1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng tư duy cho học sinh lớp 1 thông qua dạy học phân môn học vần

74 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 751,05 KB

Nội dung

Lời câm ơn Để hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhån Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Nga người hướng dẫn tận tình, động viên giúp tơi bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin câm ơn tập thể Bộ môn Ngữ văn, Khoa Khoa học xã hội, Khoa Sư phäm Tiểu học- Mæm non täo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin câm ơn Trường Đäi học Quâng Bình - nơi tơi học tập, câm ơn gia đình, bän bè ln động viên, chia sẽ, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Quâng Bình, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Bồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp thông qua dạy học phân mơn học vần” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Quảng Bình, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DẠY “ HỌC VẦN” 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến đến tƣ phát triển lực tƣ cho học sinh tiểu học 10 1.1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng việc bồi dƣỡng tƣ cho học sinh Tiểu học 14 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học với việc bồi dƣỡng tƣ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1.Mục tiêu môn Tiếng Việt 19 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Học vần 20 1.2.3 Cấu trúc Tài liệu dạy học Tiếng Việt CNGD 22 1.2.4 Thực trạng việc phát triển tƣ cho học sinh lớp thông qua phân môn học vần 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY “HỌC VẦN” 32 2.1 Lựa chọn vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp lí, đổi hình thức tổ chức dạy học vần để bồi dƣỡng tƣ cho học sinh 32 2.1.1 Vận dụng PP dạy học cách hợp lí 32 2.1.2 Đổi hình thức tổ chức dạy học 37 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực hành dạy học vần để rèn luyện tƣ cho học sinh 40 2.2.1 Cơ sở khoa học để xây dựng tập 40 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập 41 2.3 Tăng cƣờng rèn thao tác tƣ dạy học vần cho học sinh 46 2.3.1 Rèn thao tác phân tích 46 2.3.3 Rèn thao tác so sánh 49 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 51 3.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.1.2 Nhiệm vụ 51 3.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 51 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 51 3.1.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 52 3.1.6 Tiến hành dạy thực nghiệm 64 3.1.7 Tiêu chí đánh giá hiệu phƣơng pháp, hình thức dạy học 65 3.1.8 Kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải [1; tr 12] Tài liệu số 1, trang 12 HS Học sinh SGK Sách giáo khoa VBT Vở tập TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan BT Bài tập PPDH Phƣơng pháp dạy học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày nay, kinh tế tri thức đ tác động mạnh đến phát triển x hội Tri thức có ch đứng quan trọng, vị trí quyền lực, trở thành chìa khố vạn kinh tế Muốn thấu hiểu, nắm đƣợc tri thức, ngƣời thiếu tƣ Nó điều kiện cần đủ để khám phá, lĩnh hội tri thức Tƣ lực quan trọng để m i ngƣời chu n ị cho sống mình” (Erick Laudau -1990) Việc hình thành phát triển tảng tƣ cho ngƣời thời đại có ý nghĩa quan trọng, n ng cao khả nhận thức ản chất vật, tƣợng tìm mối quan hệ có tính qui luật chúng Khơng có lực, ph m chất tƣ duy, ngƣời khó có khả nắm lĩnh hội tri thức c ng nhƣ vận dụng tri thức Tƣ góp phần phát huy nội lực, tăng cƣờng tự giác, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Đó c ng ph m chất trí tuệ cần thiết quan trọng học sinh ậc Tiểu học Phát triển tƣ cho ngƣời học mục tiêu chƣơng trình dạy học Để đạt đƣợc mục tiêu đó, phƣơng pháp dạy học phải hƣớng vào ngƣời học nhằm tôn trọng lợi ích, quyền lợi, sáng tạo cá nh n Nhờ đó, tƣ ngƣời học đƣợc hình thành phát triển môi trƣờng, điều kiện tốt Mặt khác, Tiểu học cấp học đặt sở cho việc hình thành phát triển nh n cách ngƣời, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học nên ồi dƣỡng lực tƣ cho học sinh vô c ng cần thiết quan trọng Ở học sinh lớp một, v a rời khỏi ậc học Mầm non (hoạt động vui chơi , tr ƣớc vào trƣờng Tiểu học (hoạt động học chủ đạo , nên có nhiều đổi thay t m sinh lý lứa tuổi Mặt khác hoạt động học đ i hỏi tr phải vào nếp mang tính tổ chức, tính k luật, tính c n trọng hết phải làm quen với trình động n o suy nghĩ, iết cách ghi nhớ kiến thức cốt l i Muốn tri thức lƣu lại đầu tr cách ền vững giáo viên phải giúp học sinh iết suy nghĩ, tìm t i, sáng tạo Rèn luyện thao tác tƣ nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo viên dạy lớp Tuy nhiên thực tiễn dạy học Tiểu học có khơng giáo viên chƣa nhận thức đƣợc hết tác dụng, vai tr , ý nghĩa tƣ học sinh nên chƣa trọng đến việc ồi dƣỡng tƣ cho tr Là sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, trình học tập giảng đƣờng đại học, chúng tơi đ có hội tiếp xúc với chƣơng trình, tài liệu lẫn phƣơng pháp dạy học Tiểu học Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu chƣơng trình, sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học nhận thấy ph n môn học vần tiềm n nhiều yếu tố cốt l i nội hàm ản chất tƣ Vì lựa chọn ph n môn học vần để ồi dƣỡng thao tác ph m chất tƣ cho học sinh tiểu học Đặc iệt tài liệu dạy học Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục giúp em học sinh đọc thông, viết thạo, nắm luật tả, nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt Đồng thời giúp tr phát triển tƣ iết cách làm việc trí óc, phát huy lực tối ƣu m i cá nhân học sinh Qua việc cách dạy ài học vần sách giáo khoa CNGD phát triển thao tác tƣ nhƣ: phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa Đó c ng đồng thời thao tác tƣ quan trọng để tr học cách làm việc trí óc, học cách học, học cách tự nhận xét, đánh giá trình kết làm việc Việc bồi dƣỡng tƣ ph n mơn "Học vần" góp phần giúp em phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn t T đó, em tích luỹ cho kỹ sống phù hợp Qua đó, kĩ giao tiếp em ngày hoàn thiện phát triển Phân mơn học vần góp phần hình thành cho học sinh kỹ ản về: nghe - nói - đọc - viết Trên sở đó, giúp em iết yêu quý tiếng mẹ đ Và chìa khố nhận thức, học vấn, phát triển trí tuệ đứng đắn Nhận thức đƣợc vấn đề nên định chọn đề tài: “Bồi dưỡng tư cho học sinh lớp thông qua dạy học phân mơn Học vần” để nghiên cứu, s u tìm hiểu Đề tài có ý nghĩa thời sự, hữu ích cho việc dạy học vần trƣờng Tiểu học Lịch sử vấn đề Đ có nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề phát triển tƣ cho học sinh tiểu học Trong trình thực đề tài đ tiếp cận tài liệu tác giả sau: Trần Luận với công trình “Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua hệ thống ài tập” tác giả đƣa hệ thống ài tập phong phú đa dạng nhằm phát triển khả tƣ cho học sinh, ài tập đ i hỏi học sinh phải iết suy nghĩ huy động kiến thức đ có để giải vấn đề học sinh ồi dƣỡng tƣ TS Nguyễn Thị Xu n Yến với ài viết “Phát triển tƣ cho học sinh qua dạy học môn Tiếng Việt” đ đề cập đến phƣơng pháp tổ chức đồng tâm phát triển phƣơng pháp dạy học hƣớng vào ngƣời học nhằm tôn trọng lợi ích, quyền lợi, sáng tạo cá nh n học sinh Nhờ tƣ ngƣời học đƣợc hình thành phát triển mơi trƣờng, điều kiện tốt Trần Luận với cơng trình “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua hệ thống tập” tác giả đ đƣa hệ thống tập phong phú đa dạng nhằm phát triển khả tƣ cho HS T tập đó, đ i hỏi HS phải biết suy nghĩ, huy động kiến thức đ có để giải vấn đề HS tƣ Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (NXB Giáo dục, 2000 đ đƣa phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho t ng ph n môn theo chƣơng trình giáo dục c , ph n môn “Luyện t c u” chƣa xuất mà tồn dƣới hai phân mơn: T ngữ ngữ pháp  Alêcxâyep với cơng trình: “Phát triển tư cho học sinh” đ tầm quan trọng việc phát triển tƣ cho HS đồng thời đƣa phƣơng pháp, iện pháp nhằm phát triển khả tƣ cho HS  Đinh Thị Oanh, V Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh với cơng trình “ Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” ( NXB Giáo dục, 2006 đ đƣa phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho t ng phân mơn Tiếng Việt Trong có phƣơng pháp dạy học “Luyện t c u” điểm qua dạy học theo hƣớng đổi mới, tích cực, tạo hứng thú học tập cho HS Những công trình nghiên cứu tài liệu gợi ý quý áu cho chúng tơi q trình tiến hành thực đề tài Phát triển tƣ cho HS tiểu học vấn đề đƣợc nhiều nhà giáo dục quan t m, đề cập nhiều phƣơng diện nhiên d ng lại mức độ khái quát chung Kế th a thành ngƣời trƣớc, đề tài s u nghiên cứu việc rèn luyện phát triển tƣ cho học sinh tiểu học qua dạy học vần để đề xuất hƣớng cụ thể trình dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu  Học sinh lớp  Chƣơng trình SGK Tiếng Việt lớp 1- CNGD  Giáo viên dạy lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Do thời gian thực đề tài có hạn, chúng tơi tiến hành điều tra nghiên cứu thao tác ph m chất tƣ đƣợc tiềm n nội dung dạy học vần Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu tài liệu liên quan đến để tài  Tìm hiểu thực trạng việc bồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp qua dạy học vần  Tiến hành TNSP để thu thập kết quả, đánh giá hiệu việc bồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp qua dạy học vần Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, cần sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau:  Nhóm phƣơng pháp lý thuyết:  Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận  Phƣơng pháp xử lý số liệu  Nhóm phƣơng pháp thực hành  Phƣơng pháp quan sát  Phƣơng pháp thu thập thông tin  Phƣơng pháp so sánh  Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài góp phần:  Khảo sát cách có hệ thống sách giáo khoa CNGD  Đề số biện pháp để bồi dƣỡng tƣ cho học sinh qua dạy Học vần  Làm sáng tỏ vai tr , ý nghĩa việc bồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp qua dạy “Học vần” 2b Viết “ Em tập viết - CGD lớp 1” Tập hai T Kí hiệu V trang 71 T Giao nhiệm vụ - Tô hàng chữ X hoa, viết hàng chữ X hoa cỡ nhỏ, viết hàng vần uau, uêu, uyu cỡ nhỏ T Giao việc - Tô chữ X H Tơ T Theo dõi, kiểm sốt q trình viết H để giao việc tiếp - Theo dõi, nhận xét Khi học sinh hoàn thành T thƣởng cho H ngơi *T Nhận xét, dặn dò, kết thúc tiết học Việc : Đọc 3a Đọc chữ bảng lớp T : Viết lên ảng : quàu quạu, quều, quào,… H : Đọc ( cá nh n, lớp 3b Đọc sách „„Tiếng Việt- CNG lớp 1‟‟, tập hai T : Hƣớng dẫn H đọc Tr 140, 141 Việc Viết tả T : Đọc cho H nghe lần đoạn cần viết ài Cáo Quạ ( T t y chọn đoạn độ dài ngắn khác nhau, t y thuộc vào trình độ H lớp dạy 4a Viết ảng T : Đọc cho H viết số tiếng đoạn đ chọn H : Viết ảng 4b Viết tả 58 Giáo án số 2: Dành cho lớp thực nghiệm GIÁO ÁN BÀI: VẦN /UAU/, / UÊU/, / UYU/ I MỤC TIÊU - Học sinh đọc, viết vần /uau/, /uêu, /uyu/.Các t khuỵu ch n, khu u tay, quàu quạu, quều quào, khúc khu u Đọc đƣợc c u ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên - Học sinh iết ph n tích m , tiếng, t , iết ghép m - Giúp Học sinh u thích mơn Tiếng việt, tự tin giao tiếp - Góp phần phát triển cho HS lực quan sát, thực hành, tuw duy, ph n tích, tổng hợp, giải vấn đề ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1, Giáo viên:SGK Tiếng Việt CGD-lớp 1, tập 2, Học sinh:SGK, tập viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VIỆC 0: *Khởi động - Tổ chức tr chơi “ Chọn màu đọc t ‟‟ - Giáo viên chiếu lên tivi màu tƣơng ứng với tổ Màu xanh: quẹo trái Màu vàng: ngoao ngoao Màu đỏ: ch quẹo Màu tím: ngoẹo đầu - M i tổ đƣợc quyền chọn màu, tổ đọc to, r ràng tổ giành chiến thắng đem cho tổ cờ - Giáo viên nhận xét, khen thƣởng T Hôm trƣớc đ học vần /ao/, /eo/ Vậy vần ao, eo Làm tròn mơi 59 đƣợc vần gì? H Vần /ao làm tr n môi đƣợc vần /oao/ Vần /eo/ làm tr n môi đƣợc vần /oeo/ T Đ y vần d ng nhƣng phải biết Hôm tiếp tục làm tròn mơi vần sau, vần d ng nhƣng gặp tiếng phải biết đọc, biết viết c ng hội luyện phát âm VIỆC 1: Làm tròn mơi vần 1a, Làm tròn mơi vần /au/: /au/ /uau/ T Khi phát âm vần /au/ ta đ thấy môi tr n chƣa ? H Chƣa tr n môi T Muốn làm tròn mơi vần /au/ ta làm ? H Ta thêm m đệm /u/ vào trƣớc vần /au/ T.Rất tốt, làm tròn mơi vần /au/ H Phát âm /uau/ T Phát âm mẫu lại : /uau/, HS Phát âm lại nhiều lần T Giới thiệu Vần /uau/ dùng vài tiếng, ví dụ : /quàu/, /quạu/ Do viết uau H Vẽ vào bảng : Chỉ vào mơ hình phân tích u a u 1b, Làm tròn mơi vần /êu/: /êu/ /u/ T Khi phát âm vần uê em đ thấy tr n môi chƣa? H Chƣa tr n môi T Muốn làm tròn mơi vần /êu/ ta làm ? H Ta thêm m đệm /u/ vào trƣớc vần /êu/ T.Rất tốt, làm tròn mơi vần /êu/ 60 H Phát âm /uêu/ T Phát âm lại : /uêu/ H Phát âm lại nhiều lần T Giới thiệu Vần /uêu/ dùng vài tiếng, ví dụ : /quều/ Do viết uêu H Vẽ vào bảng : Chỉ vào mơ hình phân tích u ê u 1c, Làm tròn mơi vần /iu/: /iu/ /uyu/ T Khi phát âm vần /iu/ em đ thấy tr n môi chƣa? H Chƣa tr n môi T Muốn làm tròn mơi vần /iu/ ta làm ? H Ta thêm m đệm /u/ vào trƣớc vần /iu/ T.Rất tốt, làm tròn mơi vần /iu/ H Phát âm /uyu/ T Lƣu ý H: Theo luật tả, m /i/ đứng sau đệm viết chữ /y/: /iu/ /uyu/ T Phát âm lại : /uyu/ H Phát âm lại nhiều lần T Giới thiệu Vần /uêu/ dùng vài tiếng, ví dụ : /khu u tay/ Do viết uyu H Vẽ vào bảng : Chỉ vào mơ hình phân tích u y u T Các em so sánh ( viết lên ảng , T H c ng làm tr n môi ý cách ghi: ao oao 61 eo oeo au oau uêu iu uyu *Đánh giá thƣờng xuyên: - Nội dung đánh giá: + Học sinh đọc vần uau, uêu, uyu + Học sinh iết ph n tích m , tiếng, t , iết ghép m -PP, KT: Quan sát, vấn đáp,ph n tích, nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập VIỆC : Viết 2a, Hướng dẫn viết vần : H : Viết vần /uau/, /uêu/, /uyu/ cỡ nhỏ ( đến lần vảo ản theo hƣớng dẫn T ( chữ a, ê, u cao li, cữ y cao li, dƣới cao 1,5 li T Sửa chữ điểm viết chƣ xác, nhận xét khen H viết T Em tìm tiếng có vần /uau/, /uêu/, /uyu/ viết vào ảng H Tìm viết ảng Chẳng hạn : quàu, quều, khuỵu 2b Viết « Em tập viết - CGD lớp », tập hai H.Viết t ng d ng vào « Em tập viết - CGD lớp », tập hai, tr 71 theo hƣớng dẫn T Tô chữ X hoa ( kiểu Viết d ng chữ X hoa cỡ nhỏ Các vần uau, uêu, uyu m i vần d ng cỡ nhỏ Các t quàu quạu, quều quàu, khúc khu u : m i t d ng cỡ nhỏ T Quán sát, kiểm soát trình viết H T Nhận xét rút kinh nghiệp cho lớp * Tôi đƣa ài tập để rèn thao tác ph n tích, tổng hợp 62 Bài : em đƣa tiếng vào mơ hình đọc trơn, đọc ph n tích : quàu quều *Đánh giá thƣờng xuyên: - Nội dung đánh giá: + Học sinh viết đƣợc vần /uau/,/ uêu/, /uyu/ + Học sinh viết đƣợc tiếng có vần /uau/,/u/, /uyu/ (ví dụ nhƣ quàu, quều, khuỵu + Tô chữ X hoa( kiểu + Viết d ng chữ X hoa cỡ nhỏ + Các t quàu quạu, quều quàu, khúc khu u -PP, KT: Quan sát, vấn đáp, phân tích, viết, nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập Việc : Đọc 3a Đọc chữ bảng lớp T : Viết lên ảng : quàu quạu, quều, quào,… H : Đọc (cá nh n, lớp 3b Đọc sách „„Tiếng Việt- CNG lớp 1‟‟, tập hai T : Hƣớng dẫn H đọc Tr 140, 141 Với ài Cáo Quạ, T đặt số c u hỏi: * Đối với phần này, cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm : T yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời c u hỏi : - Con Quạ cắp miệng ? - Con Cáo nịnh Quạ ? - Khi quạ há miệng xảy chuyện ? Việc Viết tả 63 T : Đọc cho H nghe lần đoạn cần viết ài Cáo Quạ ( T t y chọn đoạn độ dài ngắn khác nhau, t y thuộc vào trình độ H lớp dạy 4a Viết ảng T : Đọc cho H viết số tiếng đoạn đ chọn H : Viết ảng 4b Viết tả Ở đ y tăng cƣờng ài tập để củng cố kiến thức cho học sinh nhƣ sau : Giáo viên cho học sinh làm ài tập tìm nhanh m, vần v a học Em khoanh tr n tiếng chứa vần uau, uêu: quàu quê thau mếu quà quều đua huệ 3.1.6 Tiến hành dạy thực nghiệm + Đối với lớp thực nghiệm Sau xây dựng xong nội dung giảng in gửi giáo án đến GV dạy lớp thực nghiệm Trình bày rõ mục đích thể giáo án trao đổi với GV lên lớp ý đồ thực nghiệm, đồng thời giải đáp ăn khoăn, thắc mắc GV hoạt động đƣợc thiết kế giáo án, tiến hành tổ chức để HS học tập theo tiến độ chƣơng trình + Đối với lớp đối chứng Các lớp đối chứng đƣợc tiến hành dạy học ình thƣờng theo sách giáo viên nội dung chƣơng trình quy định Sau m i tiết dạy, chúng tơi tiến hành thảo luận, đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy Các ý kiến nhận xét, kết thử nghiệm có liên hệ, so sánh với tiết dạy đối chứng Những ý kiến nhận xét, đánh giá 64 giáo viên dự giờ, đặc biệt tổ trƣởng chun mơn, tổ phó khối lớp, giúp đánh giá kết nội dung phƣơng pháp dạy học mà đề xuất 3.1.7 Tiêu chí đánh giá hiệu phƣơng pháp, hình thức dạy học Sau học GV HS đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đ đề Giúp học sinh: - Nhận biết vần có m đệm, âm âm cuối, biết cách làm tròn mơi vần cách thêm m đệm vào trƣớc vần / uau /, / uêu /,/ uyu /, Tìm tiếng chữa vần, viết, hiểu đọc tiếng, c u ài đọc ứng dụng “ Cáo Quạ ” - Tìm ph n tích đƣợc tiếng chứa vần/ uau /,/ uêu /,/ uyu / Ghép âm, tiếng Đọc to, rõ ràng viết t ngữ đoạn ài đọc ứng dụng - u thích mơn học, hứng thú tham gia hoạt động học tập.Tham gia tìm hiểu tiếng, t ngữ học - Góp phần phát triển lực tƣ ph n tích, lĩnh hội t ngữ, lực giao tiếp, lực tự giác, lực sử dụng t ngữ Tiếng Việt 3.1.8 Kết thực nghiệm Qua trình thực nghiệm, thực nghiêm quan sát, kiểm tra đánh giá cách khách quan tơi thấy em HS lớp thực nghiệm học sơi nổi, tích cực, hào hứng Các em đƣợc thảo luận trình ày suy nghĩ nên em hứng thú học tập Nhờ em phát huy đƣợc lực, kỹ mình, sáng tạo tích cực nên hiệu học tập đạt kết cao Các HS lớp đối chứng c n thụ động trình học, em chƣa tự giác tìm t i đƣợc mà c n thụ động chờ giáo viên thụ giảng giải kiến thức 65 Do khơng khí học t p chƣa tích cực, sơi Hiệu dạy học chƣa nhƣ mong muốn Sau trình thực nghiệm kết thực nghiệm đ nói lên hiệu việc vận dụng iện pháp ồi dƣỡng tƣ cho học sinh qua dạy học vần Nhƣ khẳng định đƣợc tình đắn, thực tế đề tài khóa luận Sau tiến hành thực nghiệm nhóm, để xác định mức độ hiệu đạt đƣợc sử dụng phƣơng pháp, tổ chức hình thức dạy học cách khách quan, đ tiến hành kiểm tra em học sinh ằng cách làm c u hỏi liên quan đến nội dung em đ học giấy Sau trình kiểm tra, thu thập thống kê đ thu đƣợc kết theo ảng sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Số HS % Số HS % Số HS % Thực nghiệm 40 83 % 17% 0% Đối chứng 35 73 % 19% 8% 66 KẾT LUẬN Kết luận Đổi phƣơng pháp dạy học mối quan t m hàng đầu toàn ngành giáo dục mà đặc iệt Giáo dục Tiểu học Đổi phƣơng pháp n ng cao chất lƣợng giáo dục mục tiêu chiến lƣợc ngành giáo dục nƣớc ta  Trong ài khóa luận tơi đ tìm hiểu đƣợc sở khoa học đề tài ao gồm: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận đề tài vấn đề liên quan đến tƣ phát triển lực tƣ cho học sinh tiểu học ao gồm: Khái niệm, đặc điểm, ph m chất tƣ duy, phát triển lực tƣ duy, dấu hiệu đánh giá tƣ phát triển, ý nghĩa tầm quan trọng việc ồi dƣỡng tƣ c ng nhƣ đặc điểm t m sinh lí học sinh lớp Cơ sở thực tiễn mục tiêu, nhiệm vụ môn Tiếng Việt c ng nhƣ ph n môn Học vần T sở khoa học đ tạo tảng lí thuyết để giúp tơi nghiên cứu, tìm hiểu ph n tích để x y dựng iện pháp để ồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp cách hiệu  T sở khoa học chúng tơi đ tiến hành triển khai, ph n tích sách giáo khoa, dự tiết dạy giáo viên, đ tìm số iện pháp để ồi dƣỡng tƣ cho học sinh nhƣ sau: - Lựa chọn vận dụng phƣơng pháp dạy học cách hợp lí, đổi hình thức tổ chức dạy học để ồi dƣỡng tƣ cho học sinh - X y dựng hệ thống c u hỏi ài tập thực hành dạy ph n môn Học vần để rèn luyện tƣ cho học sinh - Tăng cƣờng rèn thao tác tƣ dạy Học vần cho học sinh Đó iện pháp quan trọng để ồi dƣỡng tƣ cho học sinh Và để khẳng định tính khả thi iện pháp mà đƣa ra, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, soạn giáo án giảng dạy lớp 67 thực nghiệm lớp đối chứng để lí giải trình x y dựng iện pháp ồi dƣỡng tƣ có thực hiệu  Tơi đ thực nghiệm dạy số nội dung dạy học ph n môn Học vần nhằm ồi dƣỡng tƣ cho học sinh Điều đó, đ n ng cao đƣợc chất lƣợng dạy học ph n môn Học vần nói chung ộ mơn Tiếng Việt nói riêng Qua thực tế điều tra cho thấy giáo viên đ đầu ý sử dụng phƣơng pháp n ng cao chất lƣợng dạy học Đề tài : “Bồi dưỡng tư cho học sinh thông qua dạy học phân môn Học vần” nghiên cứu thành cơng đ góp phần thúc đ y thành công đổi phƣơng pháp n ng cao chất lƣợng dạy học Kiến nghị - Nhận thức s u sắc việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc thực theo hƣớng lấy hoạt động học sinh làm trung t m.Vì vậy, muốn để tất học sinh đƣợc học học đƣợc, dạy giáo viên giữ vai tr ngƣời điều hành, tổ chức hƣớng dẫn hoạt động để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, tự lực khám phá chiếm lĩnh tri thức - Có thái độ gần g i, u thƣơng, tơn trọng ý kiến học sinh, nhẹ nhàng việc uốn nắng, sửa sai cho em t cách đọc, cách viết, cách cầm út, tƣ ngồi, … - Luôn ln tự học, tự rèn n ng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thƣờng xuyên dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Tận dụng tối đa thiết ị dạy học sẵn có trƣờng, tự sƣu tầm vật thật xung quanh, làm thêm đồ d ng dạy học - Tạo mối quan hệ thƣờng xuyên phụ huynh học sinh nhà trƣờng để nắm đƣợc chuyển iến t m lý tình hình học tập học sinh 68 - Chƣơng trình sách giáo khoa cần đƣợc điều chỉnh cho ph hợp với mục tiêu giáo dục dạy học Cần giảm ớt khối lƣợng kiến thức rƣờm rà, mang tính nhồi nhét, tăng cƣờng tinh lọc kiến thức mang tính thực tiễn - Đội ng giáo viên cần đƣợc thƣờng xuyên ồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm n ng cao trình độ chun mơn - Đ y mạnh cơng đổi dạy học Tiểu học, đặc iệt tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập Song song với việc tăng cƣờng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin phƣơng tiện kỹ thuật đại dạy học Tiểu học - Chất lƣợng dạy học không ng ng đƣợc n ng cao Các trƣờng Tiểu học cần quan t m khai thác triệt để ƣu việt phƣơng pháp đại mà đặc iệt phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Các trƣờng cần tạo điều kiện, môi trƣờng học tập tốt để em phát triển toàn diện - Đảng, nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần quan t m đầu tƣ cho Giáo dục Tiểu học, tăng cƣờng nguồn kinh phí x y dựng sở vật chất, trang thiết ị dạy học, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1994) - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Giáo trình dành cho trƣờng sƣ phạm đào tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục, (Tái lần thứ 2) [2] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997) - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - NXB GD Hà Nội [3] Hồ Ngọc Đại (2014) Tài liệu tập huấn môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam [4] Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga – Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – NXB GD,NXB ĐH sƣ phạm [5] Đoàn Thị Thúy Hạnh, Trần Hải Toàn, Võ Thanh Hà, Bùi Thanh Thủy (2018) - Bài tập thực hành Tiếng Việt 1- CNGD tập 1, 2, [6] B i Văn Huệ (1994) - Tâm lý học tiểu học - ĐHSPHNI [7] Lê Phƣơng Nga, Đ Xuân Thảo, Lê Hữu Tĩnh (1998) - Phương pháp dạy học Tiếng Việt I - NXB Giáo dục - Hà Nội, 1998 [8] M.N.Sacđacôp (1970 - Tư học sinh - NXB Giáo dục [9] Nhiều tác giả (2005) - Bách khoa toàn thư, tập - NXB T điển bách khoa Hà Nội [10] NXB Giáo dục - SGK Tiếng Việt 1- CNGD Tập 1, 2, [11] NXB Giáo dục - Thiết kế Tiếng Việt 1- CNGD Tập 1, 2, [12] Petrôpxki A (1982) - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tập 1NXB Giáo dục [13] Nguyễn Trí (2002) Hỏi đáp sách Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam [14] Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phƣơng Nga (2000) - Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Tập - NXB Giáo dục 70 [15] Lê Thị Hồng Tỵ (2017) SKKN Môt số biện pháp nâng cao chất lượng dạy phần âm môn Tiếng Việt lớp - Công nghệ giáo dục Trƣờng Tiểu học số Bảo Ninh 71 PHỤ LỤC (Đề kiểm tra) Câu 1: Em khoanh tr n vào tiếng chứa vần /uêu/ quê mếu quều huệ C u 2: Đúng viết Đ, sai viết S vào kh u ỷu q u a u C u 3: Tìm t ngữ chứa tiếng có vần /uyu/ Câu 4: Em vẽ đƣa tiếng /quều/ vào mơ hình đọc trơn, đọc ph n tích 72 ... LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA DẠY “ HỌC VẦN” 10 1. 1 Cơ sở lí luận 10 1. 1 .1 Một số vấn đề liên quan đến đến tƣ phát triển lực tƣ cho học sinh tiểu học 10 1. 1.2 Ý... để bồi dƣỡng tƣ cho học sinh qua dạy Học vần  Làm sáng tỏ vai tr , ý nghĩa việc bồi dƣỡng tƣ cho học sinh lớp qua dạy Học vần  Là tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên trình dạy học “ Học. .. học sinh lớp thông qua phân môn học vần 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG TƢ DUY CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY “HỌC VẦN” 32 2 .1 Lựa chọn vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp lí,

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w