(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao kĩ năng nói cho học sinh thpt thông qua tiết dạy thực hành nói nghe trong chương trình ngữ văn 10 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

62 48 4
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao kĩ năng nói cho học sinh thpt thông qua tiết dạy thực hành nói nghe trong chương trình ngữ văn 10 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHÊ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA TIẾT DẠY THỰC HÀNH NĨI NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHÊ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG NĨI CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA TIẾT DẠY THỰC HÀNH NĨI NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực nghiên cứu: NGỮ VĂN TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Mận - Giáo viên Ngữ văn Điện thoại: 0942 790 819 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤCC LỤC LỤCC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu, ýnghĩa 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Tính Phương pháp nghiên cứu 6.Thời gian thực .4 PHẦN II NỘI DUNG .5 Cơ sở lí luận .5 1.1 Mục tiêu môn Ngữ văn theo chương trình 2018 1.2 Lí luận dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh 1.3 Lí thuyết kĩ nói Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng việc phát triển lực nói HS địa phương 2.2 Thực tiễn thiết kế dạy học tiết“ Nói nghe” trường THPT 2.3 Sự cần thiết việc nâng cao kĩ nói cho học sinh .10 Một số biện pháp nâng cao kĩ nói cho học sinh THPT thơng qua tiết dạy thực hành nói nghe chương trình Ngữ văn 10 .11 3.1.Phương pháp rèn luyện nói theo mẫu 11 3.2 Phát huy hiệu tối đa hình thức “lớp học đảo ngược” tiết thực hành nói nghe 13 3.3 Thiết kế học đối thoại tổ chức hoạt động nói nghe .16 3.4 Sử dụng hiệu linh hoạt tiêu chí cách thức đánh giá đối lực nói học sinh .21 Đa dạng hóa hình thức, mơi trường rèn luyện kĩ nói 25 Giáo án thể nghiệm (Hình ảnh tiết dạy kèm theo phụ lục 1) 33 Kết ứng dụng 43 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông XH: xã hội TPVH: Tác phẩm văn học SGK: Sách giáo khoa GDPT: Giáo dục phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, thay cho chương trình hành ban hành năm 2006 Chương trình 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, phải kể đến lực ngơn ngữ lực văn học Tuy nhiên, nay, dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung, lực văn học nói riêng thử thách giáo viên Ngữ văn trường phổ thơng Vì thế, việc tìm biện pháp hướng dẫn giáo viên dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học, có lực văn học, đáp ứng yêu cầu chương trình 2018 điều vơ cần thiết Kĩ nói yêu cầu đặc biệt quan trọng giao tiếp Tuy nhiên trình dạy học văn nhà trường phổ thông lâu bị bất cân xứng việc hình thành kĩ cho học sinh Học sinh chủ yếu rèn luyện nhiều mặt đọc viết Vì “nghe” đặc biệt kĩ “nói” HS cịn nhiều khiếm khuyết Hầu hết em yếu kĩ nói, thuyết trình tranh luận Cho nên, nhiều em lớp thụ động, rụt rè; ngồi xã hội khép nép thu sợ nói, sợ sai Dạy học văn bị cho thiếu thực tiễn Việc phát triển kĩ nói yêu cầu quan trọng đổi giáo dục môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học chương trình giáo dục 2018 Tuy nhiên, thực tế q trình thực hoạt động nói dạy học Ngữ văn 10 trường THPT chưa thực đạt hiệu Nhìn chung đối diện với chương trình dạy học đa số GV có băn khoăn, bỡ ngỡ định tổ chức dạy học đặc biệt tiết dạy nói nghe Về phía HS em thụ động tiếp cận hoạt động này, hầu hết trọng vào đối phó mang tính hình thức mà chưa vào thực chất Xuất phát từ thực tế lựa chọn giải pháp “Một số biện pháp nâng cao kĩ nói cho học sinh THPT thơng qua tiết dạy thực hành nói nghe chương trình Ngữ văn 10”để nghiên cứu thực trình giảng dạy Mục tiêu, ýnghĩa 2.1 Mục tiêu Thông qua việc áp dụng đề tài nhằm trang bị cho em kiến thức để diễn đạt, trình bày ngôn ngữ cách rõ ràng, tự tin, có khả hiểu đúng, biết tơn trọng người nói người nghe, có thái đọ phù hợp trao đổi Từ thực tế nghiên cứu, tìm hiểu giảng dạy, GV xây dựng cho số biện pháp dạy học tiết nói nghemang tính ứng dụng, sáng tạokhông phát triển lực giao tiếp mà giáo dục phát triển lực, phẩm chất HS 2.2 Ýnghĩa Quá trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài,để đề xuất biện pháp dạy học tiết nói nghe theo hướng phát triển lực dạy học môn Ngữ văn 10 Các biện pháp đề xuất đề tài kinh nghiệm hữu ích cho thân đồng nghiệp trình tiếp cận giảng dạy chương trình cụ thể tiết thực hành Nói nghe Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Học sinh khối 10 trường THPT Nghi Lộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao lực nói dạy học tiết Nói Nghe chương trình Ngữ văn 10 THPT ( Bộ Kết nối tri thức với sống) Tínhmới Đây đề tài mới, thực cần thiết dạy học Ngữ văn vừa đảm bảo tính khoa học vừa mang tính ứng dụng cao vừa đáp ứng địi hỏi mang tính cập nhật chương trình GDPT Từ việc nâng cao kĩ nói giúp HS trang bị, hình thành, phát triển ngơn ngữ giao tiếp đời sống xã hội Bên cạnh đó, đề tài cịn kênh hữu ích cho GV dạy học Ngữ văn 10 tham khảo để lựa chọn biện pháp nâng cao kĩ nói cho học sinh tiết dạy nói nghe phù hợp với đối tượng HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thu thập, thống kêthông tin - Phương pháp phân tích, phân loại áp dụng việc giải tình sư phạm - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ tiến 6.Thời gian thực Thời gian thực đề tài năm học 2022 - 2023 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu mơn Ngữ văn theo chương trình 2018 Chương trình GDPT 2018 chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyền đạt kiến thức sang chương trình trọng phát triển phẩm chất lực, lấy kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục Trong đó, Chương trình GDPT 2018 quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói nghe 10% số tiết năm học Lộ trình dạy học kĩ nói nghe chương trình có qn, liên tục ba cấp học Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể kĩ cần đạt học tập nói nghe cấp phổ thơng sau: Kĩ nói yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói, ; Kĩ nghe yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,… Đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực ngữ văn, mà trước hết lực giao tiếp với việc sử dụng thành thạo kỹ bản: đọc, viết, nghe, nói Sau kỹ khác… Mơn Ngữ văn vừa môn khoa học, vừa môn công cụ nên việc xác đinh phương pháp dạy học gắn với đặc trưng môn đạt mục tiêu môn học việc làm cần thiết Dạy học Ngữ văn theo quan điểm giao tiếp định hướng quan trọng Hiện nhiều nước giới coi trọng quan điểm này, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngơn ngữ cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết cho người đọc Nếu nghe đọc hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin nói viết hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin Cả bốn kĩ năng cần rèn luyện phát triển nhà trường Đặc biệt, với việc dạy học gắn liền với quan điểm giao tiếp vừa nêu việc rèn luyện kĩ nói viết trở nên cần thiết hết Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Trong chương trình Ngữ văn THPT, nói nghe thực cách hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày, đảm bảo yêu cầu ngôn ngữ phi ngôn ngữ (lời văn, liên kết, quy tắc hội thoại, cử chỉ, điệu bộ, âm lượng ) Nói tốt giúp người học có cơng cụ giao tiếp hữu hiệu sống Trong chương trình ngữ văn THPT, bên cạnh việc rèn luyện cho học sinh văn viết, vấn đề song song tồn rèn luyện cho học sinh văn nói Trong thao tác tư người, có nói chuẩn, dùng từ chuẩn, câu chuẩn dẫn tới viết chuẩn, viết viết hay Như vậy, từ nói đến viết trình phải thực cách nhuần nhuyễn Có học sinh viết tốt song đứng trước đám đơng lại nói lúng túng, vấn đề rời rạc, tư tác phong không đĩnh đạc Xã hội phát triển, nhu cầu nói, thuyết trình trước đám đơng ý Như đặt vấn đề cần rèn tốt cho học sinh khâu luyện nói lớp để tiến tới viết văn thành công 1.2 Lí luận dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo Đảng (tháng 9/2013) mở thời kì cho việc dạy – học trường phổ thông nước ta: nhấn mạnh đến việc phát triển lực người học cung cấp tri thức cho họ Một năm quan điểm xây dựng chương trình mơn học Ngữ văn theo định hướng lực xác định “lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học Ngữ văn môn học tích hợp từ ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn, gồm hai phần ngữ văn gắn bó với nhau, "ngôn ngữ chất liệu làm nên văn học văn học nghệ thuật ngơn ngữ" Là mơn học tích hợp, mơn học nghệ thuật (Văn chiếm tỉ trọng lớn nhất), đồng thời lại môn học thực hành (Tập làm văn học hệ thống) Trên đại thể, xem Ngữ văn môn học Cái Đẹp với hai khâu liên hoàn: cảm thụ Cái Đẹp văn chương (Văn), ngôn ngữ (Tiếng Việt) để tạo lập Cái Đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Đó sợi dây liên kết gắn bó môn học nghệ thuật môn học thực hành môn Ngữ văn với hai hoạt động chủ yếu: đọc hiểu văn tạo lập văn Như vậy, với đặc trưng đây, môn Ngữ văn hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Năng lực thẩm mĩ lực khám phá đẹp văn chương tiếng Việt để thưởng thức chúng; cịn lực ngơn ngữ lực làm chủ tiếng Việt, biết sử dụng tiếng Việt cách thục để tạo lập văn (nói viết) giúp cho việc diễn đạt, giao tiếp đạt hiệu Hai lực không tách rời nhau, mà có mối quan hệ gắn bó, tương hỗ để phát triển… Năng lực ngôn ngữ học sinh trung học gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn Năng lực làm chủ ngôn ngữ địi hỏi học sinh phải có vốn từ ngữ định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Năng lực giao tiếp ngơn ngữ địi hỏi học sinh phải biết sử dụng thục tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) để giao tiếp nhiều tình khác với đối tượng khác gia đình, nhà trường xã hội Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn lực đặc trưng quan trọng lực ngôn ngữ học sinh nhà trường

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan