Khóa luận tốt nghiệp rèn kỹ năng tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

114 1 0
Khóa luận tốt nghiệp rèn kỹ năng tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP ĐOẠN VĂN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu khóa luận “Rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho HS lớp thông qua sách Kết nối tri thức với sống”, đến khóa luận hồn thành Với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, cán giáo viên trường Tiểu học Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho em q trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thu Thủy – giảng viên trực tiếp hứng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ em suốt trình nghiên hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trường Tiểu học Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ, giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm em Em xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Dù có nhiều cố gắng, song đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng em, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra quan sát 6.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP ĐOẠN VĂN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận rèn kỹ tạo lập đoạn văn 1.2.1 Những vấn đề chung đoạn văn 1.2.1.1 Khái niệm đoạn văn 1.2.1.2 Câu chủ đề đoạn văn 1.2.1.3 Các loại đoạn văn 1.2.2 Những vấn đề chung rèn kỹ tạo lập SGK tiếng Việt Kết nối tri thức với sống 10 1.2.2.1 Vị trí, nhiệm vụ 10 1.2.2.2 Yêu cần cần đạt chương trình 11 1.2.2.3 Quy trình dạy học 12 1.2.2.4 Nội dung chương trình 14 1.2.2.5 Các kiểu luyện viết đoạn chương trình Ngữ văn 2018 18 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 29 1.2.3.1 Tri giác 29 1.2.3.2 Tư 30 1.2.3.3 Tưởng tượng 30 1.2.3.4 Ngôn ngữ 31 1.2.3.5 Chú ý 32 1.3 Cơ sở thực tiễn rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp 32 1.3.1 Thực trạng rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp nhà trường tiểu học 32 1.3.2 Thực trạng rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp Trường Tiểu học Gia Cẩm 33 1.3.2.1 Mục đích điều tra 33 1.3.2.2 Đối tượng điều tra 34 1.3.2.3 Nội dung, cách thức tiến hành 34 1.3.2.4 Kết khảo sát 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP ĐOẠN VĂN CHO HS LỚP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.1 Nguyên tắc dạy học kỹ tạo lập đoạn văn theo hướng tiếp cận lực 40 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu, nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 40 2.1.2 Nguyên tắc tích hợp 40 2.1.3 Nguyên tắc giao tiếp 42 2.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 42 2.1.5 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh 43 2.2 Một số biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho HS lớp 44 2.2.1 Rèn kỹ tạo lập đoạn văn thông qua hệ thống vốn từ 44 2.2.2 Rèn kỹ tạo lập đoạn văn dựa vào kỹ nói 47 2.2.3 Rèn kỹ tạo lập đoạn văn dựa vào gợi ý tranh ảnh 50 2.2.4 Rèn kỹ tạo lập đoạn văn dựa vào gợi ý sơ đồ tư 56 2.2.5 Rèn kỹ tạo lập đoạn văn thông qua hệ thống câu hỏi vận dụng 59 2.3 Thiết kế kế hoạch học minh họa áp dụng biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho HS lớp 64 2.3.1 Quy trình thiết kế kế hoạch học theo công văn 2345 64 2.3.2 Kế hoạch học minh họa 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.4 Tiến hành thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Ký hiệu Cụm từ đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng Bảng 1.1: Bảng thống kê nội dung chương trình dạy viết SGK Trang 14 Tiếng Việt (Theo CT Tiếng Việt 2006) Bảng 1.2: Bảng thống kê nội dung chương trình dạy viết SGK 15 Tiếng Việt (Theo CT Tiếng Việt 2018) Bảng 3.1: Kết kiểm tra trước thực nghiệm (Kết kiểm 88 tra số 1) Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Kết kiểm 90 tra số 2) Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm HS lớp 89 thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mơn tiếng Việt có vai trị vơ quan trọng trường Tiểu học, tảng để học sinh học tốt môn học khác Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động Vì việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói công việc lớn đặt cho tất chúng ta, người hoạt động ngành nhà giáo Vậy nên tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết cho HS mà mơn tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn – vui – yêu – ghét người Tập làm văn phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình tiếng Việt Tiểu học Nó nối tiếp cách tự nhiên học khác môn tiếng Việt nhằm giúp HS tạo lực mới: lực sản sinh ngôn nói viết Đây phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân trình tạo lập ngôn Dạy làm văn cho HS thực chất dạy cho em nắm chế việc sản sinh ngơn nói viết theo quy tắc ngôn ngữ Để sản sinh văn, HS phải có nhiều kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, kỹ phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn Phân môn Tập làm văn góp phần bổ sung kiến thức đồng thời môn học khác rèn luyện tư duy, phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách cho HS Nó có khả hàng đầu việc rèn cho HS nói viết tiếng Việt, có tác dụng lớn việc củng cố nhận thức cho HS Thế thực tế việc dạy học viết văn đoạn nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu việc rèn kỹ viết đoạn văn chưa đầy đủ, nhiều khiếm khuyết Giáo viên chưa hướng dẫn HS xây dựng đoạn theo quy trình cụ thể, đảm bảo tính khoa học Việc hướng dẫn HS rèn kỹ xây 91 văn Phần lớn HS hứng thú với tiết học, tham gia nhiệt tình, sơi vào hoạt động tiết học Đặc biệt, nhiều em tỏ tự giác thảo luận rèn luyện nói theo chủ đề, tập trung nghe giảng để nắm định hướng viết đoạn văn HS thấy yêu Luyện viết đoạn thích cách học trao đổi, thảo luận với cô giáo nội dung học Điều chứng tỏ HS bước đầu có kỹ khai thác đề viết đoạn văn theo yêu cầu 3.5.2.2 Đánh giá định lượng Căn vào số liệu biểu đồ 3.1, nhận thấy: Nhìn chung, trình độ HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng hai trường thực nghiệm tương đối đồng Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm 70,7%, lớp đối chứng 68,3% Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình chưa đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 39,3%, lớp đối chứng 31,7% Số lượng điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao phần cho thấy khả nhận thức HS, phương pháp dạy học GV mơi trường học tập em nhìn chung tốt Trình độ HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng đồng giúp đảm bảo tính khách quan hiệu trình tiến hành thực nghiệm Đây yếu tố quan trọng để tiến hành phát triển số biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho HS lớp Qua biểu đồ 3.2, ta nhận thấy tỉ lệ HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu lớp thực nghiệm đối chứng có chênh lệch rõ nét Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng lên đáng kể, tỉ lệ HS làm đạt điểm giỏi đạt 92,7%, HS đạt điểm trung bình cịn 7,3% khơng có điểm yếu Tỉ lệ đối tượng HS lớp đối chứng có thay đổi khơng đáng kể Như bước đầu khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn khuôn khổ đề tài 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Thực nghiệm sư phạm thực với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn cho HS lớp Việc thực nghiệm tiến hành hai lớp bao gồm 01 lớp thực nghiệm 01 lớp đối chứng Trên sở phân tích kết thu qua đợt thực nghiệm, khẳng định rằng: áp dụng biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn ngắn theo, HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao hơn, kỹ tạo lập đoạn văn em ngày tiến Việc sử dụng từ, viết câu trở nên dễ dàng hơn, sáng tạo Việc có nhiều đoạn viết hay, câu văn có hình ảnh, bộc lộ xúc cảm HS cách chân thực chứng minh biện pháp đề xuất thể tác dụng rõ nét Các biện pháp, hình thành kỹ tạo lập đoạn văn cho HS, cịn kích thích hứng thú, say mê HS học tạo cho khơng khí học tập thật sôi nổi, nhẹ nhàng, tự tin chia sẻ làm với bạn Điều cho thấy, việc sử dụng biện pháp đề xuất đề tài đạt hiệu định, đáp ứng mục đích mà khóa luận đặt 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu, đề tài thu số kết bước đầu sau: Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lý luận việc dạy viết đoạn văn lớp sách Kết nối tri thức với sống, hiểu biết chung đoạn văn chúng tơi đề cập đến Đó sở lí luận cho đề tài Để làm rõ sở thực tiễn cho luận văn, tiến hành so sánh nội dung dạy học viết đoạn văn chương trình Tiếng Việt lớp năm 2006 chương trình GDPT 2018 để đưa nhận xét điểm giống khác hai chương trình Người viết sâu vào tìm hiểu kiểu viết đoạn văn theo chương trình Qua quan sát thực tế, vấn khảo sát qua phiếu hỏi, nhận thấy thực trạng dạy viết đoạn văn ngắn trường Tiểu học Gia Cẩm, thành phố Việt Trì theo đổi theo hướng tiếp cận lực, nhiên kỹ viết đoạn văn HS hạn chế Đây sở để tiến hành đề xuất số biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho HS lớp chương Việc xây dựng nội dung biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho HS lớp phải tuân thủ nguyên tắc xây dựng chương trình tài liệu dạy học tiếng Việt tiểu học Trên sở đảm bảo nguyên tắc nêu, mạnh dạn đưa số biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn ngắn cho HS lớp 2, gồm: - Rèn kỹ tạo lập đoạn văn thông qua hệ thống vốn từ - Rèn kỹ tạo lập đoạn văn dựa vào kỹ nói - Rèn kỹ tạo lập đoạn văn dựa vào gợi ý tranh ảnh - Rèn kỹ tạo lập đoạn dựa vào gợi ý sơ đồ tư - Rèn kỹ tạo lập đoạn văn thông qua hệ thống câu hỏi vận dụng Cần khẳng định rèn kỹ tạo lập đoạn văn ngắn cho HS lớp vấn đề mang tính cấp thiết thực tiễn cao, bối cảnh chuyển dần từ giáo dục cung cấp nội dung sang giáo dục định hướng phát triển 94 lực Tuy nhiên, hiệu thu từ PPDH nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu cao thực tiễn giáo dục Vì vậy, nghiên cứu vận dụng biện pháp rèn kỹ tạo lập đoạn văn ngắn cho HS lớp dạy học tiếng Việt cách tiếp cận khả thi công đổi phương pháp dạy học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Gia Cẩm Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu hệ thống tập cảm thụ văn học cho HS lớp Mặt khác, sử dụng biện pháp tạo lập đoạn văn phụ thuộc vào nội dung kiến thức học cụ thể Vì vậy, dạy học sử dụng tập cảm thụ văn học đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu sử dụng tập hợp lý Kiến nghị - Đối với nhà trường: Cần đầu tư thêm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất: trang thiết bị; đồ dùng dạy học; sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dưỡng HS - Đối với GV: Mỗi GV tiểu học cần nâng cao nhận thức rèn luyện tạo lập đoạn văn vốn hiểu biết văn chương Đồng thời, GV cần tích cực tham gia vào buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho HS trình rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, biến tri thức học thành - Đối với HS: Cần có thái độ nghiêm túc, đắn q trình học tập Tích cực học tập; trau dồi kiến thức văn học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Minh, Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho HS tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV tiểu học chu kì III (2003-2007) tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học Dạy học, NXB Giáo dục, Hà Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2000), Tâm lí lứa tuổi tâm lí sư Nội phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Lan (Chủ biên), Lê Anh, Bùi Thị Thu Thủy (2021), Thiết kế dạy theo phương án mở môn tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Trần Kim Phượng (2021), Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Đặng Thị Hảo Tâm (2021), Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Phương Nga (Chủ biên) (2009), Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 13 Lê Phương Nga (Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2019), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Phương Nga (2019), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đào Ngọc, Nguyễn quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ninh (2011), Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học, tập 1, 2, NXB Đại học Huế 17 Hồng Phê (Chủ biên), Viện ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr 660 - 661 18 Nguyễn Siêu (2000), Bồi dưỡng văn Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 20 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp (2020), Hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình Giáo dục phổ thơng mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy viết đoạn văn ngắn cho HS lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp, xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) cho câu trả lời mà thầy (cô) cho phù hợp Câu 1: Theo thầy (cô) đánh giá, khả viết đoạn văn đa số học sinh mức nào? ☐Rất tốt ☐Tốt ☐Bình thường ☐Chưa tốt Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy học sinh thường gặp khó khăn q trình thực hành viết đoạn văn? ☐ Vốn từ hạn chế ☐ Sắp xếp thứ tự câu văn chưa hợp lí, chưa có liên kết ☐ Diễn đạt chưa rõ ý, câu văn lủng củng ☐ Chưa biết cách sử dụng dấu câu Đáp án khác: …………………………………………………………………… Câu 3: Thầy (cơ) có suy nghĩ việc rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực giao tiếp? ☐ Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Bình thường ☐ Khơng cần thiết Câu 4: Trong q trình dạy viết đoạn văn cho học sinh, thầy (cơ) có thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm phát triển kỹ viết đoạn văn cho HS không? ☐ Thường xuyên ☐ Thỉnh thoảng ☐ Rất ☐ Khơng Câu 5: Những hoạt thầy (cô) tổ chức đem lại hiệu trình viết văn cho học sinh? ☐ Học sinh định hướng cách cụ thể cho nội dung viết ☐ Học sinh cung cấp vốn từ biết cách sử dụng văn cảnh ☐ Khơi gợi hứng thú, cảm xúc chân thật cho học sinh ☐ Học sinh thêm yêu thích mơn học II PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy học viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp, xin em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) cho câu trả lời mà em cho phù hợp Câu 1: Em có thích tiết học Luyện viết đoạn văn không? ☐ Rất thích ☐ Thích ☐ Bình thường ☐ Khơng thích Câu 2: Em có cảm thấy hứng thú với câu hỏi cô giáo viết đoạn văn không? ☐ Rất hứng thú ☐ Hứng thú ☐ Bình thường ☐ Khơng hứng thú Câu 3: Trong q trình học viết đoạn văn, em thích hoạt động nào? ☐ Thực hành viết đoạn ☐ Nghe cô giáo giảng ☐ Nhận xét bạn ☐ Chia sẻ đoạn văn trước lớp Câu 4: Em thường gặp khó khăn diễn đạt câu văn đoạn? ☐ Vốn từ hạn chế khiến câu văn chưa hay ☐ Chưa biết cách sử dụng dấu câu hợp lí ☐ Viết câu chưa rõ ý ☐ Chưa biết xếp ý cho phù hợp dẫn đến câu văn diễn đạt lủng củng Câu 5: Khi gặp khó khăn lúc viết đoạn văn lớp, em thường làm gì? ☐ Tìm kiếm trợ giúp từ văn mẫu ☐ Trao đổi với bạn ☐ Nhờ hướng dẫn trực tiếp cô giáo ☐ Không làm đợi cô giáo chữa PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA I BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao kỹ tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp 2, nghiệp giáo dục nói chung học tiếng Việt trường Tiểu học nói riêng, chúng tơi mong em hồn thành câu hỏi Họ tên: …………………………………… Lớp: ………………………………………… Trường: ……………………………………… Đề bài: Em viết từ - câu giới thiệu thân dựa vào gợi ý đây: - Họ tên em gì? - Em học lớp nào, trường nào? - Sở thích em gì? Bài làm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! II BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Các em học sinh thân mến! Để góp phần nâng cao kỹ tạo lập đoạn văn cho học sinh lớp 2, nghiệp giáo dục nói chung học tiếng Việt trường Tiểu học nói riêng, chúng tơi mong em hồn thành câu hỏi Họ tên: …………………………………… Lớp: ………………………………………… Trường: ……………………………………… Đề bài: Em viết từ - câu kể buổi chơi người thân (hoặc thầy cô, bạn bè) dựa vào gợi ý đây: - Em đâu, vào thời gian nào? Có với em? - Mọi người làm gì? - Em người có cảm xúc chuyến đó? - Nêu cảm nghĩ em chuyến Bài làm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Thứ …… ngày…… tháng … năm 2022 Tiếng Việt Tuần 21: Bài 6: Viết: Viết đoạn kể việc chăm sóc cối I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS khám phá, tìm hiểu mơi trường thiên nhiên, cối xung quanh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thông qua việc chia sẻ trước lớp giao tiếp thầy trò - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS có cách giới thiệu thân hay, độc đáo * Năng lực đặc thù - HS biết đặt câu việc chăm sóc cối - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với việc chăm sóc cối - HS biết viết tả, sử dụng dấu câu - Viết - câu kể việc chăm sóc cối Phát triển phẩm chất: - Góp phần phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên trách nhiệm thân môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tranh ảnh, sách giáo khoa, giảng điện tử powerpoint, tranh ảnh việc chăm sóc cối - HS: sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động - GV đưa tranh hỏi: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ ai? Mọi người làm gì? + Bức tranh vẽ Bác Hồ bạn nhỏ + Mọi người xới đất, trồng cây, tưới nước,… - GV chốt lại dẫn dắt vào học: Qua tranh thấy - HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bác Hồ bạn nhỏ trồng chăm sóc Cây xanh đem lại nhiều lợi ích cho người như: giúp khơng khí lành, lấy gỗ, chống xói mịn,… Vậy em có thường xun trồng chăm sóc cối khơng? - Và học ngày hôm - HS lắng nghe luyện viết đoạn văn kể lại việc em bạn làm để chăm sóc Hoạt động 2: Khám phá luyện tập Luyện nói cơng việc chăm sóc - GV cho HS đọc yêu cầu tập - – HS đọc yêu cầu - GV cho HS luyện nói việc - HS luyện nói dựa vào gợi ý làm chăm sóc cối, dựa vào gợi ý sau: + Em bạn làm việc để chăm sóc cây? + Kết cơng việc sao? + Em có suy nghĩ làm xong việc đó? - GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm ba - HS hoạt động theo nhóm ba để nói để nói việc làm chăm sóc việc làm chăm sóc cây - GV gọi – HS trình bày Khuyến - – HS trình bày khích câu nói riêng, sáng tạo - GV nhận xét, ghi nhận câu nói - HS lắng nghe phù hợp Luyện viết đoạn - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - – HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời: Viết – câu kể lại việc em bạn chăm sóc - GV hướng dẫn HS dựa vào kết - HS viết đoạn văn vào tập để viết – câu vào vở, quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi – HS đọc làm - – HS đọc viết - Nhận xét, chữa cách diễn đạt ghi - HS chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần nhận đoạn văn hay thiết) Hoạt động 3: Vận dụng - GV giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm - HS sinh lắng nghe thực – tranh, ảnh hoạt động trồng nhà đặt tên cho tranh, ảnh mà em yêu thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan