Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (LV01269)

128 1.1K 7
Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc (LV01269)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI BÍCH PHƢỢNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Bïi bÝch ph-ỵng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI, 2015 Lời cảm ơn Lời đề tài, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn – Bộ Giáo dục Đào tạo, người thầy tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, Q thầy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Qua đây, em gửi lời chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm em học sinh lớp trường Tiểu học Kim Đồng- Ba Đình- Hà Nội trường Tiểu học Nghĩa Tân- Cầu Giấy - Hà Nội tạo điều kiên cho em q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân – người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả luận văn Bùi Bích Phượng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp cho việc thực luận văn cảm ơn ̃ thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Bích Phượng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh lớp 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 1.1.1.2 Khả tri giác, liên tưởng, tưởng tượng học sinh lớp 1.1.2 Cảm thụ văn học 1.1.2.1 Khái niệm cảm thụ văn học 1.1.2.2 Tiến trình cấp độ cảm thụ văn học 10 1.1.3 Một số yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học tiểu học 13 1.1.3.1 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn 13 1.1.3.2 Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học 14 1.1.3.3 Nắm vững kiến thức tiếng Việt 15 1.1.3.4 Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học 16 1.1.4 Kĩ cảm thụ văn học lực cảm thụ văn học 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Phân môn Tập đọc lớp 17 1.2.1.1 Vị trí phân mơn 17 1.2.1.2 Cấu trúc phân môn Tập đọc SGK lớp 19 1.2.1.3 Yêu cầu cần đạt phân môn Tập đọc lớp 20 1.2.2 Mục đích việc rèn kỹ cảm thụ văn học thông qua phân môn Tập đọc lớp 20 1.2.3 Nhận xét tác phẩm nghệ thuật phân môn Tập đọc 21 1.2.4 Thực trạng hƣớng dẫn học sinh cảm thụ văn học nhà trƣờng Tiểu học 36 1.2.5 Thực trạng cảm thụ văn học học sinh lớp 37 1.2.6 Nhận xét tác giả thông qua khảo sát 38 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 40 2.1 Hệ thống tập trƣớc đến lớp để rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 40 2.1.1 Bài tập yêu cầu luyện đọc 40 2.1.2 Bài tập tìm hiểu nghĩa từ, câu 41 2.1.3 Bài tập nhận biết ý đoạn văn 45 2.1.4 Bài tập nhận biết đại ý văn 47 2.2 Hệ thống tập lớp để rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 50 2.2.1 Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động 2.2.2 Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả 53 2.2.3 Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học 59 2.2.4 Bài tập đọc diễn cảm sáng tạo 67 2.3 Hệ thống tập nhà để rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 75 2.3.1 Bài tập nêu cảm xúc thân tác phẩm 75 2.3.2 Bài tập bộc lộ cảm thụ hình tượng nhân vật 79 2.3.3 Bài tập liên hệ thân 81 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3 Đối tƣợng thực ngihiệm 87 3.4 Thời gian thực nghiệm 87 3.5 Giáo án thực nghiệm 87 3.6 Tiến trình triển khai thực nghiệm 101 3.7 Kết thực nghiệm 102 III KẾT LUẬN 104 IV DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 1.Giáo án đối chứng Phiếu khảo sát học sinh Phiếu kiểm tra chất lƣợng Sản phẩm sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a) Mục tiêu phương hướng giáo dục đất nước Kết luận 242-TB/TƢ ngày 15/4/2009 Bộ trị phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đến năm 2020 khẳng định: Giáo dục đào tạo giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nội dung, chƣơng trình sách giáo dục Tuy nhiên bên cạnh nhìn nhận: Chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa, nhà trƣờng chƣa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp, chƣa trọng phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2011-2020 Thủ tƣớng ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nêu rõ: Phát triển Giáo đục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Mục tiêu đến năm 2020, Giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi tồn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xây dựng kinh tế tri thức, đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho ngƣời dân, bƣớc hình thành xã hội học tập Ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI Nghị số 29/NQ-TƢ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế, khẳng định: Vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phận quan trọng chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phải đƣợc ƣu tiên quan tâm thực Bên cạnh nhìn nhận thẳng thắn yếu giáo dục, chƣơng trình giáo dục cịn coi nhẹ thực hành, coi nhẹ vận dụng kiến thức, thiếu gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học, với thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trƣờng lao động Chƣa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kĩ làm việc Chúng ta chƣa ý đến việc giúp học sinh hình thành kĩ mềm, dạy nặng lí thuyết Luật Giáo dục Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ngày 14/4/2005 quy định: Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chƣơng trình Giáo dục Tiểu học điều 27 Luật Giáo dục sửa đổi xác định: Giáo dục Tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển tồn diện ngƣời, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh tƣ tƣởng, tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ mang tính đắn lâu dài để em học tiếp Trung học sở Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì mới, chất lƣợng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục b) Yêu cầu thực tiễn Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cần đến nhân tài, ngƣời có trí tuệ sắc bén, có bàn tay vàng, có kĩ đặc biệt, việc phát bồi dƣỡng nhân tài việc làm thật cần thiết Ở Tiểu học, việc bồi dƣỡng học sinh trách nhiệm giáo viên nhà trƣờng Trong hệ thống môn học Tiểu học mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng, đƣợc coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Môn Tiếng Việt gồm nhiều phân mơn, phần cảm thụ văn học phần nhằm phát triển tƣ cho học sinh, nhằm bồi dƣỡng để em trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt Phân môn Tập đọc phân mơn mang tính tổng hợp, ngồi chức rèn đọc, cịn cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình cảm, mỹ cảm Qua Tập đọc, học sinh cảm thụ đƣợc hay, đẹp từ giáo viên bồi dƣỡng cho em tình yêu thiên nhiên, yêu đất nƣớc, u ngƣời Vì vậy, mơn Tiếng Việt mà đặc biệt phân mơn Tập đọc có tác dụng to lớn việc vun đắp, bồi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ Khi cảm thụ đƣợc tác phẩm văn học, ngƣời không đƣợc thức tỉnh mặt nhận thức mà cịn rung động tình cảm Từ đó, ngƣời nảy nở ƣớc mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, nhƣ đƣợc bồi 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2].Trần Hịa Bình, Lê Hữu Tỉnh (2003), Những đoạn văn hay học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục [3] Phạm Thị Thu Hà (2009), Thiết kế giảng Tiếng Việt (tập 1,2) , NXB Hà Nội [4] Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2007), Cảm thụ Văn Tiểu học 4,5, Nxb Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng, Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2008), Rèn kĩ Tập đọc cho học sinh lớp 5, Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nhà xuất Giáo dục [9] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chƣơng, Nhà xuất Giáo dục [10] Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nhà xuất Văn học [11] Trần Mạnh Hƣởng (2004), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nxb Giáo dục [12] Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên), Phan Phƣơng Dung, Nguyễn Duy Hà, Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Bài soạn Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam [13] Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên), Phan Phƣơng Dung, Nguyễn Duy Hà, Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Bài soạn Tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam [14] Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 107 [15] Lê Phƣơng Nga (2011), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXb Giáo dục Việt Nam [16] Lê Phƣơng Nga, Dƣơng Trần Bình, Ơng Thị Vỹ Hiệp (2014), Ơn luyện thi vào môn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Phan Trọng Luận (2006), Văn học giáo dục kỉ XXI, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [18] Z.I.A Rez (1983), Phƣơng pháp luận dạy học văn, Nxb Giáo dục [19] Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 1, 2), NXB Giáo dục [20] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Trần Thị Hiền Lƣơng, Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục [21] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Trần Thị Hiền Lƣơng, Nguyễn Trí, (2006), Tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Trần Thị Hiền Lƣơng, Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt 5, tập 1, Sách Giáo viên, Nhà xuất Giáo dục [23] Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Trần Thị Hiền Lƣơng, Nguyễn Trí (2006), Tiếng Việt 5, tập 2, Sách Giáo viên, Nhà xuất Giáo dục [24] Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [25] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình, Lê Hồng Mai (2011), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 5, Nxb ĐH Quốc gia HCM PHỤ LỤC Giáo án đối chứng 1.1 Bài: Đất Cà Mau (Tuần tiết 2) Kế hoạch dạy học môn - Tập đọc Bài dạy: Đất cà mau I Mục tiêu: - Đọc l-u loát, diện cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu ý nghĩa bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên c-ờng ng-ời Cà Mau II Đồ dùng dạy học - GV: tranh sgk Bảng nhóm, thẻ từ iii Hoạt động dạy học Nội dung dạy học Phuơng tiện A KTBC: - HS đọc thuộc nối tiếp đoạn Cái quý nhất? - GV: + Bạn đọc hay ? Vì ? + Chọn tên gọi cho văn nêu lý B Bài mới: I Giới thiệu bài: - GV đồ + tranh: Cà Mau mũi đất nhô phía Tây Tranh Nam tận Tổ quốc Thiên nhiên ngời có đặc SGK điểm gì? Bài đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạm cho em biết điều II Nội dung bài: H-ớng dÉn lun ®äc: - HS giái ®äc nèi tiÕp - lớp đọc thầm - GV chia làm đoạn luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến giông; Đoạn 2: tiếp đến đớc; Đoạn 3: lại * Lần 1: HS trung bình đọc -> sửa phát âm * Lần 2: sửa tốc độ đọc + giải nghĩa từ: Phũ, phập phều, thịnh nộ, hà sa số, sấu * Lần 3: Tìm từ nhấn giọng Lu ý câu: Cây bát bình vào Thẻ từ lòngđất HS đọc GV yêu cầu HS nêu cách đọc đoạn: + Đoạn 1: Giọng nhanh, mạnh Bảng + Đoạn 2: Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhóm + Đoạn 3: Giọng tự hào, khâm phục Tìm hiểu bài: - HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi SGK -> Phát biểu Câu -> ý 1: M-a Cà Mau Câu -> ý 2: Đất, cối nhà cửa Cà Mau Câu -> ý 3: Tính cách ngời Cà Mau -> Đại ý: Thiên nhiên Cà Mau khắc nghiệt nhng ngời Cà Mau kiên c-ờng Thi đọc hay: - HS thi đọc hay đoạn GV + HS nhận xét, bình chọn Củng cố, dặn dò: - Trong văn tác giả đà sử dụng nghệ thuật gì? III Củng cố, dặn dò: GV tổng kết 1.2 Bi Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà KẾ HOẠCH DẠY MƠN : TẬP ĐỌC LỚP Bài 14 : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà I MỤC TIÊU Đọc trôi chảy, lƣu loát thơ, nhịp thể thơ tự Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình thủy điện song Đà, mơ tƣởng tƣơng lai tốt đẹp cơng trình hồn thành 2.Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình., sức mạnh ngƣời chinh phục dịng sơng gắn bó hịa quyện ngƣời với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh sgk Bảng nhóm, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy học I Kiểm tra cũ: - 2HS đọc nối tiếp toàn ( HS đoạn ) - Bạn đọc hay ? Vì ? - Qua câu chuyện, thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm ? II Bài mới: Giới thiệu bài: (Qua tranh) -GV: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV: Cơng trình thủy điện Hịa Bình cơng trình thủy điện lớn nƣớc ta, đƣợc xây dựng với giúp đỡ chuyên gia Liên Xô Bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca” hômg giúp thấy đƣợc kì vĩ cơng trình, sức mạnh chinh phục thiên nhiên ngƣời Luyện đọc: -1HS( khá,giỏi) đọc toàn - 3HS đọc nối toàn lƣợt (mỗi khổ thơ đoạn ) *Luyện đọc đoạn: Từng tốp HS đọc nối toàn - Lần 1: Sửa phát âm (nếu HS đọc chƣa tốt ) - Lần 2: +Giải nghĩa từ: xe ben, Ba-la-lai-ca, trăng chơi vơi, cao nguyên +Tốc độ đọc: chậm rãi - Lần 3: Sửa ngắt nhịp thơ - HS giỏi đọc tồn Tìm hiểu - Câu 1: GV tách thành ý nhỏ: + Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch + Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động - Câu 2: Cá nhân HS trả lời theo cảm nhận riêng - Câu 3: Thảo luận nhóm  Đại diện nhóm nhanh trả lời  nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu đại ý bài: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình., sức mạnh ngƣời chinh phục dịng sơng gắn bó Phƣơng tiện Tranh ảnh Thẻ từ Thẻ từ dài hòa quyện ngƣời với thiên nhiên Đọc diễn cảm - HS nêu giọng đọc toàn bài: Giọng chậm rãi, ngân nga, xúc động - HS luyện đọc theo nhóm  Đại diện nhóm đọc  Lớp nhận xét, đánh giá - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ  GV lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc III Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại ý nghĩa thơ - Dặn HS: Chuẩn bị cho tiết tập đọc tuần tới: Kì diệu rừng xanh 1.3 Bài: Hạt gạo làng ta KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TẬP ĐỌC Bài: Hạt gạo làng ta I.MỤC TIÊU - Đọc lƣu loát thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết - Hiểu ý nghĩa: Hạt gạo đƣợc làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi lịng hậu phƣơng góp phần vào chiến thắng tiền tuyến kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc - Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh sgk Bảng nhóm, thẻ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các hoạt động dạy - học I Kiểm tra cũ: Bài “Chuỗi ngọc lam” - GV gọi HS đọc bài: 1HS dẫn chuyện, 1HS đọc lời Pi-e, 1HS đọc lời cô bé, 1HS đọc lời chị cô bé - Em nghĩ nhân vật câu chuyện? - Khi đọc lời cô bé, em đọc với giọng nhƣ nào? - GV nhận xét, cho điểm II Bài mới: Giới thiệu bài: - GV: Các em đƣợc đọc, đƣợc nghe thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa? - HS: Nghe thầy đọc thơ, Tiếng gà gáy, Hạt gạo làng ta,… Phƣơng tiện - GV: “Hạt gạo làng ta” thơ hay nhà thơ Trần Đăng Khoa Bài thơ đƣợc phổ nhạc trở thành hát có sức lay động lịng ngƣời Hơm nay, tìm hiểu phần lời hát - thơ “Hạt gạo làng ta” Hƣớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: - HS giỏi đọc nối tiếp hết thơ (HS1: hai khổ thơ đầu, HS2: ba khổ thơ lại) a) Luyện đọc: * Lần 1: HS đọc nối tiếp khổ thơ GV sửa phát âm, sửa giọng * Lần 2: - HS: HS đọc nối tiếp - GV: Sửa tốc độ đọc, gắn từ cần giải nghĩa: Kinh Thầy, hào giao thông, - HS: Giải nghĩa theo sgk, kết hợp với tranh Thẻ từ * Lần 3: HS đọc nối tiếp - GV: + Chọn khổ thơ thứ ghi sẵn bảng phụ để hƣớng dẫn HS Tranh luyện đọc Bảng phụ + Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách đọc gạch nhẹ vào SGK - HS: Nêu cách đọc luyện đọc đoạn (4 HS) Hạt gạo làng ta / Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy / Có hƣơng sen thơm Trong hồ nƣớc đầy / Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay …// Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết - GV: Ở khổ thơ lại, nên nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm nào? (bão, mƣa, giọt mồ hôi, những, trút, hạt vàng …) - HS: Cả lớp đồng nhỏ toàn b) Tìm hiểu bài: HS đọc thầm tồn để trả lời * Câu 1: Hạt gạo đƣợc làm nên từ tinh túy đất (vị phù sa); nƣớc (hƣơng sen thơm); công lao ngƣời, cha mẹ (có lời mẹ hát) - HS nêu ý khổ thơ - GV: Gắn băng chữ (Ý1: Sự tinh túy hạt gạo) Băng chữ * Câu 2: SGK- HS (Giọt mồ hôi sa / Những trƣa tháng sáu / Nƣớc nhƣ nấu / Chết cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy/ Bom Mĩ: trút lên mái nhà …) - GV: Hai hình ảnh trái ngƣợc dịng thơ cuối khổ có tác dụng - HS: Nhấn mạnh nỗi vất vả, chăm ngƣời nông dân không quản nắng mƣa, lăn lộn đồng ruộng để làm nên hạt gạo - HS nêu ý đoạn  GV: Gắn băng chữ (Ý2: Nỗi vất vả ngƣời nông Băng chữ dân để làm hạt gạo) - GV chốt lại: Khi đất nƣớc chiến tranh, để làm hạt gạo ngƣời nông dân phải đối mặt với thiên tai khắc nghiệt mà họ phải trải qua bao bom đạn kẻ thù * Câu 3: SGK- HS: chống hạn, bắt sâu, gánh phân - GV: Việc làm bạn nhỏ thơ gợi cho em suy nghĩ gì? - HS: Những việc làm nói lên nỗ lực thiếu nhi, dù tuổi nhỏ chƣa quen lao động cố gắng đóng góp cồn sức để làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến - Nêu ý khổ thơ:(Ý3: Tuổi nhỏ đóng góp cơng sức để làm hạt gạo.) Băng chữ * Câu 4: SGK- HS: Hạt gạo đƣợc làm nhờ đất, nhờ nƣớc từ mồi hôi, công sức mẹ cha, bạn thiếu nhi - GV chốt ý: Hạt gạo q cịn đóng góp vào chiến thắng chung cảu dân tộc - HS: Nêu ý khổ thơ cuối - GV: Gắn bảng (Ý 4:Giá trị hạt gạo) - HS: Đọc thầm nêu đại ý: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì kháng chiến chống Băng chữ Mỹ cứu nước c Luyện học thuộc lòng: - HS: Nêu giọng đọc tồn bài.(nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết) - HS: + Học thuộc lòng khổ, (đọc thầm) III Củng cố, dặn dò: - Trong thơ, em thích hình ảnh nào? Vì sao? - HS nghe hát “Hạt gạo làng ta” Phiếu khảo sát học sinh Họ tên:………………………………… Lớp… PHIẾU BÀI TẬP KHẢO SÁT Đọc câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Em cho biết hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Minh Quốc sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận đƣợc điều gì? Phiếu kiểm tra chất lƣợng Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp:… PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Bài thơ “Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà” Quang Huy để lại cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp:… PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Hãy tƣởng tƣợng, em cầm tay hạt gạo đƣợc trồng quê hƣơng tác giả lắng nghe đƣợc lời nói hạt gạo Em tƣởng tƣởng kể lại xem chúng nói gì? Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp:… PHIẾU KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Em có suy nghĩ ngƣời vùng đất Cà Mau văn Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo? Sản phẩm sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm Bài viết học sinh với phiếu kiểm tra số Bản đồ tƣ Imap học sinh chuẩn bị Hạt gạo làng ta Sản phẩm tƣợng tƣợng học sinh Hạt gạo làng ta ... dựng tập rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết cảm thụ văn học, rèn kĩ cảm thụ văn học, yêu cầu cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc. .. khoa học Xây dựng đƣợc hệ thống tập rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc cách có hệ thống, thiết thực, khả thi giúp giáo viên vận dụng tập rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh, ... thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc - Chƣơng 2: Đề xuất hệ thống tập rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Phần cuối luận văn

Ngày đăng: 07/09/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan