1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh nghiệm tiểu học một số biện pháp dạy học luyện từ và câu nhằm bồi dưỡng tư duy cho hoc sinh lớp 4

34 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 67,99 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực tư điều kiện cần đủ để khám phá lĩnh hội tri thức Ngày nay, kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất việc rèn luyện tư người lại cần thiết Trong kinh tế ấy, tri thức trở thành quyền lực, trở thành chìa khoá mở cửa tương lai Không có lực, phẩm chất tư duy, người khả nắm bắt tri thức, lĩnh hội tri thức khả vận dụng tri thức Làm để phát triển tư cho người học cách hiệu quả? Đó câu hỏi đặt không cho ngành Giáo dục mà cho toàn xã hội Trong thực tế, phát triển tư cho người học mục tiêu quan trọng chương trình dạy học Để đạt mục tiêu đó, chương trình thường cấu trúc theo hướng đồng tâm phát triển; Phương pháp dạy học hướng vào người học nhằm tôn trọng lợi ích, quyền lợi, sáng tạo cá nhân họ Nhờ đó, tư người học hình thành phát triển môi trường, điều kiện tốt “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” (Mác) Ngôn ngữ tư có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ Thực tế cho thấy trẻ em có kỹ giao tiếp ngôn ngữ lực, phẩm chất tư em thể rõ Ngược lại, trẻ em ngôn ngữ khả ngôn ngữ lực tư hạn chế Tuy vậy, cần nhận thức rằng, ngôn ngữ tư thống không đồng Mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ tư cho thấy môn Tiếng Việt có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh Chính vậy, mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cho học sinh Điều có nghĩa hình thành phát triển điều kiện cần thiết, quan trọng để phát triển tư Mặt khác, Tiểu học cấp học đặt sở cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học Là chủ nhân tương lai đất nước, đòi hỏi học sinh cần phải có khả tư cần thiết Nhằm giúp học sinh có khả tư duy, môn Tiếng Việt Tiểu học đặt mục tiêu trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Trong phân môn Luyện từ câu phân môn quan trọng có ý nghĩa to lớn chương trình Tiểu học Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn cho học sinh số kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói - viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng phân môn "Luyện từ câu" giúp em làm giàu vốn từ, vốn tri thức tâm hồn Từ đó, em tích luỹ cho kỹ tư phù hợp Nhận thức vấn đề nên em định chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy học Luyện từ câu nhằm bồi dưỡng tư cho hoc sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Làm rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng tư cho học sinh lớp thông qua môn Luyện từ câu Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp, phương pháp dạy học tiếng Việt - Bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đề tài thành công giúp cho giáo viên có số phương pháp dạy học phù hợp nhằm bồi dưỡng tư cho sinh Tiểu học Bên cạnh học sinh phát triển khả tư cách tốt phân môn Luyện từ câu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi mảng bồi dưỡng tư - Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng tư cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu - Đề xuất số biện pháp nhằm bồi dưỡng tư cho hoc sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp - Phân môn Luyện từ câu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để thực đề tài nhóm chọn phương pháp là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp mô hình hóa Ngoài ra, sử dụng thêm phương pháp: đọc sách nghiên cứu tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tôi chọn phương pháp là: - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực nghiệm khoa học Bên cạnh sử dụng thêm số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ sở lý luận việc bồi dưỡng tư cho học sinh Tiểu học Về mặt thực tiễn: Đưa số phương pháp dạy Luyện từ câu nhằm bồi dưỡng tư cho học sinh lớp 4; tài liệu nghiên cứu cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt công trình nghiên cứu sau có liên quan Cấu trúc đề tài: Gồm có phần: Mở đầu; Nội dung; Kết luận Trong phần nội dung gồm có chương chính: - Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Một số biện pháp bồi dưỡng tư cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ câu - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Bồi dưỡng tư 1.1.1.1 Khái niệm Trong giới thực có nhiều người chưa biết, chưa nhận thức Nhiệm vụ sống đòi hỏi người phải hiểu thấu chưa biết đó, phải vạch chất quy luật tác động chúng Quá trình nhận thức gọi tư Theo tâm lý học, tư thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao – não người Tư phản ánh giới vật chất dạng hình ảnh lý tưởng: “Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết” Quá trình phản ánh trình gián tiếp, độc lập mang tính khái quát, nảy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính Dưới góc độ giáo dục, hiểu tư hệ thống gồm nhiều ý tưởng, tức gồm nhiều biểu thị tri thức vật hay kiện Nó dùng suy nghĩ hay tái tạo suy nghĩ để hiểu hay giải việc Theo cách hiểu đơn giản nhất, tư loạt hoạt động não diễn có kích thích Những kích thích nhận thông qua giác quan năm giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác hay vị giác Tóm lại, hiểu tư tượng tâm lý, hoạt động nhận thức bậc cao người Cơ sở sinh lý tư hoạt động vỏ đại não Hoạt động tư đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu tư tìm triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp tình hoạt động người 1.1.1.2 Đặc điểm tư Tư mà người chủ thể nảy sinh gặp tình “có vấn đề” Tuy nhiên vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân (cái biết, cần tìm kiếm), đồng thời nằm ngưỡng hiểu biết cá nhân nhu cầu động tìm kiếm cá nhân Tiếp theo, tư phản ánh chất chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù, đồng thời trừu xuất khỏi vật cụ thể, cá biệt Ngoài ra, tư phản ánh gián tiếp thực Trong tư duy, có thoát khỏi kinh nghiệm cảm tính Cuối cùng, ngôn ngữ có vai trò cố định lại kết tư nhờ làm khách quan hóa chúng cho người khác cho thân chủ thể tư 1.1.1.3 Các giai đoạn tư K.K.Platonôv sơ đồ hóa giai đoạn hành động (quá trình) tư Theo đó, hành động tư trình giải nhiệm vụ nảy sinh trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Quá trình tư bao gồm nhiều giai đoạn từ gặp tình có vấn đề đến giải lại khởi đầu cho hành động tư Có thể nói, xác định vấn đề giai đoạn quan trọng trình tư Tiếp theo việc huy động tri thức, kinh nghiệm, liên tưởng định thân chủ thể đến vấn đề xác định biểu đạt Cuối cùng, giả thuyết khẳng định xác hóa thực hóa câu trả lời, hay đáp số cho vấn đề đặt Vấn đề giải lại làm khâu khởi đầu cho hoạt động tư Như trình tư diễn theo giai đoạn, cho dù vấn đề tư nảy sinh từ đâu, lý luận hay hoạt động thực tiễn, diễn theo quy trình kể 1.1.1.4 Các thao tác tư Tính giai đoạn tư phản ánh cấu trúc bên tư duy, nội dung bên giai đoạn hành động tư lại trình diễn sở thao tác tư Có thể nói thao tác trí tuệ quy luật bên tư Theo kết nghiên cứu tâm lý học, tư diễn thông qua thao tác sau: - Phân tích: trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành phận, thành phần khác từ vạch thuộc tính, đặc điểm đối tượng nhận thức hay xác định phận tổng thể cách so sánh, phân loại, đối chiếu, làm cho tổng thể hiển minh - Tổng hợp: trình dùng trí óc để hợp nhất, xếp hay kết hợp phận, thành phần, thuộc tính đối tượng nhận thức tách rời nhờ phân tích thành chỉnh thể để từ nhận thức đối tượng cách bao quát, toàn diện Trong tư duy, tổng hợp thao tác xem mang dấu ấn sáng tạo Khi nói người có “đầu óc tổng hợp” tương tự nói người có “đầu óc sáng tạo” - So sánh - tương tự: thao tác tư nhằm “xác định giống khác vật tượng thực” Nhờ so sánh người ta tìm dấu hiệu chất giống khác vật Ngoài tìm thấy dấu hiệu chất không chất thứ yếu chúng - Trừu tượng hoá: trừu tượng hoá trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, giữ lại yếu tố đặc trưng, chất đối tượng nhận thức - Khái quát hoá: trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung, chất vật, tượng Kết khái quát hoá cho đặc tính chung hàng loạt đối tượng loại hay tạo nên nhận thức hình thức khái niệm, định luật, quy tắc Tóm lại, thao tác tư xem quy luật bên hành động tư Trong thực tế tư duy, thao tác đan chéo vào mà không theo trình tự máy móc Tuy nhiên, tùy theo nhiệm vụ tư duy, điều kiện tư duy, hành động tư thiết phải thực tất thao tác 1.1.2 Phân môn Luyện từ câu lớp 1.1.2.1 Mục đích dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp 4: a) Hình thành phát triển kỹ tiếng Việt: - Thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sách giáo khoa tiếng Việt tiếp tục lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt thông qua tất phân môn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Phân môn luyện từ câu học từ lớp 2, song đến lớp có tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho học sinh Các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, trang bị kiến thức sơ giản từ, câu, kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu Việt để học tốt phân môn tiếng b) Sử dụng từ, câu tiếng việt giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, lực tư duy: - Thông qua Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu học sinh rèn luyện phát triển trí tưởng tượng từ thơ, văn c) Giúp học sinh ý thức thói quen sử dụng tiếng Việt, văn hóa giao tiếp để trẻ tích luỹ hiểu biết cần thiết tiếng Việt: - Quá trình học "Luyện từ câu" giúp em biết sử dụng từ ngữ phù hợp giao tiếp hàng ngày với bạn bè, bố mẹ người xung quanh Bồi dưỡng cho em biết thưởng thức đẹp, biết thể buồn, vui, yêu, ghét người Từ đó, học sinh biết phân biệt đẹp, xấu, thiện, ác để hoàn thiện nhân cách cho thân 1.1.2.2 Nội dung mức độ cần đạt: a) Đối tượng để học sinh làm bài: - Là tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm, tập từ, câu b) Yêu cầu cần đạt: - Nắm kiến thức từ ngữ qua chủ điểm - Nắm kiến thức sơ giản câu - Rèn cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp c) Nội dung dạy học: Phân môn luyện từ câu lớp dạy 62 tiết : HKI : 32 tiết ; HKII 30 tiết Bao gồm nội dung sau: *Mở rộng hệ thống hoá vốn từ: (19 tiết) - Các từ ngữ mở rộng hệ thống hoá theo trường nghĩa tương đương chủ điểm + HK I: tiết Nhân hậu – Đoàn kết (tuần 2, 3) Trung thực – Tự trọng (tuần 5, 6) Ước mơ (tuần 9) Ýchí – Nghị lực (tuần 12, 13) Đồ chơi – Trò chơi (tuần 15; 16) + HK II: 10 tiết Tài (tuần 19) Sức khoẻ (tuần 20) Cái đẹp (tuần 22, 23) Dũng cảm (tuần 25, 26) Du lịch – Thám hiểm (tuần 29, 30) Lạc quan – Yêu đời (tuần 33, 34) - Các từ ngữ mở rộng hệ thống thông qua tập Tìm từ ngữ theo chủ điểm Tìm hiểu nắm nghĩa từ; Phân loại từ ngữ Tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm; luyện sử dụng từ ngữ * Tiếng, cấu tạo từ: (5 tiết) - Cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo tiếng, cấu tạo từ + Cấu tạo tiếng tuần 1: tiết + Từ đơn từ phức tuần 3: tiết + Từ ghép từ láy tuần 4: tiết - Các dạng tập: Nhận diện phân tích cấu tạo tiếng, từ; Phân loại từ theo cấu tạo; Tìm từ theo kiểu cấu tạo; Luyện sử dụng từ * Từ loại: (9 tiết) - Cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo từ loại tiếng Việt + Danh từ (tuần 5, 6, 7, 8: tiết gồm cách viết danh từ riêng) + Động từ (tuần 11: tiết) + Tính từ (tuần 11 12: tiết) - Các dạng tập: Nhận diện từ theo loại; Luyện viết danh từ riêng; Tìm phân loại từ theo từ loại; Luyện sử dụng từ * Câu: 26 tiết - Cung cấp kiến thức sơ giản cấu tạo, công dụng, cách sử dụng kiểu câu: + Câu hỏi: tuần 13, 14, 15 – tiết + Câu kể: tuần 16, 17, 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26 – 12 tiết bao gồm kiểu câu: làm gì; nào; gì? + Câu khiến: tuần 27, 29- tiết + Câu cảm: tuần 30 – tiết + Thêm trạng ngữ cho câu: tuần 31, 32, 33, 34 - tiết - Các dạng tập: Nhận dạng kiểu câu; Phân tích cấu tạo câu; Đặt câu theo mẫu nhằm thực mục đích cho trước; Lựa chọn kiểu câu để đảm bảo lịch giao tiếp; Luyện sử câu tình khác nhau; Luyện mở rộng câu * Dấu câu: tiết - Cung cấp kiến thức công dụng luyện tập sử dụng dấu câu: + Dấu hai chấm (tuần 2: tiết) + Dấu ngoặc kép (tuần 8: tiết) + Dấu chấm hỏi (tuần 13 học câu hỏi) + Dấu gạch ngang (tuần 13: tiết) - Các dạng tập: Tìm công cụ dấu câu; Luyện sử dụng dấu câu (đặt dấu câu vào chỗ thích hợp, tập viết câu, đoạn có sử dụng dấu câu) 1.1.2.3 Các biện pháp dạy học chủ yếu: a) Cung cấp kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho HS làm tập phần nhận xét theo hình thức: + Trao đổi chung lớp + Trao đổi nhóm (tổ; bàn; 2, 3HS) + Tự làm cá nhân, qua HS rút kết luận theo điểm cần ghi nhớ kiến thức b) Luyện tập mở rộng vốn từ: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại số kiến thức có liên quan, tổ chức cho học sinh làm tập theo hình thức trao đổi nhóm, thi đua nhóm, cá nhân Cần lưu ý vấn đề sau: + Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ yêu cầu tập chủ quan người nói Về cấu tạo trạng ngữ cụm từ có quan hệ từ trước Trạng ngữ đứng đầu câu, câu cuối câu Trạng ngữ đầu câu dễ gặp nhất, học sinh dễ nhận thấy trạng ngữ câu cuối câu học sinh khó nhận diện Sách giáo khoa Tiếng Việt nêu trường hợp trạng ngữ đứng đầu câu học sinh đặt câu có trạng ngữ vị trí khác, giáo viên chấp nhận cho học sinh thấy vị trí linh hoạt trạng ngữ Ví dụ: Đặt câu với thành ngữ đây: a) Bốn biển nhà b) Kề vai sát cánh c) Chung lưng đấu sức (Bài 4/tr56, Luyện từ câu/Tiếng Việt 5, Tập 1) Đây thuộc chủ đề mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác Bài tập có tác dụng rèn tính thục, nhuần nhuyễn tư sáng tạo để giải tập này, HS đồng thời phải hiểu rõ nghĩa thành ngữ (việc hiểu nghĩa, giải nghĩa thành ngữ yêu cầu khó HS tiểu học hầu hết thành ngữ, tục ngữ nói chung mang nghĩa suy ra, nghĩa bóng tầng bậc ý nghĩa sâu sắc Nó mang tính trừu tượng cao) Với dạng tập đặt câu với từ cho trước đòi hỏi khả tư sáng tạo giải việc đặt câu với thành ngữ cho trước khó nhiều Vì vừa phải đảm bảo mặt cấu tạo câu, cấu trúc ngữ pháp vừa phải đảm bảo câu phản ánh ý nghĩa khái quát sâu sắc Để giải vừa đòi hỏi vững kiến thức vừa đòi hỏi mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt tư Sự kết hợp giúp phát triển tính thục tư HS Tóm lại, trình hướng dẫn học sinh giải tập mở đòi hỏi vững kiến thức kết hợp với mềm dẻo tư giải quyết, giáo viên cần ý thức tận dụng tối đa lợi dạng kết hợp với kĩ thuật, biện pháp trình bày để phát triển tính thục tư sáng tạo cho học sinh 2.2.4 Dạy học sinh tích luỹ kiến thức: - Học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt người bước vào đời phải mang theo hành trang cần thiết, kinh nghiệm, học sống, hiểu biết giới xung quanh - Muốn học tốt môn Tiếng Việt, giáo viên cần cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc tích luỹ kiến thức * Ví dụ: Khi dạy " Mở rộng vốn từ: Dũng cảm" (tuần 26 ) Bài tập 1: Tìm từ ngữ nghĩa trái nghĩa với từ " dũng cảm", em dùng "Từ điển tiếng Việt " để thi đua tìm nhiều từ với bạn em ghi chép thêm từ ngữ bạn tìm mà sổ chưa có - Từ nghĩa: cảm, gan dạ, gan góc, anh dũng - Từ trái nghĩa: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược 2.2.5 Học tập theo nhóm - Để giúp em khai thác có hiệu nội dung học, luyện tập cách giao tiếp, thảo luận cặp, nhóm hình thức học tập có hiệu - Hoạt động nhóm giúp cho học sinh có hứng thú học tập giúp cho học sinh học sôi động Từ tăng hiệu học 2.2.6 Dạy kiến thức từ câu theo hướng tích hợp phân môn tiếng Việt môn học khác chương trình: - Kiến thức tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế Nó trở nên hữu ích biết gắn vào sống trẻ lớp học trở nên sinh động dẫn đến học sinh học tập hiệu giáo viên biết tích hợp nhiều hoạt động cho đơn vị kiến thức 2.2.7 Tổ chức trò chơi học tập: - Trò chơi học tập: Đây loại hoạt động thiếu lứa tuổi Trò chơi giúp em phát triển trí tuệ tiếp thu học cách hiệu - Trò chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học, phục vụ cho kiến thức kỹ trọng tâm học, mang đầy đủ tính chất trò chơi CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp phát triển số yếu tố tư cho học sinh trình dạy học cần có trình thử nghiệm lâu dài Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn hẹp nên việc thực nghiệm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp phạm vi đề tài 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Các biện pháp phát triển tư cho học sinh vận dụng phân môn Luyện từ câu Tiểu học đưa vào dạy Tức giáo viên vận dụng tư tưởng biện pháp phát triển tư vào việc thiết kế giáo án lên lớp Nội dung thực nghiệm bao gồm: + Các tiết kiểm tra đầu vào, đầu tiết kiểm tra vào thời gian đợt thực nghiệm thiết kế theo định hướng kiểm tra số yếu tố tư học sinh + Dạy Luyện từ câu theo tư tưởng biện pháp phát triển số yếu tố tư cho học sinh xây dựng 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Các em học sinh lớp 3.2 Một số giáo án thực nghiệm Bài 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU (TIẾT 63, TUẦN 32, LỚP 4) I MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ thời gian câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? ) Xác định trạng ngữ thời gian câu, thêm trạng ngữ thời gian phù hợp với câu cho trước Giúp học sinh sử dụng, diễn đạt câu, lời nói mạch lạc, rõ ràng, độc đáo - Rèn luyện kĩ vận dụng linh hoạt thao tác tư Phát triển số yếu tố tư cho học sinh (thông qua tập “mở”: viết thêm trạng ngữ thời gian vào câu thích hợp nhằm làm cho ý câu thêm rõ ràng, đoạn văn mạch lạc; thông qua phân tích tính logic câu mặt ý nghĩa, đối tượng, không gian, thời gian diễn việc câu, thông qua viết câu độc đáo ngôn từ, cấu trúc ý nghĩa) - Rèn luyện ý thức chủ động, tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn tập1 ( phần nhận xét), (phần luyện tập), SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: Mục đích: học sinh nhớ lại kiến thức chuẩn bị tâm cho học khuyến khích tất học sinh tham gia vào hoạt động, tạo tinh thần học tập tích cực, hăng say - học sinh nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết học trước Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu - Làm lại tập 2, phần luyện tập tiết trước: Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn - giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu Giáo viên giới thiệu ghi tên Mục đích: Nhấn mạnh trách nhiệm học sinh nhiệm vụ học tập 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập I Phần nhận xét Tìm trạng ngữ câu - Gọi học sinh đọc đề Câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh xác định trạng ngữ phần sau: “Muốn tìm trạng ngữ câu ta làm nào” câu hỏi: “Trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý nghĩa cho câu?” Muốn tìm trạng ngữ câu ta làm nào? - Yêu cầu cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi - Kết luận chung: Đúng lúc đó, viên thị vệ hớt hải chạy vào Trạng ngữ vừa tìm bổ sung ý nghĩa cho câu? - Tiến hành tương tự - Kết luận chung: Trạng ngữ Đúng lúc bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ nói - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài; - Gọi học sinh chữa bài: Chẳng hạn: - Hôm (hôm qua, ngày mai, sáng …) trường em làm lễ khai giảng năm học - Ngay sau buổi học (ngay chơi, vào ngày mai…) chúng em tổ chức sinh hoạt lớp - Giáo viên kết luận chung nhấn mạnh: phải đặt câu câu trúc mà cần phải hay, có ý nghĩa độc đáo II.Phần ghi nhớ: SGK/134 + Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh rút nội dung phần ghi nhớ SGK: Giáo viên nêu hai câu hỏi cho phần ghi nhớ: Hoạt động học sinh - Một học sinh - học sinh viết bảng tập - Lớp viết nháp +1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại + Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi học sinh phát biểu ý kiến (học sinh phải phân tích cấu tạo câu: tìm chủ ngữ, vị ngữ câu dựa vào phân tích cấu tạo câu để xác định trạng ngữ câu) + Cả lớp giáo viên nhận xét kết luận đáp án (Học sinh phải đặt câu hỏi có từ:“Bao giờ?”, “Khi nào?”, “Mấy giờ?”.) - Học sinh đọc đề - Học sinh tự làm - Học sinh nhận xét - Để xác định thời gian diễn việc nêu câu, ta thêm vào câu thành phần gì? - Trạng ngữ thời gian trả lời cho câu hỏi gì? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đặt câu có trạng ngữ thời gian để minh hoạ - Giáo viên giải thích lại ví dụ học sinh làm; - Yêu cầu học sinh học thuộc nội dung cần ghi nhớ 2.4 Luyện tập Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức trạng ngữ thời gian kết hợp với trình tư linh hoạt, sáng tạo để xác định trạng ngữ thời gian câu đoạn văn viết thêm trạng ngữ thời gian vào câu thích hợp nhằm làm cho ý câu thêm rõ ràng, đoạn văn mạch lạc Từ rèn kĩ phân tích, suy luận logic, phát triển tính mềm dẻo, linh hoạt thục tư học sinh Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài; gọi học sinh chữa - Kết luận: a) buổi sáng hôm nay; vừa ngày hôm qua; qua đêm mưa rào b) từ ngày tuổi; lần Tết đến Hà Nội Bài 2: - Yêu cầu học sinh viết - Kết luận a) Mùa đông, Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió b) Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh chim đại bàng Có lúc, chim lại vẫy cánh Củng cố, dặn dò - Nhấn mạnh nội dung - Yêu cầu học sinh nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, tự đặt hai câu có trạng ngữ thời gian - Nhận xét tiết học -Bài sau: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Học sinh lớp tham gia phát biểu + học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại - học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại - Học sinh làm việc cá nhân trao đổi theo cặp - Cả lớp sửa lại theo lời giải - Hoc sinh đọc yêu cầu tập2 Cả lớp đọc thầm lại - Học sinh làm việc cá nhân – em viết nháp + – học sinh đọc + 1-2 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Bài 2: Luyện từ câu: Động từ I - Mục tiêu: * Hiểu ý nghĩa động từ, tìm động từ câu văn, đoạn văn, dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết * Rèn thao tác tư dạy học * Rèn luyện tinh thần tự giác học tập II - Đồ dùng dạy - học * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần nhận xét * Giấy khổ to bút III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy 1/ Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh đọc tập giao từ tiết trước - Gọi học sinh đọc thuộc lòng tình sử dụng câu tục ngữ - Nhận xét cho điểm học sinh 2/ Dạy - học mới: a/ Giới thiệu bài: - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ sồi, cành liên biến thành vàng - Yêu cầu học sinh phân tích câu + Những từ loại câu mà em biết? - Vậy tử bẻ, biến thành thuocj loại từ gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi b/ Tìm hiểu ví dụ: - Gọi học sinh đọc phần nhận xét Hoạt động học - học sinh đọc - học sinh đọc thuộc lòng nêu tình sử dụng - Học sinh đọc câu văn bảng - Phân tích câu: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng + Em biết: * Danh từ chung: Vua, một, cành / sồi / vàng * Danh từ riêng: Mi - đát - Lắng nghe - học sinh tiếp nối đọc thành tiếng tập - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu - Gọi học sinh phát biểu ý kiến Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận * Các từ: - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái vật + Của dòng thác: đổ, (đổ xuống) + Của cờ: bay - Các từ nêu hoạt động, trạng thái người vật Đó động từ Vậy động từ gì? c/ Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - học sinh ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm vào nháp - Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai) - Động từ từ hoạt động trạng thái vật - Vậy từ bẻ, từ biến thành có động từ không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái d/ Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu mẫu - Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận tìm từ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm khác bổ sung - Kết luận từ Tuyên dương nhóm tìm nhiều động từ Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp - Gọi học sinh trình bày, Học sinh khác theo dõi, bổ sung lời giải - Kết luận lời giải a/ Đến - Yết kiến - cho - nhận - xin - làm - dùi - lặn b/ Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành - ngắt - thành - tưởng - có Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh minh hoạ gọi học sinh lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi - Hỏi học sinh hiểu cách chơi chưa - học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp - Bẻ, biến thành động từ Vì bẻ từ hoạt động người, biến thành từ trạng thái vật - Ví dụ: * Từ hoạt động: Ăn uống, xem ti vi, kể chuyện, múa, hát, chơi, thăm ông bà, xe đẹp, chơi điện tử… * Từ trạng thái: Bay là, lượn vòng, yên lặng… - học sinh đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Viết vào VBT: + Các hoạt động nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăm cơm, uống nước, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho mèo ăn, cho gà ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấy quần áo, làm tập, xem ti vi, đọc chuyện, chơi điện tử… + Các hoạt động trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập làm văn nghệ, diễn kịch… - học sinh đọc thành tiếng - học sinh ngồi bàn trao đổi, làm - Học sinh trình bày nhận xét, bổ sung - Chữa sai - học sinh đọc thành tiếng - học sinh lên bảng mô tả: * Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi * Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đoán hoạt động ngủ - Học sinh trả lời Ví dụ: + Từng nhóm học sinh biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo học sinh biểu diễn đoán hoạt động * Động tác học tập: Mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, biết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến * Động tác vệ sinh thân thể môi trường: Đánh răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác… * Động tác vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi tập thể dục, chơi điện tử, đọc truyện… - Học sinh thi - Tổ chức cho học sinh thi biểu diễn kịch câm + Hoạt động nhóm GV gợi ý hoạt động cho nhóm - Tổ chức cho lượt học sinh thi: nhóm thi, nhóm học sinh - Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn nhiều động tác khó đoán động từ hoạt động nhóm bạn 3/ Củng cố, dặn dò: + Hỏi: Thế động từ? + Động từ dùng đâu? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà viết 10 từ động tác chơi trò chơi xem kịch câm + Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe thực PHẦN KẾT LUẬN - Việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học theo phát triển đất nước giai đoạn bước hướng Nhưng có thay đổi đến đâu, nội dung hình thức đại môn Luyện từ câu Tiểu học nói chung lớp nói riêng thiếu nhà trường Dù tập mang tính sơ đẳng, với thời đại giá trị phù hợp sâu sắc Nó để lại lòng cá nhân lớn lên vốn từ ngữ phong phú, giá trị giáo dục qua từ ngữ Sử dụng tập thực hành môn Luyện từ câu học sinh lớp nghĩa toàn diện Nhưng có tác động mạnh mẽ lên trình nhận thức học sinh bậc Tiểu học, góp phần làm giàu vốn từ ngữ hiểu biết cho học sinh Chính cần phát huy cao cách dạy môn Luyện từ câu Tiểu học, khẳng định đổi ngành giáo dục có hiệu bắt nhịp với phát triển giới - Giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện dạy học Tiểu học chiến lược cần thiết cấp bách giáo dục nước nhà giai đoạn Nội dung chương trình sách giáo khoa tất môn cung cấp cho học sinh kiến thức thiết yếu nhằm đáp ứng hết sống ngày em Đối với phân môn Luyện từ câu vậy, phân môn đóng góp không nhỏ đến việc xây dựng vốn từ cho học sinh trình phát triển nhân cách Nhưng vấn đề quan trọng có đạt hiệu dạy hay không tổ chức dạy học cho học sinh lại hoàn toàn phụ thuộc vào người giáo viên giảng dạy - Bồi dưỡng tư vấn đề thiếu mang tầm chiến lược quốc gia Con người cần có tư để lao động, học tập làm việc Một người làm việc cách máy móc tư suy nghĩ người thành công Mà học sinh Tiểu học măng non, tương lai đất nước nên cần phải bồi dưỡng từ học Nhận thức tầm quan nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu thấy rõ vai trò, thực tế dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Là giáo viên Tiểu học thân không ngừng tìm tòi, phát học hỏi đúc rút nhiều kinh nghiệm trình học tập xây dựng chuyên môn cho thân để tương lai thực tiết dạy luyện từ câu sáng tạo, hiệu nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh - Trên công trình nghiên cứu em hạn chế mặt kinh nghiệm thời gian kiểm tra thực nghiệm chưa có nên chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận dược thông cảm ý kiến đóng góp từ phía cô Xin chân thành cảm ơn! Phiếu điều tra tình hình học tập học sinh (1) Họ tên học sinh: Lớp: Trường:………………………………………… Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu 1: Đối với học có nội dung hội tổ chức trò chơi học tập em có thái độ nào? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Rất thích  Bình thường  Không thích Ý kiến khác: Câu 2: Các em có tiến hành thảo luận nhóm học Luyện từ câu không? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Thường xuyên  Thỉnh Thoảng  Không Ý kiến khác: Câu 3: Em có thường trao đổi với bạn cách làm tập thảo luận nhóm không? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Thường Xuyên  Thỉnh Thoảng  Không Ý kiến khác: Câu 4: Trong học có nội dung phát triển tư em hoạt động nào? (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động Không Rất thích Thích thích - Nghe giáo viên hướng dẫn - Trao đổi, thảo luận với bạn để hoàn thành yêu cầu tập - Đưa ý kiến - Lắng nghe ý kiến bạn cách làm Câu 5: Em thích hoạt động học Luyện từ câu? (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Các hoạt động - Nghe giáo viên hướng dẫn - Trao đổi, thảo luận với bạn để hoàn thành yêu cầu tập - Đưa ý kiến - Lắng nghe ý kiến bạn cách làm Mức độ hoạt động Không Rất thích Thích thích Câu 6: Em thường gặp khó khăn học tiết Luyện từ câu? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Nêu suy nghĩ vấn đề GV đưa  Làm tập theo cách khác Ý kiến khác: Câu 7: Em có thường xuyên nêu lên suy nghĩ học Luyện rừ câu không? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Thường xuyên  Thỉnh Thoảng  Không Ý kiến khác: Câu 8: Khi gặp khó khăn em làm gì? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Nhờ thầy cô hướng dẫn  Trao đổi, thảo luận với bạn nhóm để giúp đỡ  Không làm cả, im lặng ngồi nghe bạn nhóm nói Ý kiến khác: Câu 9: Em cảm thấy học GV tổ chức trò chơi học tập? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em  Em học tập tích cực, hiểu sâu sắc  Giờ học tẻ nhạt Ý kiến khác: Phiếu thăm dò ý kiến (Dành cho giáo viên tiểu học) Xin anh chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Theo anh, chị việc vận dụng phương pháp phát triển tư phân môn Luyện từ câu cho học sinh có quan trọng không? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác anh chị)  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Ý kiến khác: Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên vận dụng phương pháp phát triển tư dạy học tiếng Việt không? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Thường xuyên  Thỉnh Thoảng  Không Ý kiến khác: Câu 3:Khi dạy phát triển tư tròn Luyện từ câu, anh (chị) thường tích hợp phân môn môn Tiếng Việt?  Tập đọc  Chính tả  Kể chuyện  Tập làm văn Câu 4: Theo anh chị khó khăn vận dụng phương pháp nhằm phát triển tư dạy học Luyện từ câu cho học sinh gì? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác anh chị)  Mất nhiều thời gian chuẩn bị  Khó hướng dẫn học sinh  Học sinh cách thực  Giáo viên chưa có kinh nghiệm Ý kiến khác: Câu 5: Anh, chị thường sử dụng phương pháp dạy Tiếng Việt? (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Mức độ sử dụng Phương pháp Thường xuyên Đôi Không sử dụng Thảo luận nhóm Tổ chức trò chơi học tập Phân tích ngữ liệu Nêu vấn đề Tích hợp phân môn Luyện tâp, thực hành Câu 6: Theo anh chị vận dụng phương pháp phat triển tư vào dạy học Luyện từ câu, mục đích có tầm quan trọng nào? (Với mục đích, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Hoàn Không Rất Hơi toàn Mục đích việc sử dụng tình có Phân quan quan quan không vấn đề dạy học vân trọng trọng trọng quan trọng Phát triển lực tư cho học sinh Giúp cho học sinh biết cách phat biểu cảm nghĩ Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin Phát triển kĩ giao tiếp cho em Phát triển ngôn ngữ cho học sinh Hình thành cho học sinh kĩ tham gia hội thoại, xử lí tình Gây hứng thú học tập cho học sinh Rèn cho học sinh kỹ thực hành vận dụng vào sống Câu 7: Theo anh (chị) phương pháp bồi dưỡng lực tư có giúp ích trình dạy học? (Đánh dấu x vào ô trống sau ghi ý kiến khác)  Học sinh hứng thú  Học sinh biết cách phát biểu cảm nghĩ  Học sinh hiểu nhanh Ý kiến khác: Câu 8: Anh chị tiến hành dạy học Luyện từ câu theo cách hiệu cách nào? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Các cách sử dụng Mức độ sử dụng Thường Chưa sử Ít xuyên dụng Hiệu Ít hiệu Không Hiệu quả hiệu GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề GV cung cấp thông tin, tạo tình HS phát xác định vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn cách giải vấn đề với giúp đỡ GV cần Cách sử dụng khác anh chị: Câu 9: Theo anh chị, học gặp khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ anh chị) Khó khăn Đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Học sinh khó tự phát vấn đề Phân vân Không đồng ý Khó tạo tình có vấn đề GV khó chủ động thời gian GVchưa có kinh nghiệm việc sử dụng Xin cảm ơn hợp tác anh, chị! Họ tên giáo viên: Nơi công tác (Trường): Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt, Lê A 2/ Phương pháp dạy học Tiếng việt 1, Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh 3/ Phương pháp dạy học Tiếng việt 2, Lê Phương Nga - Nguyễn Trí 4/ Sách giáo khoa Tiếng việt 5/ Sách giáo viên Tiếng việt 6/ Tài liệu bồi dưỡng cốt cán cấp Tỉnh, môn Tiếng việt lớp 7/ Tập sách giáo dục Tiểu học [...]... kiến thức một cách thụ động, các em sẽ không có điều kiện để thỏa sức sáng tạo, nâng cao trình độ hiểu biết và khả năng tư duy thấp CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 4 2.1 Quy trình dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4: Các bước lên lớp của một tiết dạy Luyện từ và câu giữ một vị trí quan trọng, với nội dung kiến thức mỗi bài khác nhau, song lại tư ng... đầu vào, đầu ra và tiết kiểm tra vào thời gian giữa đợt thực nghiệm được thiết kế theo định hướng kiểm tra một số yếu tố của tư duy của học sinh + Dạy Luyện từ và câu theo tư tưởng của các biện pháp phát triển một số yếu tố của tư duy cho học sinh đã được xây dựng 3.1.3 Đối tư ng thực nghiệm Các em học sinh lớp 4 3.2 Một số giáo án thực nghiệm Bài 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU... Các biện pháp dạy Luyện từ và câu nhằm bồi dưỡng tư duy cho học sinh lớp 4: Để bồi dưỡng tư duy cho học sinh trong môn Luyện từ và câu, giáo viên cần tăng cường cho học sinh thực hiện những hoạt động học tập như: - Đặt câu hỏi với các từ ngữ, thành ngữ đã cho; - Viết tiếp vào chỗ chấm đề hoàn chỉnh câu; - Tìm các từ theo chủ đề; Trong môn Tiếng Việt, đặc biệt là Luyện từ và câu có nhiều dạng bài tập... hoạt động tư duy của học sinh Tiểu học có nhiều biến đổi cơ bản Sự thay đổi mối quan hệ giữa tư duy hình tư ng, trực quan cụ thể sang tư duy trừu tư ng, khái quát chiếm ưu thế và là đặc điểm mới, nổi bật về hoạt động tư duy của học sinh cuối cấp Tiểu học 1.1.3.2 Lý Luận dạy học: Trong lứa tuổi Tiểu học, học sinh có rất ít vốn từ, mỗi môn học cung cấp cho học sinh thêm một số từ để làm công cụ học tập... Yêu cầu học sinh đặt câu theo mẫu nào đó, hoặc là viết nhiều câu để tạo thành đoạn văn hoặc tách đoạn văn ra thành các câu tách câu thành từ, sắp xếp các câu có sẵn thành đoạn… Dưới đây là một số phương pháp cụ thể dạy Luyện từ và câu cơ bản nhằm bồi dưỡng tư duy cho học sinh lớp 4 2.2.1 Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu: - Việc phân tích ngữ liệu giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập và thực... thực nghiệm trên chỉ mới là bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp trong phạm vi đề tài 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh được vận dụng trong phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học được đưa vào trong bài dạy Tức là giáo viên sẽ vận dụng tư tưởng của biện pháp phát triển tư duy vào việc thiết kế giáo án lên lớp của mình Nội dung thực nghiệm. .. triển ngôn ngữ cho học sinh 6 Hình thành cho học sinh kĩ năng tham gia hội thoại, xử lí tình huống 7 Gây hứng thú học tập cho học sinh 8 Rèn cho học sinh kỹ năng thực hành và vận dụng vào cuộc sống Câu 7: Theo anh (chị) các phương pháp bồi dưỡng năng lực tư duy có giúp ích gì trong quá trình dạy học? (Đánh dấu x vào 1 trong các ô trống sau hoặc ghi ý kiến khác)  Học sinh hứng thú hơn  Học sinh biết cách... các môn học và các phân môn Tiếng Việt đều có vai trò to lớn trong việc dạy từ Chúng mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con người, góp phần làm giàu vốn từ cho học sinh Nguồn cơ bản của dạy Luyện từ và câu được xem là kinh nghiệm sống của cá nhân học sinh và những quan sát thiên nhiên, con người của các em Dạy Luyện từ và câu phải gắn với đời sống, gắn với việc làm giàu những biểu tư ng tư duy, bằng... có ý nghĩa và độc đáo II.Phần ghi nhớ: SGK/1 34 + Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh rút ra từng nội dung phần ghi nhớ trong SGK: Giáo viên nêu hai câu hỏi cho phần ghi nhớ: Hoạt động của học sinh - Một học sinh bất kì - 2 học sinh viết bảng 2 bài tập - Lớp viết nháp +1 học sinh đọc yêu cầu 1 Cả lớp đọc thầm lại + Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi 2 học sinh phát biểu ý kiến (học sinh sẽ phải... các từ ngữ có cùng một phạm vi nội dung + Tìm những câu có từ dùng sai + Đặt câu với từ cho sẵn + Tìm từ láy từ yếu tố cho sẵn, tìm từ láy tư ng đương thay thế từ trong câu +Phân biệt nghĩa đen, nghĩa bóng của từ + Viết một đoạn văn với một số từ cho sẵn + Đưa ra một câu, yêu cầu học sinh chỉ ra thành phần chính, phụ ; + Yêu cầu học sinh kết hợp các thành phần chính của câu, thêm các thành phần câu;

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt, Lê A Khác
2/ Phương pháp dạy học Tiếng việt 1, Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh Khác
3/ Phương pháp dạy học Tiếng việt 2, Lê Phương Nga - Nguyễn Trí Khác
4/ Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Khác
5/ Sách giáo viên Tiếng việt 4 Khác
6/ Tài liệu bồi dưỡng cốt cán cấp Tỉnh, môn Tiếng việt lớp 4 Khác
7/ Tập sách giáo dục Tiểu học Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w