Thực tiễn giáo dục ở các trƣờng tiểu học còn nhiều bất cập. Câu hỏi đặt ra là giáo viên tiểu học có tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ duy cho học sinh đảm bảo tính liên tục, hệ thống, logic; có theo hướng tiếp cận quan điểm lấy học sinh làm trung tâm không? Cụ thể giáo viên có biết dựa vào đặc điểm phát triển tƣ duy của học sinh để xây dựng mục tiêu phát triển tƣ duy cho họcsinh trong kế hoạch không? Giáo viên có biết xây dựng nội dung các trò chơi phù hợp với mục tiêu. Khi xây dựng mục tiêu và nội dung phát triển tư duy, giáo2viên có xuất phát từ vốn hiểu biết và trình độ tư duy của học sinh ở các nhóm lớp, các vùng, miền không? Việc xây dựng môi trƣờng có thu hút, kích thích học sinh tích cực tƣ duy không? Định hƣớng cách tổ chức và hướng dẫn học sinh sử dụng trò chơi học tập, cách đánh giá học sinh có theo hướng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm không
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG DỊCH PHÚ QUYỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG DỊCH PHÚ QUYỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 14 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà HẢI PHÒNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tất nội dung luận văn nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn giảng viên TS Nguyễn Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan nội dung luận văn không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả khác! Hải Phịng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn có đƣợc kết quả, nhận đƣợc hƣớng dẫn bảo, định hƣớng tận tâm TS Nguyễn Thị Thu Hà, với hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo khoa Giáo dục tiểu học Trƣờng Đại học Hải Phịng Bên cạnh đó, tơi cịn nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu, thầy, giáo học sinh trƣờng Tiểu học tham gia khảo sát dạy thực nghiệm; với động viên, khuyến khích, đồng hành với tơi suốt q trình thực luận văn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Vì vậy, tơi xin gửi lời tri ân, cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hà với thầy cô giáo trƣờng Đại học Hải Phịng; tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè đồng hành, động viên, khuyến khích, hỗ trợ tơi suốt hành trình nghiên cứu! Do thời gian lực hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tồn Tơi mong nhận đƣợc phản hồi, góp ý từ thầy cô, bạn đồng nghiệp để tác giả tiếp thu điều chỉnh tích cực nhằm làm cho kết nghiên cứu đƣợc đầy đủ hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua tổ chức trị chơi học tập tổ chức dạy học môn Tự nhiên xã hội 1.1.1 Một số vấn đề môn Tự nhiên xã hội 1.1.2 Một số vấn đề trò chơi học tập 17 1.1.3 Một số vấn đề tƣ logic phát triển tƣ logic cho học sinh lớp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua tổ chức trị chơi học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 33 1.2.1 Thiết kế mẫu khảo sát 33 1.2.2 Giới thiệu địa bàn khảo sát khách thể khảo sát 33 1.2.3 Khái quát chung khảo sát thực trạng phát triển tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua tổ chức trị chơi học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng 33 1.2.4 Kết khảo sát 34 1.2.5 Đánh giá thực trạng phát triển tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội trƣờng Tiểu học địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 43 iv Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 47 2.1 Các nguyên tắc để đề xuất biện pháp 47 2.2 Các biện pháp đề xuất 48 2.3 Điều kiện thực biện pháp mối quan hệ biện pháp 72 Kết luận luận chƣơng 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 74 3.3 Đối tƣợng, nội dung thực nghiệm 74 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 74 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Kết thực nghiệm 75 3.5 Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh sau thực nghiệm 79 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển 1.1 tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua trị chơi học tập 35 dạy học môn Tự nhiên xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển tƣ 1.2 logic cho học sinh lớp thơng qua tổ chức trị chơi học 36 tập dạy học môn Tự nhiên xã hội Nhận thức giáo viên nội dung để phát triển tƣ 1.3 logic cho học sinh lớp thơng qua trị chơi học tập 37 mơn Tự nhiên xã hội Nhận thức giáo viên biện pháp phát triển đƣợc 1.4 tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua trị chơi học tập 38 môn Tự nhiên xã hội Mức độ sử dụng giáo viên biện pháp phát 1.5 triển đƣợc tƣ logic cho học sinh lớp thơng qua trị 39 chơi học tập mơn Tự nhiên xã hội Khó khăn thuận lợi việc phát triển tƣ logic 1.6 cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trị chơi học tập 41 mơn Tự nhiên xã hội Khó khăn thuận lợi việc phát triển tƣ logic 1.7 cho học sinh lớp thông qua hoạt động trị chơi học tập 42 mơn Tự nhiên xã hội 3.1 Đặc điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 3.2 Phân bố tần số qua kiểm tra đầu vào đầu 76 3.3 Điểm trung bình, độ lệch chuẩn lớp qua kiểm tra đầu vào đầu 77 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Phân bố tần số qua kiểm tra đầu vào 76 3.2 Phân bố tần số qua kiểm tra đầu 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Tƣ giúp ngƣời sử dụng sức mạnh tƣ để đạt đƣợc mục tiêu Quản lý xã hội, lao động sản xuất học tập ngƣời Thực tiễn sinh động, đa dạng thay đổi; hoạt động đặt nhiệm vụ, yêu cầu, tình cần xử lý Tƣ đắn tƣ logic mà phải có khả khám phá mơ hình hƣớng thực hành thân; điều đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nghiên cứu xác nhận Trong lứa tuổi đầu cấp tiểu học từ lớp trở tƣ logic bắt đầu phát triển thời điểm tốt để bắt đầu rèn luyện, phát triển tƣ logic cho học sinh Các nhà tâm lý học khẳng định: trị chơi học tập cơng cụ tốt giúp học sinh phát triển tƣ duy, học sinh học qua chơi, chơi mà học Qua chơi việc lĩnh hội tri thức, kỹ phát triển trí tuệ học sinh trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao Trị chơi học tập loại trị chơi có vai trò quan trọng việc phát triển nhận thức nói chung tƣ nói riêng cho học sinh Khi tham gia vào trò chơi học tập học sinh đƣợc củng cố biểu tƣợng học, đƣợc phát triển thao tác tƣ duy, phát triển khả suy luận khả sáng tạo học sinh việc giải nhiệm vụ trò chơi Vì vậy, việc tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển tƣ nói riêng, nhận thức học sinh nói chung nhiệm vụ quan trọng Thực tiễn giáo dục trƣờng tiểu học nhiều bất cập Câu hỏi đặt giáo viên tiểu học có tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển tƣ cho học sinh đảm bảo tính liên tục, hệ thống, logic; có theo hƣớng tiếp cận quan điểm lấy học sinh làm trung tâm không? Cụ thể giáo viên có biết dựa vào đặc điểm phát triển tƣ học sinh để xây dựng mục tiêu phát triển tƣ cho học sinh kế hoạch khơng? Giáo viên có biết xây dựng nội dung trò chơi phù hợp với mục tiêu Khi xây dựng mục tiêu nội dung phát triển tƣ duy, giáo viên có xuất phát từ vốn hiểu biết trình độ tƣ học sinh nhóm lớp, vùng, miền khơng? Việc xây dựng mơi trƣờng có thu hút, kích thích học sinh tích cực tƣ không? Định hƣớng cách tổ chức hƣớng dẫn học sinh sử dụng trò chơi học tập, cách đánh giá học sinh có theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm không? Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển tư logic cho học sinh lớp thông qua tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội” nhằm đề xuất số biện pháp khắc phục thực trạng góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ cho học sinh Tiểu học Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển tƣ cho học sinh lớp trờ chơi học tập với phát triển tƣ học sinh Trong “Sự hình thành biểu tƣợng học sinh em” đƣa nhiều lý luận minh chứng cho thấy học sinh lớp có tƣ biểu tƣợng Học sinh có khả tƣ biểu tƣợng Kiểu tƣ làm cho trình tƣ diễn nhanh với khơng gian rộng hơn, tính khái quát cao Thay thao tác trực tiếp đồ vật học sinh tiến hành thao tác kí hiệu Trong tác phẩm “Tâm lí học giáo dục học”, đƣa nhận định “Khi chơi học sinh phát triển tri giác, trí thơng minh, khuynh hƣớng thử nghiệm, xã hội,” cần khuyến khích khả sáng tạo chơi Lí thuyết phát triển nhận thức ơng có ảnh hƣởng lớn tới việc xây dựng chƣơng trình giáo dục cho học sinh em, đặc biệt lứa tuổi đầu tiểu học Theo trị chơi thúc đẩy phát triển học sinh nhiều mặt có tƣ Về lịch sử nghiên cứu trị chơi học tập phát triển học sinh, trƣờng phái Tâm lý học - Giáo dục học Macxit đời vào TK XIX - XX với triết học vật biện chứng - lịch sử lí thuyết tâm lí học hoạt động Các nhà tâm lí học, giáo dục học cho trò chơi học sinh khơng có nguồn gốc sinh học 79 Từ kết thu đƣợc trên, nhận thấy: việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học vào dạy học đem lại hiệu dạy học cao so với dạy học truyền thống 3.5 Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh sau thực nghiệm Sau thực nghiệm sƣ phạm, toạ đàm, trao đổi lấy ý kiến thăm dị từ phía giáo viên dự từ học sinh thực nghiệm Nội dung toạ đàm, trao đổi xoay quanh vấn đề sau: - Khả hỗ trợ trò chơi học tập mơn học vào q trình dạy học - Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, tạo hứng thú học tập môn học cho học sinh - Đổi đƣợc phƣơng pháp dạy học Kết thăm dị từ phía giáo viên dự Khi tiến hành thực nghiệm, có giáo viên giảng dạy trƣờng Tiểu học Ngô Gia Tự quan tâm tới đề tài đến dự Sau trao đổi, thăm dị, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: 100% giáo viên đƣợc hỏi cho rằng, giảng dạy có hỗ trợ trị chơi học tập tạo cho học sinh có hứng thú học tập mơn học (vì giáo án điện tử với hệ thống trò chơi sinh động, đa dạng, đƣợc gắn liền lý thuyết với thực tiễn nhà trƣờng phổ thơng; trị chơi học tập cho phép học sinh biết kết tức thời, tạo tƣơng tác trực tiếp thầy - trị đó, làm cho học sinh thích thú học tập hơn) 100% giáo viên đƣợc hỏi khẳng định rằng, có hỗ trợ trò chơi học tập giúp cho giảng trở nên dễ hiểu, dễ nhớ giúp ngƣời học nắm bắt nhanh kiến thức học Tất giáo viên đƣợc hỏi cho rằng, cần tăng cƣờng ứng dụng trò chơi học tập vào dạy học môn Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 80 Kết luận chƣơng Sau xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Với kết thu đƣợc, chúng tơi khẳng định: Trong q trình dạy học môn tự nhiên xã hội với hỗ trợ phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc hứng thú, tính tích cực học tập học sinh Học sinh học tập tốt hơn, lực học đồng hơn, độ phân tán hơn, nhớ lâu Sử dụng phƣơng pháp dạy học cho phép giáo viên khai thác triệt để ƣu điểm phƣơng pháp dạy học truyền thống, áp dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học cách có hiệu Nhƣ vậy, thực nghiệm sƣ phạm khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi PMDH mơn học mà chúng tơi xây dựng đƣợc 81 KẾT LUẬN 1) Phát triển tƣ logic cho học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng giáo dục trí tuệ nhằm chuẩn bị cho học sinh vào lớp học cao Hoạt động vui chơi khơng cịn hoạt động chủ đạo học sinh lớp nhiên học sinh học qua chơi, chơi mà học trị chơi học tập loại trị chơi có vai trò quan trọng việc phát triển nhận thức nói chung tƣ logic nói riêng học sinh Vì vậy, việc tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic nói riêng, nhận thức học sinh lớp nói chung nhiệm vụ quan trọng 2) Giáo viên tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp 1, đòi hỏi phải hiểu đƣợc trình phát triển tƣ logic học sinh, phải biết dựa vào sở khoa học sau: Dựa vào đặc điểm phát triển tƣ logic học sinh lớp 1, dựa vào mục tiêu phát triển nhận thức, nội dung kết mong đợi chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc Bộ giáo dục đào tạo ban hành năm 2018, dựa vào chuẩn phát triển học sinh lớp lĩnh vực phát triển nhận thức, dựa vào trình độ phát triển tƣ logic thực tế học sinh nhóm, lớp, vùng, miền để xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh Tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp giáo viên phải hiểu đƣợc khái niệm trò chơi học tập, đặc điểm, cấu trúc trò chơi học tập, đặc biệt giáo viên phải hiểu đƣợc khái niệm tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp 1, hiểu đƣợc công việc hay khâu cần phải làm quy trình tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh “Tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư logic cho học sinh lớp việc giáo viên xếp khâu hay cơng việc cần làm cách thực quy trình tổ chức trị chơi học tập nhằm mục tiêu phát triển tư logic cho học sinh lớp 1.” Khi tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh, giáo viên phải thực công việc sau: Lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh, xây dựng môi trƣờng chơi nhằm kích thích 82 tƣ logic học sinh, chọn cách tổ chức, hƣớng dẫn học sinh chơi đánh giá học sinh nhằm phát triển tƣ logic học sinh 3) Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiếp cận theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tích cực dạy học tích hợp theo chủ đề Vì vậy, việc tổ chức hoạt động chơi cho học sinh nói chung tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh nói riêng địi hỏi giáo viên phải tiếp cận theo hƣớng “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc giải nhiệm vụ trò chơi, giúp học sinh tự lập việc xây dựng trí tuệ thân 4) Tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp theo hƣớng tiếp cận “lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi giáo viên phải hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu trúc trò chơi học tập; khái niệm tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic học sinh hiểu đƣợc trình phát triển tƣ logic học sinh, đặc điểm phát triển tƣ logic học sinh lớp Hiểu chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018; chuẩn phát triển học sinh lớp vận dụng đƣợc lý luận vào lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh Giáo viên phải hiểu rõ trình độ tƣ logic thực tế học sinh nhóm, lớp cá nhân học sinh để xác định mục tiêu phát triển tƣ logic chọn nội dung trò chơi học tập cho phù hợp với học sinh Tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi giáo viên phải hiểu đƣợc chất quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm áp dụng quan điểm vào tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh “Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm dạy học xuất phát từ nhu cầu, hứng thú, lực học sinh; phát triển học sinh lực tự tìm tịi, sáng tạo, tự lĩnh hội tri thức phát triển thân hoạt động tích cực học sinh; Học sinh có khả vừa độc lập vừa học theo nhóm, cộng đồng; Giáo viên đánh giá học sinh trọng vào trình, kết quả, 83 trọng khả tự đánh giá, tự điều chỉnh học sinh; giáo viên giữ vai trò định hướng, dẫn dắt, điều khiển phát triển sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực để kích thích phát triển học sinh, khơng gị ép, áp đặt học sinh.” 5) Kết khảo sát thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm số trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng cho thấy: Giáo viên chƣa nhận thức thao tác tƣ logic kiểu tƣ logic chủ yếu cần phát triển cho học sinh lớp 1; Chƣa biết lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm; chƣa biết xây dựng mơi trƣờng chơi nhằm kích thích tƣ logic học sinh; chƣa biết cách tổ chức hƣớng dẫn học sinh chơi đánh giá học sinh theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm Nguyên nhân chủ yếu do: Giáo viên chƣa nắm vững đặc điểm phát triển tƣ logic học sinh lớp 1; chƣa hiểu chuẩn phát triển cho học sinh lớp lĩnh vực nhận thức, chƣa hiểu đƣợc mục tiêu phát triển nhận thức học sinh lớp kết mong đợi mặt phát triển nhận thức chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo; chƣa hiểu rõ chƣa biết áp dụng quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm vào việc lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp Giáo viên chƣa đƣợc tập huấn, thực hành lập kế hoạch tổ chức trò chơi học tập theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm Các trƣờng Tiểu học chƣa quan tâm đến tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh, thể hiện, kế hoạch tổ chức trò chơi học tập giáo viên ý tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sáng tạo nhƣ đóng vai có chủ đề, đóng kịch, xây dựnglắp ráp Trị chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic trò chơi có nội dung chơi hành động chơi lặp lặp lại cách đơn điệu học sinh đƣợc giáo viên tổ chức chơi 84 6) Bốn biện pháp đề xuất đề tài đƣợc giáo viên cán quản lý đánh giá biện pháp cần thiết cho việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh theo hƣớng tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm Những biện pháp có tính khả thi tính hiệu vậy, biện pháp ứng dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 85 KHUYẾN NGHỊ Nên thiết kế, sƣu tầm cải tiến thêm trò chơi phát triển tƣ logic theo mức độ tƣ logic học sinh để phát triển khả tƣ logic học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Nên xây dựng chuyên đề để bồi dƣỡng biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Ban giám hiệu cần tập huấn cho giáo viên cách sử dụng biện pháp đƣợc nghiên cứu kiểm tra việc thực biện pháp đặc biệt kiểm tra việc xây dựng kế hoạch sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển tƣ logic cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội Giáo viên phải nỗ lực tích cực việc ứng dụng biện pháp đƣợc nghiên cứu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển khả tƣ logic cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Phạm Minh Hạc (2003), Một số cơng trình tâm lý học A.N Leonchiep, NXB Giáo dục [3] Trần Bá Hoành (2003), “Bàn quan điểm dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, Tạp chí thơng tin khoa học [4] Trƣơng Thị Xn Huệ (2000), Sử dụng trò chơi học tập phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực nhận thức cho trẻ tuổi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, NXB Viện Khoa học Giáo dục [5] Michael Michalko (2018), Trò chơi tư duy, NXB Thế Giới [6] Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học tâm lý học sư phạm tiểu học , NXB Hà Nội, Hà Nội [7] Phan Thị Hạnh Mai, Vũ Thị Lan Anh (2017), Tâm lí học sinh tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [8] Bùi Phƣơng Nga; Lê Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thấn (2004), Trò chơi học tập môn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (2004), 150 trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Phƣơng Anh (1996), Vui chơi phát triển trẻ, Báo Khoa học & Đời sống [11] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Bạch Văn Quế (2002), Giáo dục trò chơi, NXB Thanh niên PHỤ LỤC Phiếu trò chơi: + Phiếu trò chơi 1: Trò chơi 1: Tìm đƣờng nhà Vật ni Động vật hoang dã Trị chơi 2: Tìm nối nửa vật với Trò chơi 3: Khoanh tròn vào điểm khác biệt Trị chơi 4: Ném bóng hợp lý vào trống: Trị chơi 5: Khoanh trịn vào điểm chƣa hợp lý tranh + Phiếu trò chơi 2: Trị chơi 1: Phân vật vào nhóm Trên cạn Trị chơi 2: Nối bóng Dƣới nƣớc Trị chơi 3: Xem tinh mắt Trị chơi 4: Truy tìm quy luật Trò chơi 5: Tim điểm chƣa hợp lý * Bảng hỏi : Câu hỏi Trả lời Theo thầy (cô) việc sử dụng trò chơi ………………………………………… học tập dạy học môn Tự nhiên ………………………………………… xã hội lớp có tầm quan trọng nhƣ ………………………………………… nào? ………………………………………… Việc phát triển tƣ logic đem lại ………………………………………… lợi ích cho HS? ………………………………………… ………………………………………… Theo thầy (cơ) việc phát triển tƣ ………………………………………… logic cho HS thông qua trị chơi học ………………………………………… tập dạy học mơn Tự nhiên xã ………………………………………… hội lớp có cần thiết không? ………………………………………… ………………………………………… Theo thầy (cô) việc phát tƣ logic ………………………………………… thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập ………………………………………… môn Tự nhiên xã hội lơp cần có ………………………………………… biện pháp gì? ………………………………………… ………………………………………… Hãy nêu thuận lợi khó khăn ………………………………………… mà thầy (cô) gặp phải việc phát ………………………………………… triển tƣ logic cho học sinh lớp ………………………………………… thông qua sử dụng trị chơi học tập ………………………………………… dạy học mơn Tự nhiên xã hội ………………………………………… lớp …………………………………………