1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, đất nước ta đổi mới, phát triển đổi thay ngày, để đáp ứng phát triển theo xu cơng nghiệp hố, đại hố Cách mạng cơng nghệ lần thứ tư Chính vậy, người địi hỏi cần có tri thức ngày cao phát triển ngơn ngữ yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu giao tiếp Môn Tiếng Việt từ cấp tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ cho dạng hoạt động tương ứng với chúng kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ chuyển chữ viết thành ngôn ngữ, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Biết đọc diễn cảm, người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin biết đọc quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thông tin biết đọc Tiếng Việt mà cần phải biết đọc tiếng nước Dạy tốt phân môn rèn luyện cho học sinh kỹ đọc rõ ràng, rành mạch, diễn cảm mà phát triển cho em khả tự đọc hiểu Cũng qua hoạt động đọc, tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ em nâng cao, tầm hiểu biết em nhìn giới xung quanh q trình nhận thức có chiều sâu Qua tập đọc chương trình học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp, thiện, ác, tốt, xấu để liên hệ thực hành sống hàng ngày em Các em biết học tập hay, đẹp, tốt biết tránh xa phê phán xấu, ác Thực tế trình dạy tập đọc lớp nay, bên cạnh thành công nhiều hạn chế như: Học sinh đọc phát âm sai theo phương ngữ, tiếng địa phương, sai tốc độ đọc Số lượng học sinh đọc chuẩn tiếng phổ thơng cịn ít, chất lượng đọc hay, đọc diễn cảm chưa cao, nhiều em chưa chưa đạt yêu cầu đặt việc phát triển kĩ đọc Về phía giáo viên khu vực nơng thơn đa số nói chưa chuẩn tiếng phổ thơng cịn sử dụng tiếng địa phương nhiều nên phần ảnh hưởng đến chất lượng đọc học sinh Nhiều giáo viên lúng túng dạy tập đọc Cần đọc với giọng nào, làm để sửa chữa cách đọc cho học sinh diễn cảm hơn… trăn trở giáo viên tập đọc Xuất phát từ tồn hạn chế chất lượng đọc học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, từ thực tiễn trình dạy đọc cho học sinh thân, từ thực tế giáo dục tiểu học Quảng Xương nói chung trường tiểu học Quảng Lưu nói riêng, với tư cách người giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy vai trị, vị trí việc nâng cao chất lượng dạy đọc cho học sinh lớp cần thiết, tiền đề để học tốt môn học khác Vì tơi chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu 2 1.2 Mục đích đề tài - Nâng cao nhận thức để học sinh thấy cần thiết việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm Từ học sinh có ý thức luyện đọc diễn cảm - Hệ thống hoá số vấn đề lí luận thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu dạy đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Rèn cho em kĩ đọc diễn cảm từ giúp học sinh cảm thụ hay đẹp văn, thơ thông qua văn, thơ học sinh thêm yêu quê hương đất nước, biết quý trọng gìn giữ truyền thống quý báu, tốt đẹp dân tộc ta - Đề xuất số biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp tập đọc để góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nhà trường Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 4A trường Tiểu học Quảng Lưu - Quảng Xương - Thanh Hóa - Các biện pháp rèn cho học sinh lớp trường Tiểu học nâng cao kĩ đọc hay, đọc diễn cảm đọc hiểu từ giúp học sinh cảm thụ hay, đẹp văn, thơ Thơng qua đó, học sinh thêm u sống yêu quê hương đất nước Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp thực nghiệm, đối chứng Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết: việc dạy tập đọc nhà trường Tiểu học, việc hình thành lực đọc cho học sinh tạo nên từ kỹ yêu cầu chất lượng "đọc": Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức, đọc biết đọc diễn cảm Kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều cung bậc khác Một mức độ đọc giải mã chữ - âm cách sơ Trong mức độ hình thành nhiều nấc khác tuân thủ nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp Cụ thể như: Đọc tiếng từ, cụm từ , đọc câu, đọc đoạn, đọc Một vai trò định đến chất lượng đọc học sinh việc học sinh thực hành đọc nhiều hay ít, mặt khác giáo viên giữ vai trị định Vì giáo viên phải có kỹ đọc tốt, phải làm chủ nội dung dạy Làm chủ phương pháp - thủ pháp dạy tập đọc, đồng thời biết chữa lỗi phát âm sai cho học sinh có biện pháp luyện cho học sinh đọc to, đọc nhanh, đọc tốc độ, đọc diễn cảm, phải biết cách tổ chức hoạt động để tạo hứng thú học tập Đó sở để hình thành nhu cầu tự đọc cho học sinh 2.1.1 Mục tiêu, yêu cầu dạy học phân môn Tập đọc lớp [1] - Học sinh biết cách đọc văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm tốc độ nhanh lớp - Biết cách xác định nội dung, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ nhân vật, kiện tình tiết bài, biết nhận xét, số hình ảnh, nhân vật tập đọc có giá trị văn chương - Biết sử dụng từ điển học sinh Có thói quen biết cách ghi chép thơng tin học Học thuộc lịng 10 (trong có hai văn xi) SGK - Củng cố, kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp 1, 2, Tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh; biết đọc diễn cảm - Kĩ đọc - hiểu lên mức độ cao hơn: nắm tận dụng số đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách… để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật đoạn văn, thơ (yêu cầu trọng tâm) Từ đó, kĩ đọc diễn cảm nâng lên - Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người 2.1.2 Nội dung chương trình tập đọc lớp [2] Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh thông qua 63 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, có 46 văn xi, 17 thơ (có thơ ngắn dạy tiết) Phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, thầm phát triển từ lớp dưới, đồng thời luyện kĩ đọc diễn cảm, thái độ qua giọng đọc phối hợp với việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật bài) - Qua phần hướng dẫn sư phạm cuối tập đọc gồm nội dung giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu Phân mơn tập đọc cịn giúp đỡ học sinh nâng cao kĩ đọc - hiểu văn cụ thể là: + Nhận biết đề tài, cấu trúc + Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý + Phát giá trị số biện pháp văn văn chương - Cùng phân môn kể chuyện, Tập làm văn, phân mơn Tập đọc cịn rèn cho thói quen học sinh tìm đọc sách thư viện, dùng cho công cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp) ghi chép thông tin cần thiết đọc Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm, nhân cách cho học sinh: Nội dung tập đọc lớp 4, mở rộng phong phú so với tập đọc lớp Các tập đọc tập trung phản ảnh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh… Do văn đọc có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, trao dồi nhân cách cho học sinh Hệ thống chủ điểm tập đọc vừa mang tính khái qt vừa có tính hình tượng góp phần cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người theo qui định 2.1.3 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy đọc diễn cảm [3] Ngôn ngữ học rõ nội dung cụ thể vấn đề ngôn ngữ chữ viết, âm, tả, nghĩa từ, câu, đoạn, văn bản, ngữ điệu, nhịp điệu, tình cảm ngơn ngữ Đó vấn đề gắn bó với việc dạy học tập đọc thầy trò bậc tiểu học Dạy tập đọc cho học sinh Tiểu học dạy cho học sinh biết đọc tiếng, từ, câu, chữ, hiểu nội dung đọc ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp tâm hồn có hành động đẹp Đây nghệ thuật, nghệ thuật lao động dạy học sáng tạo người thầy tiểu học 2.1.4 Cơ sở giáo dục phát triển [3] Phân mơn tập đọc có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực thể yêu cầu: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (đọc hiểu) quan trọng đọc hay (đọc diễn cảm) Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác Đầu tiên giải mã chữ - âm cách sơ bộ, đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ, câu “chìa khóa” (chốt, trọng yếu) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn, từ đọc diễn cảm 2.2 Thực trạng việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2.2.1 Thực trạng việc dạy học phân mơn tập đọc nói chung Quảng Lưu xã nằm phía đơng nam huyện Quảng Xương Tồn xã có 1500 hộ với 8000 nhân Có km chạy dài theo bờ biển, kinh tế nơng nghiệp kinh doanh bn bán Một số gia đình cịn khó khăn gửi cho ơng bà để làm ăn xa nên chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập Những hạn chế ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập nói chung phân mơn tập đoc đặc biệt đặc điểm phương ngữ vùng ven biển, nhân dân nói viết theo tiếng địa phương nhiều nên phần lớn ảnh hưởng đến chất lượng đọc, nói viết tiếng chuẩn phổ thơng học sinh cịn hạn chế Trong năm gần đạo sát phòng giáo dục huyện Quảng Xương Sự lãnh đạo, điều hành sáng suốt đồng chí cấp uỷ, Ban giám hiệu nhà trường với nổ lực phấn đấu, đồn kết trí cao tập thể CBGV, NV, nhà trường có nhiều thành tích dạy học Đặc biệt thực tốt phong trào thi đua“ Hai tốt” phong trào thi đua: “Người Thầy mẫu mực - Tận tụy - Sáng tạo” Năm học 2020-2021 tiếp tục thực kế hoạch số 04/KH - PGD&ĐT ngày 04 tháng 01 năm 2018 Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Xương v/v khắc phục nói viết Tiếng Việt chưa chuẩn tiếng phổ thông trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn huyện, trường Tiểu học Quảng Lưu xây dựng kế hoạch đạo thực đến tất cán giáo viên, học sinh nhà trường nghiêm túc thực hiện, bước đầu có hiệu cao việc rèn nói viết chuẩn theo tiếng phổ thông [4] 2.2.2 Thực trạng việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Quảng Lưu - Quảng Xương - Thanh Hoá a Những việc làm - Về giáo viên: Trường tiểu học Quảng Lưu, năm học vừa qua, trọng đến việc đổi phương pháp dạy học tất mơn học có phân mơn Tập đọc Hằng năm tổ chức dạy đối chứng chuyên đề, thăm lớp dự đồng nghiệp để giáo viên nâng cao tay nghề Đặc biệt nhiều năm ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy lớp 4, tơi tìm hiểu chun sâu mơn phân mơn Tập đọc, q trình giảng dạy thân ln phân công dạy chuyên đề đối chứng phân mơn Tập đọc, thân ln tự học để tích luỹ kinh nghiệm, thường xuyên tự Tập đọc để phát âm chuẩn tiếng phổ thông, đọc diễn cảm văn thơ trước lên lớp - Về học sinh: Lớp 4A tơi phụ trách có 35 học sinh, đa số em ngoan, chăm học Trong họp phụ huynh đầu năm quán triệt tinh thần việc chuẩn bị điều kiện cho em học tập tốt nên lớp tơi 100% học sinh có đủ sách giáo khoa phục vụ mơn học Trong lớp có khoảng - em diện tiếp thu nhanh đọc chuẩn tiếng phổ thông, diễn cảm tốt môn Tập đọc Tôi xây dựng nề nếp học tập lớp nhờ em có thói quen học tập theo nhóm, hỗ trợ tiến Vì tổ chức thi đọc diễn cảm tập đọc, học thuộc lịng em u thích tích cực tham gia b Những việc chưa làm * Về giáo viên - Một số giáo viên đọc mẫu chuẩn tiếng phổ thông, chưa thật diễn cảm để gây hứng thú cho học sinh tập đọc - Một số giáo viên chưa thường xuyên trọng việc rèn đọc chuẩn tiếng phổ thông đọc diễn cảm cho học sinh mà giáo viên tập trung rèn cách đọc đúng, đọc to, đọc trơn - Việc nhận xét đánh giá cách đọc học sinh chưa cụ thể đáng giá chung chung, chưa động viên khuyến khích kịp thời học sinh có tiến đọc hay, diễn cảm, chủ yếu dạy thao giảng, đối chứng chuyên đề giáo viên quan tâm đến việc uốn nắm nhận xét tuyên dương thường xuyên cho học sinh * Về học sinh - Do đặc thù vùng nông thôn ven biển nên ảnh hưởng tiếng mẹ ăn sâu vào tâm trí em Đa số giáo viên giảng dạy trường giáo viên sống vùng nơng thơn nên việc nói chuẩn tiếng phổ thơng chưa tốt có ảnh hưởng đến việc phát âm viết học sinh chưa chuẩn, sai tả - Đa số học sinh dừng lại mức độ đúng, đọc trơn có em chẳng cần quan tâm có đọc có chuẩn tiếng phổ thơng, diễn cảm thơ, văn khơng mà đọc to, đọc nhanh Một số em kĩ đọc hiểu nắm nội dung yếu chưa nêu ý mà phải nhờ gợi ý giáo viên, dẫn đến kĩ đọc toàn văn chưa tốt Khi đọc dấu phẩy, dấu chấm ngừng nghỉ chưa hợp lí cịn tùy hứng, chưa đọc giọng câu hỏi, câu cảm Đối với em đọc cịn ngắc ngứ, nhát gừng tốc độ đọc cách ngắt nhịp chưa thích hợp điều tất yếu Song cường độ đọc nhỏ Đối với em đọc đúng, rõ ràng, tốc độ đọc, cường độ đọc cách ngắt nhịp chưa hợp lý * Về phụ huynh Do đặc thù địa phương, số phụ huynh làm ăn xa, chưa có nhiều thời gian gần gũi chăm sóc nên việc nhắc nhở, kiểm tra đôn đốc học tập rèn đọc nhà Hầu phó mặc cho ông bà giáo viên chủ nhiệm Hơn số phụ huynh quan tâm đến việc học làm văn, làm toán chưa quan tâm đến kĩ đọc hay, đọc diễn cảm em Qua khảo sát thực tế chất lượng đọc lớp 4A (lớp thực nghiệm) chủ nhiệm lớp 4C thầy Đới Văn Phượng chủ nhiệm đầu năm học 2020 - 2021 kết điều tra khảo sát sau: Bảng 1: Chất lượng khảo sát phân môn tập đọc lớp (tháng 9/2020) Khối lớp Tổng số HS Số em đọc đúng, chuẩn phổ thông, diễn cảm tốt 4C 36 SL 4A 35 Số em đọc chưa diễn cảm Số em đọc đạt yêu cầu Số em đọc chưa đạt yêu cầu( ngắt giọng sai, đọc kiểu câu sai) % 16.7 SL 10 % 27.8 SL 13 % 36.1 SL % 19.4 17.1 25.7 14 40,1 17.1 Qua khảo sát tập đọc thấy lỗi đọc sai em như: - Một số em phát âm lệnh chuẩn phương ngữ phụ âm đầu + ch/tr: trân trọng/chân chọng ; tre/cây che + s/x: sung sướng/ xung xướng + hỏi ngã: xã hội/ xả hội - Nhiều em phát âm lệnh chuẩn nguyên âm đôi thành nguyên âm đơn như: + iu/iêu: nhiều/nhìu; in/iên: tiên tiến/ tin tín + /ui: buổi chiều/ bủi chìu ; ươi/ưi: bưởi/quả bửi - Một số em lười đọc trước nhà, đọc ê a ngắc ngứ - Dấu hỏi (?) đọc sai thành dấu ngã(~): chủ nghĩa/ chũ nghĩa - Lỗi học sinh mắc phải đọc văn xuôi, thường ngắt giọng sai câu văn dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp Ví dụ: Bài: Đơi giày ba ta màu xanh “Tôi tưởng tượng mang nó/ vào bước nhẹ nhanh hơn, chạy đường đất mịn làng trước/ nhìn thèm muốn bạn tơi” Ví dụ: Bài: Truyện cổ nước Với thơ lục bát em thường ngắt nhịp 2/2/2 (6tiếng) 4/4 (8tiếng) Vàng cơn/ nắng trắng/ mưa Con sơng/ chảy có/ rặng dừa/ nghiêng soi Những trường hợp bị xem ngắt giọng sai tách từ làm hai, tách từ loại với danh từ, tách danh từ khỏi định ngữ kèm, ngắt giọng sau hư từ - Lỗi đọc không kiểu câu: Học sinh biết đọc cho tất loại câu: kể, khiến, cảm, hỏi Học sinh khơng biết cách thể thể ngữ điệu yếu, ngữ điệu mạnh, ngữ điệu xuống, ngữ điệu lên * Ngữ điệu lên xuất câu hỏi: Ví dụ: - Ai xui thế? (Thưa chuyện với mẹ) * Ngữ điệu yếu, nghỉ dài sau chỗ có dấu chấm lửng Ví dụ : - Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… (Người ăn xin) Ngữ điệu mạnh xuất câu cảm câu khiến là: Ví dụ: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao? (Con chuồn chuồn nước) - Lỗi tốc độ đọc: Ở văn đòi hỏi phải thể tốc độ đọc nhanh, yêu cầu đặt học sinh thường hiểu với văn phải đọc liến thoắng đọc nhanh người nghe theo dõi văn yêu cầu đặt đọc chậm rãi học sinh lại đọc chậm: đọc tiếng rời rạc có cảm giác học sinh vừa đọc vừa dừng lại để đánh vần - Lỗi cường độ: Khi nói đến sử dụng cường độ đọc diễn cảm cần phải nói đến chuyện dạy đọc to cho học sinh Đọc phải đủ lớn để bạn ngồi vị trí xa nghe Nhưng thực tế lớp học tồn số học sinh đọc nhỏ chí giọng đọc phát khơng đủ bạn ngồi bàn theo dõi - Lỗi cao độ: Thể cao độ đọc muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng Học sinh lớp đọc tùy tiện lên giọng xuống giọng sau câu mà khơng biết chỗ có dụng ý nghệ thuật c Ngun nhân tồn - Về giáo viên: + Nhiều giáo viên sinh lớn lên vùng nông thơn lại chưa chịu khó rèn đọc chuẩn tiếng phổ thơng, chưa đề cao việc nói, đọc tiếng chuẩn phổ thơng lên lớp, chưa có trăn trở, chưa thật yêu thương chăm sóc học sinh + Trình độ giáo viên nâng lên song việc tự học tự bồi dưỡng số giáo viên chưa tốt, chưa thường xuyên, chưa giành thời gian thoả đáng để đầu tư cho việc tự học đọc chuẩn, nói chuẩn tiếng phổ thơng để phục vụ giảng dạy Khả tiếp cận phương pháp hạn chế nên chất lượng dạy chưa cao + Một số giáo viên chưa thực tâm để tìm cách đọc mẫu cho mình, cịn lúng túng xác định giọng đọc bài, lần đọc mẫu giáo viên chưa giống làm cho học sinh khơng biết bắt chước theo kiểu đọc - Về học sinh: Kĩ đọc học sinh khơng đồng Một số học sinh chưa có ý thức rèn đọc, em đọc tự do, em đọc nhanh quá, em đọc chậm, ngắc ngứ, phát âm chưa chuẩn xác Các em nói tiếng địa phương (tiếng mẹ đẻ ) chủ yếu Hằng ngày tiếp xúc với bạn, bố mẹ người thân người nói tiếng địa phương (vùng ven biển) nên ảnh hưởng đến việc đọc học sinh, học sinh thường nói thh́ì đọc nên chất lượng đọc đúng, chuẩn phổ thông, đọc diễn cảm thấp Một số học sinh đọc diễn cảm e thẹn, xấu hổ với bạn bè thầy cô 8 2.3 Các biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2.3.1 Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt nói chung, mục tiêu, nội dung, yêu cầu luyện đọc diễn cảm học sinh lớp nói riêng Sách giáo khoa Tiếng Việt chia làm 10 chủ điểm Qua chủ điểm đặc biệt qua đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích lĩnh vực đời sống, em giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa, làm quen với vật dễ thương Các em mở rộng tầm mắt giới xung quanh, biết yêu quý dân tộc anh em, biết cảm thông chia sẻ với cảnh ngộ khó khăn Tất điều tạo thuận lợi lớn giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Từ việc cảm thụ tốt ấy, giúp em đọc diễn cảm tốt nhiều Trên sở nắm vững nội dung, chương trình SGK Tiếng Việt 4, nghiên cứu yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp CTTH (môn Tiếng Việt) ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo qui định rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4, có nội dung tập đọc diễn cảm thơ thuộc, đoạn truyện đọc (học hết lớp 4, học sinh cần đạt yêu cầu bản: đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ) So với lớp dưới, kĩ đọc diễn cảm lớp đề mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn), học sinh luyện tập thực hành bước để đáp ứng yêu cầu cao lớp lớp trên.[1] 2.3.2 Phân loại, nắm đối tượng học sinh Căn vào kết khảo sát, theo dõi trình học lớp, tơi tiến hành phân loại học sinh theo nhóm: + Học sinh đọc diễn cảm tốt + Học sinh đọc lưu lốt, bước đầu có diễn cảm + Học sinh đọc đúng, chưa diễn cảm: + Học sinh đọc cịn chậm, sai, ngọng, sai âm, vần: - Nhóm 1: Học sinh đọc hay sai tiếng có phụ âm đầu ch/tr; s/x; d/r/g - Nhóm 2:Học sinh đọc hay sai tiếng có ngun âm đơi , iê, ươ - Nhóm 3: Học sinh đọc hay sai tiếng có ngã/ hỏi Nắm chất lượng học sinh từ đầu năm giúp dạy sát đối tượng, giúp tơi có điều kiện sửa lỗi, kèm cặp hay bồi dưỡng kịp thời 2.3.3 Khắc phục tình trạng đọc sai tiếng, từ có phụ âm đầu, nguyên âm đôi hay nhầm lẫn như: s/x; ch/tr; d/r/gi; uôi/ui; iên/in; ươi/ưi; ngã/thanh hỏi Muốn đọc diễn cảm được, trước hết phải luyện đọc Những lỗi đọc sai âm vần thường từ khó học sinh bước rèn đọc cho học sinh, cho em đọc thầm toàn để tự phát tiếng, từ mà học sinh cảm thấy khó có Trong thực tế, nhiều giáo viên phụ thuộc vào sách hướng dẫn mà ép học sinh phải từ khó giống sách nêu khơng nên từ với học sinh chưa phải khó Song từ, tiếng khó đọc mà tự em phát nhiều Do vậy, giáo viên cần kết hợp với việc quan sát theo dõi tất học để thấy học sinh lớp mà nhóm đối tượng hay nhầm lẫn cặp phụ âm nào, vần để tập trung rèn cho em tiếng khó, từ khó loại Tơi thấy khơng lỗi em học sinh đọc, nói mà nhân dân địa phương nơi hay nhầm lẫn Do vậy, học, tuần học, chí tháng ta khơng thể sửa cho em tất loại lỗi Những lỗi mà tỷ lệ học sinh mắc dễ sửa đặt cho kế hoạch tiến hành rèn cho em liên tục tuần đầu( Đó cặp phụ âm s/ x, ch/ tr ) Còn lỗi khó sửa (thanh ngã/ sắc,âm hay nhầm lẫn nguyên âm đôi: uôi/ui; iên/in; ươi/ ưi ) tỷ lệ học sinh mắc lỗi nhiều hơn, đặt cho kế hoạch rèn cho em liên tục tháng sau phải thường xuyên rèn nói đọc, viết, có trở thành thói quen nói đúng, viết - Cách tiến hành rèn đọc cho học sinh tơi sau: + Ví dụ: Mục đích phần rèn đọc “ Trung thu độc”( TV4, tập 1, tr.66) tập trung rèn học sinh đọc tiếng có phụ âm đầu x/s; ch/tr + Sau nghe học sinh có khả đọc tốt đọc mẫu lần 1, yêu cầu lớp đọc thầm toàn bài( kết hợp với việc dặn học sinh chuẩn bị nhà) tìm từ, tiếng khó đọc có bài, sau cho học sinh nêu ra, ghi lên bảng theo dịng riêng biệt Ví dụ: Cho học sinh tìm từ khó hay lẫn lộn - Lẫn lộn ch/tr: trại, trăng, trung,trên, trường, chi chít, chiếu - Lẫn lộn s/x: soi sáng, rừng, sống, sẽ, xuống, rộng, sao, rải Tôi ghi lên bảng sau: tr : trại, trăng, trung,trên, trường / ch: chi chít, chiếu s: soi sáng, sống, sẽ, rộng, / x : xuống Hỏi: dòng 1(ghi âm tr), em thấy từ khó đọc phần nào? ( khó đọc phần phụ âm đầu: tr); giáo viên ghi âm tr trước dòng phấn màu Với dòng hỏi ghi âm ch trước dòng Đối với âm này, với học sinh tôi, phải hướng dẫn học sinh cách phát âm thật cụ thể, chi tiết Để học sinh có thói quen phát âm đúng, tơi u cầu học sinh phát âm đọc theo cặp để theo dõi thi đua với Đưa cách rèn tơi muốn cho học sinh có phản ứng nhanh nhậy để tìm cách đọc từ có chứa cặp phụ âm hay nhầm lẫn Nếu rèn chưa đủ mà việc luyện đọc từ khó cần phải đặt văn cảnh, mơi trường ngơn ngữ học sinh đọc từ Bởi nhiều đọc riêng từ học sinh, đọc đặt từ vào câu văn, đoạn văn chưa học sinh đọc Chính thế, sau rèn phát âm luyện đọc từ khó có chứa âm khó, tơi lại phải u cầu học sinh tìm câu văn, câu thơ chí đoạn văn, đoạn thơ có chứa từ khó cho học sinh đọc mục đích rèn đọc rèn phát âm để đọc văn 10 Một số đồng chí giáo viên có hỏi: Trong tập đọc tập trung hướng dẫn đọc từ có chứa phụ âm ch/tr; s/x tiếng khó khác rèn vào lúc nào? Tơi cho rằng: Một cặp phụ âm hay nhầm lẫn s/x; ch/tr trở thành lỗi vùng miền không học sinh mà nhân dân địa phương Nếu tiết tập đọc có chủ định rèn cho học sinh cặp phụ âm mà khơng thực kĩ khơng thể đạt đích đặt Cịn từ khó khác ta hướng dẫn em đọc từ theo trình tự: giáo viên học sinh đọc tốt đọc mẫu sau gọi học sinh đọc hay mắc lỗi đọc lại - Cách thức rèn cho học sinh đọc tiếng có ngã tiếng có hỏi, ngã tương tự Rèn cho học thói quen đọc từ có phụ âm mà học sinh hay nhầm lẫn việc làm không đơn giản Bản thân phân mơn Tập đọc khó giải Do vậy, theo tất học hoàn cảnh giao tiếp tơi lực lượng nịng cốt tơi gồm học sinh không mắc lỗi giúp em sửa Có giải vấn đề Với cặp phụ âm cịn lại, tơi tiến hành rèn cho học sinh theo bước Đến nay, năm học tiến hành gần tháng mức độ sai từ có phụ âm hay nhầm lẫn nêu giảm rõ rệt Cô giáo Phạm Thi Mai sửa lỗi phần đọc cho học sinh lớp 4A 2.3.4 Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh * Chuẩn bị chu đáo trước hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Sau học sinh luyện đọc đúng; tìm hiểu bài, phát giọng đọc, cách đọc cho em luyện đọc diễn cảm Phần đọc diễn cảm thường học sinh đọc mẫu (nếu em đọc tốt) Nhưng có giáo viên phải đọc mẫu diễn cảm cho học sinh nghe học tập (nếu em đọc không tốt) Để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm tốt, giáo viên cần ý đến việc rèn đọc diễn cảm thân Tơi ln tìm hiểu kĩ văn, thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế tơi tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn Với việc đọc diễn cảm tốt chuyển đến 11 học sinh không nội dung văn, thơ mà cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập kĩ thuật đọc mà em hiểu phần nội dung thơng báo có rung động cảm xúc Để đọc diễn cảm tốt, tiến hành sau: - Rèn giọng đọc chuẩn xác - Đọc văn, thơ nhiều lần trước lên lớp Nắm nội dung - Xác định sắc thái giọng đọc tuỳ theo đối tượng miêu tả; đối tượng, tính cách nhân vật văn (Tôi vào phần hướng dẫn sư phạm) - Tập ngắt nhịp theo dấu hiệu ngữ pháp, dựa vào cấu trúc câu, văn cảnh - Tìm từ nhấn giọng (từ thể cảm xúc, tâm trạng) - Tìm hiểu độ cao, trường độ * Ví dụ chuẩn bị dạy "Mẹ ốm" (Tiếng Việt 4, tập - Trang 9) Để chuẩn bị dạy, rèn giọng đọc cho sau: - Đọc văn nhiều lần - Nghiên cứu kĩ, nắm nội dung (Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm) - Nghiên cứu phần hướng dẫn sư phạm SGV, xác định được: Cần đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm + Khổ thơ 1, 2: Giọng trầm, buồn Khổ thơ 3: Giọng đọc lo lắng Khổ thơ 4, 5: Giọng vui chút Khổ thơ 6, 7: Giọng thiết tha, trầm lắng - Về cách ngắt nhịp: Đây thơ theo thể thơ lục bát tơi ngắt giọng, ngắt nhịp sau: Lá trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại đầu Cánh / khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ / cuốc cày sớm trưa - Nhấn giọng: Tôi nhấn giọng từ ngữ thể nội dung như: khô, gấp lại, chẳng, ngào, ngâm thơ, kể chuyện Với cách xác định vậy, đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt (trầm buồn - lo lắng - thiết tha ), tơi cảm thấy tự tin thể giọng đọc trước học trị * Thiết kế giảng có chất lượng, khoa học Sau tìm giọng đọc chuẩn xác, tơi tiến hành nghiên cứu kĩ SGK, SGV, để tìm phương án giảng dạy phù hợp Khi thiết kế dạy ln ý đến đặc điểm học sinh lớp Tôi tự đặt câu hỏi: Học sinh đọc sai từ nào? câu thơ (câu văn) học sinh khó ngắt đúng? Nên chọn đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm? Cách tổ chức hoạt động nào? Khi thiết kế, cố gắng trình bày ngắn gọn, song thể rõ bước có phân loại kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp * Thực tốt khâu luyện đọc, tìm hiểu 12 Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, tìm hiểu bài, nắm nội dung, ý nghĩa học Vì để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần thực tốt khâu luyện đọc tìm hiểu Ở khâu luyện đọc tiến hành hướng dẫn học sinh đọc từ khó, ngắt câu dài Tạo điều kiện để học sinh luyện đọc hình thức cá nhân, nhóm sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi dạy “ Đường Sa Pa” ( Tiếng Việt - tập 2, trang 113) Ở bước tìm hiểu bài, sau em khai thác xong hệ thống câu hỏi SGK, nêu thêm số câu hỏi dành cho HS trội giúp em tìm hiểu giá trị nghệ thuật có đoạn cuối để thấy hết vẻ đẹp diệu kì, độc đáo Sa Pa + Đoạn mở đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp Sa Pa ? ( so sánh) + Hãy nêu hình ảnh so sánh (Chúng bên thác trắng xóa tưa mây trời; bơng hoa chuối rực lên lửa) + Để miêu vẻ đẹp Sa Pa tác giả dựng giác quan ? (thị giác thính giác) + Miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? ( Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý + Vì tác giả gọi Sa Pa “món q tặng kì diệu mà thiên nhiên dành tặng đất nước ta?( Vì Sa Pa đẹp, đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng) + Đoạn ý nói lên điều ? (Vẻ đẹp tinh tế, đọc đáo Sa Pa) Cô giáo Phạm Thi Mai hướng dẫn học sinh lớp 4A tìm hiểu tập đọc * Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Tổ chức luyện đọc diễn cảm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả với nhân vật nội dung miêu tả văn Vậy để hướng dẫn học sinh lớp bước hình thành kĩ đọc 13 diễn cảm, giáo viên cần đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh, đọc diễn cảm cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập tự bộc lộ (trên sở đọc mẫu giáo viên kết tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích chi tiết cách đọc sau chuyển sang luyện đọc đọc theo cách giống hệt Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm sau: - Sau tìm hiểu bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn "Thăm dò" khả thể cảm nhận nội dung, cảm nhận giọng đọc học sinh - Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để tìm cách đọc hợp lí - Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý "Tạo tình huống" cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc - Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm, tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn Ví dụ 1: Bài "Gà Trống Cáo" (Tuần - Tiếng Việt Tập 1) Sau tìm hiểu bài, yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu lớp theo dõi xác định giọng đọc thơ - Bài thơ đọc với giọng nào? (giọng đọc vui, dí dỏm ) - Gọi học sinh đọc tốt đọc đoạn: "Nhác trông/ vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống/ tinh nhanh lõi đời Để nghe cho rõ tin Mn lồi mạnh yếu/ từ kết thân Lịng tơi sung sướng mn phần Báo cho bạn hữu/ xa gần hay Xin đừng e ngại, xuống Cho tơi bạn/ tỏ bày tình thân " (La Phông - ten) - Đoạn thơ vừa bạn đọc với giọng vui hay buồn? (Giọng vui, dí dỏm ) - Để nêu bật đặc điểm nhân vật bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? (vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn q, xuống đây, kết thân, mn phần.) - Lời nói Cáo cần đọc với thái độ nào? (Thể tính cách Cáo: Tinh ranh, xảo quyệt giả giọng thân thiện) - Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh theo dõi, phát xem cô cịn kéo dài giọng từ ngữ nào? (hơn bạn) - Khi đọc kéo dài giọng từ nhằm mục đích gì? (Thể rõ giả dối Cáo) 14 - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi (Hai học sinh thành nhóm, bạn đọc - bạn theo dõi, nhận xét, góp ý, sau đổi vai) - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (3 đại diện thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay) - Với biện pháp luyện đọc diễn cảm trên, nhận thấy học sinh biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể giọng điệu nhân vật Và thông qua việc đọc diễn cảm thơ học sinh cảm nhận ý nghĩa sâu xa thơ (Đừng vội tin lời nói ngào kẻ xấu), thể thái độ yêu (chú gà trống thông minh), ghét (thói xảo trá, xấu xa Cáo) trước nét tính cách khác nhân vật Cô giáo Phạm Thi Mai tổ chức học sinh lớp 4A thi đọc diễn cảm 2.3.5 Khắc phục tình trạng đọc lên xuống giọng tùy tiện Trong trình giảng dạy tập đọc muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng tuỳ tiện tơi vận dụng hướng dẫn thật tốt cách đọc kiểu câu: - Câu kể: cuối câu có dấu chấm đọc thường phải xuống giọng cuối câu - Câu hỏi: cuối câu có dấu chấm hỏi, đọc ta phải lên giọng cuối câu - Câu kể có dấu chấm lửng: đọc phải kéo dài giọng Câu cảm, cầu cầu khiến: cuối câu có dấu chấm than đọc cần phải lên giọng cuối câu Ví dụ: Bài: " Người ăn xin”:[2] - Cháu ơi, cảm ơn cháu !- ( câu cảm) Như cháu cho lão - (câu kể) - Ông lão nói giọng khản đặc Khi ấy, tơi hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút từ ơng lão - (câu kể) Tuy nhiên, cần ý sửa điểm sau: *Luyện ngữ điệu: - Cách chữa lỗi ngữ điệu yếu: Hầu hết tất văn xuôi hay thơ đặt dấu câu ba chấm (…) đọc đến phải hạ giọng thấp so với giọng đọc ban đầu Dấu ba chấm ngập ngừng chưa nói hết phải đọc với ngữ điệu yếu Ví dụ: Bố khó thở (Nỗi dằn vặt An drây – ca) 15 - Cách chữa lỗi ngữ điệu mạnh: Hầu hết kiểu câu khiến có điệu mạnh ngữ đoạn, ngữ điệu mạnh nêu bật từ người ta muốn nhấn mạnh,đặc biệt lúc ngữ điệu mạnh trùng với trọng âm Ví dụ: Khi đọc đoạn bài: ‘’Đôi giày ba ta màu xanh ‘’được đọc nhấn từ : mấp máy, ngọ nguậy, tưng tưng Cịn câu cảm: Ơi chao, đơi giày đẹp ! đọc với giọng trầm trồ thán phục - Cách chữa lỗi thể ngữ điệu xuống (hạ xuống): thường dùng để kết thúc câu kể (câu thường thuật) Vì đường ranh giới câu khơng thể chỗ ngừng mà ngữ điệu kết thúc xuống Nếu ta không hạ gọng cuối câu không tạo luân chuyển nhịp nhàng cao độ câu Vì đọc chóng bị mệt người nghe khó theo dõi Ngoài ra, ngữ điệu xuống thường dùng để đọc lời tác giả văn xen lẫn lời tác giả lời nhân vật, lời tác giả lọt vào lời nhân vật - Cách chữa lỗi lên giọng: Khi đọc câu hỏi cần phải lên giọng Ví dụ: Có câm mồm khơng? ( Bài: Khuất phục tên cướp biển) phải cao giọng cuối câu Tuy nhiên câu hỏi kết thúc ngữ khí khơng lên giọng Ví dụ: Chúa xơi “Mầm đá” chưa ? ( Bài: Ăn mầm đá) *Luyện tập tốc độ đọc: Để chữa lỗi thể tốc độ giáo viên cần hướng dẫn: - Khi đọc văn có nội dung miêu tả cơng việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Nhưng khơng có nghĩa em phải đọc cách liến thoắng mà đọc với tốc độ nhanh bình thường để người nghe theo dõi Ví dụ: Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, vội chạy mạch đến cửa hàng/ mua thuốc/ mang nhà ( Bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca) - Là văn xuôi trữ tình, chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm em đọc chậm tiếng một,sẽ làm cho người nghe hiểu sai nội dung văn * Luyện tập cường độ: - Giáo viên phải tập cho tất học sinh lớp có thói quen đọc cường độ nghĩa phải đọc đủ lớn lớp cô giáo nghe Giáo viên giáo dục cho học sinh hiểu tác hại việc đọc nhỏ, bạn khơng theo dõi được, mà khơng theo dõi khơng thể sửa sai cách đọc cho * Luyện tập cao độ: - Như nêu phần cách chữa lỗi ngữ điệu loại kiểu câu lại có ngữ điệu lên, xuống khác Tuy nhiên tồn trường hợp ngoại lệ Ví dụ: Có câu hỏi đọc khơng cần lên giọng cuối câu Chẳng hạn đọc: Bầm ơi, có rét không Bầm? ( Bài: Bầm ơi) Đây kiểu câu hỏi đọc ta không lên giọng cuối câu mà lại hạ giọng cuối câu Vì câu hỏi thể trăn trở người nơi chiến trận nghĩ người mẹ u q mình, câu hỏi khơng cần có câu trả lời Như tùy thuộc vào văn cụ thể mà hướng dẫn học sinh thể cao độ 16 2.3.6 Hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng Có hai kiểu ngắt giọng ngắt giọng lơgíc ngắt giọng biểu cảm Ngắt giọng lơgic chỗ dừng để tách nhóm từ câu, ngắt giọng logic phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ từ câu Ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lơgíc chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng khơng lơgíc ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm tạo ấn tượng cảm xúc.[5] Sau số ví dụ minh hoạ biện pháp rèn kĩ đọc chỗ ngắt giọng cho học sinh lớp trình dạy học tập đọc: * Cách rèn kĩ ngắt giọng logic Khi đọc văn đó, gặp dấu câu ta cần phải ngắt, nghỉ việc ngắt giọng Sau dấu chấm xuống dòng phải nghỉ lâu sau dấu chấm, sau dấu chấm lại phải nghỉ lâu sau dấu phẩy Sau dấu phẩy có lúc lại phải nghỉ khác nhau: Dấu phẩy ngăn cách vế câu phải nghỉ lâu dấu phẩy sau trạng ngữ, dấu phẩy sau trạng ngữ phải nghỉ lâu dấu phẩy ngăn cách phận đẳng lập câu Chỗ ngắt giọng phản ánh quan hệ ngữ pháp, nhiên quan hệ ngữ pháp có lúc biểu chữ viết có lúc lại khơng có biểu muốn đọc chỗ ngắt giọng ta cần phải nắm quan hệ ngữ pháp Sau số ví dụ cụ thể: Khi đọc số văn xi có câu văn dài với cấu trúc ngữ pháp phức tạp học sinh thường ngắt giọng cách tuỳ tiện làm ảnh hưởng đến nội dung câu văn Sau số ví dụ: - Trăng sáng mùa thu/ vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc (Trung thu độc lập - TV4 tập 1, tr 66) Trong ví dụ trên, học sinh ngắt giọng sai tách “vằng vặc” khỏi “Trăng sáng mùa thu”vì câu văn bị hiểu sai thành: “Trăng sáng mùa thu” chủ ngữ vị ngữ “vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc ” Do cần hướng dẫn học sinh ngắt giọng sau: “Trăng sáng mùa thu vằng vặc/chiếu khắp thành phố, làng mạc ” Khi đọc số câu thơ, không ý đến quan hệ ngữ pháp mà ý đến cân đối âm mà học sinh đọc chỗ ngắt nhịp sai làm sai ý nghĩa câu thơ Sau số ví dụ: - Những thằng cu/ áo đỏ chạy lon xon - Con bò vàng/ ngộ nghĩnh đuổi theo sau (Chợ tết - TV4 tập 2, tr 38) Rõ ràng, theo cảm tính mà học sinh ngắt nhịp sai tách “áo đỏ” khỏi “Những thằng cu”, tách “ngộ nghĩnh” khỏi “Con bò vàng” làm cho câu thơ bị tách thành câu cụt Do cần hướng dẫn học sinh đọc sau: “Những thằng cu áo đỏ/chạy lon xon.”; “Con bò vàng ngộ nghĩnh/đuổi theo sau” Để khắc phục lỗi trên, cần ý học sinh việc nắm quan hệ ngữ pháp từ câu cần phải có thói quen khơng đọc câu thơ theo nhịp điệu định mà phải thường xuyên thay đổi nhịp điệu tuỳ vào quan hệ từ câu Đặc biệt cần phải giúp học sinh hiểu tách từ làm hai cách tuỳ tiện 17 * Cách rèn kĩ ngắt giọng biểu cảm Đây phương tiện tác động đến người nghe giúp cho người nghe thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm, cảm nhận tác phẩm hay Nếu ngắt giọng lơgic thiên trí tuệ ngắt giọng biểu cảm lại thiên cảm xúc Đó chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm, tập trung ý người nghe góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao cho văn Sau số ví dụ: - Khi đọc câu thơ cuối thơ “Mẹ ốm” (TV4 tập 1, tr 10) giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ngắt nhịp sau: “Mẹ/ đất nước tháng ngày con” Rõ ràng với cách ngắt nhịp giúp cho người nghe thấy hết tình cảm yêu thương sâu sắc tác giả người mẹ vất vả nuôi khôn lớn thành người Đọc chỗ ngắt giọng ngắt giọng mục đích việc dạy học tập đọc, phương tiện để phát triển ngôn ngữ tiếp nhận cho học sinh Việc đọc chỗ ngắt giọng yếu tố quan trọng việc đọc diễn cảm, sở giúp học sinh cảm thụ tác phẩm văn học Do yêu cầu đặt giáo viên phải giúp học sinh nắm cách ngắt, nghỉ đọc để giúp người nghe hiểu văn cách xác hay 2.3.7 Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Thực tế lớp dạy, đa số em đọc tương đối lưu loát đọc sách giáo khoa văn khác song trải nghiệm thực tế hạn chế vốn sống cịn ỏi nên em khó thể thành cơng đọc theo yêu cầu cách chủ động sâu sắc Ví dụ: Khi dạy “ Bè xuôi sông La” (Tiếng Việt - tập1) Đa số em học sinh trường tơi chưa ngắm cảnh dịng sơng chảy bao quanh xóm làng em khó cảm nhận hết vẻ đẹp trù phú, ấm no, bình mà nhộn nhịp đời sống người Vì thế, q trình dạy, tơi u cầu em ln phải cố gắng đặt vào hồn cảnh nhân vật, hịa vào cảnh vật để cảm nhận hết tình tác phẩm Ngồi ra, mở ti vi cho học sinh xem cảnh dịng sơng q hương bao quanh xóm làng, nhắc em tìm đọc thêm sách, báo, truyện; tích cực tham gia thi nhà trường Liên đội tổ chức; tham quan du lịch, dã ngoại với gia đình dịp hè, dịp tết hay ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần,…để thân em tiếp xúc, hiểu biết nhiều giới bên nhằm tăng thêm vốn sống thực tiễn cho em, từ em tiếp thu cách chủ động, hứng thú, không mơ hồ đạt hiệu cao việc cảm thụ nội dung học tốt 2.3.8 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, nhận xét học sinh đọc Trong nhận xét, đánh giá cho học sinh, người giáo viên phải thật cơng bằng, vơ tư xác nhận xét cần chỗ sai cách cụ thể để em điều chỉnh sửa sai Việc đánh giá, nhận xét, chữa không đạt tập đọc mà phải đặt tất môn học Bất kể môn học gì, giáo viên nên xem đọc yêu cầu thiếu Làm 18 tác dụng khuyến khích em, tạo ý thức thường xuyên rèn đọc tất môn học, lúc nơi, trường nhà Tạo hội cho học sinh kiểm tra đánh giá lẫn nhau, phát lỗi sai để sửa cho bạn Đối với nhận xét đọc học sinh phải kết hợp hai yêu cầu là: + Nhận xét đọc phát âm, tốc độ, ngắt nghỉ + Nhận xét đọc diễn cảm, đọc hay Với em đọc chậm tiến chọn em có kĩ đọc tốt ngồi để thường xuyên kèm cặp, giúp đỡ bạn Ngoài tơi gặp gỡ phụ huynh tìm hiểu ngun nhân kết hợp gia đình động viên khuyến khích thường xun, nhắc nhở em luyện đọc thêm nhà Kịp thời động viên khen ngợi cố gắng em (dù nhỏ) để em có ý thức phấn đấu vươn lên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thời gian giảng dạy phân môn tập đọc với cách tổ chức dạy học theo biện pháp nêu trên, hiệu dạy nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Số em đọc đúng, đọc hay, phát âm chuẩn tiếng phổ thông, đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt Đặc biệt học em hăng hái phát biểu xây dựng em tích cực chủ động học tập Giờ học tập đọc trở nên sôi nổi, lôi tất em tham gia kể em nhút nhát em: Ngọc Huyền, Trọng Dương Nhiều em tự học hơn, mạnh dạn em: Tố Uyên, Khánh Linh, Huyền Trang Trước đọc chậm, hay phát âm sai ch/ tr; s/x; iêm/im; uôi/ui, lẫn lộn ngã/ hỏi mà em đọc tương đối tốt, tốc độ đọc đúng, chuẩn em Thùy Trang, Quân Kết cuối học kì lớp tơi khơng cịn học sinh chưa đạt yêu cầu môn Tiếng việt Bản thân giáo viên chủ nhiệm em học sinh lớp mừng Đây thành giảng dạy hiệu phần đề tài mà năm học nghiên cứu, mang lại hiệu rõ rệt Kết giáo viên học sinh cố gắng, số học sinh phát âm sai chiếm tỉ lệ ít, số lỗi tả viết hạn chế nhiều Kết khảo sát đối chứng kết thực nghiệm chất lượng đọc lớp 4C thầy Đới Văn Phương chủ nhiệm lớp 4A chủ nhiệm nhiệm sau: Bảng 2: Kết thực nghiệm thời điểm tháng năm 2021 Khối lớp Tổng số HS Số em đọc đúng, chuẩn phổ thông, diễn cảm tốt Số em đọc chưa diễn cảm Số em đọc đạt yêu cầu Số em đọc chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % 4C 36 10 27.8 10 27.8 14 38.8 5.6 4A 35 15 42.9 12 34.3 22.8 0 Qua khảo sát cho thấy số học sinh Số em đọc đúng, chuẩn phổ thông, diễn cảm tốt lớp 4C có 10 em/27.8%; Số em đọc đúng, rõ ràng chưa diễn cảm có 10 em/27.8%; Số em đọc đạt yêu cầu có 14 em/38.8%; Số em đọc chưa đạt 19 yêu cầu em/5.6% Lớp 4A (Lớp thực nghiệm) số học sinh Số em đọc đúng, chuẩn phổ thơng, diễn cảm tốt có 15 em/42.9%; Số em đọc đúng, rõ ràng chưa diễn cảm có 12 em/34.3%; Số em đọc đạt yêu cầu có em/22.8%; Số em đọc chưa đạt yêu cầu không so với khảo sát đầu năm số em đọc đúng, chuẩn phổ thông, diễn cảm tốt tăng lên 25.8 %; số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm 17.1% So sánh chất lượng đọc lớp 4A cao 4C rõ rệt Như vậy, với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà thực thu kết khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn chất lượng đọc tốt, diễn cảm em nâng lên Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thử nghiệm nhận thấy để dạy tiết dạy học phân mơn tập đọc có kết cao, hạn chế khó khăn học sinh đọc đồng thời kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc chuẩn tiếng phổ thông, đọc diễn cảm đọc hay cho học sinh người giáo viên trước hết phải người có lịng u nghề, mến trẻ, tự nguyện, nhẹ nhàng, ân cần người bố, người mẹ thứ hai trường vừa dạy văn hóa vừa gần gũi, chăm sóc, theo dõi diễn biến tâm lí học sinh để giúp em tiến mặt Cần phải nghiên cứu tình hình học tập học sinh, xác định khó khăn mà học sinh lớp gặp phải để từ có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu tiết học Trong giảng dạy tập đọc nói riêng giảng dạy mơn học nói chung giáo viên cần nghiên cứu kỹ SGK, tài liệu tham khảo, khảo sát tình hình thực tế lỗi sai mà học sinh lớp giảng dạy để áp dụng biện pháp khắc phục sửa lỗi phát âm đọc lỗi tả cho học sinh viết tiết dạy, tất mơn học khơng riêng phân mơn tập đọc sửa lỗi Để khắc phục tình trạng học sinh đọc sai viết sai, biện pháp nêu người dạy phải ln rèn cho thân phải đọc chuẩn, viết chuẩn tiếng phổ thơng chuẩn, phải nắm đặc điểm, phương ngữ học sinh theo cụm dân cư (vùng, miền) để uốn nắn kịp thời Việc rèn kĩ đọc, nói, viết chuẩn tiếng phổ thơng cho học sinh lớp nói riêng học sinh cấp Tiểu học nói chung q trình lâu dài, khơng phải sớm chiều nên người giáo viên cần phải kiên trì, bền bỉ, khơng nên nóng vội làm theo thời điểm làm theo cảm tính khơng mang lại hiệu cao 3.2 Kiến nghị a Đối với giáo viên Phải thường xun luyện nói chuẩn tiếng phổ thơng, luyện đọc diễn cảm Mỗi giáo viên phải có sổ tay theo dõi học sinh đọc sai phổ biến phát âm Vào đầu năm học giáo viên cần khảo sát chất lượng để nắm bắt kịp thời sai sót phát âm, sai chữ viết em Từ sai sót học sinh xây dựng kế hoạch cụ thể theo tuần học chuyên môn để rèn kỹ năng, nội dung cho học sinh cho phù hợp, không ôm đồm thực 20 nhiều nội dung rèn luyện lúc Phải có chuẩn bị chu đáo cẩn thận hoạt động dạy học giáo viên học sinh, quan tâm tới tất đối tượng học sinh, theo dõi uốn nắn kịp thời sai sót học sinh Ln tạo hội cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn b Đối với nhà trường - Tích cực tham mưu với địa phương, Hội cha mẹ học sinh để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học đảm bảo tốt - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức dạy đối chứng chuyên đề tiết Tập đọc nhiều Từng giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiêm đồng nghiệp để ngày nâng cao chất lượng đọc cho học sinh - Cần nâng giá trị thưởng cho học sinh, giáo viên động viên, lớp đạt tiêu biểu đợt thi đua cuối năm học - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho học sinh khối tham gia c Đối với Phòng Giáo Dục cụm chuyên mơn Phịng Giáo dục Đào tạo cụm chun môn nên tổ chức hội thảo chuyên đề nội dung, kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh nói chung lớp bốn nói riêng để giáo viên nhà trường có hội học tập, tham khảo, rút kinh nghiệm lẫn giúp cho chất lượng đọc diễn cảm nhà trường Tiểu học đạt kết cao Trên số kinh nghiệm thân qua thực tế rèn đọc cho học sinh lớp nhà trường Tiểu học Quảng Lưu Hồn thành đề tài tơi giúp đỡ đồng chí Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp, bậc phụ huynh lớp 4A Mặc dù cố gắng nhiều chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý đồng chí Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện Được áp dụng rộng rãi vào thực tế nhà trường Tiểu học huyện nhà, góp phần cho việc giảng dạy phân môn tập đọc ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Quảng Xương, ngày 15 tháng năm XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 2021 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Mai 21 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 2.3 Các biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 19 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Sách giáo viên tiếng việt lớp tập [2]Sách giáo khoa tiếng việt lớp tập 1,2 [3]Tài liệu học chương trình Đại học quản lý Đại học SP Hà nội [4]Kế hoạch khắc phục nói viết chuẩn phổ thơng giai đoạn 2018-2020 [5]Tài liệu Thầy Phạm Văn Công- Cao học khóa 14, GDTH- ĐHSP Hà Nội-HD học sinh lớp ngắt giọng đọc (bigschoo/vn.) ... học sinh theo nhóm: + Học sinh đọc diễn cảm tốt + Học sinh đọc lưu loát, bước đầu có diễn cảm + Học sinh đọc đúng, chưa diễn cảm: + Học sinh đọc chậm, sai, ngọng, sai âm, vần: - Nhóm 1: Học sinh. .. học sinh * Chuẩn bị chu đáo trước hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Sau học sinh luyện đọc đúng; tìm hiểu bài, phát giọng đọc, cách đọc cho em luyện đọc diễn cảm Phần đọc diễn cảm thường học sinh. .. việc đọc học sinh, học sinh thường nói thh́ì đọc nên chất lượng đọc đúng, chuẩn phổ thơng, đọc diễn cảm cịn thấp Một số học sinh đọc diễn cảm e thẹn, xấu hổ với bạn bè thầy cô 8 2.3 Các biện pháp

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w