1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn kĩ năng phát âm cho học sinh lớp 1

127 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ NGỌC HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG QUAN THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG VŨ NGỌC HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG QUAN THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHỊNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Hải Phịng,ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Vũ Ngọc Huyền ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng đặc biệt đến PGS TS Nguyễn Thị Hiên - người tận tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học; thầy phịng đào tạo; thầy phịng sau đại học trường Đại học Hải Phòng Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh Trường Tiểu học Dương Quan huyện Thủy Nguyên giúp đỡ, hỗ trợ em trình khảo sát, thực nghiệm đề tài nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin chân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Vũ Ngọc Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số lý thuyết ngữ âm phát âm 10 1.1.2 Kĩ kĩ ngôn ngữ 19 1.1.3 Cơ sở Tâm lí học Tâm lí – ngơn ngữ học việc dạy phát âm cho học sinh lớp 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Hệ thống tập phát âm sách Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với sống 28 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phát âm cho học sinh lớp trường Tiểu học Dương Quan, thành phố Hải Phòng 33 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT ÂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP 42 2.1 Hệ thống tập cách thức tổ chức rèn kĩ phát âm cho học sinh lớp 42 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 42 2.1.2 Hệ thống tập rèn KNPA cho HS lớp dạy học TV 44 2.1.3 Mô tả hệ thống tập tổ chức luyện tập 45 2.2 Một số biện pháp hình thức tổ chức rèn kĩ phát âm cho HS lớp 60 2.2.1 Nhóm biện pháp 1: Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực để tạo hứng thú kích thích nhu cầu tham gia hoạt động đọc – nói học TV từ rèn luyện kĩ ngơn ngữ đặc biệt kĩ thuật phát âm tốt – đọc – nói hay cho HS lớp 61 iv 2.2.2 Biện pháp 2: Kết hợp chặt chẽ luyện phát âm, luyện đọc với luyện viết chữ 68 2.2.3 Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt 72 Tiểu kết chương chương 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm 80 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 80 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.5.1 Kết tiết học thực nghiệm 81 3.5.2 Kết kiểm tra kĩ phát âm học sinh lớp 82 3.5.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ B Bước BT Bài tập GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập KNPA Kỹ phá âm GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học TH Tiểu học TV Tiếng Việt VD Ví dụ vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Các âm vị nguyên âm thể chữ viết 11 1.2 Các âm vị phụ âm thể chữ viết 12 1.3 Tổng hợp cấu trúc nội dung dạy học sách TV Kết nối tri thức với sống 30 1.4 Nhận thức GV tầm quan trọng môn Tiếng Việt 34 1.5 Nhận thức GV nguyên nhân mắc lỗi phát âm HS 34 1.6 Các dạng tập GV thường sử dụng dạy phát âm TV 35 1.7 Các phương pháp GV thường sử dụng để rèn kĩ phát âm 36 cho HS 1.8 Nhận thức HS tầm quan trọng việc học môn TV 38 1.9 Mức độ u thích HS mơn TV 38 1.10 Các lỗi phát âm mà HS thường mắc 39 1.11 Các lỗi dấu 39 3.1 Kết kiểm tra HS KNPA 82 3.2 Kết kiểm tra HS KN đọc 83 3.3 Kết kiểm tra HS KN nói 85 3.4 Kết khảo sát GV tính khả thi biện pháp 86 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên bảng Trang 3.1 So sánh điểm kiểm tra HS KNPA 82 3.2 So sánh điểm kiểm tra HS KN đọc 84 3.3 So sánh điểm kiểm tra HS KN nói 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong môn học trường Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vị trí trung tâm giữ vai trị đặc biệt quan trọng Môn học vừa đối tượng nghiên cứu, vừa công cụ để học tập môn học khác Trong kĩ nghe, nói, đọc, viết kĩ đọc kĩ quan trọng mang tính chất thiết thực với đời sống Việc phát âm giúp người nghe cảm thấy dễ dàng hiểu nội dung truyền đạt người nói Cịn việc đọc hiểu tốt giúp người đọc hiểu nguồn gốc vấn đề Trong chương trình học bậc Phổ thơng, kĩ đọc hình thành, rèn luyện tất môn học cấp học Các môn học lịch sử, địa lý, đạo đức, tự nhiên xã hội, HS cần phải biết đọc hiểu nắm nội dung mơn học Tốn học mơn học thiên việc hình thành cho HS kĩ tính tốn, rèn tư em, HS kĩ đọc, đọc sai yêu cầu bài, hiểu sai ý đề tốn làm giải mục tiêu học đưa Do vậy, GV dạy môn học cần phải ý đến trình rèn phát âm, rèn đọc hiểu cho HS Môn Tiếng Việt mơn học tảng để học sinh hình thành nên kĩ đọc, HS học tốt môn Tiếng Việt tiền đề vững để học tốt mơn học khác Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giáo dục Đào tạo chương trình học mơn Tiếng Việt cấp bậc Tiểu là: giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: u thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội môi trường xung quanh người Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, lực riêng đặc biệt phát triển lực ngôn ngữ mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói Phát triển lực văn học với yêu cầu phân biệt thơ truyện, 10 + Tranh 3: Tranh vẽ gì? + GV đưa từ “ba ba” hướng dẫn đọc + Con ba ba từ: đọc liền tiếng từ - đọc mẫu + HS đọc từ CN – N2 - ĐT - GV yêu cầu HS đọc lại từ - HS đọc nối tiếp đọc trơn từ - GV nhận xét, sửa sai HĐ4 Viết bảng (10-12’) - Đưa mẫu chữ b lên hình giới thiệu: Đây chữ b viết thường cỡ vừa, - HS quan sát trả lời CN: chữ b gồm nét? Cao dòng li? + Gồm nét Cao dòng li => Chữ b viết thường gồm nét: Nét khuyết nét thắt - GV đưa video quy trình viết mẫu chữ b lên hình - GV viết mẫu lại chữ b Chú ý điểm - HS quan sát đặt bút điểm kết thúc - GV quan sát uốn nắn - Đưa chữ bà mẫu - HS viết bảng - Hướng dẫn quy trình viết – viết mẫu (Lưu ý đặt dấu huyền chữ a, nét nối - HS quan sát b sang a) - HS viết bảng bà - Chọn gắn lên bảng cho HS nhận xét - HS nhận xét bạn Đọc từ CN – - GV nhận xét, sửa sai cho HS ĐT Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Viết vở: (10p) - Đưa hình nội dung tập viết - HS quan sát đọc nội dung viết (trang 6) nêu yêu cầu + Tơ dịng chữ b viết thường cỡ vừa 11 + Viết dòng chữ b - Hướng dẫn viết: Tơ liền nét, khơng chờm ngồi, viết theo chấm, quy trình Chú ý điểm dừng bút đường kẻ - Cho HS xem mẫu viết - HS quan sát hình - Kiểm tra tư ngồi cầm bút - HS ngồi tư viết - GV quan sát, uốn nắn - Soi bài, nhận xét - HS quan sát, nhận xét bạn HĐ6 Đọc (10’) - GV chỉ: b - HS đọc CN – ĐT - Đưa hình tranh SGK/17: - HS quan sát thảo luận nhóm 2: + Tranh vẽ gì? + Bà đến chơi, Hà chạy đón bà + Nhìn thấy bà đến chơi, bạn Hà làm + Hà chạy đón bà reo lên gì? - GV đưa câu: “A, bà” - GV hướng dẫn đọc- Đọc mẫu - HS đọc CN – ĐT - Khi gặp bà bạn Hà reo lên: A, bà - Bạn Hà yêu bà nhìn thấy bà Vậy em thấy tình cảm bạn Hà đối bạn reo lên vui mừng với bà nào? => Chúng ta ln ln dành tình cảm tốt đẹp tới người gia đình HĐ7 Nói theo tranh (10-12’) - Đưa tranh SGK/17 lên hình - HS quan sát thảo luận nhóm 2: yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: +Tranh vẽ cảnh đâu, vào lúc nào? + Tranh vẽ cảnh gia đình vào buổi tối + Gia đình có người? Gồm + Gia đình có người, gồm ơng, bà, bố, ai? + Khơng khí gia đình nào? mẹ, Hà em Hà 12 - GV yêu cầu nhóm giới thiệu gia + Rất vui vẻ, đầm ấm Nét mặt đình bạn Hà vui vẻ - Em kể cho bạn nghe khơng khí buổi tối gia đình mình? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét => Giáo dục tình yêu thương gia đình - HS liên hệ, kể gia đình HĐ8 Củng cố - vận dụng (1-2’) - Vừa học âm gì, gì? - Nhận xét học - Về nhà nói lời yêu thương với người - Âm b, dấu huyền thân gia đình 13 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 2: O o hỏi (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức – kĩ - Nhận biết đọc âm o; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm o hỏi; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ o đấu hỏi; viết tiếng, từ ngữ có chữ o dấu hỏi Năng lực - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm o hỏi có học - Phát triển kỹ nói lời chào hỏi - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ (chào mẹ mẹ đón lúc tan học chào ông, bà học về) Phẩm chất - Cảm nhận tỉnh cảm, mối quan hệ với người gia đình II CHUẨN BỊ - GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm o hỏi; cấu tạo cách viết chữ o dấu hỏi; nghĩa từ ngữ học cách giải thích nghĩa từ ngữ - Máy tính, máy soi - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 Ôn khởi động (3-5’) - HS hát: Thật hay - HS hát vận động theo nhạc - GV yêu cầu HS viết bảng con: c, b - HS viết bảng => Dẫn vào HĐ2.Nhận biết (5-7’) 14 - GV đưa tranh lên hình - HS quan sát tranh thảo luận nhóm : + Tranh vẽ cảnh đâu? + Ở cánh đồng + Những bị làm gì? + Những bò ăn cỏ - Nội dung tranh thể qua câu: Đàn bò gặm cỏ - GV đọc câu - HS đọc CN – ĐT - Trong câu vừa đọc tiếng bò, tiếng cỏ chứa âm o Âm: o âm hôm học (đổi màu chữ o) - Yêu cầu HS quan sát chữ màu đỏ - HS quan sát => Đây chữ ghi âm o - HS nhắc lại HĐ3 Đọc (15-17’) a Đọc âm - GV giới thiệu, đưa âm /o/ lên hình - GV hướng dẫn phát âm - đọc mẫu - HS nghe - quan sát đọc nhóm - GV gọi HS đọc - HS đọc CN - dãy - ĐT - Hãy tìm cài âm /o/ - HS tìm cài bảng – đọc lại - Nhận xét, tuyên dương b Đọc tiếng - GV yêu cầu HS thêm âm /b/ trước âm /o/, - HS cài tiếng : /bò/ Đọc CN – ĐT huyền âm /o/ để tiếng /bị/ - Tiếng /bị/ có âm b đứng trước, - Phân tích tiếng /bị/ ? âm o đứng sau, huyền âm o - GV đưa mô hình tiếng /bị/ - HS đánh vần CN - N2 – ĐT - GV đánh vần mẫu : bờ - o - bo - huyền-bò - HS đọc trơn CN- ĐT - GV đọc trơn tiếng bò - Nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS cài tiếng /co/ - HS cài Đọc ĐT 15 - Có tiếng /co/ thêm hỏi /o/ ta tiếng /cỏ/ GV đưa mơ hình tiếng cỏ - HS tìm dấu hỏi, cài tiếng cỏ => Giới thiệu dấu hỏi - HS đánh vần CN-Dãy-ĐT - GV đánh vần mẫu : c- o - co - hỏi - cỏ - Âm c đứng trước, âm o đứng sau, - Phân tích tiếng cỏ ? dấu hỏi âm o - HS đọc trơn dãy – ĐT - GV đọc trơn - HS đọc CN – ĐT - GV cho HS đọc lại mơ hình - HS đánh vần, đọc trơn CN-ĐT - GV đưa tiếng : bị, bó, bỏ - HS đánh vần, đọc trơn CN-ĐT - GV đưa tiếp : cị, có, cỏ - Cả lớp đọc - Đọc bảng c Đọc từ ngữ - HS quan sát - GV đưa tranh lên hình + Con bị + Tranh vẽ ? - HS đọc trơn CN – ĐT => GV đưa từ bị + Con cị + Cịn ? - HS đọc CN – ĐT => GV đưa từ cị + Cỏ + Tranh vẽ ? - HS đọc CN – ĐT => GV đưa từ cỏ - HS đánh vần, đọc trơn CN -Dãy – - GV cho HS đọc từ ĐT - Đọc ĐT - Đọc bảng - HS mở SGK/24 - GV giới thiệu : Các nội dung vừa đọc - HS đọc – Lớp đọc ĐT bảng mục SGK/24 - Âm o, hỏi - Chúng ta vừa học âm ? Thanh ? - GV ghi tên - Nhận diện, đọc lại - GV phần tên giới thiệu chữ O in hoa, o in thường HĐ4 Viết bảng (8-10’) - HS quan sát - GV đưa chữ o viết thường – cỡ vừa + Cao li, gồm nét cong kín + Chữ o cao li, gồm nét ? - HS quan sát 16 - GV hướng dẫn quy trình + viết mẫu - HS tô khan chữ o Lưu ý : Điểm đặt bút kết thúc chữ - HS viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng : chữ o - HS nhận xét - Quan sát, giúp đỡ - HS đọc - Hướng dẫn viết chữ : bò + Chữ bò gồm chữ + Chữ bò gồm chữ ? => Chữ bò gồm chữ, khoảng cách chữ nửa nét cong kín + Con chữ b cao li, chữ o cao + Nêu độ cao chữ vị trí ghi dấu 2li, dấu huyền viết chữ o ? - GV hướng dẫn + viết mẫu - HS đọc : cỏ Lưu ý : Con chữ o chạm điểm dừng bút + chữ Dấu hỏi nằm chữ chữ b, dấu huyền cân đối o o - Hướng dẫn viết chữ cỏ - HS quan sát - Chữ cỏ viết chữ có dấu ? - GV hướng dẫn viết dấu hỏi - GV hướng dẫn + viết mẫu Lưu ý : Chữ o chạm điểm dừng chữ c, - HS viết bảng dấu hỏi cân đối o - Yêu cầu HS viết : bò, cỏ - GV nhận xét, đánh giá 17 Tiết HĐ5 Viết (8-10’) - GV đưa phần viết lên hình - HS mở Tập viết /trang - GV nêu yêu cầu - HS đọc nội dung viết Lưu ý : trình bày theo chấm - GV kiểm tra tư thế, cách cầm bút - GV uốn nắn sửa sai - HS viết - Soi – chữa - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HĐ6 Đọc câu (10-12’) - GV yêu cầu HS mở SGK/25 - HS tay mục 5, đọc thầm + Hãy tìm tiếng có âm o ? Thanh hỏi ? + Tiếng có, cỏ - GV hướng dẫn đọc Đọc mẫu - HS đọc CN - N2 - N4 – ĐT/ + Giải thích : Bê (là bị con) - Nhận xét, tuyên dương - GV đưa tranh - HS quan sát tranh + Tranh vẽ ? + Những bê + Những bê làm ? + Đang ăn cỏ - Nhận xét, đưa câu trả lời HĐ7 Nói theo tranh (13-15’) - GV yêu cầu HS mở SGK/25, tay mục - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đưa câu hỏi : + Tranh vẽ cảnh đâu ? + Những người tranh làm gì? - Đưa tranh 1: + Ở cổng trường vào tan học + Tranh vẽ cảnh đâu? + Nam chào mẹ, mẹ đón Nam + Những người tranh làm gì? + Mẹ ơi, Con chào mẹ (A! Mẹ…) + Theo em, mẹ đến đón Nam nói với mẹ? + Mời HS nói theo tranh - 2-3 HS thực hành nói 18 => Tranh vẽ cảnh mẹ đón Nam trường tan học Nam vui mẹ đón Nam nói: “Con chào mẹ ạ!"… => Cách chào bố/ mẹ đón - Đưa tranh 2: + Ông, bà + Khi học về, Nam gặp ai? + Cháu chào ông bà ạ! + Theo em, Nam nói với ơng bà? + 2-3 HS thực hành nói + Mời HS nói theo tranh => Khi học về, Nam gặp ơng bà Nam nói với ơng bà: "Cháu chào ơng bà ạ!” “Thưa ông bà, cháu học ạ!” => Cách chào học - HS thực nhóm - GV yêu cầu HS thực nhóm 2, đóng vai - nhóm thể tình tình (lưu ý thể ngữ điệu cử chỉ, nét mặt phù hợp) - GV nhận xét – Tuyên dương - Chào hỏi - Chủ đề luyện nói hơm gì? - Khi đón về đến nhà - Chúng ta cần chào hỏi nào? => Khi chào hỏi em thể nét mặt vui tươi, thái độ lễ phép với người lớn HĐ8 Củng cố - Vận dụng (1-2’) - Hơm học âm ? Thanh ? - Thực hành chào hỏi bố mẹ đón em nhà để sau chia sẻ với bạn + Âm o, hỏi 19 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH Kỹ phát âm (áp dụng cho phiếu BT số 1) Mức Nội dung Điểm Mức Nhận biết tiếng có chứa âm, vần Mức Hiểu phân tích tiếng có chứa âm, vần Mức Vận dụng nói tiếng có chứa âm, vần Mức Vận dụng nói nhiều câu khác có chứa âm, vần 2 Kỹ đọc (áp dụng cho phiếu BT số 2) Mức Nội dung Điểm Mức Đọc từ ngữ văn bản, đọc tốc độ Mức Đọc ngắt nghỉ chỗ, đọc từ khó đọc Mức Đọc diễn cảm, phân biệt giọng đọc Mức Đọc hiểu nội dung văn Kỹ nói (áp dụng cho phiếu BT số 3) Mức Nội dung Điểm Mức Nói hoạt động tranh, tranh vẽ Mức Mơ tả hoạt động tranh Mức Nêu cảm nhận tranh Mức Nói hồn chỉnh, đầy đủ nội dung tranh 20 Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Bài 1: Đọc câu sau gạch chân tiếng có vần an at (M1) a Nhà Lan vừa vừa mát b Ở phố, nhà cao tầng mọc lên san sát c Sáng sớm, bà An xách chợ Bài 2: Đưa tiếng đường, q, ảnh, gió vào mơ hình đánh vần (M2) Bài 3: (M3) a Điền c/k/q: .ảnh vật … uê nhà … ẹo dừa b Điền ươc hay ươt mong …… tr…… ngã th…… đo Bài 4: Luyện nói theo mẫu (M4) Mẫu: Bình học sinh lớp Nhà Bình có người: bố, mẹ Bình Bố Bình bác sĩ Mẹ Bình giáo viên Bình yêu gia đình nhỏ 21 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Bài 1: Đọc to đoạn văn sau (M1,2) Em bé hồng Giữa vườn um tùm xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, bơng hoa dập dờn trước gió Màu hoa đỏ thắm Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào Bài 2: Em đọc thầm đoạn văn sau: Học trị giáo Chim Khách Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ tỉ mỉ Chích Choè chăm lắng nghe ghi nhớ lời cô dạy Sẻ Tu Hú ham chơi, bay nhảy lung tung Chúng nhìn ngược, ngó xi, khơng ý nghe giảng Sau buổi học, giáo dặn học trị phải tập làm tổ Sau mười ngày, cô đến kiểm tra, làm tổ tốt, cô thưởng Khoanh tròn chữ trước câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Bài đọc có câu? (M1) A câu B câu C câu Câu Trong lớp học có ai? (M1) A Cơ giáo Chim Khách, Chích Ch, Chim Sâu B Chích Choè, Sẻ , Tu Hú C Tu Hú, Chích Ch, Sẻ, giáo Chim Khách Câu ( 0,5 điểm ): Cơ giáo Chim Khách dạy điều cho Chích Choè con, Sẻ Tu Hú ? (M2) A Dạy cách làm tổ B Dạy cách kiếm mồi C Dạy cách bay chuyền 22 Câu Trong ba học trò, học trò chăm lắng nghe nhớ lời cô dạy? (M3) A Sẻ B Chích Choè C Tu Hú Câu Đọc xong câu chuyện Học trị giáo Chim Khách em thích bạn ? Vì sao? (M4) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 23 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Câu 1: Em giới thiệu gia đình em Câu 2: Em nói sở thích em Câu 3: Em nói theo nội dung tranh sau: 24 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Sau dạy học thực nghiệm tham gia dự tiết học thực nghiệm, thầy (cô) cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp rèn kỹ nói Thầy (cơ) đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn Mức đánh giá Biện pháp Hoàn toàn khả thi Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực để tạo hứng thú kích thích nhu cầu tham gia hoạt động đọc – nói giở học TV từ rèn luyện kĩ ngôn ngữ đặc biệt kĩ thuật phát âm tốt – đọc – nói hay cho HS lớp Biện pháp 2: Kết hợp chặt chẽ việc luyện phát âm, luyện đọc với luyện viết Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Việt Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy (cô)! Cơ Phân Không khả thi vân khả thi ... NĂNG PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP 42 2 .1 Hệ thống tập cách thức tổ chức rèn kĩ phát âm cho học sinh lớp 42 2 .1. 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 42 2 .1. 2 Hệ thống tập rèn KNPA cho HS lớp. .. việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT ÂM VÀ CÁC BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG PHÁT ÂM CHO HỌC SINH LỚP 2 .1 Hệ thống tập cách thức tổ chức rèn kĩ phát âm cho học. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1. 1 Cơ sở lý luận 10 1. 1 .1 Một số lý thuyết ngữ âm phát âm 10 1. 1.2 Kĩ kĩ ngôn ngữ 19 1. 1.3 Cơ sở Tâm lí học Tâm lí –

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
[2] Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A - Thành Thị Yên Mĩ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
[3] Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
[4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2006
[5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chương trình Giáo dục phổ thông Chương trình môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2018
[6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2018
[7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Số: 30/2014/TT-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2014
[9] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[10] Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết ( 2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
[11] Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
[12] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thăng (2010), Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thăng
Năm: 2010
[13] Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập hai
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[14] Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập một, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập một
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[15] Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[16] Nguyễn Hữu Chí (2007), Giáo dục phổ thông Mỹ đầu thế kỉ XXI, Tạp chí khoa học, số 8-2007, tr 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thông Mỹ đầu thế kỉ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2007
[17] Nguyễn Đức Chính (2015), Tập bài giảng đo lường và đánh giá trong giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đo lường và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2015
[18] Trương Dĩnh (1999), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
[19] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[20] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w