Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG RÈN KỸ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học với Đề tài “Rèn kỹ nói cho học sinh lớp dạy tiếng Việt số trường tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng” Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng; quan tâm giúp đỡ nhiệt tình trách nhiệm Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Tiểu học khóa I Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng kính trọng Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em sớm hoàn thành Đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên Trường Tiểu học Thực hành trường tiểu học địa bàn quận Kiến An giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu khảo sát số liệu Đề tài./ Hải Phòng, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… ii MỤC LỤC………………………………………………………… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… v DANH MỤC BẢNG……………………………………………… vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………… vii DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………………………… vii MỞ ĐẦU……………………………………… ………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI… 14 1.1 Những vấn đề chung dạy học phát triển kĩ ngôn ngữ cho học sinh lớp 1…………………………………………………… 14 1.1.1 Kĩ kĩ ngôn ngữ………………………………… 14 1.1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ học sinh lớp 1…………… 20 1.1.3 Vấn đề phát triển kĩ nói cho học sinh lớp 1…………… 22 1.2 Một số lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu……………… 25 1.2.1 Lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ việc vận dụng vào rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1……………………………… 25 1.2.2 Lí thuyết hội thoại việc vận dụng vào rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1……………………………………………………… 31 1.2.3 Lí thuyết tâm lí học phát triển kĩ giao tiếp ngôn ngữ……………………………………………………… 36 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… 39 1.3.1 Một số vấn đề chương trình, sách giáo khoa dạy học tiếng Việt lớp nay……………………………………………… 39 1.3.2 Thực trạng dạy học rèn kỹ nói cho học sinh lớp mơn Tiếng Việt tiểu học nay…………………………………… 46 1.3.3 Đánh giá chung việc rèn kỹ nói cho học sinh lớp môn Tiếng Việt……………………………………………… 53 1.4 Tiểu kết chương 1……………………………………………… 55 iv CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT 57 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp……………………………… 57 2.1.1 Bám sát mục tiêu, nội dung chương trình…………………… 57 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đối tượng……………….…………… 57 2.1.3 Khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh……………………… 58 2.1.4 Phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh… 58 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi, hiệu quả……………………………… 59 2.2 Các biện pháp rèn kỹ nói dạy tiếng Việt……… 59 2.2.1 Tổ chức cho học sinh nhận diện, ghi nhớ tiếng, thanh, âm, vần 59 2.2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn kĩ nói cho học sinh dạy học tiếng Việt……………………… 71 2.2.3 Tổ chức trò chơi học tập để rèn kĩ nói cho học sinh… 87 2.3 Tiểu kết chương 2……………………………………………… 95 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………… 97 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 97 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm………………………….… 97 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm……………………………………… 97 3.2.2 Thời gian thực nghiệm ……………………………………… 98 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm………………… 98 3.3.1 Nội dung thực nghiệm………………………………………… 98 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm …………………………… 98 3.4 Kết thực nghiệm…………………………….………….… 100 3.4.1 Kết tiết học thực nghiệm…………………………… 100 3.4.2 Kết kiểm tra kỹ nói học sinh……………… … 100 3.5 Khảo sát tính khả thi biện pháp …………………… 107 3.6 Tiểu kết chương 3……………………………………………… 109 KẾT LUẬN………………………………………………………… 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 113 PHỤ LỤC ………………………………………………………… v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BT Bài tập CGD Cơng nghệ giáo dục HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KN Kỹ KNN Kỹ nói GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TB Trung bình vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tổng hợp địa bàn, đối tượng khảo sát 47 1.2 Kết khảo sát GV mức độ sử dụng biện pháp rèn KNN cho HS 49 1.3 Kết khảo sát HS mức độ thành thạo KNN 51 3.1 Kết điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN phát âm 101 3.2 Kết điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN sử dụng nghi thức lời nói 101 3.3 Kết điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN đặt trả lời câu hỏi 102 3.4 Kết điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN thuật việc, kể chuyện 103 3.5 Kết điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN phát biểu, thuyết trình 103 3.6 Kết khảo sát GV tính khả thi biện pháp 107 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN phát âm 101 3.2 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng rèn KN sử dụng nghi thức lời nói 102 3.3 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng rèn KN đặt trả lời câu hỏi 102 3.4 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN thuật việc, kể chuyện 103 3.5 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng KN phát biểu, thuyết trình 104 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 3.1 Tên sơ đồ Hệ thống tập rèn KNN cho HS Trang 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xã hội loài người, giao tiếp ngôn ngữ nhu cầu thiếu Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ tiến hành theo hai kênh: giao tiếp lời nói (nói - nghe) giao tiếp chữ viết (viết - đọc) Trong đó, giao tiếp lời nói hình thức giao tiếp bản, quan trọng diễn thường xuyên đời sống hàng ngày người Có thể nói rằng, hoạt động (học tập, lao động, sinh hoạt xã hội, ) mình, người chủ yếu giao tiếp dạng lời nói miệng, dùng ngôn ngữ âm để giao tiếp với Bởi hết, người xã hội nói chung đối tượng học sinh (HS) học tập, rèn luyện ngôn ngữ, tiếng Việt nhà trường phổ thông cấp cần phải rèn luyện cách nghiêm túc, thường xuyên có ý thức kĩ (KN) giao tiếp miệng, KN sử dụng lời nói để khơng ngừng phát triển hồn thiện lực ngơn ngữ Lí thuyết vậy, song thực tế đời sống giao tiếp thực tế dạy học tiếng Việt nhà trường lại có phần quan tâm, ý chí xem nhẹ việc rèn luyện KN mà lại tập trung vào rèn luyện cho HS cách viết, cách sử dụng lời nói viết: viết câu, viết đoạn văn, văn bản,… Điều khiến cho, nhà trường nay, thấy tượng phổ biến lời nói viết với đặc trưng phong cách ngày trở thành nhân tố định đánh giá phát triển ngôn ngữ HS Và mức độ lời nói miệng em HS bậc học bị ảnh hưởng lời nói viết Rất nhiều dạng lời nói miệng HS thật lời nói viết âm hố Nếu khơng kịp thời điều chỉnh, rèn luyện HS tham gia giao tiếp xã hội cách tự nhiên chuẩn mực theo yêu cầu tiếng Việt Hơn nữa, bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế toàn cầu nay, KN giao tiếp miệng (trình bày, đối thoại, thuyết minh, phản biện, tranh luận,… lời nói) trở thành KN mềm, KN sống góp phần quan trọng vào thành công người Do vậy, nhà trường phổ thơng nay, để góp phần thực mục tiêu phát triển lực toàn diện cho người học, hết, việc dạy học tiếng Việt cần hướng tới tập trung tổ chức cho HS thực hoạt động lời nói, rèn luyện KN ngơn ngữ để HS sử dụng tiếng Việt cách thục đạt đến mức độ tự động hóa hình thức giao tiếp ngơn ngữ, có hình thức giao tiếp lời nói 1.2 Ở bậc tiểu học, nước coi trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ dành cho vị trí ưu tiên xứng đáng Ở Việt Nam vậy, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ người Việt công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn dân tộc anh em đất nước Việt Nam Mơn Tiếng Việt mơn học có vai trò đặc biệt quan trọng bậc tiểu học, phương tiện chủ yếu để HS tiếp thu kiến thức môn học khác Mục tiêu nhiệm vụ môn học Tiếng Việt bước đầu dạy cho HS nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết tiếng Việt, bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả Trên sở rèn luyện KN ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp HS sử dụng tiếng Việt có hiệu suy nghĩ giao tiếp Nói cách khác, hình thành phát triển tồn diện KN sử dụng tiếng Việt: nghe - đọc (tiếp nhận văn bản), nói viết (tạo lập văn bản) mục tiêu quan trọng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Cả bốn KN có ý nghĩa quan trọng người Riêng kĩ nói (KNN) ngày khẳng định vai trò vị trí nó, lẽ theo nhà nghiên cứu tâm sinh lí trẻ em: “ trẻ không nhận trợ giúp đầy đủ để phát triển KN giao tiếp lời thường gặp khó khăn giao tiếp xã hội phát triển cảm xúc chúng lớn lên” “từ tuổi trở đi, trẻ trở nên khó học ngơn ngữ hơn” [39] Chính khả sử dụng hình thức giao tiếp ngôn ngữ em, đặc biệt khả nói ảnh hưởng mạnh mẽ tới cách tương tác xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu giao tiếp em Năng lực ngôn ngữ tốt sở giúp trẻ phát triển lực học tập, lực tư duy, lực hợp tác; giúp trẻ tự tìm hiểu khám phá giới xung quanh cách dễ dàng; biết tiếp nhận lời người khác cách đầy đủ, xác; biết chia sẻ ý kiến, thương lượng, quản lí hoạt động tương tác, biết cách thức giao tiếp với người khác; biết cách tạo lập lời nói - Nắm cấu tạo vần - Bài tập luyện phát âm /iêu/, /ươu/ vần khó Tiết 3+ Vần /iêu/, /ươu/ - Biết phân tích vần - Bài tập rèn KNN thông vẽ mơ hình vần qua thảo luận nhóm /iêu/, /ươu/ - Trò chơi: Đốn xem - Đọc tiếng, từ, câu gì? có chứa vần /iêu/, /ươu/ - Rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết Vần /oam/, /oap/, Tiết + /oăm/, /oăp/, /uym/, /uyp/ - Nắm cấu tạo vần - Tổ chức cho HS nhận diện /oam/, /oap/, /oăm/, /oăp/, vần /oăm/, /oăp/, /uym/, /uym/, /uyp/ /uyp/ - Biết phân tích vần vẽ mơ hình vần /oam/, /oap/, /oăm/, /oăp/, /uym/, /uyp/ - Bài tập luyện phát âm vần khó - Bài tập phát âm vần có đủ âm đệm, âm âm - Đọc tiếng, từ, câu cuối có chứa vần /oam/, - Trò chơi: “Tai thính” /oap/, /oăm/, /oăp/, /uym/, /uyp/ - Rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết - Nắm cấu tạo vần Tổ chức cho HS nhận diện /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/ vần Vần Tiết + /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/ - Biết phân tích vần - Bài tập luyện phát âm vẽ mơ hình vần vần khó /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/ - Bài tập phát âm vần có đủ - Đọc tiếng, từ, câu âm đệm, âm âm có chứa vần /oăng/, cuối /oăc/, /uâng/, /uâc/ - Bài tập rèn KNN thơng - Rèn kỹ nghe, nói, qua thảo luận nhóm đọc, viết - Trò chơi: Ơ chữ - Nắm cấu tạo vần - Tổ chức cho HS nhận diện /uênh/, /uêch/, vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/ /uynh/, /uych/ Vần - Biết phân tích vần - Bài tập luyện phát âm vần khó Tiết 9+10 /nh/,/ch/, vẽ mơ hình vần - Bài tập phát âm vần có đủ /uênh/, /uêch/, /uynh/, âm đệm, âm âm /uynh/,/uych/ /uych/ cuối - Đọc tiếng, từ, câu - Bài tập rèn KNN thơng có chứa vần /nh/, qua thảo luận nhóm /ch/, /uynh/, /uych/ - Trò chơi: Ơ chữ - Rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết - Củng cố cho HS cách đọc viết tiếng, từ, câu có vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/ - Bài tập phát âm vần có đủ âm đệm, âm âm cuối Tiết 9+10 Ôn luyện vần - Bài tập rèn KNN thông (Buổi 2) /uênh/,/uêch/, - Rèn kỹ nghe, nói, qua hoạt động đóng vai /uynh/,/uych/ đọc, viết - Trò chơi: “Tai thính” Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (MINH HỌA) TIẾT 1+ 2: Vần /iu/, /ưu/ SGK Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập hai, tuần 25, học kỳ II I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Học sinh nắm kiểu vần có âm chính, âm cuối viết chữ hoa Y, vần /iu/, /ưu/, từ ứng dụng - Học sinh đọc, viết tiếng, từ, câu có chứa vần /iu/, /ưu/ Kĩ năng: - Học sinh đọc hiểu nội dung đọc “Cháo rìu” sách Tiếng Việt CGD lớp 1, tập hai - Nghe, viết đoạn “Cháo rìu” sách Tiếng Việt -CGD lớp 1, tập hai Thái độ: - Rèn cho học sinh có nề nếp, tác phong, ý thức tự học - Giúp em hiểu tiếng Việt yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Chữ hoa Y, sách Tiếng Việt -CGD lớp 1, tập hai, máy soi - Học sinh: Sách Tiếng Việt -CGD lớp 1, tập hai, bảng con, Tập viết -CGD lớp 1, tập hai tả III Phương pháp – Hình thức tổ chức Thầy thiết kế - Trò thi cơng Hướng HS đến tự học IV Các hoạt động dạy học * Mở đầu ( 2-3’) ? Vẽ mơ hình vần /êu/? ? Đọc phân tích mơ hình? ? Viết tiếng có vần /êu/ vào bảng con? Việc 1: Học vần /iu/, /ưu/ (20’) Tổ chức cho HS nhận diện vần /iu/, /ưu/ Vần /iu/: 1.a Thay âm chính: ? Từ mơ hình vần /êu/ thay âm /ê/ ngun âm /i/ em vần gì? - Phát âm mẫu /iu/ 1.b Phân tích vần /iu/: ? Hãy phân tích vần /iu/? ? Vần /iu/ thuộc kiểu vần gì? 1.c Vẽ mơ hình vần /iu/: ? Đưa vần /iu/ vào mơ hình? Khởi động: HS thực - Vẽ bảng - Đọc + phân tích - Viết bảng - Đọc + phân tích - … vần /iu/ - Phát âm (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) - Phân tích -… kiểu vần có âm âm cuối - Bảng - Đọc phân tích mơ hình 10 - Viết bảng: 1.d Tìm tiếng có vần /iu/: - Thêm âm đầu - Thay ? Vần /iu/ kết hợp với thanh? ? Vị trí dấu đặt đâu? Vần /ưu/: (Hướng dẫn tương tự) Việc 2: Viết (15’) 2.a Hướng dẫn viết chữ hoa: - Đính chữ hoa mẫu: Y ? Chữ hoa Y cao dòng li? ? Được viết bẳng nét? - Hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét, uốn nắn 2.b Hướng dẫn viết vần: ? Vần /iu/ gồm chữ nào? ? Nêu độ cao chữ? - Hướng dẫn quy trình viết ( Vần /ưu/ hướng dẫn tương tự) ? Tìm tiếng có vần /iu/, /ưu/ viết bảng con? 2.c Hướng dẫn viết vở: ? Nêu nội dung viết? - Hướng dẫn trình bày - Nhận xét - Tuyên dương viết đẹp Việc 3: Đọc (15’) 3.a Đọc bảng: - Chỉ bảng việc 1+2 - Bài tập rèn KNN thơng qua kênh hình - Viết bảng - Đọc + phân tích - Viết bảng - Đọc + phân tích - - … Âm - Quan sát - HS nêu - Viết bảng - Viết bảng - Tìm -> Viết bảng - Đọc + phân tích - HS - Quan sát - Viết Khởi động - Đọc + phân tích - HS quan sát tranh - GV viết bảng: liu điu cừu rìu lựu - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - Gọi đọc bảng - Đọc + phân tích - Đọc: T – N – N – T 11 - Nhận xét, uốn nắn 3.b Đọc sách Tiếng Việt -CGD lớp 1, tập hai - GV đọc mẫu: Giới thiệu bố cục trang 128, 129 - GV hướng dẫn đọc - GV gọi HS đọc trang - Gọi đọc * Tìm hiểu bài: - Anh thợ rừng đói bụng vào bà cụ xin gì? - Bà cụ có cho anh ăn khơng? - Anh cho vào nồi cháo? Việc 4: Viết tả (20’) 4.a Viết bảng con: - Đọc viết: Cháo rìu - Hướng dẫn viết từ khó: xoong, tiu nghỉu,… - Nhận xét, uốn nắn 4.b Viết vở: ? Nhắc lại quy trình viết tả? - Đọc tả - Đọc lại - Đọc thầm - Quan sát - Đọc + phân tích - Đọc: T – N – N – T - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm - Viết bảng - HS - Viết - Soát lỗi - Đọc lại lần - Nhận xét theo TT 22 ……………………………………………………………………………………… TIẾT + 4: VẦN /iêu/, /ươu/ SGK Tiếng Việt – CGD lớp 1, tập hai, tuần 25, học kỳ II I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Học sinh nắm kiểu vần có âm chính, âm cuối viết chữ hoa A (kiểu 2), vần /iêu/, /ươu/, từ ứng dụng - Học sinh đọc, viết tiếng, từ, câu có chứa vần /iêu/, /ươu/ Kĩ năng: - Học sinh đọc hiểu nội dung đọc “ Bánh chưng bánh giầy” sách Tiếng Việt –CGD lớp 1, tập hai - Nghe, viết đoạn “ Bánh chưng bánh giầy” sách Tiếng Việt –CGD lớp 1, tập hai Thái độ: - Rèn cho học sinh có nề nếp, tác phong, ý thức tự học - Giúp em hiểu tiếng Việt yêu tiếng mẹ đẻ II Đồ dùng dạy học - GV: Chữ hoa A (kiểu 2), sách Tiếng Việt - CGD lớp 1, tập hai, máy soi - HS: Sách Tiếng Việt-CGD lớp 1, tập hai, bảng con, Tập viết -CGD lớp 1, tập hai, tả III Phương pháp – Hình thức tổ chức Thầy thiết kế - Trò thi công Hướng học sinh đến tự học 12 IV Các hoạt động dạy học * Mở đầu ( 2-3’) - Vẽ mơ hình vần /ưu/? - Đọc phân tích mơ hình? - Viết tiếng có vần /ưu/? Việc 1: Học vần /iêu/, /ươu/ (20’) Vần /iêu/: 1.a Thay âm chính: - Từ mơ hình vần /ưu/ thay âm /ư/ /ia/ em vần gì? - Phát âm mẫu /iêu/ 1.b Phân tích vần /iêu/: - Hãy phân tích vần /iêu/? - Vần /iêu/ có âm nào? - Vần /iêu/ viết nào? * Rèn KNN thơng qua thảo luận nhóm: - Thảo luận nhóm đơi cho biết vần /iêu/ thuộc kiểu vần ? - Viết vần /iêu/ tiếng: u, tiêu? 1.c Vẽ mơ hình vần /iêu/: - Đưa vần /iêu/ vào mơ hình? 1.d Tìm tiếng có vần /iêu/: - Tìm tiếng có vần /iêu/: - Vần /iêu/ kết hợp với thanh? - Vị trí dấu đặt đâu? Vần /ươu/: Hướng dẫn tương tự Việc 2: Viết (15’) 2.a Hướng dẫn viết chữ hoa: - Đính chữ mẫu: A (Kiểu 2) - Giới thiệu - Chữ A cao dòng li? Được viết nét? - Hướng dẫn quy trình viết 2.b Hướng dẫn viết vần: - Vần /iêu/ gồm chữ nào? Nêu độ cao chữ? - Hướng dẫn quy trình viết (Vần /ươu/ tương tự) - Tìm tiếng có vần /iêu/, /ươu/ viết bảng con? - Nhận xét, uốn nắn 2.c Viết Tập viết -CGD, lớp 1, tập hai: - Nêu nội dung viết? Khởi động: HS thực - Bảng - Đọc + phân tích - Viết bảng - Đọc + phân tích -… vần /iêu/ - Phát âm (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) - Đọc + phân tích - Âm /ia/, âm cuối /u/ - Có âm cuối âm đầu viết /iê/ - Có âm cuối khơng có âm đầu viết // - H thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo kết - Bảng - Bảng - Đọc + phân tích - Bảng - Đọc + phân tích - … - … âm - Quan sát - HS nêu - Quan sát – Viết bảng - HS nêu - Tìm – Viết bảng - Đọc + phân tích 13 - Hướng dẫn viết - Bao quát, giúp đỡ HS - Nhận xét Việc 3: Đọc (15’) 3.a Đọc bảng: - Chỉ bảng việc 1+2 Bài tập luyện phát âm vần khó - Viết bảng: liêu xiêu bươu đầu yêu mến bầu rượu - Hướng dẫn đọc từ - Đọc mẫu - Gọi đọc bảng - Nhận xét 3.b Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1, tập hai: - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc - Trò chơi: Đốn xem ? GV cho HS nêu - đặc điểm vật có chứa vần /iêu/, /ươu/ bạn khác đốn xem gì? - GV giới thiệu từ: đà điểu, hươu sao, diều hâu, khướu - Gọi đọc trang * Tìm hiểu bài: - Nhân dịp Tết Vua Hùng bảo hoàng tử làm gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Việc 4: Viết tả (20’) 4.a Viết bảng con.: - Đọc nội dung viêt: Bánh chưng bánh giầy Đoạn từ: “Liêu lấy đến đất trời.” - HS nêu - Quan sát - Viết Khởi động - Đọc + phân tích - Đọc thầm - Đọc + phân tích - Đọc + phân tích - HS đọc thầm - HS đọc (cá nhân, nhóm, tổ) - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm báo cáo kết - HS đọc (cá nhân,nhóm, tổ, lớp) - HS đọc đồng - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc thầm 14 - Hướng dẫn viết từ khó: bánh chưng, bánh giầy - Nhận xét 4.b Viết vở: - Nêu quy trình viết tả? - Hướng dẫn cách trình bày - Đọc tả - Đọc - Nhận xét viết HS - Nhận xét HS theo TT 22 - Viết bảng - Đọc + phân tích - HS - Quan sát - Viết - Soát lỗi - Đọc lại 15 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH Kỹ phát âm (áp dụng cho phiếu BT số 1) Mức Mức Mức Mức Mức Nội dung Nhận biết tiếng có chứa âm, vần Hiểu phân tích tiếng có chứa âm, vần Vận dụng nói tiếng có chứa âm, vần Vận dụng nói nhiều câu khác có chứa âm, vần Điểm 3 2 Kỹ sử dụng nghi thức lời nói (áp dụng cho phiếu BT số 2) Mức Mức Mức Mức Mức Nội dung Nhận biết câu cảm ơn, xin lỗi Biết nói câu cảm ơn, xin lỗi (tình cho trước) Nói nhiều câu cảm ơn, xin lỗi khác (xung quanh tình cho trước) Nói câu thể biết ơn (trong tình cụ thể) Điểm 3 2 Kỹ đặt trả lời câu hỏi (áp dụng cho phiếu BT số 3) Mức Nội dung Điểm Mức Mức Mức Mức Nối câu hỏi với câu trả lời phù hợp Trả lời câu hỏi cho trước Trả lời nhiều câu hỏi xung quanh chủ đề cho trước Biết đặt câu hỏi đơn giản 3 2 Kỹ thuật việc, kể chuyện (áp dụng cho phiếu BT số 4) Mức Nội dung Điểm Mức Nói tên nhân vật câu chuyện Mức Kể đoạn câu chuyện (có gợi ý GV) Mức Kể nội dung câu chuyện Mức Nói ý nghĩa câu chuyện Kỹ phát biểu, thuyết trình (áp dụng cho phiếu BT số 5) Mức Mức Mức Mức Mức Nội dung Nói đồ dùng học tập Biết giới thiệu từ đến câu thân Giới thiệu từ đến câu gia đình Nói cảnh vật sân trường Điểm 3 2 16 Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Câu Thêm âm đầu vào mơ hình viết lại (theo mẫu): â n ă n â t ng â n Câu Nối viết lại theo mẫu: ng … ngoạc uênh nguệch ngoạc h … hoang uêch ……………… huỳnh h… uynh ……………… mừng q … uych ……………… Câu Đọc sau: Lão tiều phu có mặt quàu quạu, chân tay nguều ngoào Tuy thế, lão lại tốt bụng Ngày ngày, lão chẳng ngại đường rừng khúc khuỷu, tìm thuốc quý để chữa bệnh cho người a) Em đưa tiếng chứa vần có đủ âm đầu, âm đệm, âm âm cuối vào mơ hình đây: b) Lão tiều phu làm để chữa bệnh cho người? Em viết lại câu văn ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… 17 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Câu 1: Em đánh dấu “x” vào câu cảm ơn sau: Cảm ơn bạn cho mượn sách! Cháu cảm ơn bác nhiều ạ! Xin lỗi, làm phiền bạn! Xin lỗi bạn! Mình vơ ý q! Câu 2: Em nói lời cảm ơn, xin lỗi tình sau: a) Bạn cho mượn bút bút em bị hỏng b) Em vô ý làm hỏng bút bạn c) Em nhận lời khen ngợi từ giáo Câu 3: Nói lời cảm ơn nhận quà ông (bà), bố (mẹ) bạn thân nhân ngày sinh nhật em viết lại ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 4: Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em thay mặt bạn chúc mừng cô giáo Em viết lại lời chúc ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… 18 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Đọc bài: “Phù Đổng Thiên Vương” (sách Tiếng Việt - CGD lớp 1, tập ba, tr.12) thực yêu cầu sau: Câu 1: Nối câu hỏi câu trả lời phù hợp Khi nghe tin giặc Ân sang xâm lược, cậu bé có thay đổi khác thường ? Được mang áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt,… Khi trận, chàng trai trang bị ? Chàng cưỡi ngựa bay lên trời Khi đánh giặc xong, chàng trai Phù Đổng làm ? Cậu bé nói, ngồi, lớn nhanh thành chàng trai cao lớn Câu 2: Em trả lời câu hỏi sau: a) Cậu bé câu chuyện có đặc điểm khác lạ? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… b) Chàng trai có cơng với nước? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… c) Nhân dân tôn chàng gì? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 3: Phù Đổng Thiên Vương có tên gọi khác gì? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 4: Để tưởng nhớ cơng ơn Thánh Gióng, nhân dân ta làm gì? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… 19 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Câu chuyện: “Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh” (Sách Tiếng Việt - CGD lớp 1, tập ba, tr.10) Câu 1: Câu chuyện có nhân vật, gồm nhân vật nào? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 2: Để kén rể, Hùng Vương thứ mười tám yêu cầu Sơn Tinh Thủy Tinh làm gì? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 3: Khơng lấy Mị Nương, Thủy Tinh làm gì? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… Câu 4: Em thích nhân vật nhất? Vì sao? ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… 20 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Câu 1: Em nói đồ dùng học tập …………………………………………………………………… ……… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… Câu 2: Em giới thiệu từ đến câu thân …………………………………………………………………… ……… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… Câu 3: Em giới thiệu người gia đình em …………………………………………………………………… ……… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… Câu 4: Em nói cảnh vật sân trường …………………………………………………………………… ……… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… …………………………………………………… .……………… 21 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Sau dạy học thực nghiệm tham gia dự tiết học thực nghiệm, thầy (cô) cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp rèn kỹ nói Thầy (cơ) đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Mức đánh giá Biện pháp Hoàn toàn khả thi Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh nhận diện, ghi nhớ tiếng, thanh, âm, vần Biện pháp 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn KNN cho HS dạy học tiếng Việt Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi học tập để rèn KNN cho HS Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy (cô)! Cơ khả thi Phân vân Không khả thi ... ngơn ngữ cho HSTH nói chung, trước hết HS lớp cần thiết để góp phần thực mục tiêu môn học bậc học 1. 1.3 Vấn đề phát triển kĩ nói cho học sinh lớp 1. 1.3 .1 Vai trò kĩ nói học sinh lớp a) Kĩ nói với... vận dụng vào rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1 …………………………… 25 1. 2.2 Lí thuyết hội thoại việc vận dụng vào rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1 …………………………………………………… 31 1.2.3 Lí thuyết tâm lí học phát triển... chung tiếng Việt nói riêng, không rèn cho học sinh kỹ viết mà rèn kỹ nói, khơng rèn kỹ đọc mà cần kỹ nghe cho học sinh [33, tr. 81- 82] Nếu nghe - nói tốt tiếp thu kiến thức mơn học tốt hơn, tư