng lên 10 lần A.mức cường độ âm tăng thêm 10 dB B.tốc độ truyền âm tăng 10 lần C.độ to âm không đổi D.cường độ âm không đổi Câu 17: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi mơi trường đẳng hướng không hấp thụ âm Tại điểm A, mức cường độ âm L A = 40dB Nếu tăng công suất nguồn âm lên lần khơng đổi tần số mức cường độ âm A: A.67 dB B.46dB C.160dB D.52 dB Câu 18 (CĐ-2012): Xét điểm M mơi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng lên 100 lần mức cường độ âm điểm A.100L (dB) B.L + 100 (dB) C.20L (dB) D.L + 20 (dB) Câu 19: Trong buổi hoà nhạc tổ chức nhà hát Giả thiết, người ngồi khán đài nghe âm đàn người đánh phát có mức cường độ âm 12,2 dB Khi dàn nhạc giao hưởng thực hợp xướng người cảm nhận âm có mức cường độ âm 2,45 B Coi công suất âm dàn nhạc tỉ lệ với số người dàn nhạc Số người dàn nhạc A.18 người B.17 người C.8 người D.12 người Câu 20 (ĐH-2013): Trên đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L; dịch chuyển máy thu xa nguồn âm thêm 9m mức cường độ âm thu L - 20(dB) Khoảng cách d là: A.1m B.9m C.8m D.10m Câu 21 (ĐH-2009): Một sóng âm truyền khơng khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Cường độ âm N lớn cường độ âm M 23 A.10000 lần B.1000 lần C.40 lần D.2 lần Câu 22: Trong môi trường truyền âm, hai điểm A B có mức cường độ âm 90 dB 40 dB với cường độ âm chuẩn Cường độ âm A lớn gấp lần so với cường độ âm B? A.2,25 lần B.3600 lần C.1000 lần D.100000 lần Câu 23:Cường độ âm điểm A cách nguồn âm điểm khoảng 1m 10-6 W/m2 Cường độ âm chuẩn 10 -12 W/m2 Cho nguồn âm nguồn đẳng hướng môi trường không hấp thụ âm Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà mức cường độ âm A.750m B.250m C.500m D.1000m Câu 24:Một nguồn âm nguồn điểm, đặt O, phát âm đẳng hướng mơi trường khơng có hấp thụ phản xạ âm Tại điểm M mức cường độ âm 50 dB Tại điểm N nằm đường thẳng OM xa nguồn âm so với M khoảng 40 m có mức cường độ âm 36,02 dB Cho mức cường độ âm chuẩn 10-12 W/m2 Công suất nguồn âm A.2,513 mW B.0,2513 mW C.0,1256 mW D.1,256 mW Câu 25: Một nguồn âm điểm O phát âm với công suất không đổi, xem âm phát đẳng hướng môi trường không hấp thụ âm Tại hai điểm M N nằm đường thẳng qua O phía so với O có mức cường độ âm 80 dB 60 dB Biết khoảng cách MO = m Khoảng cách MN A.10 m B.100 m C.9 m D.0,9 m Câu 26:Một dàn loa phát âm đẳng hướng Mức cường độ âm đo điểm cách loa khoảng a 2a 50dB L Giá trị L A.25,0 dB B.44,0 dB C.49,4 dB D.12,5 dB Câu 27:Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm theo phương Hai điểm A, B nằm đường thẳng qua nguồn, bên so với nguồn Cho biết AB = 3NA mức cường độ âm A 5,2 B, mức cường độ âm B là: A.3 B B.2 B C.3,6 B D.4 B 24 Câu 28 (ĐH-2010): Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, B 20 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB A.26 dB B.17 dB C.34 dB D.40 dB Câu 29: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, trung điểm AB 55 dB Mức cường độ âm B A.57,1 dB B.57,5 dB C.46,8 dB D.51,8 dB Câu 30:Nguồn âm điểm S phát sóng âm truyền mơi trường đẳng hướng Có hai điểm A B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ S Mức cường độ âm A 50 dB B 30 dB Bỏ qua hấp thụ âm Mức cường độ âm trung điểm C AB A.40 dB B.47 dB C.35 dB D.45 dB Đáp án: 01 A 11 C 21 A 02 12 D 22 A 03 D 13 C 23 D 04 A 14 C 24 C 05 C 15 B 25 C 06 D 16 A 26 B 07 C 17 B 27 D D 08 C 18 D 28 A 09 D 19 B 29 D 10 20 B 30 A C PHẦN III: THỰC NGHIỆM Thực trạng tình hình vấn đề: 25 Trong chương trình vật lý 12 phần sóng âm phần đơn vị kiến thức có tính áp dụng vào thực tế cao học sinh nhận em bắt gặp hàng ngày sống em chưa biết đến học khó để giải thích hay nghiên cứu tượng sống có liên quan đến sóng âm, học nội dung em phải làm quen với khái niệm để giải tập em phải vận dụng kiến thức toán học ( em chưa học kiến thức tốn học đó) Vì gặp tốn vấn đề em lúng túng khó khăn để tìm phương pháp giải nhanh.Từ thực tế này, q trình giảng dạy tơi băn khoăn giảng dạy em nội dung kiến thức SÓNG ÂM Ln muốn tìm phương án giúp em hiểu vấn để thực tế nắm bắt đươc dạng phương pháp giải tập liên quan đến nội dung Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: - Tôi thực đề tài cách thử nghiệm học sinh lớp 12 theo phương pháp dạy cũ đề tài Cảm nhận hứng thú học sinh kiểm chứng hiệu kiểm tra, nhận xét kết thu Hiệu SKKN: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG PHẦN ĐỌC HIỂU CỦA ĐỀ THI * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA + Chuẩn kiến thức, kỹ năng: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Sóng âm Kiến thức + Khái niệm sóng âm, đặc điểm sóng âm +Điều kiện để tai người cảm nhận âm + Đặc trưng vật lý đặc trưng sinh lý âm + Các công thức đặc trưng vật lý âm Kĩ năng: 26 + Xác định đặc trưng vật lý sóng âm + Tính tốn cường độ âm, mức cường độ â điểm + Ứng dụng phương pháp sóng dừng để xác đinh số đại lượng sóng âm + Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 20 phút, trắc nghiệm khách quan, 15 câu + Thiết lập khung ma trận: LĨNH MỨC ĐỘ VỰC Nhận biết KIẾN THỨC Sóng âm Nêu Thơng hiểu đặc Xác Vận dụng Vận dụng Tổng cấp độ thấp cấp độ cao số định Xác định Bài toán liên điểm liên đại đặc hệ đặc cường trưng trưng vật lý âm, sóng âm lượng quan đến đồ thị độ âm, nhạc âm mức đặc trưng cường độ âm sinh lý điểm âm 20% Số câu hỏi Tỉ lệ 14% 33% 33% 15 100% * NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (PHỤ LỤC 1) * KẾT QUẢ KIỂM TRA Kết thực nghiệm – Phân tích đánh giá - Kết thực nghiệm: Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm STT Họ tên Nguyễn Ngọc Hoàng Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hồng ánh Dương Việt Bắc Nguyễn Công Chinh Trần Thị Kim Dung Điểm 10 9.3 9.3 9.3 8.0 9.3 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Lưu Khương Duy Trần Đăng Dương Nguyễn Tiến Đạt Nguyễn Xuân Hải Đăng Nguyễn Huy Tuấn Hải Lương Thu Hằng Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Thị Hịa Nguyễn Quang Huy Đậu Cơng Hạn Hữu Lê Khánh Kiên Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Linh Trần Thị Linh Nguyễn Thị Khánh Linh Nguyễn Xuân Mai Trần Thị Mai Trần Thị Hồng Minh Nguyễn Huy Hoàng Nam Trần Tiến Nam Phùng Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Nhâm Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Kiều Ninh Đỗ Lê Phôn Lương Thị Thu Phương Minh Tiến Nguyễn Thu Trà Tạ Thị Thu Trang Trần Anh Tuấn Phùng Thị Tuyết 9.3 8.7 9.3 8.7 10 10 10 6.7 8.0 8.7 8.7 8.7 8.7 7.3 8.0 8.7 8.7 9.3 8.7 9.3 8.7 9.3 8.7 9.3 10 8.7 8.0 8.7 9.3 9.3 8.0 - Phân tích đánh giá Tỷ lệ điểm: 9-10: 17/37 chiếm 45,9% Tỷ lệ điểm 8-9: 18/37 chiếm 48,6% Tỷ lệ điểm 6,5-8: 2/37 chiếm 5,4% Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp thân 28 Qua kết kiểm tra cho thấy 100% em có kết từ trung bình trở lên, có 94,5% đạt điểm giỏi Kết cho thấy em vận dụng tốt phương pháp giải nhanh để làm kiểm tra Nội dung chun đề có tính khả thi áp dụng cho học sinh lớp 12 để giải nhanh tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 phần SÓNG ÂM 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc Gia Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Học sinh: Chủ động, tích cực học tập 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Đối với học sinh: Thứ nhất, giúp em xây dựng hình thành đơn vị kiến thức sóng âm, đại lượng đặc trưng sóng âm Xây dựng đại lượng liên quan đến đặc đặc trưng sóng âm Thứ hai, hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức nâng cao vấn đề sóng âm Thứ ba, học sinh sử dụng kiến thức dao động, sóng dừng kiến thức biết sóng học để giải nhanh tập nội dung - Đối với giáo viên: Bồi dưỡng chuyên môn 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đối với học sinh: Thứ nhất, giúp em xây dựng hình thành đơn vị kiến thức sóng âm, đại lượng đặc trưng sóng âm Xây dựng đại lượng liên quan đến đặc đặc trưng sóng âm 29 Thứ hai, hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức nâng cao vấn đề sóng âm Thứ ba, học sinh sử dụng kiến thức dao động, sóng dừng kiến thức biết sóng học để giải nhanh tập nội dung - Đối với giáo viên: Bồi dưỡng chuyên môn 11 Danh sách tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân Lớp 12A4 THPT Bình Xuyên Đỗ Thanh Hải THPT Bình Xuyên áp dụng sáng kiến Vật lý lớp 12 Vật lý lớp 12 Bình Xuyên, ngày 20/1/2020 , ngày tháng năm Bình Xuyên, ngày 31/12/2019 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đỗ Thanh Hải 30 PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Khi nói truyền âm, phát biểu sau đúng? A.Sóng âm truyền khơng khí với tốc độ nhỏ chân khơng B.Trong môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường C.Sóng âm khơng thể truyền môi trường rắn cứng đá, thép D.Ở nhiệt độ, tốc độ truyền âm nước lớn tốc độ truyền âm khơng khí Câu 2: Cho chất sau: khơng khí 00 C, khơng khí 25oC, nước sắt Sóng âm truyền nhanh A.sắt B.khơng khí 00 C C.nước D.khơng khí 25 C Câu 3: Một thép dao động với chu kì T = 80 ms Âm pháp A.siêu âm B.Khơng phải sóng âm C.hạ âm D.Âm nghe Câu 4: Khi nói siêu âm, phát biểu sau sai? A.Siêu âm bị phản xạ gặp vật cản B.Siêu âm có tần số lớn 20 kHz C.Siêu âm truyền chất rắn D.Siêu âm truyền chân không Câu 5: Âm sắc A.màu sắc âm B.một tính chất âm giúp ta phân biệt nguồn âm C.một tính chất sinh lí âm D.một tính chất vật lí âm Câu 6: Độ cao âm đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào A.vận tốc âm B.năng lượng âm C.tần số âm D.biên độ 31 Câu 7: Một sóng âm có tần số xác định truyền khơng khí nước với vận tốc 330 m/s 1452 m/s Khi sóng âm truyền từ nước khơng khí bước sóng A.giảm 4,4 lần B.giảm lần C.tăng 4,4 lần D.tăng lần Câu : Hai họa âm liên tiếp dây đàn phát 56Hz Họa âm thứ có tần số A.168 Hz B.56 Hz C.84 Hz D.140 Hz Câu 9: So với âm bản, họa âm bậc bốn (do dây đàn phát ra) có A.tần số lớn gấp lần B.cường độ lớn gấp lần C.biên độ lớn gấp lần D.tốc độ truyền âm lớn gấp lần Câu 10 :Một dây đàn phát âm có tần số âm f o = 420 Hz Một người nghe âm có tần số cao 18000 Hz Tần số âm cao mà người nghe dây phát A.18000 Hz B.17000 Hz C.17850 Hz D.17640 Hz Câu 11: Để đo tốc độ âm gang, nhà vật lí Pháp Bi-ơ dùng ống gang dài 951,25 m Một người đập nhát búa vào đầu ống gang, người đầu nghe thấy tiếng gõ, tiếng truyền qua gang truyền qua khơng khí ống gang; hai tiếng cách 2,5 s Biết tốc độ âm không khí 340 m/s Tốc độ âm gang A.1452 m/s B.3194 m/s C.5412 m/s D.2365 m/s Câu 12: Tại nơi bên bờ giếng cạn, người thả rơi viên đá xuống giếng, sau thời gian s người nghe thấy tiếng viên đá chạm vào đáy giếng Coi chuyển động rơi viên đá chuyển động rơi tự Lấy g ≈10 m/s2 tốc độ âm khơng khí 340 m/s Độ sâu giếng A.19,87 m B.21,55 m C.18,87 m D.17,35 m Câu 13: Thả hịn đá từ miệng giếng cạn có độ sâu h sau s nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng Biết tốc độ truyền âm khơng khí 300 m/s g = 10 m/s2, tính độ sâu giếng? A.20,5 m B.24,5 m C.22,5 m D.20 m Câu 14: Nguồn âm đặt O có cơng suất truyền âm khơng đổi Trên nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A b(B); mức cường độ âm B mức cường độ âm C 3b(B) Biết 4OA = 3OB Coi sóng âm sóng cầu môi trường truyền âm đẳng hướng Tỉ số A 346 56 B 256 81 C 276 21 OC OA bằng: D 75 81 Câu 15: Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng với tần số f = 680 Hz đặt A B cách m khơng khí Biết tốc độ truyền âm khơng khí 32 v = 340 m/s Bỏ qua hấp thụ âm môi trường Gọi O điểm nằm đường trung trực AB cách AB 100 m M điểm nằm đường thẳng qua O song song với AB, gần O mà nhận âm to Cho AB = OI (với I trung điểm AB) Khoảng cách OM A 40m B 50m C 60m D 70m 33 ... SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM? ?? làm nội dung Sáng kiến kinh nghiệm năm học Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC... NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Thanh Hải - Địa tác giả sáng kiến: THPT Bình Xuyên - Số điện thoại:.0986... phương pháp giải nhanh để làm kiểm tra Nội dung chuyên đề có tính khả thi áp dụng cho học sinh lớp 12 để giải nhanh tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 phần SÓNG ÂM 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Đề tài