1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5 qua phân môn tập đọc

25 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 154 KB

Nội dung

I/ PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trong môn học quy định học sinh tiểu học phân mơn Tập đọc phân mơn có tính tổng hợp Phân mơn tập đọc khơng dạy học sinh biết đọc mà giúp học sinh có kiến thức Tiếng Việt, văn học, đời sống hàng ngày Qua tập đọc giáo dục tình cảm cho em Như phân mơn tập đọc có nhiệm vụ to lớn việc hình thành, bồi dưỡng tâm hồn cho em Giúp em hào hứng phấn khởi, tự tin việc học phân môn hỗ trợ đắc lực cho việc học môn học khác Một số tập đọc có nhiệm vụ dẫn chứng, tư liệu cho môn học khác luyện từ câu, tả, tập làm văn, kể chuyện Đặc biệt học tốt mơn tập đọc khả giao tiếp em tốt Môn tập đọc trọng rèn luyện cho em kĩ nghe, đọc, nói Trong kĩ đọc coi trọng hàng đầu Mặt khác, biết đọc hoạt động lĩnh hội, tiếp nhận thông tin qua văn viết, hình thức giao tiếp chữ viết Trong đời sống xã hội, hoạt động đọc tồn nơi, lúc Đọc thư từ, báo chí, sách, truyện, đọc tên đường, tên phố, tên cửa hiệu, đọc biển dẫn, biển quảng cáo Đọc thông tin ti vi, tin Theo đặc điểm nghề nghiệp, hoạt động đọc người có mục đích khác Còn học sinh tiểu học, đọc hoạt động học tập Đó kĩ mà học sinh cần phải thực hiện, cần phải rèn luyện Học sinh cần đọc lưu lốt văn nghệ thuật ( thơ, văn xi, kịch), hành chính, khoa học, báo chí Việc đọc thầm mắt với tốc độ tối thiểu 120 tiếng/ phút Biết đọc diễn cảm văn, thơ, trích đoạn kịch ngắn Từ biết điều chỉnh giọng đọc cao độ, trường độ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả thể cảm xúc Với yêu cầu đọc hiểu, học sinh cần nhận biết nội dung văn bản, nhận biết ý đoạn văn bản, phát hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa văn , thơ, trích đoạn kịch học Biết nhận xét nhân vật văn tự sự, phát biểu ý kiến nhấn vẻ đẹp văn học Từ học sinh vận dụng kĩ đọc: Biết sử dụng từ điển, nhận biết nội dung ý nghĩa kí hiệu, số liệu, biểu đồ văn Học sinh thuộc số thơ, đoạn văn xuôi dễ nhớ Xuất phát từ thực tế giảng dạy lớp 5A4, trường tiẻu học Thị trấn Trới, Hồnh Bồ, tơi nhận thấy rằng: Việc đọc thành tiếng: học sinh đọc lưu loát văn nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí song nhiều em phát âm chưa chuẩn, nhầm lẫn tiếng có phụ âm đầu l/n Tốc độ đọc số em chậm, ê a, ngắc ngứ Khi đọc chưa thể ngắt đúng, đọc nhỏ to Chưa biết sử dụng ngữ điệu, chưa biết thể nét mặt điệu đọc Việc đọc thầm: Học sinh có ý thức tự giác, tập trung đọc song việc nhớ hiểu nội dung thông tin chứa đựng văn chưa cao Từ dẫn đến việc trả lời câu hỏi nội dung văn hạn chế, việc tóm tắt nội dung văn chưa đầy đủ Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập em tư việc đọc chưa đúng, hiểu chưa rõ nên việc nắm bắt nội dung kiến thức bị lệch lạc Cũng điều khiến suy nghĩ trăn trở nhiều Làm để giúp em đọc đúng, đọc hay, hiểu điều đọc được? Tôi dành thời gian nghiên cứu "Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc" thực năm học 2007 - 2008 lớp phụ trách bước đầu thu kết đáng mừng I.2 Mục đích nghiên cứu Vì thời gian khả thân có hạn nên tơi nghiên cứu phân môn môn Tiếng Việt phân mơn Tập đọc Tơi tập trung nghiên cứu, tìm biện pháp hữu hiệu để rèn đọc cho học sinh qua phân môn Từ việc nghiên cứu, vận dụng thực thân tự đúc rút kinh nghiệm quý, biện pháp hay việc rèn đọc cho học sinh lớp năm học vận dụng cho năm học sau I Thời gian địa điểm Ngay từ đầu năm học, tháng năm 2007 tiến hành bước nghiên cứu thực đến tháng năm 2008 hồn thành Tơi chọn lớp 5A4 trường tiểu học thị trấn Trới (lớp phụ trách) để nghiên cứu thực nghiệm I Đóng góp mặt lí luận, thực tiễn "Biện pháp rèn đọc cho học sinh" vấn đề không mới, vấn đề nhiều giáo viên, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Song thân nhận thấy vấn đề giáo viên cần tiến hành thường xuyên, liên tục Đặc biệt đối tượng học sinh khác nhau, giáo viên lại cần phải linh hoạt viêc sử dụng, vận dụng phương pháp, hình thức để rèn đọc cho học sinh Chính lẽ tơi đầu tư nghiên cứu, thực số biện pháp cho hữu hiệu đạt kết đáng kể việc rèn đọc cho học sinh II NỘI DUNG ĐỀ TÀI II Chương I: TỔNG QUAN Xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo nhà trường đào tạo hệ trẻ cho đất nước phát triển toàn diện mặt Xuất phát từ nguyên lý giáo dục "Học phải đơi với hành" Vì q trình dạy học tơi ln trọng cung cấp đầy đủ, xác kiến thức cho học sinh qua tất mơn học, có kỹ đọc Kỹ đọc bốn kỹ quan trọng mà học sinh tiểu học cần rèn luyện Đối với học sinh lớp 5, môn Tập đọc giúp em củng cố phát triển khái niệm đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp Tăng cường tốc độ đọc, kỹ đọc lướt để chọn thông tin nhanh, khả đọc diễn cảm Phát triển kỹ đọc hiểu lên mức cao hơn: Nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt chuyện, tính cách nhân vật để hiểu ý nghĩa phát hiện, vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Học sinh mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người Thơng qua Tập đọc, thuộc loại hình văn nghệ thuật báo chí, khoa học Phân mơn Tập đọc Lớp giúp học sinh nâng cao khả đọc - hiểu văn cụ thể là: - Nhận biết đề tài, cấu trúc - Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để tìm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Nội dung Tập đọc Lớp phản ánh số vấn đề lớn đặt trước nhân dân tồn nhân loại Thơng qua ngơn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mỹ nhân văn Do có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên xã hội đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách học sinh Để đáp ứng đầy đủ u cầu, mục đích phân mơn việc lựa chọn phương pháp, vận dụng biện pháp hiệu cho học sinh điều quan trọng Những "Biện pháp rèn đọc cho học sinh Lớp qua phân môn Tập đọc" mà đề cập đến vấn đề vô sát thực với việc nâng cao chất lượng cho học sinh Tôi tập trung nghiên cứu thực biện pháp cụ thể sau: Chú trọng khâu chuẩn bị cho học sinh - Chú ý việc chuẩn bị nhà - Tổ chức tốt việc truy theo nhóm Rèn đọc khâu kiểm tra cũ Quan tâm đến việc rèn đọc - Rèn đọc bước học sinh đọc - Rèn phát âm chuẩn cho học sinh - Chú trọng việc rèn đọc cá nhân Rèn đọc thầm (đọc - hiểu) - Đọc thầm theo bạn theo cô giáo - Đọc thầm để tự hiểu - Đọc thầm lướt để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý Rèn đọc điễn cảm (đọc hay) - Biết sử dụng ngữ điệu đọc - Biết thể nét mặt, điệu đọc II Chương II: NỘI DUNG CỤ THỂ II Chú trọng khâu chuẩn bị học sinh Việc kiểm sốt học sinh nhà có đọc trước hay khơng khó Những học sinh đọc yếu, thường lười học, học chống đối cho xong Những học sinh đọc yếu viết tả Trong tuần có hai tập đọc yêu cầu học sinh chuẩn bị với yêu cầu sau: Chuẩn bị nhà: Dựa vào lời đọc mẫu cô, nhà tự luyện đọc trước ngày mai, không kể số lần, không vấp thơi Dùng bút chì gạch chân tiếng, từ chứa âm, vần mà em vấp, nhầm lẫn Ví dụ: Trong "Một chuyên gia máy xúc" - Tiếng Việt tập Cần ý từ: "ánh nắng", "nhạt loãng", "ửng lên", "mảng nắng", "chất phác" Trả lời câu hỏi SGK để tìm hiểu trước nội dung Gạch chân chì từ cần nhấn giọng Đáng dấu cách ngắt nghỉ Ví dụ: "Những người ngoại quốc này/có vẻ bật lên/khác hẳn khách tham quan khác" Yêu cầu em chọn đoạn em cho hay nhất, giải thích lý em thích (với học sinh khá, giỏi) Đến lớp học sinh truy theo nhóm Từng nhóm học sinh kiểm tra việc đọc đúng, sửa cho âm vần hay lẫn Qua em đánh giá việc đọc trước nhà bạn Các em kiểm tra soạn bạn, thống câu trả lời Thi đọc đúng, đọc diễn cảm nhóm chuẩn bị II.2.2 Rèn đọc khâu kiểm tra cũ Thường kiểm tra cũ, học sinh đọc tốt em hào hứng xong em đọc hạn chế e ngại Nắm điều cần kiểm tra cũ tập đọc thường tổ chức trò chơi để tạo hứng thú cho lớp có nội dung kiểm tra dành cho đối tượng Tơi thường tổ trò chơi "hái hoa dân chủ", "hộp thư chạy" bắt thăm Đối với học sinh giỏi, yêu cầu chọn đoạn thích để đọc thật hay nêu ý đoạn Đối tượng lại tơi yêu cầu em đọc câu đến hai câu đoạn văn ngắn Học sinh đọc tốt, hiểu nội dung thưởng điểm cao, tuyên dương trước lớp Nếu học sinh đọc sai, có cố gắng giáo viên khích lệ em kiểm tra thường xuyên lần sau Nếu em chưa thực tiến tơi nhắc nhở em cần luyện đọc nhiều kiểm tra thường xuyên học sau học Ví dụ kiểm tra bài: "Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân" Giáo viên gọi học sinh trung bình đọc đoạn gồm câu Chú ý em cần ngắt sau dấu câu, ngắt sau cụm từ rõ nghĩa "Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân/bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc/của người Việt Cổ/bên bờ Sông Đáy xưa.// Một học sinh giỏi đọc đoạn hai ba nêu ý thể qua hai đoạn văn Học sinh nêu được: Nội dung hai đoạn văn muốn nói lên cách thức khơng khí hội thi Học sinh đọc văn cuối bài: "Sau độ rưỡi dân làng" cho biết "Tại nói việc giật giải thi niềm tự hào khó sánh dân làng?" II.2.3 Quan tâm đến việc rèn đọc II.2.3.1 Rèn đọc bước hướng dẫn đọc Việc giáo viên nắm chác cách đọc, giọng đọc văn, thơ cần thiết định hướng cho học sinh luyện đọc Hơn giáo viên cần đọc mẫu thật chuẩn, thật vơ quan trọng cần thiết Chính ý đọc thật hay, thật đúng, thật chuẩn để làm mẫu cho học sinh Ví dụ: Khi dọc "Phân xử tài tình" - (Tiếng việt tập 2) ý phát âm chuẩn tiếng có phụ âm n/l - "Tấm vải Bà lấy trộm." - "Hai người có lí nên ta xử này: Tấm vải xé đôi, người nửa." Ngắt hơi, nghỉ sau dấu câu đặc biệt ý đến câu văn dài phải ngắt sau cụm từ rõ nghĩa, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - " Lập tức,/ quan bảo/ đưa vải cho người này/ thét trói người lại./" Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể niềm khâm phục Chuyển giọng phù hợp với nội dung đặc điểm đoạn: kể, đối thoại Đọc phân biệt lời nhân vật: - Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng - Lời bẩm báo hai người đàn bà: mếu máo, ấm ức, đau khổ - Lời quan án: Ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm Khi gọi học sinh đọc bài, ý gọi học sinh giỏi đọc chuẩn, đọc hay để đọc mẫu Học sinh khác ý đọc thầm theo bạn, học cách đọc bạn Tôi lưu ý học sinh đọc gặp câu văn dài, dòng thơ cần ngắt giọng, ngắt nhịp cho Việc ngắt nghỉ đọc logic câu đoạn quy định thể dấu câu Ví dụ: Khi đọc đoạn văn sau "Con gái" Tiếng việt tập "Mẹ phải nghỉ nhà, bố công tác xa, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ Tối, mẹ ơm Mơ vào lòng, thủ thỉ: "Đừng vất vả thế, để sức mà lo học, ạ!" Mơ nép vào ngực mẹ thào: " Mẹ ơi, cố thay đứa trai nhà ,mẹ nhé!" Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt." Nếu dùng dấu gạch chéo đánh dấu vị trí ngắt (/), nghỉ (//) việc ngắt nghỉ đọc đoạn văn sau: "Mẹ phải nghỉ nhà/, bố công tác xa/, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ// Tối/, mẹ ôm Mơ vào lòng/, thủ thỉ//: "Đừng vất vả thế/, để sức mà lo học/, ạ! //" Mơ nép vào ngực mẹ thào//: " Mẹ ơi/, cố thay đứa trai nhà/,mẹ nhé!//" Mẹ ôm chặt Mơ/, trào nước mắt//." Tôi lưu ý học sinh đọc văn đó, gặp dấu câu ta cần phải ngắt nghỉ Sau dấu chấm xuống dòng phải nghỉ lâu dấu hai chấm, sau dấu chấm phải nghỉ lâu dấu phẩy, sau dấu phẩy có lúc phải nghỉ khác Dấu phẩy ngăn cách vế câu cần nghỉ lâu dấu phảy sau trạng ngữ, dấu phảy sau trạng ngữ phải nghỉ lâu dấu phẩy ngăn cách phận đẳng lập câu Ví dụ: "Trong tà áo dài,/ hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn,/ tự nhiện hơn,/ mềm mại thoát hơn.//" (Tà áo dài Việt Nam - Tiếng Việt tập 2) Việc ngắt nghỉ dùng để ngăn cách cụm từ câu, khơng có dấu câu, thường sử dụng câu văn dài Ví dụ: "Ơng liền lặn lội đến xã bạn/ học cách trồng thảo quả/ hướng dẫn cho bà làm.//" (Ngu Công xã Trịnh Tường - Tiếng việt tập 1) Hay "Em khơng hiểu /vì người lại không vui lắm/ mẹ sinh em gái//" ( Con gái - Tiếng việt tập 2) Khi luyện độc tơi ln lựa chọn ghi câu văn lên bảng yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp đôi nhóm nhỏ cách ngắt giọng Học sinh nêu thống cách đọc Tôi lưu ý học sinh ngắt nghỉ sau dấu câu sau cụm từ rõ nghĩa Ví dụ: "Họ thích kể,/ thích nghe/ huyền thoại/ người vật hổ,/ bắt cá sấu, / bắt rắn hổ mây.//" (Đất Cà Mau - TV tập 1) Trong thơ việc ngắt nhịp lại phụ thuộc vào nhịp điệu thơ Tôi thấy học sinh hay ngắt nhịp sai đọc số câu thơ có vần điệu Ví dụ: Trong thơ "Cao Bằng" Học sinh đọc câu thơ sau: "Cao Bằng/ rõ thật cao Rồi dần/ bằng xuống Ông lành/ hạt gạo Bà hiền/ suối trong" Đọc tuân thủ theo nhịp thơ câu thơ trước mà không ý đến ý câu thơ sau Đọc dễ khiến người nghe hiểu sai ý câu thơ Vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc là: "Cao Bằng/ rõ thật cao Rồi dần/ bằng xuống Ông/ lành hạt gạo Bà/ hiền suối trong" Hay "Bầm ơi" học sinh đọc câu thơ sau: "Mạ non/ bầm cấy đon Ruột gan bầm lại/ thương lần" Đọc hiểu sai ý câu, sai nội dung Lí học sinh đọc sai em ý đến việc cân đối âm mà không ý đến nghĩa từ câu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc là: "Mạ non/ bầm cấy đon Ruột gan bầm/ lại thương lần." II.2.3.2 Rèn phát âm chuẩn cho học sinh Giúp học sinh phát âm chuẩn tiếng khó, từ khó tơi ghi tiếng từ cần luyện lên bảng cho học sinh đọc, học sinh khác nhận xét nêu cách đọc Tôi ý rèn cho học sinh bước: Âm - tiếng - từ - câu - đoạn Đối với học sinh phát âm sai, khó sửa tơi thường xun gọi em đọc, phân tích thật tỉ mỉ cách đọc cho em năm rõ làm theo Có em đọc tiếng từ riêng chuẩn đọc câu liền chưa nên luyện cần kết hợp nhịp nhàng Ví dụ: Trong "Chú tuần" - (Tiếng Việt tập1) Giáo viên ghi bảng: Lưu luyến Học sinh nêu cách đọc thể lại, học sinh khác luyện đọc: "lưu luyến" - "Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến." Trong : "Cửa sông" - (Tiếng việt tập 2) Giáo viên ghi: "núi non" Học sinh đọc: "n - núi - núi non - Bỗng nhớ vùng núi non." 10 Hoặc đọc "Một vụ đắm tàu" - ( Tiếng việt tập2) Giáo viên ghi "nổi lên" Yêu cầu học sinh luyện đọc "nổi lên - Cơn bão bất ngờ lên." Trong "Thuần phục sư tử" - ( Tiếng việt tập 2) Giáo viên ghi: "lẽ nào" Yêu cầu học sinh luyện đọc : "lẽ - Lẽ không làm mềm lòng người đàn ơng vốn yếu đuối sư tử nhiều." II.2.3.3 Chú trọng việc rèn đọc cá nhân Đây khâu quan trọng tiết tập đọc Trong học sinh đọc giáo viên theo dõi kịp thời hướng dẫn cho học sinh khác theo dõi, đọc thầm theo bạn, sai cho bạn Như vậy, học sinh có điều kiện theo dõi nhận xét lẫn nhau, thi đua đọc Giáo viên nhận xét chung, sai cho học sinh sửa, hay, cần phát huy Khi học sinh phát âm sai, trước cho học sinh ngồi xuống yêu cầu em đọc lại chỗ sai Trước hết đọc lại tiếng từ đọc câu văn, dòng thơ Luyện đến em đọc thơi Động viên em nhà đọc thật chuẩn tiếng có âm vần Ví dụ: Trong "Thầy thuốc mẹ hiền" học sinh đọc sai "nóng nực" thành "lóng lực"; "nằm" thành "lằm"; "nồng nặc" thành "lồng lặc" Tôi yêu cầu học sinh đọc lại: "n- nóng nực - mùa hè nóng nực" "n - nồng - nồng nặc - mùi hôi bốc lên nồng nặc" Rồi học sinh đọc câu: "Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi bốc lên nồng nặc." Đặc biệt tránh tình trạng học sinh đọc dở câu, dở ý bắt em dừng lại đột ngột để sửa sai Như gây cho em hụt hẫng chắn ảnh hưởng đến kết luyện đọc em 11 Muốn luyện đọc cá nhân có kết cao tơi cho em luyện đọc theo cặp, theo nhóm nhỏ để em tự sửa cho Sau giáo viên kiểm tra lại Tơi ln nắm vững trình độ học sinh để phân loại, nắm nguyên nhân đọc em để sửa sai cho em Những em đọc kém, phát âm lẫn lộn dứt khoát phải quan tâm thường xuyên qua tập đọc II.2.4 Rèn đọc thầm (đọc - hiểu) Trong phân môn Tập đọc Lớp 5, để củng cố nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm đọc diễn cảm giáo viên thường sử dụng biện pháp hướng dẫn đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm) Khác với đọc thành tiếng củng cố cho học sinhđọc đúng, đọc diễn cảm, đọc thầm lại giúp học sinh nắm bắt đủ lượng thông tin bản, cảm thụ tốt văn nghệ thuật Đọc thầm thường chia hai loại: Đọc thầm để tìm hiểu theo câu hỏi thực yêu cầu ngắn SGK; Đọc thầm lướt qua (đọc nhanh) để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý Ngồi cho học sinh đọc thầm theo bạn, theo giáo để nắm cách đọc II.2.4.1 Đọc thầm theo bạn cô giáo Đây giai đoạn bước đầu vào Yêu cầu học sinh đọc lướt theo nội dung mà bạn cô giáo đọc thành tiếng Học sinh theo dõi để xem đọc nên đọc cho đúng, cho hay Tức đọc nhanh hay chậm, chỗ cần lên bổng, xuống trầm, chỗ cần ngắt nghỉ, tiếng khó phát âm, phát âm dễ lẫn hướng dẫn gợi ý thầy để từ thân đọc nhận xét cho bạn xác Ví dụ: Khi học "Hộp thư mật" Tơi gọi học sinh đọc to đoạn bài, học sinh lớp theo dõi (đọc thầm) sau nêu giọng đọc cho phù hợp: 12 Bài văn cần đọc với giọng chậm rãi, mạch lạc, thể tinh thần cảnh giác Hai Long tìm hộp thư mật để nhận tin thể niềm vui sướng, hồi hộp, bình tĩnh, tự tin Hai Long Chú ý từ phát âm dễ lẫn: Hai Long, Phú Lâm, lần nào, Việt Nam, liên lạc, bu gi Chú ý nhấn giọng từ ngữ: hình chữ V, Tổ quốc Việt Nam, Lời chào chiến thắng, cạy đáy hộp II.2.4.2 Đọc thầm để tìm hiểu Với yêu cầu tuỳ nội dung tơi lựa chọn hình thức khác Có thể sau giáo viên gợi ý hình thức, cách tìm hiểu, cho học sinh đọc to yêu cầu, nội dung câu hỏi Sau lớp đọc thầm đoạn theo dạng phân tích ngang, đọc lướt theo dạng phân tích dọc để tìm ý trả lời theo u cầu câu hỏi Sau tơi u cầu học sinh đứng chỗ nêu kết quả, nội dung, ý em tìm Hoặc tơi cho em hoạt động nhóm cách giáo viên gợi ý, nêu nhiệm vụ, quy định thời gian cụ thể, phát phiếu ghi nội dung, yêu cầu để học sinh thảo luận Nhóm trưởng đọc nội dung cần tìm hiểu phiếu yêu cầu thành viên đọc thầm Sau đọc suy nghĩ xong, nhóm trưởng hướng dẫn thành viên nhóm phát biểu ý kiến thảo thuận, thư kí ghi kết vào phiếu để trình bày trước lớp Trong q trình giáo viên kết hợp rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn ngắn gọn, mạch lạc, dùng từ Néu câu hỏi dài phức tạp giáo viên phân tích thành nhiều câu hỏi nhỏ đưa thêm câu hỏi phụ vừa sức để học sinh trả lời Đặc biệt thực hình thức này, tơi hướng dẫn gợi ý kĩ học sinh đọc đoạn văn, khổ thơ nào, đọc để biết, để hiểu, để suy nghĩ, trao đổi điều Đồng thời bước hình thành cho em thói quen tập trung, ý đọc thầm để thu nhận thông tin cảm thụ văn nghệ thuật 13 Ví dụ dạy "Mùa thảo quả" Để tìm hiểu nội dung yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn bài, trao đổi với bạn theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi SGK học sinh đọc to câu hỏi: Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn văn có đáng ý? u cầu học sinh đọc thầm trao đổi thời gian - phút Học sinh trình bày trước lớp: Thảo rừng Đản Khao báo hiệu vào mùa hương thơm "ngọt lựng", "thơm nồng", quyến vào gió, gió lướt thướt mang rải khắp triền núi khắp thơn xóm Chin San người H'mơng Cả không gian rộng lớn cảnh vật ướp hương thảo Gió, cỏ cây,và người rừng nồng nàn hương thảo Bằng khứu giác tác giả tả làm bật mùi hương thơm thảo chín Cách dùng từ đặt câu đặc sắc Các tính từ, động từ dùng xác, tinh tế:''lướt thướt bay'', ''quyến rũ'', ''rải'','' lựng'', ''thơm nồng'' số câu văn ngắn nhún nhảy làm cho cảnh vật vén ra, mở ra: ''Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm." Cách viết thật tài hoa, sáng tạo mà có nhà văn Ma Văn Kháng Hay học "Nghĩa thầy trò" - (tiếng việt tập 1) Tơi u cầu học sinh trao đổi nhóm Đọc lướt lại toàn trao đổi câu hỏi SGK Câu hỏi: Những thành ngữ, tục ngữ nói lên họcmơn sinh nhận ngày mừng thọ thầy giáo Chu? a/ Tiên học lễ, hậu học văn b/ Uống nước nhớ nguồn c/ Tôn sư trọng đạo d/ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 14 Học sinh đọc thầm lại toàn bài, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ đó, đối chiếu với nội dung đưa câu trả lời ý b, c, d II.2.4.3 Đọc thầm để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý Đây hình thức khó, thường sử dụng bước tìm hiểu nội dung bài, ý đoạn văn khổ thơ, phát từ ngữ lặp lại nhiều lần đoạn, bài; hành động thể rõ tính ách nhân vật Để tổ chức có hiệu hình thức giáo viên phải yêu cầu từ dễ đến khó để học sinh làm quen dần với cách đọc thầm lướt nhanh (Mở rộng trường nhìn, đọc lướt tồn tồn bài) Hình thức chủ yếu đọc cá nhân (đơi sử dụng hình thức học nhóm) Học sinh phải tập thói quen vừa đọc mắt vừa tư suy nghĩ, nhân ý, từ ngữ, suy nghĩ hành động nhân vật, tình cảm tác giả, nội dung theo yêu cầu Ví dụ học "Thuần phục sư tử" - (Tiếng việt tập 2) Ở phần tìm hiểu yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn cuối nêu nội dung đoạn văn đó? Học sinh nêu được: Ý đoạn là: Lời kết luận vị giáo sĩ Giáo viên ghi ý lên bảng hỏi học sinh: Vậy kết luận vị giáo sĩ gì? Học sinh trả lời : Trí thơng minh, lòng liên nhẫn, cử dịu dàng làm nên sức mạnh người phụ nữ, giúp họ gĩư gìn hạnh phúc gia đình Hay học "Cao Bằng" nhà thơ Trúc Thơng(- Tiếng việt tập 1) Khi tìm hiểu yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ thứ nêu ý khổ thơ Học sinh đọc trả lời ý khổ thơ là: "Địa đặc biệt Cao Bằng" Tơi hỏi tiếp: Vậy từ ngữ, chi tiết, hình ảnh nói lên điều đó? 15 Học sinh trả lời là: Tác giả dùng hàng loạt động từ: qua, lại vượt, tới liệt kê tên hàng loạt tên dèo để đến với Cao Bằng: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Từ người đọc cảm nhận địa đặc biệt Cao Bằng thật xa xôi, trùng điệp Như nội dung chủ yếu phân môn Tập đọc Lớp tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc, mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho học sinh Ngồi việc đọc viêc tổ chức đa dạng hình thức đọc hiểu giúp cho học sinh tiếp thu, cảm thụ có hiệu nội dung văn nghệ thuật, nâng cao dần thói quen tư duy, suy nghĩ độc lập Khi học sinh đọc văn bản, hiểu văn đọc để thể hay, đẹp, thể nội dung, ý nghĩa văn bản, thể tình cảm tác giả gửi gắm qua văn cần thiết Đó u cầu việc đọc diễn cảm II.2.5 Rèn đọc diễn cảm Trước hết giáo viên phải người đọc thật hay thật chuẩn để làm mẫu cho học sinh Giáo viên có đọc chuẩn diễn cảm tốt tác động vào cảm xúc, tâm hồn em học sinh ấn tượng hay, hình ảnh đẹp qua văn, thơ Mặt khác giáo viên cần phải tập trung, trọng rèn cho học sinh đọc thật hay, dạy cho học sinh "kĩ thuật" đọc II.2.5.1 Biết sử dụng ngữ điệu đọc Bên cạnh việc dạy cho học sinh kĩ thuật ngắt giọng logic ý rèn cho học sinh kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm Đố chỗ cần ngừng, cần lắng im lặng có tắc dụng truyền cảm, tập trung ý người nghe góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao cho văn Ví dụ: Khi đọc câu thơ thong "Tiếng đàn ba- la- lai ca sông Đà" hướng dẫn học sinh ngắt nhịp sau: 16 "Chiêc đập lớn / nối liền hai khối núi Biển/ nằm bỡ ngỡ/ cao ngun." Sở dĩ tơi hướng dẫn đọc tạo nhịp điệu chậm rãi, ngân nga, thể niềm xúc động, bồi hồi tác giả Và tong số trường hợp cần phải phá vỡ quan hệ ngữ pháp để tạo cách ngắt nhịp đem lại cho người nghe nhịp nhàng giai điệu vần thơ Chẳng hạn "Hạt gạo làng ta" cần đọc: "Nước/ nấu Chết cá cờ Cua/ ngoi lên bờ Mẹ em/ xuống cấy" Khi ngắt nhịp người nghe thấy hết khắc nghiệt thiên nhiên thời tiết, thấy hết nỗi nhọc nhằn người làm hạt gạo Khi hướng dẫn đọc nhắc nhở học sinh tuỳ nội dung cần thay đổi nhịp điệu đọc: lúc chậm rãi, lúc dồn dập, khẩn trương để phù hợp với nội dung học Ví dụ: So sánh nhịp điệu đọc hai câu văn sau "Tiếng rao đêm": "Tiếng rao đều, khàn khàn, kéo dài đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột." Cần đọc với giọng chậm rãi Với câu: "Rồi đêm, vừa thiếp đi, tơi giật tiếng la: "Cháy! Cháy nhà!" Cần đọc với giọng khẩn trương nhanh dần Để thể đoạn văn, khổ thơ, thơ hay việc ý tới cường độ đọc cần quan tâm Đọc nhấn mạnh hay lướt nhẹ, âm lượng phát to hay nhỏ Ví dụ đọc bào "Đất Cà Mau" đưa đoạn văn sau lên bảng, yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm nhỏ để phát cách đọc Học sinh nêu cách đọc, lớp thống (Các từ in đậm đoạn văn nhấn mạnh hơn) 17 "Cà Mau đất mưa dông.// Vào tháng ba,/ tháng tư,/ sớm nắng/ chiều mưa.// Đang nắng đó, /mưa đổ xuống đó.// Mưa hối hả/ không kịp chạy vào nhà Mưa phũ,/ mưa hồi tạnh hẳn.//" Tôi lưu ý học sinh giọng đọc cần lên cao hay xuống thấp Với yêu cầu lưu ý học sinh ý có lời thoại nhân vật như: Phân xử tài tình, Tác phẩm tên Sít le tên Phát xít, Cái q nhất, Chuỗi ngọc lam,Thái sư Trần Thủ Độ, Một vụ đắm tàu Chú ý tới lời dẫn chuyện giọng đọc thấp, lời nhân vật đọc lên cao Ví dụ: "Chiếc xuồng cuối thả xuống Ai kêu lên: " Còn chỗ cho đứa bé" Hai đứa trẻ sực tỉnh, lao - Đứa nhỏ thôi! Nặng rồi! - Một người nói." Tơi ln tưu ý học sinh tuỳ nội dung mà thay đổi sắc thái giọng cho phù hợp Thông qua giọng đọc ta biểu sắc thái tình cảm đa dạng người như: phẫn nộ, trìu mến, hóm hỉnh, vui vẻ, buồn phiền, lo lắng, hờn giận Ví dụ đọc "Đất nước" Tơi hướng dẫn học sinh hai khổ thơ đầu cần đọc với giọng bâng khuâng, da diết Nhưng đến khổ thơ thứ - cần đọc giọng giọng vui, khoẻ khoắn tràn đầy tự hào Khổ chuyển giọng đọc chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thể thành kính Đất nước Sáng mát sớm năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tơi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại 18 Sau lưng thềm nắng rơi đầy Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trong biếc nói cười thiết tha Hay "Con gái" để thể niềm hãnh diện, tự hào, xúc động người gia đình bé Mơ qua hành động dũng cảm cứu bạn Mơ Tôi hướng dẫn học sinh cần nhấn giọng từ ngữ sau: "Tối đó, bố về, bố ơm Mơ chặt đến ngợp thở Cả bố mẹ Mơ rơm rớm nước mắt Chỉ có em bé nằm nôi cười tươi Chắc em khen chị Mơ giỏi Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào : " Biết cháu chưa, gái mà trăm đứa trai khơng bằng." II.2.5.2 Chú ý tới nét mặt, điệu đọc Sau học sinh thống nhất, nắm cách đọc thường tổ chức cho học sinh luyện đọc nhóm, sau tơi tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp người nhận xét đánh giá em Tiêu chuẩn em nhận xét, đánh giá cao bạn đọc người đọc phải thể nét mặt, điệu đọc Bởi lẽ cần thiết biết thể nét mặt điệu cách tự nhiên, phù hợp với nội dung văn góp phần tạo nên truyền cảm người nghe Ví dụ "Thái sư Trần Thủ Độ" - Tiếng việt tập Chú ý tới lời nhân vật: Trần Thủ Độ: Nét mặt nghiêm trang,khi nói chuyện với vua trầm ngâm, thành thật Linh từ Quốc mẫu: Tỏ vẻ giận dỗi Vua: Uy nghiêm 19 Người quân hiệu: Lo lắng, sợ hãi II.3 Chương III- Phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu II.3.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Tơi sử dụng hiểu biết lí luận "Các biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5" qua kiến thức học trường Sư phạm, qua trau dồi tích luỹ từ năm giảng dạy trường tiểu học - Phương pháp điều tra: Tôi tiến hành khảo sát số lượng lớn học sinh lớp qua việc rèn đọc Thu thập rộng rãi số liệu, tượng để từ phát vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến vấn đề - Phương pháp quan sát: Đây phương pháp sử dụng có mục đích có kế hoạch theo quy cách định, sử dụng giác quan để thu thập hoạt động đối tượng Nhưng phương pháp hạn chế đánh giá biểu lí luận khơng thể thấy biểu chất bên - Phương pháp đàm thoại: Tôi sử dụng phương pháp cách đặt câu hỏi trực tiếp với học sinh, với giáo viên Dựa vào câu trả lời họ nhằm thu thập đầy đủ tư liệu liên quan - Phương pháp thử nghiệm: Tôi tiến hành áp dụng biện pháp đề để xem biện pháp đề có hiệu hay khơng II.3.2 Kết nghiên cứu Với đầu tư nghiên cứu qua thự tế giảng dạy nhiều năm nay, với yêu thích giảng dạy môn học nên bước nâng cao dần kĩ đọc cho học sinh Qua biện pháp thực thấy nhiều em có tiến rõ rệt Các em đọc lưu lốt văn bản, khơng tình trạng em đọc ê a ngắ ngứ, đọc 20 liến thoắng, đọc to nhỏ Các em biết ngắt nghỉ hợp lí Việc phát âm sai giảm hẳn, em ý thức đọc nói Việc đọc thầm có hiệu đáng kể Các em có ý thức tự giác đạt yêu cầu, mục đích đọc: Đọc để làm gì? Tìm hiểu điều gì? Thấy điều gì? Từ việc hiểu nội dung văn đọc em cảm thụ tốt văn nghệ thuật, vốn từ ngữ em nâng cao hơn, có tình cảm, cản xúc sáng, hướng tới đẹp Các em nhận điều sâu sắc, tế nhị, đẹp đẽ văn, thơ qua tập đọc Về việc đọc diễn cảm: Học sinh hào hứng tham gia vào bước đọc Các em biết thể ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt, cảm xúc đọc Với đầu tư nghiên cứu, vận dụng linh hoạt biện pháp trên, năm học 2007 - 2008 thể thành công tiết dạy Tập đọc trọng tới biện pháp rèn đọc cho học sinh qua chuyên đề tổ khối trường tổ chức Kinh nghiệm chị em đồng nghiệp đánh giá cao III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trên số việc làm nhỏ mà vận dụng trình giảng dạy lớp phụ trách bước đầu thu kết đáng mừng Tôi nhận thấy việc rèn đọc cho học sinh không mang lại hiệu cho tập đọc chương trình mà giúp cho rèn luyện cho học sinh kĩ bản, cần thiết học tập vận dụng đời sống thực tế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, đồng chí phụ trách chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo để tơi tiép tục bổ sung, hồn thiện vận dụng có hiệu cho năm học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hồnh Bồ, ngày 10 tháng năm 2008 Người thực 21 Bùi Thị Thu Hà V TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: SGK Tiếng việt tập 1, tập SGV Tiếng việt tập Phương pháp dạy học Tiếng việt ( Nguyễn Trí - Lê Phương Nga) Phụ lục Nội dung I Phần mở đầu I.1.Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3.Thời gian địa điểm I.4.Đóng góp lí luận, thực tiễn II Nội dung II.1 Chương Tổng quan II.2 Chương 2: Nội dung cụ thể II.2.1 Chú trọng khâu chuẩn bị học sinh II.2.2 Rèn đọc khâu kiểm tra cũ II.2.3 Quan tâm đến việc rèn đọc II.2.3.1 Rèn đọc bước hướng dẫn đọc II.2.3.2 Rèn phát âm chuẩn cho học sinh II.2.3.3 Chú trọng việc rèn đọc cá nhân II.2.4 Rèn đọc thầm (đọc hiểu) II.2.4.1 Đọc thầm theo bạn theo giáo II.2.4.2 Đọc thầm để tìm hiểu II.2.4.3 Đọc thầm lướt để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý II.2.5.Rèn đọc diễn cảm III.3 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu III.3.1 Phương pháp nghiên cứu III.3.2 Kết nghiên cứu IV Kết luận - Kiến nghị V Đánh giá 22 Trang 1 3 3 5 10 10 11 12 12 13 15 15 20 20 20 21 22 V NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG , HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 23 24 25 ... trình dạy học tơi ln trọng cung cấp đầy đủ, xác kiến thức cho học sinh qua tất mơn học, có kỹ đọc Kỹ đọc bốn kỹ quan trọng mà học sinh tiểu học cần rèn luyện Đối với học sinh lớp 5, môn Tập đọc giúp... trọng Những "Biện pháp rèn đọc cho học sinh Lớp qua phân môn Tập đọc" mà đề cập đến vấn đề vô sát thực với việc nâng cao chất lượng cho học sinh Tôi tập trung nghiên cứu thực biện pháp cụ thể sau:... hiểu điều đọc được? Tôi dành thời gian nghiên cứu "Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc" thực năm học 2007 - 2008 lớp phụ trách bước đầu thu kết đáng mừng I.2 Mục đích

Ngày đăng: 04/04/2019, 06:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w