Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên đề tài: GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Giáo viên: Nguyễn Trung Thành Đào Thị Hồng Thủy Mơn: Tốn Linh vực: Toán Điện thoại: 0902029789; 0982421908 Năm học: 2021 – 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên đề tài: GÓP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Mơn: Tốn Lĩnh vực: Toán Năm học 2021- 2022 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Vấn đề 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 1.3 Định hướng dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn II THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỐNG KÊ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THPT 2.1 So sánh nội dung thống kê chương trình mơn Tốn 2018, chương trình mơn Tốn 2006 2.1.1 Thu thập tổ chức liệu 2.1.2 Phân tích xử lí số liệu 2.2 Thực trạng giảng dạy giáo viên 2.3 Thực trạng học tập học sinh B MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ 10 3.1 Biện pháp Bồi dưỡng cho học sinh kiến thức tảng thống kê, ý nghĩa số đặc trưng đo xu trung tâm, liên hệ với toán thực tiễn 10 3.2 Biện pháp Xây dựng tốn thống kê có nội dung thực tiễn (BTCTHTT) để rèn luyện yếu tố phù hợp lực giải vấn đề thực tiễn (NLGQVĐTT ) 14 3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn HS tự sưu tầm, tìm hiểu ứng dụng thống kê để chuyển tình TT học môn khoa học tự nhiên khác chương trình phổ thơng theo mơ hình BTCTHTT 17 3.4 Biện pháp Mơ hình hóa dạy học thống kê trường phổ thông 24 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng toán thống kê hoạt động thực hành, hoạt động ngoại khóa TH, dạy học stem cho HS phổ thông 29 Biện pháp 5.1 Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học chủ đề Thống kê cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 31 Biện pháp 5.2: Thiết kế số chủ đề dạy học thống kê theo hướng phát triển kĩ STEM cho học sinh 34 3.6 Biện pháp : Hướng dẫn HS kỹ sử dụng phần mềm excel để xử lí số liệu thống kê, vẽ biểu đồ 40 C THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI 45 4.1 Đối tượng thực nghiệm 45 4.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 45 4.3 Kết thực nghiệm 47 4.4 Những kết luận rút từ thực nghiệm 49 PHẦN KẾT LUẬN 49 I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 49 Tính đề tài 49 Tính khoa học 50 Tính hiệu phạm vi áp dụng 50 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 51 Với cấp quản lí giáo dục 51 Với giáo viên 51 PHỤ LỤC 01 53 PHỤ LỤC 02 61 PHỤC LỤC 03 67 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, tốc độ phát triển nhanh chóng tri thức nhân loại tiến khoa học kĩ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin làm cho mơ hình dạy học theo tiếp cận nội dung khơng cịn phù hợp Dạy học theo tiếp cận phát triển lực học sinh bước ngoặt lớn đánh dấu chuyển mạnh mẽ chất ngành Giáo dục Đào tạo nước ta giai đoạn Mục tiêu dạy học chuyển từ việc chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất lực người học Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng tốn học, tốn học với mơn học khác toán học với đời sống thực tiễn’’ Thống kê mơn khoa học có tính thực tiễn lớn, có ứng dụng nhiều ngành nghề, lĩnh vực sống Đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng ngành kinh tế Nó sử dụng để hiểu hệ thống đo lường biến động, kiểm sốt q trình, cho liệu tóm tắt, có sở đưa định dựa liệu Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành CT giáo dục phổ thông tổng thể kèm với khung CT tổng thể khung CT mơn học CT mơn Tốn 2018 rõ vai trò mạch kiến thức Thống kê Xác suất sau: Thống kê Xác suất thành phần bắt buộc giáo dục tốn học nhà trường, góp phần tăng cường tính ứng dụng giá trị thiết thực giáo dục toán học Thống kê Xác suất cung cấp cho HS cơng cụ lí thuyết để phân tích liệu thơng tin thể hiệndưới nhiều hình thức khác nhau, hiểu chất xác suất, hình thành hiểu biết vai trò thống kê nguồn thông tin quan trọng mặt xã hội Từ đó, nâng cao hiểu biết phương pháp nghiên cứu tượng xã hội giới đại cho học sinh Những năm gần đây, trường Đại học nước bắt đầu tự chủ tuyển sinh Đại học với nhiều hình thức thi tuyển khác nhau, có đề thi đánh giá lực mộ số trường Đại học lớn nước, kết thi đánh giá lực phần lớn trường Đại học khác làm kết tuyển sinh Một đề thi hàng đầu nước đề thi đánh giá lực Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, đề thi đánh giá đại, tiếp cận với xu nước tiên tiến giới Nội dung đề thi bám sát chương trình hành có xu hướng tiệm cận đề thi SAT tiếng giới Trong đề thi đánh giá lực đó, phần Tốn học có phần lớn nội dung Toán thống kê Các câu hoi đưa gắn liền thống kê với sống với thực tiễn hàng ngày Trong đó, nhiều năm liên tục, nội dung thống kê bị xem nhẹ, thực trạng chung nhiều trường THPT nước giảm tải thời lượng dạy tầm quan trọng thống kê Trong đề kiểm tra đánh giá cuối kì nhiều trường cịn bỏ qua nội dung này, số nhà trường có đưa vào kiểm tra đánh giá tốn dừng lại câu hỏi kiểm tra kiến thức Hầu nhà trường quan tâm, tồn có thật Tuy nhiên năm gần đây, đặc biệt chương trình 2018 thấy rõ tầm quan trọng thống kê Với mong muốn góp phần thúc đẩy dạy học thống kê trường phổ thơng chúng tơi lựa chọn đề tài “Góp phần hình thành phát triển số lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề thống kê.” II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU -Trên sở nghiên cứu lực giải vấn đề thực tiễn (NLGQVĐTT) dạy học (DH) toán nhằm phát triển NLGQVĐ mà đề xuất cách thức khai thác tốn có tình thực tiễn xây dựng số biện pháp sư phạm phát triển NLGQVĐTT cho HS qua việc sử dụng tốn DH tốn trường THPT - Điều tra thực trạng tình hình dạy học thống kê trường THPT - Nghiên cứu kiến thức tảng thống kê - Các biện pháp nhằm dạy học thống kê định hướng phát triển lực lực giải vấn đề thực tiễn Thực nghiệm đề tài trình dạy học cách lựa chọn kiến thức toán thống kê phù hợp đưa vào tiết học khố, tiết học thêm buổi chiều hoạt động ngoại khóa - Kiểm tra, đánh giá, trao đổi với học sinh, giáo viên tốn qua thấy hiệu việc áp dụng đề tài đồng thời điều chỉnh việc dạy học nội dung thống kê cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng học thống kê nói riêng học mơn tốn nói chung - Lập nhóm facebook, zalo gồm GV tốn để trao đổi toán, cách giải hay, kinh nghiệm làm toán III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh bậc trung học phổ thông - GV dạy tốn bậc trung học phổ thơng - Tài liệu PPDH, thống kê IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra, phân tích - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm V CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất cách thức khai thác sử dụng tốn có tình thực tiễn (BTCTHTT) thống kê để GV HS tham khảo q trình dạy học thống kê trường THPT Xây dựng số biện pháp DH toán sử dụng BTCTHTT thống kê nhằm góp phần phát triển NLGQVĐTT cho HS THPT PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Vấn đề Một vấn đề (xét lĩnh vực học tập) biểu thị mệnh đề câu hỏi hay hệ thống mệnh đề, câu hỏi (hoặc yêu cầu hành động) thoả mãn điều kiện: Cho đến thời điểm HS chưa đủ kiến thức chưa có cách giải để trả lời câu hỏi (nói cách khác chưa học quy tắc có tính chất thuật tốn để giải đápcâu hỏi thực yêu cầu đặt ra) Hiểu theo nghĩa vấn đề khơng hồn tồn đồng nghĩa với tốn, có tốn khơng phải vấn đề yêu cầu HS đơn trực tiếp áp dụng thuật giải, công thức, HS nhìn cách giải mà khơng cần suy nghĩ (các tốn giải phương trình đòi hỏi sử dụng bước giải áp dụng cơng thức học để tính diện tích, thể tích biết đầy đủ số đo yếu tố có liên quan) Điều đáng ý vấn đề mang tính tương đối, người vấn đề mà với người khác không 1.1.2 Năng lực giải vấn đề GQVĐ hiểu theo nghĩa thơng thường tìm kiếm giải pháp thích ứng để giải khó khăn, trở ngại Với vấn đề cụ thể có số giải pháp giải quyết, có giải pháp tối ưu Các thành phần trình GQVĐ là: 1) Nhận diện vấn đề; 2) Tìm hiểu cặn kẽ khó khăn; 3) Đưa giải pháp; 4) Thực giải pháp; 5) Đánh giá hiệu việc thực NLGQVĐ hình thành phát triển thông qua nhiều môn học, nhiều lĩnh vực nhiều hoạt động giáo dục khác nhau, nhiên thấy mơn Tốn có vai trị quan trọng nhiều ưu để phát triển NL cho học HS phổ thông Đại diện tiêu biểu cho quan điểm G Polya – nhà TH nói nhà giáo dục TH tiếng từ kỷ trước quan tâm tới GQVĐ số kết nghiên cứu ông sử dụng tận ngày Hoạt động GQVĐ DH tốn ngày dựa vào Sơ đồ giải toán G Polya để tổ chức DH GQVĐ Sơ đồ G Polya gồm bước: Bước 1: Tìm hiểu tốn - Đâu ẩn? đâu kiện? đâu điều kiện? thỏa mãn điều kiện tốn? điều kiện có đủ để xác định ẩn? Hay thừa, hay thiếu? Hay có mâu thuẫn? Vẽ hình Sử dụng kí hiệu thích hợp, biểu diễn điều kiện, kiện thành công thức không? Phân biệt rõ phần điều kiện Bước 2: Tìm tịi lời giải toán - Bạn gặp toán tương tự chưa? Hay dạng khác? - Bạn có biết định lý, tốn liên quan đến tốn khơng? - Hãy xét kỹ chưa biết thử nhớ xem có tốn có chưa biết khơng? - Đây tốn mà bạn có lần giải rồi, bạn áp dụng nó? Phương pháp? Kết quả? Hay phải đưa thêm yếu tố phụ vào áp dụng được? - Hãy xét kỹ khái niệm có tốn cần quay định nghĩa - Nếu bạn chưa giải toán này, thử giải tốn phụ dễ có liên quan, trường hợp riêng, tương tự, tổng quát hơn? - Hãy giữ lại phần giả thiết ẩn xác định đến chừng mực nào? Từ điều bạn rút điều có ích cho việc giải tốn? Với giả thiết bạn giải tốn này? - Bạn tận dụng hết giả thiết toán chưa? Bước 3: Giải toán Thực lời giải mà bạn đề Bạn có nghĩ bước đúng? Bạn chứng minh Bước 4: Khai thác tốn - Bạn có nghĩ hướng khác để giải tốn? Lời giải có ngắn hơn, đặc sắc - Bạn áp dụng cách giải cho tốn chưa? - Bạn áp dụng toán để giải toán khác biết? NLGQVĐ bao gồm thành tố Mỗi thành tố bao gồm số hành vi cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình GQVĐ Bốn thành tố là: + Nhận biết tìm hiểu vấn đề: Nhận biết tình có vấn đề; xác định, giải thích thơng tin; chia xẻ am hiểu vấn đề với người khác + Thiết lập không gian vấn đề: Thu thập, xếp đánh giá độ tin cậy thông tin; kết nối thông tin với kiến thức học (lĩnh vực/ môn học/ chủ đề); xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải quyết; thống cách hành động để thiết lập không gian vấn đề + Lập kế hoạch thực giải pháp: Thiết lập tiến trình thực cho giải pháp lựa chọn (thu thập dư liệu, thảo luận, xin ý kiến, giải mục tiêu, xem xét lại giải pháp, thời điểm giải mục tiêu); phân bổ xác định cách sử dụng nguồn lực (tài nguyên, nhân lực, kinh phí, phương tiện, ); thực trình bày giải pháp cho vấn đề; Tổ chức trì hoạt động nhóm thực giải pháp (điều chỉnh, giám sát để phù hợp với không gian vấn đề có thay đổi) + Đánh giá phản ánh giải pháp: Đánh giá giải pháp thực hiện; phản ánh giá trị giải pháp; xác nhận kiến thức khái quát hóa cho vấn đề tương tự; đánh giá vai trò cá nhân với hoạt động nhóm Từ đó, tác giả đưa mức độ phát triển NLGQVĐ nhằm phác họa đường phát triển nhận thức hay đường phát triển NL mà HS cần đạt Thơng qua tạo điều kiện cho GV định hướng giảng dạy để HS đạt mức độ 1.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn Năng lực(NL) giải vấn đề thực tiễn (trong nhà trường phổ thông) NL trả lời câu hỏi, GQVĐ đặt từ tình thực tiễn (TT) học tập mơn Tốn, học tập môn học khác trường phổ thông TT sống Năng lực giải vấn đề thực tiên HS bao gồm thành phần sau đây: (1) NL hiểu vấn đề, thu nhận thơng tin từ tình TT; (2) NL chuyển đổi thơng tin từ tình TT mơ hình TH (dưới dạng BTCTHTT); (3) NL tìm kiếm chiến lược giải mơ hình TH (đường lối giải tập từ góc độ TH); (4) NL thực chiến lược để tìm kết quả; (5) NL chuyển từ kết giải mơ hình TH sang lời giải BTCTHTT; (6) NL đưa toán khác (nếu có thể) 1.3 Định hướng dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Như nêu dự thảo Chương trình GDPT 2018, NLGQVĐ NL chung cốt lõi xác định cần hình thành phát triển cho HS Việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu NL chung HS cấp học thực thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố NL Các hoạt động mô tả Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các hoạt động phát triển NLGQVĐTT TT Các NL thành phần Hoạt động học tập GQVĐ TT (chứa đựngtrong toán) NL hiểu vấn đề, thu nhận thơng tin từ tình TT 1a - Tìm hiểu, xác định vấn đề cần giải 1b - Xác định thông tin TH (liệt kê số liệu, kiện TH liên quan đến toán) NL chuyển đổi thông 2a - Kết nối kiến thức, thơng tin tin từ tình TT liên quan mơ hình TH 2b - Diễn đạt vấn đề ngơn ngữ TH NL tìm kiếm chiến lược - Sử dụng kiến thức, kĩ học giải mơ hình TH để tìm kiếm chiến lược giải mơ hình TH 4a - Lựa chọn, sử dụng phương pháp công cụ NL thực chiến lược TH phù hợp để GQVĐ thiết lập để tìm kết dạng mơ hình TH 4b - Trình bày lời giải, lập luận chặt chẽ, logic NL chuyển từ kết 5a - Xem xét, lựa chọn kết tìm qua giải mơ hình TH giải mơ hình TH phù hợp với đặc điểm sang lời giải tình tốn BTCTHTT 5b - Trả lời yêu cầu toán NL đưa toán - Sử dụng thao tác khái quát hóa tương khác (nếu có thể) tự để đưa toán Các hoạt động cụ thể hóa sau: 1a - Tìm hiểu, xác định vấn đề cần giải quyết: HS cần tìm hiểu ngữ cảnh tốn để hiểu tình TT có tốn, xác định rõ yêu cầu cần giải toán gì? 1b - Xác định thơng tin TH (liệt kê số liệu, kiện TH liên quan đến toán): Trong việc giải vấn đề TT chứa đựng tốn có nhiều thơng tin khác nhau, có thơng tin để mơ tả rõ ngữ cảnh, có thơngtin cần thiết cho việc tính tốn Vì vậy, HS cần phải biết trích xuất thơng tin cần thiết để xác định thông tin TH (liệt kê số liệu, kiện TH liên quan đến toán) nhằm giúp cho việc chuyển sang mơ hình TH thuận lợi 2a - Kết nối kiến thức, thông tin liên quan: HS cần phải kết nối thông tin liên quan để xác định mối quan hệ toán học, tạo điều kiện cho việc chuyển sang mơ hình TH 2b - Diễn đạt vấn đề ngôn ngữ TH: HS cần diễn đạt vấn đề ngôn ngữ TH để chuyển sang mơ hình TH tốn “TH túy” quen thuộc với HS 3-Sử dụng kiến thức, kĩ học để tìm kiếm chiến lược giải mơ hình TH: Sau có mơ hình TH, HS cần có định hướng, chiến lược để giải quyếtmơ hình TH KNIT3 có giá trị trung bình 4,2 có nghĩa HS thành thạo việc chia sẻ tài liệu theo nội dung, chủ đề mạng internet phù hợp với chuyên mục có sẵn Biến KNIT4, KNIT5, KNIT6 có giá trị trung bình 4,198; 4,24; 4,225 với nội dung “Em biết cách kết nối internet để nói chuyện trực tuyến với người khác”, “Em biết làm kiểm tra trắc nghiệm có trang web”, “Em biết sử dụng phần mềm Microsoft Word, Exel, PowerPoint”, kết cho thấy HS thành thạo việc kết nối internet để nói chuyện trực tuyến với người khác, làm kiểm tra trắc nghiệm có trang web, sử dụng phần mềm Microsoft Word, Exel, PowerPoint PHỤ LỤC 02 LỒNG GHÉP CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ QUA DỰ ÁN DẠY HỌC STEM Chủ đề: Thiết kế giày đồng phục học sinh MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức Vận dụng kiến thức thống kê học để thu thập số liệu, xử lí số liệu Tìm hiểu ngành thiết kế giày Kĩ Thu thập số liệu xử lí số liệu Vẽ thiết kế mẫu giày HS Thuyết trình sản phẩm thiết kế Cùng làm việc nhóm, hồn thành nhiệm vụ học tập Tư duy, thái độ Tích cực tham gia hoạt động học tập Năng lực Khoa học (S): Vận dụng kiến thức ngành thiết kế thời trang thiết kế mẫu giày phù hợp với HS trường Công nghệ (T): Sử dụng, quản lý truy cập công nghệ Kỹ thuật (E): Đọc tài liệu hướng, thiết kế vẽ mẫu giày đồng phục Toán học (M): Vận dụng kiến thức thống kê để điều tra yếu tố cần thiết phục vụ cho việc thiết kế Giới thiệu chủ đề 61 Lứa tuổi HS Lớp 10, lứa tuổi 15-16 tuổi Mức độ lực Khá - Giỏi nhận thức tiếp thu Trong chủ đề này, HS vận dụng kiến thức thống kê để thu thập thông tin phục vụ cho việc thiết kế giày cho HS Tìm Vấn đề cần tập trung hiểu vận dụng kiến thức thiết kế thời trang để vẽ được, lựa chọn mẫu giày cho HS phù hợp Bối cảnh thực tế Cần thiết kế mẫu giày đồng phục cho HS tồn trường dựa nhu cầu, sở thích em Liên kết với môn Vẽ mỹ thuật học Thiết kế thời trang Tin học Các nội dung kiến thức liên quan đến toán Kiến thức chương thống kê chương trình THPT Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn Mục đích hoạt động HS phát vấn đề cần giải thực tiễn là: Cần thiết kế mẫu giày phù hợp với tất HS trường HS có hứng thú tìm cách giải vấn đề Nội dung hoạt động GV đưa vấn đề Dự kiến sản phẩm HS chuyển toán thực tiễn thành tập Tốn học (mơ hình hóa thành tập Toán học) Liệt kê yếu tố cần thống kê Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: Các nhóm HS thảo luận để chuyển yêu cầu thực tiễn thành yêu cầu tập toán học HĐ 2: GV xác hóa tập tốn học yêu cầu cần thực toán Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết (học kiến thức mới) Mục đích hoạt động HS nghiên cứu tài liệu thiết kế thời trang HS ôn tập kiến thức chương thống kê phục vụ cho việc giải toán HS xác định liên kết kiến thức học việc giải vấn đề đặt Nội dung hoạt động 62 Để giải vấn đề học sinh cần có kiến thức về: + Mẫu số liệu + Các loại biểu đồ + Số trung bình, trung vị + Phương sai, độ lệch chuẩn + Kiến thức về vẽ thiết kễ mĩ thuật HS ơn tập kiến thức qua tập định hướng giáo viên cung cấp Bài tập Trong mẫu số liệu đây: Cho biết dấu hiệu đơn vị điều tra gì? Kích thước mẫu bao nhiêu? Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Nhận xét Vẽ biểu đồ tần số, tần suất Tính số trung bình, số trung vị, mốt Tính phương sai độ lệch chuẩn Nhận xét Khối lượng 30 củ khoai tây thu hoạch nông trường T (đơn vị: g) 90 73 88 99 100 102 101 96 79 93 81 94 96 93 95 82 90 106 103 116 109 108 112 87 74 91 84 97 85 92 Với lớp: [70; 80), [80; 90), [90; 100), [100; 110), [110; 120] Chiều cao 35 bạch đàn (đơn vị: m) 6,6 7,5 8,2 8,2 7,8 7,9 9,0 8,9 8,2 7,2 7,5 7,4 8,7 7,7 7,0 9,4 8,7 8,0 7,7 7,8 8,3 8,6 8,1 9,5 6,9 8,0 7,6 7,9 7,3 8,5 8,4 8,0 8,8 8,3 8,1 Với lớp: [6,5; 7,0), [7,0; 7,5), [7,5; 8,0), [8,0; 8,5), [8,5; 9,0), [9,0; 9,5] c Dự kiến sản phẩm HS liệt kê kiến thức cần dùng để giải tốn HS trình bày lời giải toán d Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: HS thảo luận nhóm liệt kê kiến thức liên quan cần sử dụng HĐ 2: HS nghiên cứu tài liệu vẽ thiết kế giày HĐ 3: HS tự trình bày lời giải tốn HĐ 4: GV chốt lại kiến thức cho HS Hoạt động 3: Đề xuất giải pháp a) Mục đích hoạt động HS đưa giải pháp giải toán b) Nội dung hoạt động - HS thảo luận đưa giải pháp Giải pháp gợi ý Để thiết kế mẫu giày phù hợp với bạn HS trường cần quan tâm tới + Giới tính 63 + Giá sản phẩm + Màu sắc + Kiểu dáng + Kích cỡ (dựa vào số liệu chiều dài bàn chân điều tra được, tính số trung bình, trung vị mốt) Để có thơng tin tiêu chí trên, cần tiến hành khảo sát HS trường (mỗi khối chọn lớp để điều tra) PHIẾU THĂM DÕ Chúng chuẩn bị thiết kế mẫu giày đồng phục cho bạn Để mẫu giày phù hợp với mong muốn bạn tiến hành khảo sát vài thông tin đây, mong bạn hỗ trợ! Bạn muốn đôi giày khoảng tiền? 150.000đ - 200.000đ 200.000đ - 250.000đ 250.000đ - 300.000đ Bạn thích giày màu gì? Đen Trắng Xanh lam Khác…… Bạn thích kiểu dáng nào? Thể thao Giày lười Khác:………… Chiều dài bàn chân bạn bao nhiêu? …………………… Bạn nam hay nữ? Nam ……………… - Sau khảo sát thu số liệu thống kê ban đầu, ta lập bảng phân bố tần số, tần suất, biểu diễn số liệu dạng biểu đồ đường, biểu đồ phần trăm, tính tốn số trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn,… rút suy luận cần thiết phục vụ cho việc thiết kế (đối với câu trả lời chiều dài bàn chân, cần lập bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp để phân loại cỡ giày) c Dự kiến sản phẩm HS Trình bày sở việc thiết kế giải pháp sở vận dụng kiến thức liên môn thuộc lĩnh vực STEM HS đề xuất giải pháp cho việc thiết kế mẫu giày đồng phục d Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: HS thảo luận nhóm lời giải toán ban đầu 64 HĐ 2: Các nhóm HS đề xuất giải pháp thiết kế HĐ 3: Các nhóm HS đề xuất giải pháp khác cho tình thực tiễn ban đầu tốn HĐ 4: GV xác nhận cách thức giải toán đề xuất giải pháp HS Hoạt động 4: Chọn giải pháp tốt Mục đích hoạt động HS lựa chọn giải pháp tốt theo tiêu chí (do GV đề nghị thân người học tự đề nghị) Nội dung hoạt động HS thảo luận thống tiêu chí đánh giá giải pháp sau nhóm lựa chọn giải pháp phù hợp cho nhóm Dự kiến sản phẩm HS có phân tích ưu nhược điểm giải pháp đề xuất HS đưa mẫu thiết kế tốt cho tình thực tiễn ban đầu Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: Các nhóm thảo luận ưu nhược điểm giải pháp đề xuất theo tiêu chí GV nhóm tự đề xuất HĐ 2: Các nhóm cử đại diện thuyết minh phương án tối ưu nhóm lựa chọn HĐ 3: GV xác nhận phần thảo luận HS động viên em triển khai giải pháp Hoạt động 5: Chế tạo mơ hình mẫu thử nghiệm a) Mục đích hoạt động HS trải nghiệm hoạt động thiết kế giày Nội dung hoạt động Các nhóm thực kế hoạch thiết kế sản phẩm nhóm theo giải pháp lựa chọn Dự kiến sản phẩm Các sản phẩm mẫu vẽ giày đồng phục Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: HS thảo luận nhóm để dự kiến phân chia nhiệm vụ cho thành viên HĐ 2: HS thực nhiệm vụ giao HĐ 3: Các nhóm HS thiết kế hồn chỉnh mẫu vẽ giày đồng phục HĐ 4: GV quan sát hỗ trợ tư vấn cho HS cách thức thiết kế thành công sản phẩm Hoạt động 6: Thử nghiệm đánh giá Mục đích hoạt động HS tiến hành kiểm tra khả sử dụng vào thực tiễn sản phẩm vừa thiết kế Nội dung hoạt động Kiểm tra tính thực tiễn sản phẩm thiết kế (điều tra thống kê lại số học sinh trường thích khơng thích sản phẩm nhóm) Dự kiến sản phẩm Xác định mức độ đạt tiêu chí đặt từ ban đầu sản phẩm 65 Đưa ưu điểm, nhược điểm sản phẩm Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: Các nhóm tự kiểm tra mức độ đạt tiêu chí sản phẩm nhóm HĐ 2: Các nhóm thảo luận ưu điểm nhược điểm sản phẩm HĐ 3: GV hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm nhóm Hoạt động 7: Chia sẻ thảo luận Mục đích hoạt động HS bổ trợ kiến thức kinh nghiệm cho để hồn thiện sản phẩm, góp phần hồn thiện vốn kiến thức cá nhân HS Tạo gắn kết thành viên lớp, học tập tiến Nội dung hoạt động HS chia sẻ kiến thức kinh nghiệm để nhóm hồn thiện sản phẩm Dự kiến sản phẩm Các góp ý để hồn thiện sản phẩm nhóm Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm HĐ 2: Cả lớp thảo luận mức độ đạt tiêu chí nhóm, ưu điểm, nhược điểm sản phẩm HĐ 3: Cả lớp thảo luận cách khắc phục nhược điểm sản phẩm HĐ 4: GV xác nhận góp ý thảo luận HS Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế Mục đích hoạt động Các nhóm khắc phục nhược điểm nhóm để hồn thiện sản phẩm Nội dung hoạt động Các nhóm hồn thiện sản phẩm nhóm Dự kiến sản phẩm Sản phẩm hồn chỉnh nhóm Cách thức tổ chức hoạt động HĐ 1: Các nhóm HS dựa góp ý bạn GV để đưa kế hoạch hoàn thiện sản phẩm nhóm HĐ 2: Các nhóm thực kế hoạch hoàn thiện sản phẩm 66 PHỤC LỤC 03 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ LẬP BẢNG SỐ LIỆU, VẼ BIỂU ĐỒ VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU I Mục tiêu Về lực - Phân loại liệu thu thập theo vài tiêu chí cho trước; phát lí giải số liệu khơng xác dựa mối liên hệ toán học đơn giản số liệu biểu diễn nhiều ví dụ - Vẽ biểu đồ dạng đoạn thẳng/cột tương ứng với bảng tần số, biểu đồ hình quạt trịn tương ứng với bảng tần suất; đọc thông tin từ biểu đồ - Tính tốn số đặc trưng với bảng số liệu gắn với thực tiễn, sử dụng máy tính phần mềm bảng số liệu lớn Đọc thông tin từ bảng tần số, tần suất đặc biệt đọc thông tin từ biểu đồ Sử dụng số tính phần mềm Microsoft Excel để lưu trữ bảng thông tin, lập bảng tần số, tần suất vẽ biểu đồ cột, biểu đồ quạt trịn; sử dụng cơng cụ lưu trữ Cloud để chia sẻ kết Zalo để tương tác làm việc từ xa với nhóm, báo cáo giáo viên Về phẩm chất - Tự lực, cẩn thận đọc đếm số liệu để đảm bảo tính xác; lập bảng số liệu đầy đủ thông tin cân đối; chủ động truy cập vào địa mạng yêu cầu để tìm kiếm thơng tin, lưu trữ file liệu vào vị trí an tồn máy tính II Thiết bị dạy học học liệu Phương tiện dạy ngồi Phịng máy tính: - Máy tính cầm tay, compa, thước kẻ, bút chì - Máy chiếu, máy tính xách tay giáo viên - File liệu thời tiết ngày hai tháng 12/2019 12/2020 (lưu trữ Google drive).Links: Video hướng dẫn số kỹ xếp liệu, nhập thơng tin, lệnh tính tốn đơn giản vẽ biểu đồ cột, biểu đồ quạt tròn Microsoft Excel Links: Mạng xã hội Zalo: Lập nhóm gồm giáo viên học sinh (phụ huynh) Số điện thoại (Tên nhóm Zalo): - Phiếu điều tra có kích thước ¼ khổ A4 với thơng tin Lớp, Giới tính mơn học: Tốn, Khoa học tự nhiên, Tin học, Cơng nghệ, Ngữ văn, Lịch sử Địa lí, Giáo dục công dân Nghệ thuật Phương tiện dạy Phịng máy tính: - Máy vi tính có phần mềm Microsoft Excel kết nối Internet - Dụng cụ học sinh: Compa, thước kẻ, bút chì - Máy chiếu, máy tính xách tay (hoặc Desktop) cho giáo viên - File liệu thời tiết ngày hai tháng 12/2019 12/2020 (lưu trữ Google Drive) 67 Links: Video hướng dẫn số kỹ xếp liệu, nhập thơng tin, lệnh tính tốn đơn giản vẽ biểu đồ cột, biểu đồ quạt tròn Microsoft Excel Links: Mạng xã hội Zalo: Lập nhóm gồm giáo viên học sinh (phụ huynh) Số điện thoại (Tên nhóm Zalo): IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tra cứu thông tin (15 phút) a) Mục tiêu: Huy động thao tác sưu tập đếm số đơn giản, kinh nghiệm truy cập thông tin mạng Internet học sinh; phát ý nghĩa việc ghi chép số liệu rời rạc thành danh sách thông tin hữu ích đọc bảng liệu b) Tổ chức thực #1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trong phịng máy tính, GV trình chiếu thao tác máy tính cách truy cập vào trang accuweather.com để tìm nhiệt độ tháng 12/2019, chụp hình lưu file xuống máy tính Sau đó, GV giao nhiệm vụ cho HS sau: Nội dung: Truy cập vào website accuweather.com lấy số liệu thời tiết (chỉ lấy nhiệt độ cao ngày) theo ngày tháng 12/2019 tháng 12/2020; lập thành bảng liệu theo mẫu đây: Nhiệt độ Số ngày Lưu ý: Chụp ảnh hình để lưu trữ thơng tin vào hai file thoitiet122019.png thoitiet122020.png máy tính #2: Thực nhiệm vụ: HS làm tương tự xem GV hướng dẫn; lấy thông tin nhiệt độ tháng 12/2019 tháng 12/2020; lập thành bảng liệu theo mẫu vào ghi Sản phẩm: Hai file liệu thời tiết tháng 12/2019 tháng 12/2020 lưu máy tính Bảng liệu thời tiết - Tháng 12/2019 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nhiệt độ 3 6 Số ngày - Tháng 12/2020 Nhiệt độ Số ngày 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 #3: Báo cáo, thảo luận: GV u cầu HS chưa hồn thành nhiệm vụ trình bày khó khăn mắc phải kĩ thuật; yêu cầu HS trình bày kết cách làm 68 #4: Kết luận, nhận định: GV lưu ý số thao tác, cách lưu liệu lập bảng; cung cấp thơng tin cho số HS chưa hồn thành Hoạt động Tính số trung bình số trung vị (30 phút) Mục tiêu: Học sinh học cơng thức tính số trung bình, số trung vị vận dụng để tính nhiệt độ trung bình; đưa kết luận so sánh đơn giản từ bảng liệu Tổ chức thực #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS nhiệm vụ sau: Nội dung: Đọc lại nội dung cơng thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai độ lệch chuẩn SGK sử dụng số liệu hai bảng vừa thu thập (trong Hoạt động 1) để: Tính nhiệt độ trung bình tháng 12/2019 tháng 12/2020; So sánh nhiệt độ trung bình tháng 12 hai năm 2019 2020 để rút đánh giá chung thời tiết hai tháng Tính số trung vị số liệu nhiệt độ thống kê Giải thích bước thực Excel #2: Thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, tính tốn so sánh Sản phẩm: Cơng thức tính số trung bình từ bảng tần số: Giả sử ta có bảng tần số Giá trị ( ) x1 x2 … xk Tần số ( ) n1 nk … nk k n x n2 x2 nk xk ni xi 1 N i 1 N i 1 Áp dụng cơng thức để tính nhiệt độ trung bình: - Từ bảng nhiệt độ tháng 12/2019, ta có tổng số ngày là: 30 ngày - Nhiệt độ trung bình tháng 12/2019 là: 25.9 - Từ bảng nhiệt độ tháng 12/2020, ta có tổng số ngày là: 31 ngày - Nhiệt độ trung bình tháng 12/2020 là: 23.8 k N ni n1 n2 nk x Nhiệt 19 độ 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Số ngày 63 88 69 120 175 104 54 28 Số trung bình 38 739 23.83871 - So sánh: Nhiệt độ trung bình tháng 12/2020 thấp nhiệt độ trung bình tháng 12/2019 Các bước thực Excel mà HS giải thích thực hành 69 #3: Báo cáo, thảo luận: GV chọn HS lên bảng trình bày GV nêu gợi ý cho HS thảo luận về: (i) ý nghĩa việc khai thác thông tin từ liệu rời rạc; (ii) khó khăn số liệu bảng lớn giải pháp khắc phục khó khăn #4: Kết luận nhận định: (i) Tính số trung bình cách khai thác đơn giản cho ta thông tin hữu ích tập hợp liệu rời rạc; vài số đặc trưng thú vị mà học; (ii) bảng liệu lớn, việc tính tốn lâu tính tay dễ nhầm lẫn; giải pháp sử dụng CNTT (phần mềm, máy tính) Ngồi trợ giúp tốt cho tính tốn, máy tính/ phần mềm cịn giúp ta biểu diễn liệu rời rạc dạng biểu đồ trực quan Hoạt động Luyện tập (35 phút) a) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức học để thực phân loại, xếp thơng tin, lập bảng tần số, tần suất, tính số trung bình vẽ biểu đồ; giúp học sinh nắm kiến thức rèn luyện kĩ số sử dụng phần mềm máy tính (Excel), sử dụng học liệu số (Video, File) b) Tổ chức thực #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS hệ thống câu hỏi/ tập sau đây: Câu 1: Từ hai bảng thông tin nhiệt độ cho Hoạt động 1, vẽ biểu đồ cột để biểu diễn số ngày có nhiệt độ Dựa vào biểu đồ, cho biết: - Tháng 12/2019 có ngày nhiệt độ đạt 26 độ? - Giá trị nhiệt độ lặp lại nhiều lần tháng 12/2020? Câu 2: Ta phân loại nhiệt độ ngày tháng sau: “ngày lạnh” nhiệt độ nhỏ 20, “ngày mát” nhiệt độ từ 20 đến 25 “ngày nóng” nhiệt độ lớn 25 a) Hãy tính số ngày tháng 12/2020 tương ứng với tiêu chí phân loại lập thành bảng tần số: Tiêu chí Ngày lạnh Ngày mát Ngày nóng Số ngày b) Hãy tính tỉ lệ phần trăm ngày (tần suất) tương ứng với tiêu chí phân loại lập thành bảng Tiêu chí Ngày lạnh Ngày mát Ngày nóng Phần trăm ngày c) Vẽ biểu đồ hình quạt trịn từ bảng tần suất dựa vào biểu đồ để so sánh thời lượng ngày lạnh, mát nóng Câu 3: Để so sánh mức độ biến động nhiệt độ ngày tháng 12/2019 tháng 12/2020, sử dụng số đặc trưng nào? Hãy sử dụng phần mềm Excel để tính so sánh; giải thích bước tính toán #2: Thực nhiệm vụ: HS làm câu hỏi/ tập Sản phẩm: Câu 1: Biểu đồ cột: 70 Biểu đồ nhiệt độ 12/2019 7 6 3 2 1 0 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Biểu đồ nhiệt độ 12/2020 7 5 4 3 2 1 0 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Năm 2019: Nhiệt độ đạt 26 độ ngày tháng 12 Năm 2020: Nhiệt độ lặp lại nhiều lần 25 độ Câu 2: a) Bảng liệu tương ứng Tháng 12/2019 Tiêu chí Ngày lạnh Ngày mát Ngày nóng Số ngày 21 Tần suất 30% 70% Tháng 12/2020 Tiêu chí Ngày lạnh Ngày mát Ngày nóng Số ngày 22 Tần suất 71 b) Bảng liệu tương ứng c) Biểu đồ hình quạt trịn Biểu đồ lạnh, mát, nóng-12/2020 Biểu đồ tần suất ngày lạnh, mát, nóng 12/2019 23% 30% 70% 6% 71% 2 3 Dựa vào biểu đồ, ta đánh giá phần lớn thời gian tháng 12/2020 có thời tiết mát mẻ Câu 3: Để so sánh mức độ biến động nhiệt độ ngày tháng 12/2019 tháng 12/2020, sử dụng số đặc trưng: phương sai, độ lệnh chuẩn; Ví dụ: Gọi phương sai theo bảng nhiệt độ tháng 12/2019 tháng 12/2020 s1 s2 Khi đó, kết (đã làm trịn) tính Excel s1 = 4,75 s2 = 5,07 Như vậy, nhiệt độ tháng 12/2020 biến động mạnh nhiệt độ tháng 12/2019 Lời mô tả bước thực Excel HS kèm file kết làm #3: Báo cáo, thảo luận kết luận: Câu 1: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ cột để biểu diễn số ngày mà nhiệt độ có giá trị khác theo bảng tần số; yêu cầu học sinh hoàn thành vẽ biểu đồ cột tương ứng với hai bảng tần số nhiệt độ thu thập GV viên trình chiếu hai biểu đồ cột (mà giáo viên chuẩn bị trước), hướng dẫn lại học sinh cách đọc thông tin từ biểu đồ nhấn mạnh ý nghĩa biểu đồ cột; chốt lại khái niệm mode dấu hiệu (là kết trả lời hai câu hỏi trên) Câu 2: GV yêu cầu HS nộp qua Zalo; GV tổ chức thảo luận lớp: (i) Yêu cầu nhóm có khác biệt kết giải trình bày kết thảo luận nhóm; yêu cầu nhóm gặp lỗi làm tròn số trội lên gây tổng số phần trăm lớn 100% lên bảng viết kết để lớp nhận xét; (ii) Yêu cầu học sinh nhìn vào biểu đồ hình quạt vừa vẽ để đưa nhận xét chung nhiệt độ tháng 12/2020 GV kết luận: (i) lưu ý cách tính giá trị phần trăm kỹ rà soát lại tổng sau tính phần trăm, cách giải tổng lớn 100% xác thực các khả chấp nhận cho học sinh: bình luận định lấy chữ số sau dấu phẩy dựa kết tính tốn giá trị phần trăm; chốt lại khái niệm tần số cách tính giá trị tần số từ bảng phần trăm, yêu cầu học sinh lập bảng tần số vào ghi (ii) “Từ biểu đồ ta thấy 71% thời gian tháng ngày mát, ta 72 đánh giá phần lớn thời gian tháng 12/2020 có thời tiết mát mẻ” bình luận vai trị, ý nghĩa việc phân loại liệu kỹ lập bảng, vẽ biểu đồ đọc thơng tin từ Câu 3: GV tổ chức cho HS thảo luận toàn lớp, rà soát lại kiến thức học để trả lời đâu hỏi Sau đó, GV yêu cầu HS thực hành phần mềm Excel báo cáo kết Hoạt động Vận dụng (khoảng 10 phút giao nhiệm vụ; làm nhà) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào nhiệm vụ thực tế; tạo lập thông tin, đọc thông tin để nhận xét, đánh giá Tổ chức thực #1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ thực hảnh nhà cho HS sau: Nội dung: Tự chọn bảng liệu tương tự bảng liệu kết kiểm tra lớp sau: Thực hành nhập liệu bảng Giới Họ tên TT tính Điểm vào phần mềm Microsoft 1 Trần Bá An 4.5 Excel sử dụng số tính phần mềm Ngơ Thế Bảo Microsoft Excel (hoặc Google Nguyễn Thái Bình 8.5 Sheets) để lập bảng tần số, Hồng Trí Dũng 5.5 bảng tần suất, tính số trung Hồ Anh Dũng bình, tìm mode vẽ biểu đồ Lê Tiến Duẩn 6.5 cột, biểu đồ hình quạt trịn, cụ Trần Văn Dương 5.5 thể sau: Vũ Triều Dương 7.5 Âu Tuấn Đạt Sắp xếp lại danh sách theo tiêu 10 Lê Thành Đạt chí “Giới tính” “Điểm” 11 Hồng Bá Hà 10 12 Trịnh Xuân Hiệp Lập bảng tần suất theo giới 13 Hoàng Lê An tính, bảng tần số theo 14 Trần Xuân Bích 4.5 khoảng điểm 0-4.5, 5-7.5, 8-9 15 Đặng Thu Cúc 5.5 9.5-10 cho bạn nam, nữ 16 Trần Dỗn Khánh Hịa 8.5 6.5 Vẽ biểu đồ quạt tròn thể tỉ 17 Đậu Xuân Lan lệ nam – nữ lớp; biểu đồ 18 Nguyễn Lê Na 8.5 cột tương ứng với bảng tần 19 Nguyễn Hà My 20 Lương Khánh Linh 9.5 số điểm nam nữ #2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập máy tính nhà (dùng phần mềm Microsoft Excel) GV trợ giúp HS cách xây dựng số video hướng dẫn thao tác kỹ Sản phẩm: Kết thực hành máy tính a) Sắp xếp lại danh sách, ta sau: 73 Bảng tần suất Giới tính: Giới tính Tần suất Nam Nữ 0.6 0.4 - Bảng tần số khoảng điểm bạn nam: Khoảng điểm 0-4.5 5-7.5 Tần số 8-9 9.5-10 - Bảng tần số khoảng điểm bạn nữ: Khoảng điểm 0-4.5 5-7.5 8-9 9.5-10 Tần số 3 Các biểu đồ - Biểu đồ hình quạt trịn: - Biểu đồ hình cột Biểu đồ điểm HS nam Biểu đồ tỉ lệ nam nữ Nữ40% Nam-60% 5 0.0-4.5 5.0-7.5 8.0-9.0 Biểu đồ điểm HS nữ 3.5 3 2.5 1.5 1 0.5 0-4.5 5-7.5 9-Aug 9.5-10 #3: Báo cáo, thảo luận kết luận: HS nộp qua Email cho GV 74 9.5-10 - Trong thời điểm thích hợp buổi học tới, GV tổ chức cho nhóm thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm kỹ sử dụng phần mềm để thực u cầu, nhấn mạnh khả tính tốn tự động lựa chọn, tuỳ chỉnh biểu đồ phù hợp - GV tổng kết số chức quan trọng cho việc xử lí liệu thống kê; nhấn mạnh khả xử lí nhanh máy tính với số lượng lớn liệu đặc biệt nhấn mạnh kiến thức cần nắm vững phân loại, bảng, công thức tính số trung bình số hàm Excel để thực phép tính vẽ hình 75 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Tên đề tài: GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Mơn:... 2.3 Thực trạng học tập học sinh B MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ ... 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 1.3 Định hướng dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn II THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỐNG KÊ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THPT