1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4

34 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Contents Contents .1 A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chän ®Ị tµi: .1 1- Lý khách quan : Lý chủ quan: .3 II/ Mơc ®Ých nghiªn cøu: .3 III NhiƯm vơ nghiªn cøu: .3 IV §èi tỵng nghiªn cøu: .4 V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: I néi dung ch¬ng tr×nh: .5 II Quy Tr×nh d¹y tiÕt tËp ®äc : III §iỊu tra thùc tr¹ng: .7 Về phía giáo viên: Về phía học sinh: IV NH÷ng biƯn ph¸p rÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho häc sinh: Trong tập đọc: Ngồi tập đọc: 27 Giáo án minh hoạ: 27 I KiĨm tra bµi cò: 28 I KẾT QUẢ: 32 II, Mét sè kiÕn nghÞ .32 A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chän ®Ị tµi: 1- Lý khách quan : Mơn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng chương trình tiểu học Học tốt mơn Tiếng Việt tiền đề để học tốt mơn học khác Nói mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc tiểu học, văn dự thảo “Chương trình mơn Tiếng việt bậc tiểu học” tiểu ban Tiếng Việt (Bộ -1- giáo dục - Đào tạo) tổ chức soạn thảo năm 1996 (cho giai đoạn sau năm 2000) ghi rõ : Mục tiêu mơn Tiếng việt bậc tiểu học là: - Hình thành phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói cho học sinh nhằm giúp em sử dụng Tiếng việt có hiệu việc học tập giao tiếp gia đình trường học xã hội - Góp phần mơn học khác phát triển lực tư cho học sinh - Trang bị cho học sinh hiểu biết ban đầu văn học, văn hố ngơn ngữ, văn hố thơng qua số sáng tác văn học số loại văn khác Việt Nam giới nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả rung cảm trước đẹp trước buồn vui u ghét người - Góp phần hình thành nhận thức tình cảm, thái độ hành vi đắn người Việt Nam đại quan hệ gia đình xã hội Để đạt mục tiêu giáo viên dạy đủ nội dung cho phân mơn thơi chưa đủ mà phải làm để dạy tốt dạy hay, phải đổi phương pháp giảng dạy học thực “ Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hiệu hơn” Mơn Tiếng việt chia làm nhiều phân mơn nhỏ : Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Riêng với phân mơn Tập đọc việc luyện đọc nói chung phương pháp luyện đọc diễn cảm nói riêng có vai trò lớn học sinh luyện đọc Đọc diễn cảm thực học bậc tiểu học đặc biệt ( lớp + ) Các em đọc thơng viết thạo chưa đọc diễn cảm Chính nên em khơng cảm thụ tiếp xúc với ngơn ngữ nghệ thuật, cảm thụ hết hay, đẹp văn chương Do em cần giúp đỡ người thầy, người để giúp em có kỹ đọc tốt, tạo điều kiện cho em đọc để cảm nhận tốt mơn Tiếng Việt mơn khác -2- Lý chủ quan: - Nhiều người cho học sinh tiểu học cần đọc thơng viết thạo Chính lẽ hoạt động em chưa coi trọng mức - Một số em mải chơi, chưa chăm học tập Phần đa gia đình khó khăn chưa có đủ đồ dùng sách đến lớp - Mặt khác từ lớp - - em đọc thơng viết thạo Lên lớp em nhiều bỡ ngỡ thể giọng đọc để người nghe cảm nhận Các em có đọc diễn cảm hay đoạn thơ, đoạn văn em cảm nhận hay, đẹp thơ, văn qua em áp dụng vốn kiến thức để viết văn hay Làm tập luyện từ câu tốt, học tốt phân mơn Tập đọc Luyện từ câu, Tập làm văn góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt Xuất phát từ mục tiêu tơi thấy thật cần thiết phải giúp em cảm nhận hay, đẹp văn chương góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt tơi tiến hành nghiên cứu: “ Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” II/ Mơc ®Ých nghiªn cøu: - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh - Giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm khơng phạm vi văn tiết tập đọc mà biết đọc diễn cảm văn - Biết vận dụng kiến thức, hiểu biết giao tiếp hàng ngày để nói hay, nói đúng, mạnh dạn, tự tin, bình tĩnh trước tập thể - Thơng qua việc rèn luyện đọc diễn cảm, giáo viên bồi dưỡng thêm lực cảm thụ văn học cho học sinh III NhiƯm vơ nghiªn cøu: Phân loại dạng tập đọc sách giáo khoa tiếng việt từ đề biện pháp để giúp học sinh đọc tốt hơn, diễn cảm dạng sách giáo khoa -3- IV §èi tỵng nghiªn cøu: Học sinh lớp 4D trường Tiểu học Quảng An – Tây Hồ - Hà Nội V Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm -4- B/ NỘI DUNG I néi dung ch¬ng tr×nh: SGK Tiếng Việt gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm, học tuần ( riêng chủ điểm Tiếng sáo diều học tuần) Nếu lớp dưới, chủ điểm học tập xoay quanh lĩnh vực gần gũi với học sinh lớp chủ điểm vấn đề đời sống tinh thần người tính cách, đạo đức, lực, sở thích, cụ thể: Tập I gồm chủ điểm, học 18 tuần: - Thương người thể thương thân (tuần 1, 2, 3) - Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6) - Trên đơi cánh ước mơ ( tuần 7, 8, 9) - Có chí nên (tuần 11, 12, 13) - Tiếng sáo diều ( tuần 14, 15, 16, 17) Tuần 10 dùng để ơn tập học kì I, tuần 18 ơn tập cuối học k ì I Tập II gồm chủ điểm, học 17 tuần - Người ta hoa đất ( tuần 19, 20, 21) - Vẻ đẹp mn màu ( tuần 22, 23, 24) - Những người cảm (tuần 25, 26, 27) - Khám phá giới ( tuần 29, 30, 31) - Tình u sống ( tuần 32, 33, 34) Tuần 28 dùng để ơn tập học kì II, tuần 35 ơn tập cuối học kì II Phân mơn Tập đọc dạy tiết/ tuần II Quy Tr×nh d¹y tiÕt tËp ®äc : Kiểm tra cũ: - GV cho – HS đọc thành tiếng đọc thuộc lòng tập đọc học thuộc lòng trước đó, sau đặt số câu hỏi nội dung để kiểm tra kĩ đọc - hiểu Dạy mới: -5- a, Giới thiệu bài: - Nêu nhiệm vụ cần thực tiết học Đối với Tập đọc thuộc chủ điểm mới, trước hết GV cần giới thiệu vài nét chủ điểm b, Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: - Luyện đọc: + HS đọc thành tiếng đoạn văn (khổ thơ) Ě Đọc nối tiếp trước lớp: HS đọc đoạn theo trình tự đoạn (lặp lại nhiều vòng cho HS lớp đọc đoạn) Ě Đọc theo cặp đọc nhóm: HS đọc đoạn theo trình tự đoạn (lặp lại nhiều vòng cho HS đọc tất đoạn bài) Ě – HS đọc lại tồn + GV đọc mẫu tồn - Tìm hiểu bài: GV hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi SGK theo hình thức dạy học thích hợp - Đọc diễn cảm (với văn nghệ thuật) luyện đọc lại (với văn phi nghệ thuật) + Hướng dẫn HS đọc đoạn văn (khổ thơ): Ě Một số HS đọc: em đọc đoạn theo trình tự đoạn Ě GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn + Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn (khổ thơ) Ě GV dùng lời nói lời nói kết hợp ghi bảng, sử dụng đồ dùng dạy học để hướng dẫn HS cách đọc Ě HS đọc đoạn văn (thơ) GV hướng dẫn cách đọc Ě GV sửa lỗi cho em + HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Học thuộc lòng với có u cầu thuộc lòng -6- + HS tự nhẩm HTL khổ thơ, thơ hay đoạn văn theo định SGK + GV tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ hay đoạn văn vừa học thuộc c, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn HS chốt lại nội dung ý nghĩa tập đọc - Nêu nhận xét tiết học - Nêu u cầu tiếp tục luyện tập chuẩn bị sau III §iỊu tra thùc tr¹ng: Về phía giáo viên: Trước đây, phân mơn Tập đọc mơn Tiếng Việt chương trình cũ đề cao q mức cảm thụ văn học nên số giáo viên biến tiết Tập đọc thành giảng văn Trong tiết học, giáo viên q lạm dụng phần tìm hiểu bài, giảng giải học sinh nghe, có thời gian để luyện đọc; hậu có số em học hết chương trình Tiểu học mà chưa đọc thơng thạo Song chương trình tiếng Việt Tiểu học nay, nội dung đọc sách giáo khoa tương đối phù hợp với nhận thức học sinh, đọc xếp lơgic, chặt chẽ theo chủ điểm, đa dạng thể loại nội dung phong phú ; giáo viên nắm Chuẩn cần đạt kĩ đọc hiểu học sinh Vì thế, q trình dạy phân mơn Tập đọc người giáo viên hướng dẫn em thực nhịp nhàng hoạt động Mặt khác giáo viên chưa hiểu rõ vai trò đọc diễn cảm phân mơn tập đọc lớp Chưa đổi phương pháp giảng dạy q lệ thuộc vào sách vở, giảng dạy dập khn máy móc khơng có linh hoạt sáng tạo giảng dạy Chưa biết phát huy tính tích cực học sinh học từ hạn chế hiệu giảng dạy Đa số đọc lớp ; tương đối dài mà thời gian tiết học q nên giáo viên dừng lại luyện đọc cho em, bước hướng -7- dẫn em đọc diễn cảm Chính thế, việc u cầu em tham gia thể đọc diễn cảm trước lớp thực số học sinh khá, giỏi Về phía học sinh: - Thực tế, nhiều năm giảng dạy khối tơi thấy kĩ đọc học sinh lớp chưa đồng Đa số em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm (thậm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động này); số học sinh đọc chưa lưu lốt sai lỗi - Nhận thức học sinh tầm quan trọng mơn học chưa đúng, em thích học mơn Tốn mơn Tiếng Việt nên nhiều em ngại đọc chưa có ý thức tự rèn đọc diễn cảm mà mang tính chất chiếu lệ, đối phó - Do vốn từ ngữ em q ỏi, chưa hiểu hết nghĩa từ, cụm từ đọc nên dẫn đến đọc bài, em ngắt nghỉ khơng chỗ, nhiều lúc gây hiểu sai ý nghĩa câu văn hay thơ - Giọng đọc học sinh nhỏ ; nhiều em chưa nắm nội dung đọc nên đọc, tơi thấy em chưa bộc lộ cảm xúc đọc qua giọng đọc có mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè - Do ảnh hưởng tiếng địa phương cách phát âm em khác nên em đọc sai từ ngữ, sai nội dung ý nghĩa văn - Đối với học sinh luyện đọc diễn cảm đa số em lúng túng hoạt động trí tuệ phức tạp em lười đọc kỹ văn tìm tự rút giọng đọc cho phù hợp với kiểu bài, nhân vật (trong có đối thoại) chậm, nhiều em ỷ lại khơng tự tìm hay, cần nhấn giọng để từ tìm rõ sắc thái biểu cảm mà chủ yếu dựa vào giáo viên số học sinh giỏi lớp - Một điều đáng nói phần lớn học sinh đọc tác phẩm đọc tuỳ tiện theo chủ quan khơng có thói quen ngắt giọng chỗ, lựa chọn -8- ngữ điệu đọc phù hợp để từ biết cách phối hợp tư thế, nét mặt , cử chỉ, điệu đọc - Qua thực tế giảng dạy năm học trước tơi nhận thấy dạy học sinh đọc diễn cảm giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn IV NH÷ng biƯn ph¸p rÌn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m cho häc sinh: Xuất phát từ ngun nhân trên, hàng năm q trình giảng dạy, thân tơi thực số giải pháp nhằm rènđọc diễn cảm cho em lớp Cụ thể : vào đầu năm học, sau nhận lớp ổn định tổ chức lớp xong, tơi tiến hành khảo sát chất lượng hai mơn Tốn, Tiếng Việt để nắm chất lượng đại trà mơn lớp ; sau tơi tiếp tục đưa đoạn văn ngắn u cầu em đọc để khảo sát kĩ đọc học sinh Kết khảo sát đầu năm học 2011 – 2012 : Thời gian kiểm tra KSCL đầunăm Đọc chưa lưu lốt SL 13 % 42% Đọc SL 15 % 48% Đọc hay (có diễn cảm) SL % 10% Dựa vào kết khảo sát trên, tơi phân loại đối tượng đọc gồm : * Đối tượng : Những học sinh đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) * Đối tượng : Những học sinh đọc song chưa diễn cảm * Đối tượng : Những học sinh đọc chưa lưu lốt chậm Sau phân loại học sinh, tơi có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kèm cặp học sinh yếu kĩ đọc cho em tiết học, đặc biệt Tập đọc Vậy để rèn cho em có kĩ đọc diễn cảm tốt, tơi tiến hành bước sau Trong tập đọc: a, Rèn kỹ đọc thầm -9- - Đọc thầm hình thức đọc khơng thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết văn vận dụng lực tư để thơng hiểu tiếp nhận nội dung thơng tin văn - Đọc thầm thực người biết đọc thành tiếng cách thành thạo Khi đọc thầm, khơng phải phát âm thành tiếng nên người đọc đỡ hao tốn sức lực so với đọc thành tiếng, tốc độ nhanh từ 1,5 đến lần, người đọc có điều kiện tập trung tư tưởng để suy ngẫm, tìm hiểu ý tứ nội dung văn đọcđọc thầm giúp người đọc thơng hiểu, tiếp nhận tốt nội dung thơng tin văn - Chính mà để dạy đọc hiểu cho học sinh giáo viên cần rèn cho em kỹ đọc thầm Khi tổ chức cho học sinh đọc thầm, theo cần ý - Tư ngồi đọc học sinh ngồi ngắn khoảng cách mắt sách từ 30 đến 50 cm - Thường xun củng cố cho học sinh cách đọc thầm, đọc hồn tồn mắt, khơng mấp máy mắt, khơng phát tiếng Lúc đầu di chuyển mắt theo que trỏ ngón tay, đạt thành thạo có mắt di chuyển mà thơi, quan trọng mắt đọc đầu phải suy nghĩ điều đọc ( tránh tình trạng học sinh di chuyển mắt theo chữ mà tâm lại hồn tồn nghĩ chuyện khác ) - Cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh Quy định thời gian đưa câu hỏi (đơn giản) u cầu học sinh trả lời hình thức nội dung đọc b u cầu học sinh đọc đúng, lưu lốt nắm nội dung, ý nghĩa đọc Muốn đọc diễn cảm tác phẩm trước hết đòi hỏi em cần phải biết đọc đúng, lưu lốt nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm Vì đọc đúng, em phát âm xác từ ngữ, biết ngắt nghỉ giọng chỗ câu, đoạn để giúp người nghe hiểu nghĩa từ ngữ câu văn đọc Còn em nắm - 10 - hóm hỉnh nhằm tốt lên tinh thần dũng cảm, lạc quan, coi thường khó khăn, gian khổ chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mỹ cứu nước Với cách làm trên, chuyển sang bước luyện đọc diễn cảm, em chủ động việc đọc diễn cảm đoạn thơ khơng học sinh giỏi, biết đọc diễn cảmsố em học sinh trung bình bước đầu biết đọc diễn cảm Trong chương trình Tập đọc, yếu tố đọc diễn cảm lớp u cầu mức độ vừa phải (tức bước đầu biết đọc diễn cảm) ; lớp yếu tố đòi hỏi mức độ cao : biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ dễ nhớ ; biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật ; biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ Vậy: Có phải đọc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khơng ? Giọng đọc mẫu giáo viên có ảnh hưởng đến việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm ? Theo tơi, khơng phải đọc thực đọc diễn cảm Đối với văn nghệ thuật hướng dẫn đọc diễn cảm, văn khác hướng dẫn luyện đọc lại Đồng thời, thực tế, khơng phải giáo viên biết đọc diễn cảm nên giọng đọc mẫu giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, khơng giúp em cảm nhận từ đầu hay, đẹp tác phẩm mà tạo hứng thú suốt học em Chính thế, dạy, tơi u cầu em xác định đọc có phải văn nghệ thuật hay khơng ? Còn tiến hành đọc diễn cảm, tơi ln nhắc em phải biết thể rõ ngữ điệu, trường độ, cao độ giọng đọc Đối với đọc, tơi ln khuyến khích em tự trình bày giọng đọc hay thơng qua ngữ điệu, độ to nhỏ, trầm bổng hay nhanh chậm âm thanh, câu, từ - Trong q trình soạn bài, tơi phân loại văn nghê thuật chương trình Tập đọc lớp thành thể loại sau : - 20 - (1) Văn xi (2) Thơ (3) Truyện ; kịch Ở thể loại, tơi hướng dẫn cách đọc diễn cảm khác Cụ thể : * Đối với văn xi Hướng dẫn em xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt nghỉ giọng nêu chỗ cần nhấn giọng phù hợp câu đoạn Tuỳ theo nội dung câu hay đoạn để lựa chọn yếu tố cho phù hợp, từ em tự điều chỉnh giọng đọc thân đọc Ngồi việc khai thác câu hỏi sách giáo khoa, tơi cho em tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật đoạn cần đọc diễn cảm để em dễ dàng tìm giọng đọc cho đoạn Ví dụ: Khi dạy “Hoa học trò” ( Tiếng Việt - tập 2, trang 43) Ở bước tìm hiểu bài, tơi đặt câu hỏi: + Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt? (câu hỏi SGK) + Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian? (câu hỏi SGK) Sau đó, tơi đặt câu hỏi: Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò” (câu hỏi SGK) Tiếp đó, tơi nêu thêm số câu hỏi dành cho HS khá, giỏi giúp em tìm hiểu giá trị nghệ thuật có đoạn đầu để thấy hết vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng + Đoạn đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp hoa phượng? ( so sánh, điệp ngữ) + Hãy nêu hình ảnh so sánh (So sánh tán hoa lớn x mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau) + Tác giả sử dụng điệp ngữ nào? (Điệp ngữ: khơng phải, loạt, vùng, góc trời đỏ rực) + Những biện pháp có tác dụng gì? (giúp người đọc hình dung nhấn mạnh rõ vẻ đẹp chùm hoa phượng, phượng) + Để nhấn mạnh vẻ đẹp ấy, đoạn này, ta cần đọc nào? (giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ dùng cách ấn tượng - 21 - để tả vẻ đẹp hoa phượng: khơng phải, loạt, vùng, góc trời đỏ rực, mn ngàn bướm thắm) Tơi chọn đoạn để hướng dẫn em đọc diễn cảm Tơi tiến hành sau : - Gọi HS đọc nối tiếp tồn văn - HS đọc nối tiếp ; Cả lớp đọc thầm - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đoạn - HS đọc to (HS khá, giỏi); Lớp theo dõi 1) Treo bảng phụ gọi HS đọc mẫu + Để đọc hay đoạn này, em cần đọc - Nêu từ cần nhấn giọng, chỗ n với giọng ? sau cụm từ (ĐT2 + 3) ; nêu - Thống giọng đọc cho đoạn giọng đọc phù hợp cho đoạn (ĐT1) : đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm - Chú ý lắng nghe hứng ca ngợi nhấn giọng từ - Đọc theo nhóm đơi (2’) gợi tả, gợi cảm (có thể đọc mẫu lại ) - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm - 3- HS thi đọc ( theo cặp nhó đối tượng đọc); Dưới lớp nhận xét - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp bình chọn bạn đọc hay Nhận xét, ghi điểm ; Tun dương HS Cụ thể đoạn đọc sau : Phượng khơng phải đố, khơng phải vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa chi phần tử xã hội thắm tươi; người ta qn đố hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến n ững tán hoa lớn x mn ngàn bướm thắm/ đậu khít b, Đối với thơ Ngồi sắc thái giọng đọc cách nhấn giọng, tơi thường hướng dẫn em biết lựa chọn nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ khổ thơ Tuỳ theo nội dung để tơi hướng dẫn em đọc diễn cảm Ngồi việc chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn em đọc diễn cảm, tơi cho em tự chọn luyện đọc đoạn thơ mà em u thích để tạo hứng thú, thoải mái tránh bị gò ép học tập ; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Ví dụ: Dạy “Tre Việt Nam” (TV4- tập 1, trang 41) - 22 - Vì độ dài đoạn gần nên sau tìm hiểu xong, tơi hỏi: + Bài thơ có đoạn ? + đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp thơ - HS đọc, em đoạn + Em thích đoạn ? Vì ? + 3- HS nêu kết hợp giải thích - Tổ chức luyện đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn chọn theo ( nhắc HS ý chỗ nhấn giọng, nhịp thơ, giọng đọc phù hợp với đoạn chọn) hình thức sau : Đọc cá nhân Đọc theo nhóm ngẫu nhiên tổ Đọc theo nhóm ngẫu nhiên lớp - Tổ chức thi đọc diễn cảm kết hợp đọc + - HS (hoặc nhóm) thi đọc đoạn thuộc lòng trước lớp + 1- em đọc thuộc lòng - Dưới lớp bình chọn bạn đọc hay => NX, ghi điểm; Tun dương (VD : Đoạn thơ cần đọc với giọng ca ngợi ; nhấn giọng từ khẳng định từ mang rõ sắc thái cảm xúc sau : Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng / lạ thường Lưng trần phơi nắng / phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng / thân tròn tre - 23 - Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc / có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh/ tre xanh màu tre xanh.) - Đối với thơ thuộc thể thơ tự do, nhịp thơ khơng ổn định nên tơi ln nhắc em phải dựa vào ý thơ dòng để ngắt nhịp dòng thơ đọc theo cách vắt dòng (tức đọc liền mạch với dòng sau) c, Đối với truyện- kịch - Với thể loại này, hướng dẫn đọc diễn cảm trước hết tơi giúp em phân biệt rõ lời kể lời nhân vật, lời nhân vật với nhau; phân biệt nhân vật - phụ để em thể tốt lời nói, ngữ điệu theo tuyến nhân vật nhằm tăng giá trị biểu cảm tác phẩm Đồng thời, tổ chức đọc diễn cảm theo cách phân vai kết hợp với phụ trợ nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ,…cho nhân vật Vì vậy, q trình rèn đọc, tơi u cầu em nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, nhận biết tính cách nhân vật,…để xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật câu chuyện hay đoạn kịch - Khi tổ chức đọc diễn cảm loại này, tơi kết hợp gọi ba đối tượng học sinh tham gia đọc, như: + Đối tượng (những HS đọc đúng, đọc hay) : em nhập vai nhân vật có tính cách mạnh mẽ ; vai người dẫn chuyện hay vai có lời thoại dài, cần thể nhiều cảm xúc + Đối tượng (những HS đọc chưa lưu lốt chậm): em nhập vai số nhân vật có tính cách trầm, nhẹ nhàng vai có lời thoại ngắn, đơn giản nhằm tạo hứng thú học tập cho em giúp em có hội bộc lộ, từ em cố gắng rèn đọc sau - 24 - Ví dụ: Dạy “Người ăn xin” (Tiếng Việt 4- tập 1) * Luyện đọc : - Tổ chức cho em đọc nối tiếp đoạn hay tồn đoạn kịch theo phân vai Khi em đọc lời đối thoại nhân vật đoạn kịch tơi nhắc em cần phải: + Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật + Thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời nói tình truyện - u cầu em nêu giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn (Đoạn kể tả hình dáng ơng lão ăn xn đọc với giọng chậm rãi, thương cảm) Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - u cầu em nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật Cụ thể : Lời cậu bé: giọng xót thương ơng lão Lời ơng lão : xúc động trước tình cảm chân thành cậu bé - Hướng dẫn em cách đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai * Đọc diễn cảm : + Đọc đoạn – HS nối tiếp đọc đoạn + Đọc diễn cảm đoạn : Tơi chẳng - HS đối tượng 1, đọc theo cách biết làm cách nào……… nhận phân vai chút cuả ơng lão - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS thi đọc diễn cảm Lớp NX bình chọn bạn thể hay Như vậy, để rèn cho em đọc diễn cảm có hiệu quả, Tập đọc tơi ln cho em xác định đọc thuộc thể loại nào, từ em định dạng cho cách thể cảm xúc đọc cách tốt nhất, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học cho em Hơn nữa, thời gian luyện đọc diễn cảm Tập đọc nên để đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh đọc diễn cảm, tơi - 25 - tiến hành tổ chức cho em luyện đọc thêm tiết Hướng dẫn học (buổi chiều) Tổ chức hình thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh Đối với học sinh Tiểu học, học mơn học tham gia phong trào tâm lí em thích bộc lộ, thích khen ln có tính thi đua Vì thế, q trình lên lớp, để giúp em luyện đọc diễn cảm có hiệu quả, đảm bảo thời gian tạo cho tất em có hội bộc lộ khả mình, tơi thường xun tổ chức hình thức đọc diễn cảm khác Và tuỳ theo bài, thể loại để tổ chức cho em đọc diễn cảm đoạn hay Cụ thể : * Văn xi thơ : - Đối với mà đoạn có độ dài, độ khó tương đương tơi cho em tự chọn đoạn theo ý thích để luyện đọc diễn cảm Trong q trình luyện đọc, tơi thường tổ chức hình thức đọc cá nhân đọc theo nhóm ngẫu nhiên có đoạn đọc - Đối với có đoạn dễ - đoạn khó; đoạn ngắn - đoạn dài tơi ấn định đoạn cần luyện đọc diễn cảm cho em (thường đoạn tiêu biểu bài) Trường hợp tơi thường tổ chức hình thức đọc giống quy trình nêu trên, gồm : cá nhân đọc mẫu, đọc theo nhóm đơi, thi đọc trước lớp Nếu em học sinh đọc mẫu chưa đạt u cầu tơi đọc lại đoạn để định hướng cho tất em có giọng đọc phù hợp với đoạn * Truyện - Kịch : Nếu nội dung câu chuyện, đoạn kịch ngắn tơi hướng dẫn em luyện đọc Ngược lại câu chuyện, đoạn kịch dài tơi chọn đoạn có lời thoại hay, nhiều câu văn dài, khó để hướng dẫn em đọc diễn cảm tổ chức hình thức đọc theo phân vai Tuy nhiên khơng phải tập đọc tổ chức đọc diễn cảm sau em luyện đọc tìm hiểu Có tơi định hướng cách đọc diễn cảm cho em phần luyện đọc - 26 - (như ví dụ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Qua hình thức tổ chức nhằm phát huy tính độc lập (đọc cá nhân), tính hợp tác (đọc theo nhóm, đọc theo phân vai) tính thi đua (thi đọc trước lớp) học sinh ; đồng thời giúp tơi phân loại đối tượng đọc cách dễ dàng, từ tơi tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng, giúp em học ngày tiến nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm nói riêng chất lượng giảng dạy nói chung Ngồi tập đọc: Ngồi việc học lớp, tơi thường phát động học sinh tuần phải đọc thơ hay câu chuyện báo thiếu niên, để đến sinh hoạt đọc thơ kể chuyện cho lớp nghe, tun dương em học sinh có giọng đọc hay, kể chuyện hấp dẫn - Trong buổi học thứ hai tơi thường đọc cho em nghe thơ, văn hay - Tơi phân loại chất lượng đọc em, dành thời gian giúp đỡ, hướng dẫn em cách đọc đúmg, đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp để em tự đánh giá, chọn bạn có tiến để động viên, tun dương, làm gương cho lớp noi theo Giáo án minh hoạ: - 27 - Trêng tiĨu häc qu¶ng an Tn 25 Gi¸o viªn: bïi THÞ DiƯu ANh Khèi : M«n TiÕng viƯt Ph©n m«n: tËp ®äc Tªn bµi: Bµi th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh Ngµy d¹y: Thø t ngµy th¸ng n¨m 2012 I Mơc tiªu: Gióp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến lái xe kháng chiến chống Mó cứu nước (trả lời câu hỏi; thuộc 1, khổ thơ) II §å dïng: - B¶ng phơ , phÊn mµu, - Bµi gi¶ng ®ỵc so¹n trªn PowerPoint, m¸y chiÕu III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Thêi Pp, h×nh thøc tỉ chøc c¸c h® d¹y häc Néi dung c¸c h® d¹y gian t¬ng øng häc chđ u Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 3’ 1’ I KiĨm tra bµi cò: Bµi: Kht phơc tªn cíp biĨn II D¹y bµi míi 1.Giíi thiƯu bµi -Gäi HS ®äc ph©n vai: Kht phơc tªn cíp biĨn - GV hái : - V× b¸c sÜ Ly kht phơc ®ỵc tªn cíp biĨn h·n ? - Nªu néi dung chÝnh cđa c©u chun ? - NhËn xÐt - GV bÊm m¸y yªu cÇu HS quan s¸t tranh SGK vµ giíi thiƯu - Ghi tªn bµi lªn b¶ng - GV giíi thiƯu vỊ tac gi¶ HD lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi: a Lun ®äc: 11’ - GV gäi HS ®äc c¶ bµi - GV chia ®o¹n - Yªu cÇu HS nèi tiÕp - Lun ®äc ®o¹n ®äc tõng ®o¹n + Gäi HS ®äc lÇn + - Lun ph¸t ©m : lun ph¸t ©m, bng - Lun ng¾t - 28 - - HS ®äc bµi - HS tr¶ lêi - HS quan s¸t tranh v nghe GV giíi thiƯu - Ghi bµi vµo vë - HS ®äc - C¶ líp theo dâi - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n (2 lÇn) - HS lun ®äc ®ó Thêi gian Néi dung c¸c h® d¹y häc chđ u Pp, h×nh thøc tỉ chøc c¸c h® d¹y häc t¬ng øng Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß nhÞp dßng th¬ dµi: Kh«ng cã kÝnh kh«ng ph¶i v× xe kh«ng cã kÝnh Nh×n thÊy giã vµo xoa m¾t ®¾ng ThÊy ®êng ch¹y th¼ng vµo tim + Gäi HS ®äc lÇn + tõ khã ®äc ng¸t nhÞp c¸c dßng th¬ khã - Lun ®äc ng¾ nhÞp dßng th¬ - Lun ®äc nhãm - Yªu cÇu HS lun ®äc - Cho HS c¸c nhãm nhãm vµ gäi nhãm ®äc lun ®äc - Lun ®äc - Gi¶i nghÜa tõ khã: - Gäi HS gi¶i nghÜa tõ nhãm tiĨu ®éi - GV híng dÉn giäng ®äc - GV ®äc mÉu vµ ®äc mÉu - Nªu nghÜa tõ th - L¾ng nghe 11’ b.T×m hiĨu bµi: - H×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe trËn vµ tinh thÇn dòng c¶m l¹c quan cđa c¸c chiÕn sÜ l¸i xe - Gäi HS ®äc khỉ th¬ ®Çu vµ hái : - Nh÷ng chiÕc xe bµi th¬ cã g× ®Ỉc biƯt ? - V× nh÷ng chiÕc xe l¹i kh«ng cã kÝnh? GV: §©y lµ h×nh ¶nh rÊt ch©n thùc vỊ nh÷ng chiÕc xe trËn - Trªn nh÷ng chiÕc xe ®ã c¸c chiÕn sÜ ®· gỈp khã kh¨n g×? GV: C¸c chiÕn sÜ kh«ng chØ ph¶i ®¬ng ®Çu víi khã kh¨n bom ®¹n mµ cßn ph¶i chÞu ®ùng khã kh¨n thêi tiÕt kh¾c nghiƯt - C¸c chiÕn sÜ vÉn trËn víi tinh thÇn nh thÕ nµo? - Nh÷ng h×nh ¶nh nµo bµi th¬ nãi lªn tinh - 29 - - HS ®äc khỉ ®Çu - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi Thêi gian Pp, h×nh thøc tỉ chøc c¸c h® d¹y häc t¬ng øng Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung c¸c h® d¹y häc chđ u thÇn dòng c¶m vµ lßng h¨ng h¸i cđa c¸c chiÕn sÜ l¸i xe? - HS ®Ỉt c©u - Gi¶ng tõ: ung dung - §Ỉt c©u víi tõ: ung dung - GV gi¶ng chèt ý vµ - HS ®äc khỉ th¬ T×nh ®ång chÝ ®ång chun ý - HS tr¶ lêi ®éi cđa c¸c chiÕn sÜ - Gäi HS ®äc khỉ vµ hái: - T×nh ®ång chÝ, ®ång - HS tr¶ lêi ®éi cđa c¸c chiÕn sÜ ®ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng c©u - HS nªu nghÜa tõ th¬ nµo? Ca ngợi tinh thần - Gi¶ng tõ: b¾t tay dũng cảm, lạc quan - GV gi¶ng chèt ý: T×nh chiến lái ®ång chÝ ®ång ®éi cđa - HS tr¶ lêi xe kháng chiến c¸c chiÕn sÜ thËt g¾n bã chống Mó cứu nước th©n thiÕt nh anh em mét nhµ - H×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh b¨ng b¨ng trËn gi÷a bom ®¹n kỴ c HD ®äc diƠn c¶m thï gỵi cho em c¶m nghÜ - Lun ®äc diƠn c¶m: g×? - HS ®äc Khỉ 1, - GV chèt ý cđa bµi - HS kh¸c nghe, n/xÐ nªu c¸ch ®äc 10’ - Lun ®äc thc lßng - L¾ng nghe - HS nªu - Gäi HS ®äc toµn bµi - GV gäi HS nh¾c l¹i c¸ch ®äc - HS ®äc GV ®äc mÉu - Gäi HS nªu c¸c tõ cÇn nhÊn giäng - Cho HS thi ®äc ®o¹n - Cho HS lun ®äc thc lßng theo nhãm - Gäi HS ®äc thc lßng - 30 - - HS nhÈm HTL tro nhãm - Thi ®äc thc lßng tõng khỉ, c¶ bµi Thêi gian 4’ Pp, h×nh thøc tỉ chøc c¸c h® d¹y häc t¬ng øng Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung c¸c h® d¹y häc chđ u Cđng cè, dỈn dß: - Hái: Qua h×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh, bµi th¬ cã ý nghÜa g×? - GV ghi b¶ng néi dung - Cho HS xem h×nh ¶nh ®êng Trêng S¬n ngµy vµ liªn hƯ ý thøc biÕt ¬n c¸c thÕ hƯ cha anh ®· hi sinh cc kh¸ng chiÕn - Cho HS xem ®o¹n phãng sù vỊ ®êng Trêng S¬n - YC HS vỊ nhµ ®äc l¹i bµi, häc thc lßng bµi th¬ Chn bÞ bµi sau - 31 - - HS tr¶ lêi - HS ghi vë - HS quan s¸t - L¾ng nghe C/ PhÇn kÕt ln I KẾT QUẢ: Các biện pháp qua thực tế thực nghiệm trường Tiểu học Quảng An thu kết khả quan: chất lượng đọc học sinh lớp nâng lên rõ rệt Một vài học sinh đầu năm đọc yếu ( đọc ngọng, ngắt nghỉ tuỳ tiện đọc lưu lốt, biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng từ ngữ cần nhấn giọng cách hợp lý Biết ngắt giọng sau dấu câu câu dài Nhiều em có giọng đọc hay lơi người nghe em: Phương Un, Thái Sơn, Thùy Linh, Linh Đan, Bảo Ánh … Kết cụ thể chất lượng đọc học kỳ hai vừa qua sau : Thời gian Đọc chưa lưu lốt Đọc Đọc hay kiểm tra Giữa (có diễn cảm) SL % SL % SL % 13% 12 39% 15 48% Có kết bên cạnh nỗ lực giáo viên ý thức vươn lên học tập học sinh có đạo nhiệt tình sát ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo … Mà tập đọc khơng dạy khó nhiều giáo viên ngại II, Mét sè kiÕn nghÞ Trên thực tế dạy học trường Tiểu học Quảng An – Tây Hồ – Hà Nội, tơi có số đề xuất sau: - Về phía phòng giáo dục: tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu…để giáo viên vận dụng cách linh hoạt việc giảng dạy với đối tượng học sinh Để giúp giáo viên thực soạn giảng dạy học đạt kết cao, đề nghị cung cấp cho chúng tơi tài liệu tham khảo kịp thời - 32 - - Về phía nhà trường: cung cấp cho chúng tơi tranh ảnh minh hoạ cho nội dung học phân mơn Tập đọc để dạy giáo viên hồn thiện Trên vài biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh lớp mà tơi áp dụng cơng tác giảng dạy bước đầu tơi thấy đem lại kết đáng kể Vì trình độ có hạn viết tơi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận trao đổi đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp đặc biệt ý kiến đóng góp biện pháp rèn đọc cho học sinh để cho em ngày đọc tốt Hà nội, ngày 17 tháng 04 năm 2012 Người viết Bùi Thị Diệu Anh - 33 - NhËn xÐt, §¸nh gi¸ cđa héi ®ång thi ®ua nhµ trêng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… NhËn xÐt, §¸nh gi¸ cđa héi ®ång thi ®ua c¸c cÊp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO - 34 - ... cứu: “ Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 II/ Mơc ®Ých nghiªn cøu: - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh - Giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm khơng phạm vi văn tiết tập đọc mà... khối tơi thấy kĩ đọc học sinh lớp chưa đồng Đa số em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm (thậm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm xem nhẹ hoạt động này); số học sinh đọc chưa lưu lốt... thức bộc lộ cảm thụ văn Qua đọc diễn cảm, người giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Vì nói: Đọc diễn cảm kĩ xảo q trình đọc. ” Luyện đọc diễn cảm cho học sinh tức hướng dẫn cho em đọc biết cách

Ngày đăng: 02/04/2017, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w