Khóa luận tốt nghiệp tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng việt 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

139 11 0
Khóa luận tốt nghiệp tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng việt 2 thông qua bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HÀ THỊ NGỌC BÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2022 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HÀ THỊ NGỌC BÍCH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TIẾNG VIỆT THÔNG QUA BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS BÙI THỊ THU THỦY Phú Thọ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian nghiên cứu thực đề tài “Tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống” hoàn thành Lời cho em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành tình cảm tốt đẹp đến giáo – TS Bùi Thị Thu Thuỷ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu bảo vệ tốt khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo bạn học sinh lớp 2A lớp 2B trƣờng Tiểu học Trung học sở Hiền Lƣơng- huyện Đà Bắc- tỉnh Hoà Bình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra thực nghiệm trƣờng Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thành khoá luận cách tốt nhất, song thời gian lực có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy, giáo để khố luận em đƣợc hoàn thiện Cuối em xin kính chúc thầy, giáo ln mạnh khoẻ, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đƣờng học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khố luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khoá luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày … tháng … năm … 2022 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Bích iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………… 2.1 Ý nghĩa khoa học ………………………………………………… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………… 5.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận …………………………… 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………… Cấu trúc đề tài ……………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học hoạt động khởi động dạy học Tiếng Việt thông qua sách kết nối tri thức với sống ……………………………………………………… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 1.2 Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 1.2.1 Một số vấn đề tổ chức hoạt động khởi động ………………… 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động khởi động …………………………… 1.2.1.2 Khó khăn, hạn chế tổ chức hoạt động khởi động ……… 1.2.1.3 Yêu cầu tiến hành tổ chức hoạt động khởi động ………… 1.2.1.4 Một số hình thức tổ chức dạy học hoạt động khởi động ……… 1.2.1.5 Một số lƣu ý tổ chức dạy học hoạt động khởi động ……… 1.2.2 Một số vấn đề dạy học theo CT GDPT 2018 ………………… 11 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp ……………………………… 13 iv 1.2.4 Bộ sách Kết nối tri thức với sống …………………………… 17 1.2.4.1 Quan điểm sách Kết nối tri thức với sống ……… 17 1.2.4.2 Mạch dạy sách Kết nối tri thức với sống ………… 18 1.2.4.3 Cấu trúc sách Kết nối tri thức với sống ………… 19 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 21 1.3 1.3.1 Một vài nét trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng - huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình …………………………………………………… 21 1.3.2 Thực tiễn dạy hoạt động khởi động tiếng Việt trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng - huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình ……… 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG ……………………………………………… 26 Chƣơng 2: Biện pháp tổ chức hoạt động khởi động dạy học Tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống …… 27 Nguyên tắc thiết kế hoạt động khởi động ………………… 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nội dung học …………… 27 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kích thích hứng thú, lơi học sinh 27 2.1 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với điều kiện lớp học nhƣ trình độ nhận thức học sinh ………………………………… 27 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính Giáo dục ……………………………… 27 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, đa dạng, phong phú góp phần củng cố kiến thức, kĩ cho học sinh ………………………… 28 2.2 Hoạt động khởi động sách Kết nối tri thức với sống 28 2.3 Thiết kế số hoạt động khởi động dạy học Tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống ……………… 47 2.3.1 Khởi động thông qua trị chơi …………………………………… 47 2.3.2 Khởi động thơng qua xem video, âm nhạc …………………… 54 2.3.2.1 Khởi động thông qua xem video ……………………………… 54 2.3.2.2 Khởi động thông qua nghe nhạc múa - hát …………………… 59 2.3.3 Khởi động thông qua kể chuyện ………………………………… 64 2.3.4 Khởi động thông qua hoạt động trải nghiệm …………………… 69 2.3.5 Khởi động thông qua hoạt động chia sẻ ………………………… 74 v 2.3.6 Khởi động qua kết hợp đa dạng hình thức khởi động …… 77 2.4 Tổ chức số hoạt động khởi động dạy học tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống ………………… 79 2.4.1 Tổ chức dạy học khởi động hoạt động đọc ……………………… 80 2.4.2 Tổ chức dạy học khởi động hoạt động viết ……………………… 96 2.4.3 Tổ chức dạy học khởi động hoạt động nói - nghe ………………… 96 KẾT LUÂN CHƢƠNG ……………………………………………… 104 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm …………………………………… 105 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm ………………………………… 105 3.1.1 Mục đích thực nghiệm …………………………………………… 105 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm …………………………………………… 105 3.2 Nội dung thực nghiệm ……………………………………………… 106 3.3 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm ………………………… 106 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm …………………………………………… 106 3.3.2 Phạm vi thực nghiệm …………………………………………… 108 3.3.3 Thời gian thực nghiệm …………………………………………… 108 3.4 Tiến hành thực nghiệm ……………………………………………… 108 3.5 Kết thực nghiệm ……………………………………………… 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG ……………………………………………… 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 114 Kết luận ……………………………………………………………… 114 Kiến nghị …………………………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 117 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh YC Yêu cầu SGK Sách giáo khoa CT GDPT 2018 Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 HĐKĐ Hoạt động khởi động CNTT Công nghệ thông tin TV2.t1 Tiếng Việt Tập TV2.t3 Tiếng Việt Tập 10 TH&THCS Tiểu học Trung học sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 1.1: Ý kiến giáo viên giảng dạy lớp nhận thức tầm quan trọng mức độ thƣờng xuyên tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng Việt thông qua 28 sách Kết nối tri thức với sống giáo viên trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng Bảng 3.1: Kết điều tra lực học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 122 Bảng 3.2: Phân tích định tính kết thực nghiệm trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ 125 Bình Bảng 3.3: So sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết điều tra lực học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng TRANG 123 Biểu đồ 3.2: Phân tích định tính kết thực nghiệm trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ 126 Bình Biểu đồ 3.3: So sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trƣờng phổ thơng nói chung, Tiểu học nói riêng tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng, giúp hình thành ngơn ngữ chuẩn tảng cho bậc cấp học sau Bên cạnh việc học toán để phát triển tƣ logic cho số học việc học tiếng Việt giúp học sinh hình phát triển tƣ ngơn ngữ Thơng qua môn tiếng Việt, học sinh đƣợc học cách giao tiếp, truyền đạt tƣ tƣởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Đây mơn học thuộc Khoa học Xã hội Nhân văn có vai trị vị trí vơ quan trọng tiền đề học sinh học tốt môn lại Hiện giáo dục nƣớc ta có nhiều chuyển biến đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Ở bậc Tiểu học thực lớp lớp Thể rõ yêu cầu chuyển chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học theo hƣớng tiếp cận lực ngƣời học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc đến chỗ quan tâm học sinh làm đƣợc qua việc học Để làm đƣợc điều định phải thực thành công bƣớc chuyển đổi dạy học từ truyền thụ kiến thức sang cách dạy học vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Khác với việc dạy học định hƣớng nội dung, dạy học theo hƣớng tiếp cận lực phẩm chất ngƣời học đòi hỏi tiết dạy giáo viên phải khơi dậy hứng thú, say mê học sinh để em thích nghi dần lĩnh hội đƣợc kiến thức cách tự nhiên Một hoạt động tiến trình dạy hoạt động khởi động Hoạt động khởi động hoạt động tiến trình dạy học, nên có vai trị lớn đến thành công học Bởi tổ chức hoạt động khởi động trƣớc vào yếu tố dẫn em vào đƣờng “gây cảm xúc” để em có niềm say mê khám phá Đây hoạt động chiếm thời lƣợng không nhiều nhƣng có vai trị quan trọng học Nó có tác động đến cảm xúc, trí tuệ ngƣời học toàn tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lý hƣng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào học Hơn nữa, 116 - Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục, Sở, Phòng Giáo dục địa phƣơng cần đầu tƣ nhiều tổ chức lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng lực tổ chức đa dạng hình thức dạy học… - Khuyến khích giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy nhằm khơi gợi hứng thú, tích cực chủ động sáng tạo học sinh  Đối với phụ huynh: - Quan tâm đến tình hình học tập xem Tạo điều kiện cho em đến trƣờng học tập: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho em Thƣờng xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm khó khăn, cách dạy học nhà kết hợp với trƣờng Trên số kết luận kiến nghị Tôi sau trình nghiên cứu, thực thực nghiệm đề tài: “Tổ chức day học hoạt động khởi động tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống” trƣờng Tiểu học Trung học sở Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Do chƣa có nhiều thời gian nghiên cứu nhƣ trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài Tơi khơng tránh khỏi có sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp chân thành Ban giám hiệu nhà trƣờng Ban giám hiệu khoa Giáo dục Tiểu học Mần non tồn thể thầy giáo Tơi xin chân thành cảm ơn! 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi sách giáo khoa, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2015 Nguyễn Thị Chi (chủ biên), Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động, Giáo dục trải nghiệm sáng tạo Tiểu học, Nhà xuất Sƣ phạm, 2005 Nguyễn Thị Hoa, Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động “khởi động” theo hướng phát triển lực qua chủ đề Ngữ văn 10, 2020 Nguyễn Thị Hồng, Tạp chí Giáo dục, Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mơ hình tương tác, 1997 Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa tiếng Việt 2, tập 1- Bộ sách kết nối tri thức với sống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2021 Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa tiếng Việt 2, tập 2- Bộ sách kết nối tri thức với sống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2021 10 Vũ Thị Thu Hƣơng, Tạp chí Giáo dục, Khởi động để kích hoạt kiến thức cho học sinh dạy học đọc văn thông tin, 2020 11 Vũ Thị Lan (chủ biên), Thiết kế dạy theo phương án mở môn tiếng Việt lớp 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2022 12 Lại Phƣơng Liên, Tạp chí Giáo dục, Phân tích chương trình Sinh học phổ thông, 2016 13 Lê Phƣơng Nga (Chủ biên), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học 1, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2019 14 Lê Minh Tuyết, Thiết kế sử dụng hoạt động khởi động dạy học sinh học 9, Trung học cở, 2021 15 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Dạy học phát triển lực môn tiếng Việt Tiểu học 16 Nguyễn Chí Trung, Bản chất hình thức hoạt động khởi động, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2016 17 Tham khảo số hình thức tổ chức hoạt động khởi động mạng internet PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ Chủ điểm: Con ngƣời Việt Nam Tuần 30- Bài 22: Thƣ gửi bố đảo (Thời lượng tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực Đọc trơn trơi chảy, to rõ ràng, diễn cảm tồn thơ “Thƣ gửi bố đảo”; Biết ngắt nghỉ nhịp thơ; Đọc từ ngữ khó đọc, dễ lẫn: bánh chƣng; sóng; gió; hàng rào;…); Hiểu đƣợc nghĩa từ hòm thƣ; Cảm nhận nỗi nhớ yêu thƣơng bố da diết bạn nhỏ thơ hiểu đƣợc nội dung thơ: Tình cảm ấm áp đáng yêu bạn nhỏ dành cho ngƣời bố hải quân xa nhà Rèn kĩ nghe - viết tả số khổ thơ tồn bài, viết tả ngữ pháp dấu câu Hồn thành tốt tập tả âm, vần; Phát triển đƣợc vốn từ ngữ nghề nghiệp (trên biển); Hiểu đƣợc ý nghĩa số nghề nghiệp biển; Rèn kĩ đặt câu trả lời đƣợc câu hỏi mục đích (Để làm gì) Nói đƣợc điều thân biết đội hải quân viết đƣợc đoạn văn 4-5 câu để cảm ơn đội hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ biểu đảo Tổ quốc thân yêu Đọc thơ, câu chuyện đội hải quân Phẩm chất Góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất yêu nƣớc: có niềm yêu thƣơng, tự hào nƣớc nhà biết ơn kính đội làm làm công tác nơi đảo xa đầy gian khổ nguy hiểm để bảo vệ toàn vẹn Tổ quốc Đồng thời thúc đẩy học sinh có trách nhiệm việc góp phần xây dựng, bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc phù hợp với lực thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng giáo viên - Máy chiếu, máy tính, slide powerpoint, loa - Tranh ảnh minh hoạ SGK, số tranh ảnh sinh hoạt sống, công việc đội hải quân - Bài hát “Em muốn làm”; Hình ảnh số cơng việc biển cho - tiết - Video phần khởi động, tranh ảnh số nghề nghiệp - tiết Đồ dùng học sinh SGK, ghi Tranh ảnh thơ, câu chuyện đội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1: ĐỌC (2 tiết) TIẾN TRÌNH BÀI HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH DẠY - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Lật mảnh Khởi ghép” Trong gồm mảnh ghép HS động chọn mảnh ghép khám phá điều bí mật bên + Mảnh ghép 1: “Ai nơi hải đảo biên cƣơng Diệt thù giữ nƣớc coi thƣờng khó khăn” + Mảnh ghép 2: “ Rõ ràng ch ng phải biển xanh Thế mà vị mặn nƣớc xanh cá nhiều” + Mảnh ghép 3: Gọi tên nghề nghiệp tranh - HS tích cực chơi trò chơi Mảnh ghép lớn mở + Trong tranh gồm ai? + Họ làm gì? - GV dẫn dắt vào Luyện đọc - GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, diễn cảm, - HS lắng nghe thể giọng nói ngữ điệu phù hợp với bạn Khám nhỏ thơ phá và- GV hƣớng dẫn HS ngắt nghỉ nhịp luyện tập thơ, câu thơ - HS ý quan sát Tết/ muốn gửi bố lắng nghe Cái bánh chưng cho vui - HS luyện đọc Nhưng/ bánh to q - HS chia đoạn: Mà hịm thư/ nhỏ thôi.// + Đoạn 1: “từ - GV tổ chức luyện đọc đầu… nhỏ thôi” - GV HS chia đoạn (4 đoạn) + Đoạn 2: “Gửi - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn hoa…bằng lòng - GV yêu cầu HS từ ngữ thơi” + Đoạn 3: “Ngồi cảm thấy khó đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc từ khó ấy… nghe” - GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm + Đoạn 4: cịn lại - HS đọc nối tiếp + GV quan sát hỗ trợ học sinh đoạn Nêu từ - GV tổ chức thi đọc nhóm thân thấy khó đọc: - Yêu cầu nhận xét chéo bánh chƣng, xa xôi, - Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dƣơng sóng, - HS luyện đọc tham - Mời 1-2 HS đọc lại toàn gia thi đọc - HS nhận xét chéo - HS lắng nghe Tiết 2 Tìm hiểu  Câu câu 2: Bạn nhỏ viết thƣ cho bố vài- HS đọc câu hỏi thảo dịp nào? Bố bạn nhỏ làm việc ngồi luận nhóm đảo? - Gợi ý trả lời - GV YC hoạt động nhóm đơi + Câu 1: vào dịp - Đại diện nhóm trả lời gần tết - YC nhận xét chéo + Câu 2: Bố bạn - GV nhận xét, kết luận nhỏ làm công việc bảo vệ biển đảo  Câu 3: GV chuyển đổi hình thức câu tổ quốc hỏi trắc nghiệm sang tự luận, tuỳ theo khả HS - Tổ chức làm việc cá nhân - HS trả lời câu hỏi - Gợi ý trả lời: + Bạn nhỏ gửi cho bố? Vì bạn + Bạn nhỏ gửi thƣ lại chọn gửi thứ đó? - GV yêu cầu HS nhận xét GV kết luận cho bố thƣ nhỏ gọn - HD lắng nghe - HS thảo luận nhóm  Câu 4: Theo em khổ thơ muốn nói lên điều gì? - GV YC HS đọc YC câu - YC HS đọc khổ cuối - YC thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời - Gợi ý trả lời: Đáp án A - GV nhận xét, tuyên dƣơng Luyện đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo- HS luyện đọc diễn cá nhân nhóm, GV hƣớng dẫn, quan sát cảm thi đọc (cá hỗ trợ khó khăn nhân, nhóm) - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét tuyên dƣơng Vận - Thực hành nói vài câu thể tình cảm- HS thực hành nói dụng lời cảm ơn em với đội hải quân TIẾT 3: VIẾT TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA HS DẠY - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi „Truyền Khởi điện” nói từ ngữ bắt đầu âm d - HS tích cực chơi động gi trị chơi - GV dẫn dắt vào Nghe- viết: - GV đọc tả cần nghe - viết: “Từ đầu - HS đọc to Khám phá luyện tập đến… nghe” tả - Mời HS đọc to đoạn tả - HS trả lời - GV lƣu ý cho HS số lỗi hay mắc phải + Đoạn thơ có từ phải viết - HS thực hành viết hoa? Có từ hay viết sai? - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe - viết - GV YC HS đổi sốt lỗi tả - GV nhận xét, đánh giá HS - HS soát lỗi chéo - HS lắng nghe Bài tập tả  Bài 2: Chọn tiếng phù hợp thay cho ô - HS đọc thực vuông vào tập - GV YC HS đọc - HS trình bày - YC HS làm cá nhân vào tập a dang tay; giỏi - 1-2 HS trình bày kết giang; dở dang - YC HS nhận xét GV kết luận b.dỗ dành; tranh dành; để dành - HS nhận xét chéo  Bài 3: chọn a b a - HS lắng nghe (phân biệt s,x) GV tổ chức cho HS - HS tích cực chơi chơi trị “Ai nhanh đúng” Mỗi tổ lần lƣợt trò chơi thành viên nêu lên loại bắt đầu âm s x (dựa vào hình ảnh minh hoạ SGK) - GV tổ chức chơi - GV kết luận đội thắng dành chiến thắng, đƣa kết - HS thực vào + s: sim; sầu riêng; sung tập + x: xoài - HS - YC HS làm vào tập nhóm b Phân biệt im/iêp thảo - HS trình bày - GV tổ chức thảo luận nhóm đơi, làm vào nhận xét chéo bào tập - GV mời đại diện nhóm lên bảng làm - Các nhóm nhận xét chéo, GV kết luận luận - HS lắng nghe TIẾT 5: VIẾT TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DẠY - GV tổ chức cho HS xem video đội hải quân đặt câu hỏi: - HS quan sát video Khởi + Trong video nói ai? Chú đội hải trả lời câu hỏi động quân làm việc đâu? Em thây công việc nhƣ nào? - GV dẫn dắt vào Nói điều em biết đội hải quân - HS quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói lên YC HS nói mà quan sát quan sát thấy đƣợc Khám + Tranh 1: Các đội hải quân phá tuần tra bên bờ biển luyện tập + Tranh 2: Các đội hải quân canh gác bảo vệ biên cương hải đảo - HS thảo luận sau - GV YC HS thảo luận nhóm 4: Nói thêm trình bày kết điều em biết đội hải - HS trình bày kết quân + Về trang phục, tư thế, nhiệm vụ, đời sống tinh thần, hoạt đơng… - YC đại diện nhóm trình bày GV nhận xét Viết câu cảm ơn đội hải quân - YC HS đọc đề bài: Viết - câu để cảm ơn đội hải quân làm nhiệm - HS đọc yêu cầu vụ bảo vệ biển đảo tổ quốc - HS lắng nghe GV + GV gợi ý cho HS viết theo sơ đồ hƣớng dẫn tƣ - GV YC HS viết vào tập + GV quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực hành viết - Mời HS đọc viết đoạn văn - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - HS đọc văn - GV chọn tốt nhất, đọc cho lớp - HS lắng nghe sửa nghe lỗi TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV tổ chức cho HS nghe hát “Em muốn làm” sau đặt số câu hỏi - HS tích cực hát múa Khởi + Trong hát vừa nhắc đến sau trả lời câu hỏi động nghề nghiệp nào? GV + Em biết thêm nghề nghiệp nữa? - GV giới thiệu mới: Các thân mến! qua hát vừa nhắc lại số nghề nghiệp Bên cạnh - HS lắng nghe nghề nghiệp đó, cịn nhiều nghề nghiệp khác Để biết thêm nhiều nghề nghiệp hiểu rõ công việc nơi làm việc số nghề nghiệp vào học ngày hôm  Bài 1: từ ngữ người làm việc biển - 1-2 HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc - Gọi số HS đọc từ ngữ cho trƣớc - GV HS giải thích nghĩa từ - Gợi ý trả lời: HS chƣa hiểu + Từ ngữ: ngư - Yêu cầu HS làm tập: tìm từ dân, hải quân, thợ Khám ngữ người làm việc biển lặn, thủy thủ phá - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực làm luyện tập - GV chữa bài, nhận xét cá nhân - Tổ chức cho HS đọc từ ngữ vừa tìm - HS đổi chéo kiểm đƣợc tra theo cặp - Nhận xét, tuyên dƣơng HS - HS đọc theo yêu cầu  Bài tập 2: Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B - 1-2 HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc - Gọi HS đọc từ ngữ cột A cột B - HS thảo luận nhóm - GV tổ chức HS thảo luận nhóm đơi, đơi, tìm từ ngữ tìm từ ngữ cột A thích hợp với từ ngữ ở cột A thích hợp với cột B từ ngữ cột B - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày HS - Đại diện nhóm trình nhận xét chéo bày HS nhận xét chéo - GV Nhận xét, khen ngợi HS - Yêu cầu HS làm tập 8-VBT tr.53 - Gợi ý trả lời: HS lắng nghe - HS làm  Bài 3: dựa vào kết tập 2, - HS đọc yêu cầu đặt câu hỏi trả lời theo mẫu - HS đọc mẫu theo - Gọi HS đọc yêu cầu cặp, HS đọc câu - GV cho HS đọc mẫu theo cặp hỏi, HS đọc câu - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi để trả lời đặt câu hỏi trả lời theo mẫu - HS làm việc nhóm - Mời số cặp trình bày trƣớc lớp đơi để đặt câu hỏi trả lời theo mẫu Sau + Học sinh 1: Các hải quân tuần tra HS đổi vai cho để làm gì? đặt câu hỏi + Học sinh 2: Các hải quân tuần tra trả lời để canh giữ biển đảo - 3-4 cặp HS đặt câu - YC HS nhận xét chéo, hỏi trả lời trƣớc - GV nhận xét, tuyên dƣơng HS lớp: - HS chia sẻ - HS lắng nghe Vận dụng - Cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” GV cho câu hỏi vui nhằm cho HS đoán nghề nghiệp TIẾT 6: ĐỌC MỞ RỘNG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tìm đọc thơ, câu chuyện viết đội hải quân + GV giới thiệu cho HS số - HS lắng nghe, ghi sách, câu thơ hay, ý nghĩa chép tìm đọc đội hải quân: Bố em lính biển; Chú Khám hải quân biển;… Hƣớng dẫn HS tìm phá đọc sách thƣ viện lớp luyện tập - GV mang đến lớp vài tập thơ - HS đọc cho HS HS trải nghiệm đọc sách, tập thơ hay - Hoặc trải nghiệm câu thơ, câu đội GV mang chuyện hay sách HS mang YC HS mang - YC HS chia sẻ trƣớc lớp câu Chia sẻ chuyện, câu thơ em thích + HS chia sẻ cho bạn nghe câu - GV góp ý, hƣớng dẫn, tuyên dƣơng văn, câu thơ hay HS đội hải quân sách mang sách GV giới thiệu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhận thức giáo viên tầm quan trọng mức độ thƣờng xuyên việc tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống trƣờng TH&THCS Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Thầy có thƣờng xun sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học không? A Không sử dụng B Thƣờng xuyên C Rất thƣờng xuyên Ý kiến thầy cô tầm quan trọng việc tổ chức dạy học hoạt động khởi động tiếng Việt thông qua sách Kết nối tri thức với sống A Khơng quan trọng B Bình thƣờng C Quan trọng D Rất quan trọng Tần xuất thầy cô thƣờng xuyên tổ chúc dạy học hoạt động khởi động A Không tổ chức B Có tổ chức nhƣng khơng thƣờng xun C Thƣờng xuyên Mục đích tổ chức dạy học hoạt động khởi động A Kiểm tra kiến thức cũ học sinh B Tạo hứng thu cho học sinh C Tạo tình có vấn đề để vào Cơ sở tiến hành tổ chức dạy học hoạt động khởi động A Xuất phát từ nội dung học B Xuất phát từ tên học C Xuất phát từ vấn đề không liên quan đến học Mức độ thu hút học sinh vào A Cao B Trung bình C Thấp Chất lƣợng tiết dạy thiết kế, sử dụng tổ chức hoạt động khởi động dạy học tiếng Việt nhƣ nào? A Cao B Nhƣ C Thấp

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan