1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

99 156 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Dạy Học Tích Hợp Trong Dạy Học Chủ Đề Thống Kê Ở Trường Trung Học Cơ Sở
Tác giả Ngọc Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Quốc Chung
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGỌC THỊ VÂN ANH VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã ngành: 81401111 Phú Thọ, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tên Ngọc Thị Vân Anh, học viên cao học chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khóa học 2017- 2019 Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Vũ Quốc Chung Luận văn tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn đƣợc thu thập trình nghiên cứu trung thực, chƣa công bố trƣớc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngọc Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Vận dụng dạy học tích hợp dạy học chủ đề Thống kê trƣờng Trung học sở” đƣợc hoàn thiện sau trình thân tích lũy kiến thức học tập nghiên cứu chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Để có đƣợc kết luận văn, ngồi nỗ lực cố gắng thân, suốt trình tiến hành nghiên cứu hồn thiện đề tài, tơi nhận đƣợc động viên, giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Khoa Khoa học tự nhiên thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Vũ Quốc Chung – Thầy trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý, dẫn quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Tác giả Ngọc Thị Vân Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Dạy học tích hợp 13 1.1.2 Dạy học tích hợp mơn Tốn 28 1.1.3 Một số vấn đề Thống kê 30 1.1.4 Mục đích, yêu cầu việc dạy học chủ đề Thống kê trƣờng trung học sở 33 1.1.5 Cấu trúc, nội dung chủ đề Thống kê THCS (Chƣơng trình hành Toán 7) 34 1.2 Khảo sát thực trạng 35 1.2.1 Mục đích khảo sát 35 1.2.2 Địa điểm khảo sát 35 1.2.3 Đối tƣợng khảo sát 35 1.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 35 1.2.5 Nội dung khảo sát (Xem phần phụ lục 1, 2) 36 iv 1.2.6 Kết khảo sát 36 1.2.7 Nhận định khảo sát 38 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 Một số định hƣớng xây dựng biện pháp 41 2.1.1 Định hƣớng 1: Dạy học tích hợp hƣớng đến phát triển lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 41 2.1.2 Định hƣớng 2: Dạy học thống kê phải phù hợp với cấp Trung học sở 46 2.1.3 Định hƣớng 3: Dạy học Xác suất thống kê nói chung dạy học Thống kê nói riêng phải gắn liền với thực tiễn 47 2.2 Một số biện pháp 50 2.2.1 Biện pháp 1: Dạy học chủ đề Thống kê gắn với thực tiễn 50 2.2.2 Biện pháp 2: Dạy học chủ đề Thống kê theo hƣớng tích hợp nội mơn 59 2.2.3 Biện pháp 3: Dạy học Thống kê chủ đề tích hợp liên mơn 63 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích ý nghĩa thực nghiệm 796 3.1.1 Mục đích 76 3.1.2 Ý nghĩa 76 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 79 3.3 Tiến trình thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Đề kiểm tra dụng ý sƣ phạm 79 3.4.2 Thang điểm đáp án 80 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 81 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 v DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KN Kĩ KT Kiến thức NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học cở sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Trong hội nghị Trung ƣơng khóa XI Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/01/2013 đổi toàn diện Giáo dục đào tạo Một quan điểm đạo nghị là: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học" Điểm đột phá hệ thống quan điểm Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhấn mạnh vào tính tồn diện tính hài hịa đức, trí, thể, mĩ với mục tiêu giáo dục phẩm chất, lực học sinh; lấy làm để đạo, giám sát đánh giá chất lƣợng giáo dục Chƣơng trình cịn đƣa đƣợc nhiều quan điểm mới, ví dụ nhƣ “nội dung giáo dục phổ thơng đảm bảo tinh giản, đại, thiết thực, thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, “tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học”, “coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dƣợt nghiên cứu khoa học” Chính quan điểm sở cho việc đƣa dạy học tích hợp với dạy học phân hóa dạy học trải nghiệm trở thành định hƣớng thực dạy học phát triển lực- nội dung quan trọng đổi Giáo dục phổ thơng Dạy học tích hợp nhằm vào mục tiêu phát triển lực ngƣời học Với việc dạy học xoay quanh chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp nhiều mơn học q trình hình thành lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao thoa mục tiêu môn học khác Hơn tình dạy học tích hợp thƣờng gắn với thực tiễn sống, có ý nghĩa với ngƣời học Trƣớc đây, khoa học nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất tự nhiên Nhƣng thân giới tự nhiên thể thống nên xuất khoa học liên ngành, giao ngành Ngồi ra, q trình phát triển xã hội lồi ngƣời nói chung dân tộc nói riêng, kiện, việc diễn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Nhƣ vậy, dạy học tích hợp giúp ngƣời học tiếp cận tốt với chất tự nhiên xã hội Thời gian qua có nhiều đề tài cấp nhƣ hội thảo cấp quốc gia nghiên cứu bàn luận vấn đề lý luận thực tiễn dạy học tích hợp; kinh nghiệm dạy học tích hợp nƣớc giới; cách, hình thức, mức độ tích hợp Tuy nhiên, việc biên soạn chủ đề theo hƣớng tích hợp nhƣ nào? Quy trình, kỹ thuật, cách thể tích hợp mơn học có mơn Tốn cịn tốn khó đầy thách thức với ngƣời biên soạn ngƣời dạy Môn Tốn mơn quan trọng trƣờng phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh; phát triển kiến thức, kỹ then chốt tạo hội để học sinh đƣợc trải nghiệm, áp dụng Toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng kết nối ý tƣởng Toán học, Toán học với thực tiễn, Toán học với mơn học khác Mơn Tốn mơn học có tiềm ẩn nhiều tƣ tƣởng tích hợp Xác suất thống kê nói chung thống kê nói riêng phần kiến thức Toán học chủ đề Tốn học gắn liền với thực tiễn đời sống Đặc biệt chƣơng trình mơn Tốn phổ thơng mới, phần Xác suất thống kê đƣợc đƣa vào sớm chủ đề xuyên suốt cấp học phổ thơng Tuy nhiên q trình dạy học tơi nhận thấy: Việc dạy học phần thống kê phổ thông lại chƣa đƣợc nhiều giáo viên học sinh coi trọng, dẫn đến học sinh chƣa hứng thú với môn học, chƣa thấy đƣợc vận dụng mảng kiến thức vào thực tiễn sống nhƣ môn học khác Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề nêu nên chọn đề tài: “Vận dụng dạy học tích hợp dạy học chủ đề Thống kê trường Trung học sở” để nghiên cứu với mong muốn giúp cho học sinh đến với chủ đề Thống kê cách tự nhiên, hứng thú thấy Tốn học khơng cịn số khô cứng, xa rời sống em Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Qua tìm hiểu số nghiên cứu nƣớc cho thấy đa số cho Tích hợp (tiếng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh “integration” với nghĩa: xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Trong giáo dục, tích hợp hiểu hợp loại hình kiến thức môn học tƣơng ứng Tổ chức dạy học tích hợp trở thành xu dạy học đại, đƣợc nghiên cứu áp dụng vào nhà trƣờng nhiều nƣớc giới có Việt Nam Trên giới tƣ tƣởng dạy học tích hợp thập kỷ 60 kỷ XX, theo vào tháng - 1968, hội nghị tích hợp giảng dạy khoa học đƣợc Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna (Bungari) với bảo trợ UNESCO Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp nhƣ Susan M Drake, Robin Fogarty hay Xavier Roegiers, Xavier Roegiers với cơng trình nghiên cứu “Khoa học sƣ phạm tích hợp hay cần làm nhƣ để phát triển lực nhà trƣờng”[20] Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng nhấn mạnh cần đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa học sinh, đồng thời với việc phát triển mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp q trình học tập tình có ý nghĩa với học sinh Trên giới có nhiều nƣớc áp dụng dạy học tích hợp vào trƣờng học đặc biệt quốc gia có Giáo dục phát triển nhƣ Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, mức độ tích hợp đa dạng Ở Australia chƣơng trình dạy học tích hợp đƣợc nƣớc áp dụng vào trƣờng học từ thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI với mục tiêu chƣơng trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kỹ đƣợc trọng, q trình dạy học tích hợp bao gồm việc dạy, học kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức nhƣ ứng dụng học sinh phổ thông Ở Việt Nam, Tháng năm 2015, trƣờng ĐHSP Hà Nội đón đầu đổi chƣơng trình đào tạo giáo viên, triển khai biên soạn xuất sách bồi dƣỡng giáo viên, có sách “DHTH phát triển lực học sinh”, gồm hai quyển: Quyển 1: Khoa học tự nhiên, Quyển 2: Khoa học xã hội Bộ sách giúp giáo viên có tài liệu tham khảo, giúp giáo viên chủ động, tự tin, sáng tạo việc lựa chọn nội dung tích hợp, chủ đề tích hợp, góp phần tích cực vào việc cải cách giáo dục trƣờng phổ thông [18] Tác giả Đào Trọng Quang với “ Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, sở lí luận số kinh nghiệm” Tác giả đề cập tới chất sƣ phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, số nguyên tắc chủ đạo số kỹ thuật tích hợp.[14] Tác giả Nguyễn Thị Luyến luận văn thạc sĩ với đề tài: "Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề nhìn mắt" Trong đề tài này, tác giả thiết kế phƣơng án để tổ chức dạy học chủ đề nhìn mắt theo hƣớng tích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học chủ đề này.[10] Tác giả Nguyễn Thế Sơn với luận án tiến sĩ: "Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trƣờng trung học phổ thông" Đề tài làm sáng tỏ thêm số vấn đề liên quan đến DHTH, nhƣ quan niệm về: tích hợp DH, CĐTH, DH CĐTH, đồng thời đề xuất số hình thức tích hợp phù hợp với mơn Tốn trƣờng phổ thơng Việt Nam; Đề xuất quy trình thiết kế CĐTH dạy học mơn Tốn bƣớc đầu làm sáng tỏ phƣơng pháp hình thức tổ chức DHTH mơn Tốn Việt Nam.[16] Qua tìm hiểu lí luận thực tiễn chúng tơi nhận thấy, mơn Tốn trƣờng phổ thơng nƣớc ta có tiềm ẩn nhiều tƣ tƣởng tích hợp, thực tích hợp theo hình thức nhƣ: Tích hợp nội mơn học; Tích hợp liên môn, xuyên môn Nhƣng nay, việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp dạy học mơn cịn hạn chế u cầu tích hợp đƣợc thể rõ nét mục tiêu Giáo dục chƣơng trình mơn học Hầu hết nghiên cứu công bố dạy học tích hợp mơn Tốn chủ yếu sâu mặt lí luận dạy học tích hợp, hình thức tổ chức, bƣớc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, cịn việc nghiên cứu thiết kế chủ đề dạy học tích hợp cụ thể mơn học đặc biệt mơn Tốn cịn hạn chế Chủ yếu dừng lại số dự thi 84 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu luận văn thu đƣợc kết sau: - Bƣớc đầu vận dụng lí luận dạy học tích hợp vào dạy học chủ đề cụ thể - Đã đƣa đƣợc ba biện pháp sƣ phạm nhằm vận dụng dạy học tích hợp dạy học chủ đề Thống kê trƣờng THCS - Dựa biện pháp nêu, luận văn xây dựng đƣợc số tình giảng nội dung Thống kê trƣờng THCS gắn với dạy học chủ đề tích hợp nội mơn, liên mơn gắn với thực tiễn - Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Trên sở kết đạt đƣợc, khẳng định mục đích nghiên cứu luận văn đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc Nghiên cứu luận văn khẳng vận dụng dạy học tích hợp dạy học chủ đề Thống kê trƣờng THCS việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy học chủ đề 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Phan Đức Chính – Tơn Thân – Trần Đình Châu – Trần Phƣơng Dung – Trần Kiều (2009), Toán (tập hai), Nhà xuất Giáo dục Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Danilop Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sƣ phạm Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 10 Nguyễn Thị Luyến, (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề: "Sự nhìn mắt” 11 Hồng Lê Minh (2007), Dạy học mơn Tốn trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3, - 14 12 Nguyễn Danh Nam (2014), Tư thống kê dạy học tốn trường phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu giáo dục toán học theo định huớng phát triển lực ngƣời học giai đoạn 2014-2020”, NXB Ðại học sƣ phạm 13 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 86 14 Đào Trọng Quang, (1997), Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, sở lí luận số kinh nghiệm 15 Nguyễn Tố Quyên, (2015), Một số vấn đề thống kê Toán học dạy học toán thống kê cho học sinh phổ thông 16 Nguyễn Thế Sơn, (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thông 17 Đặng Hùng Thắng (2015), Thống kê ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 GS.TS Đỗ Hƣơng Trà, (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển 1- Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyền, (2017), Dạy học Xác suất thống kê với hỗ trợ số mơ hình tương tác động phần mêm FATHOM 20 XAVIER ROEGIERS, (1996), Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 87 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………………… Tuổi:………… … …Giới tính: ………… … Dân tộc:…………… Nơi công tác:……………………………… Số năm công tác:……… Để nâng cao chất dạy học nội dung Thống kê- mơn Tốn lớp xin q thầy/ vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi sau: Câu Theo thầy cô, nội dung chƣơng Thống kê có nội dung khó học sinh khơng ? Vì sao? Cho ví dụ A Rất khó B Khó C Bình thƣờng D Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Theo thầy cơ, học sinh có cảm thấy hứng thú với việc học nội dung chƣơng Thống kê ? Vì sao? A Hứng thú B Bình thƣờng C Không hứng thú D Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học để dạy nội dung chƣơng Thống kê? A Thuyết trình giảng giải B Vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực (Vấn đáp, tích hợp, nêu vấn đề ) C Đổi cải tiến phƣơng pháp dạy học D Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Theo thầy cô, dạy học tích hợp có vị trí nhƣ q trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn Tốn nói riêng? A Quan trọng 88 B Ít quan trọng C Bình thƣờng D Khơng quan trọng E Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Theo thầy cô, phải dạy học tích hợp? A Để tận dụng vốn kiến thức ngƣời học B Để phát triển lực ngƣời học C Để thiết lập mối quan hệ kiến thức, kỹ phƣơng pháp mơn học D Để tính giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học E Tất nội dung F Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Thầy cô vận dụng dạy học tích hợp mơn Tốn nhƣ nào? A Dạy học tốn theo hƣớng tích hợp nội mơn B Dạy học tốn chủ đề tích hợp liên mơn C Dạy học toán theo hƣớng gắn với thực tiễn D Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Theo thầy cô, nội dung chƣơng Thống kê có hội để dạy học tích hợp khơng? Vì sao? A Có nhiều hội B Ít hội C Khơng có hội D Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu Trong trình dạy học nội dung Thống kê, thầy cô vận dụng dạy học tích hợp chƣa ? Vì sao? Có khó khăn gì? A Đã vận dụng nhiều lần B Đã có vận dụng C Chƣa vận dụng D Ý kiến khác:……………………………………………………… 89 Câu Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống đƣợc thầy cô sử dụng? A Thƣờng xuyên B Không sử dụng C Có nhƣng khơng thƣờng xun D Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 10 Theo thầy cô, kiến thức chƣơng Thống kê liên hệ với thực tiễn sống nhƣ nào? A Rất B Khơng có C Nhiều D Rất nhiều E Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 11 Thầy cô dành phần lớn thời gian tiết học để thực hoạt động nào? Vì sao? A Giảng dạy kiến thức trọng tâm B Hƣớng dẫn học sinh tự học C Hƣớng dẫn học sinh giải tập SGK D Giảng dạy kiến thức trọng tâm liên hệ kiến thức với thực tiễn E Ý kiến khác:……………………………………………………… Chân thành cảm ơn quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Dân tộc: Trường: Học lực: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu Theo em, nội dung chƣơng Thống kê có khó khơng? A Rất khó B Bình thƣờng Câu Em có thích học chƣơng Thống kê khơng? C Dễ 90 A Rất thích B Bình thƣờng C Khơng thích Câu 3: Cảm xúc em học nội dung Thống kê? A Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em B Em đƣợc học tập tích cực, hiểu sâu sắc C Giờ học tẻ nhạt Câu Theo em kiến thức chƣơng Thống kê có ứng dụng nhiều thực tiễn đời sống khơng? A Rất nhiều B Ít C Khơng có ứng dụng Câu 5: Những hoạt động em học nội dung Thống kê (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi - Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Giải toán theo mẫu - Tự đƣa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất hƣớng giải vấn đề - Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học - Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em - Vận dụng kiến thức vào giải tình thực tế Thƣờng Đơi Ít xuyên khi 91 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 49: ÔN TẬP CHƢƠNG III I.Mục tiêu học + Về kiến thức: - Biết khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, dấu hiệu… - Có hiểu biết bảng tần số - Biết biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột tƣơng ứng + Về kĩ năng: - Biết cách thu thập số liệu thống kê Biết cách trình bày số liệu thống kê bảng tần số - Biết cách trình bày số liệu thống kê biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột tƣơng ứng - Biết vận dụng kiến thức liên môn, môn học khác: Vật lý, địa lý, sinh học để hiểu sâu sắc vấn đề, kiện mang tính thực tiễn + Về thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học, thấy đƣợc ý nghĩa thống kê đời sống 92 +Về lực hướng đến: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình liên quan đến thực tiễn… II Chuẩn bị phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Phƣơng pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, nhóm Phƣơng tiện dạy học - GV: Máy chiếu, giáo án, sgk, máy tính cầm tay, bảng phụ nhóm, bút dạ… - HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị câu hỏi tập phần ôn tập III Tổ chức hoạt động dạy học 1, Khởi động (5 phút) Sĩ số: Đặt vấn đề: Chủ đề Thống kê thành phần bắt buộc giáo dục toán học nhà trƣờng, góp phần tăng cƣờng tính ứng dụng giá trị thiết thực giáo dục toán học Thống kê chủ đề Toán học gắn liền với thực tiễn có nhiều ứng dụng thực tế 2, Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: Ôn tập Gv nêu câu hỏi: Muốn điều tra vấn HS: Trả lời đề em phải làm ? Trình bày kết - Bảng thu thập số liệu thống kê ban thu đƣợc theo bảng nào? đầu, bảng tần số Nêu cơng thức tính số trung bình cộng Hs : X x1n1  x n   x k n k N Hs : Là giá trị lớn bảng Mốt dấu hiệu gì? Kí hiệu? tần số Kí hiệu : M0 Nêu loại biểu đồ? Hs : Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ Qua nghiên cứu, phân tích thơng tin nhật, hình quạt 93 thu thập đƣợc, khoa học thống kê với khoa học kĩ thuật khác đem lại nhiều ý nghĩa cho sống, góp phần phục vụ lợi ích ngƣời HĐ 2: LUYỆN TẬP Bài ( Vận dụng biện pháp 3) Bài Độ to âm (đê- xi- ben) đƣợc đo Hs 1: Trả lời câu hỏi số thời gian định HS 2: lập bảng tần số ngày khu dân cƣ đƣợc ghi lại nhƣ HS 3: Tính số trung bình cộng, sau: tìm mốt a) Dấu hiệu độ to âm 40 60 80 100 20 40 80 60 60 20 60 80 40 80 60 40 (đê- xi-ben) đƣợc đo 60 80 60 40 100 60 60 100 số thời gian 80 60 20 80 40 100 60 định ngày 80 a) Dấu hiệu gì? Số giá trị dấu hiệu? b) Lập bảng tần số khu dân cƣ Số giá trị dấu hiệu 32 94 c) Tính X tìm M0 b) Lập bảng tần số: GV: Các em có biết đề- xi- ben đơn vị Giá trị(x) đo âm có quy định mức Tần số(n) 20 40 60 80 100 11 độ âm an tồn Ta giải tốn để biết xem khu dân cƣ c) có phải khu vực bị ô nhiễm tiếng ồn X  Gv gọi HS lên bảng GV: Nhận xét độ to âm trung bình 20.3  40.6  60.11  80.8  100.4  62,5 32 M0 = 60 khu dân cƣ GV: độ tiếng ồn khu dân cƣ có nằm ngƣỡng cho phép không? (Biết mực độ tiếng ồn tối đa khu dân cƣ cho phép 70 (ban ngày) (theo điều HS nêu 103 LBVMT 2014) GV : Hãy nêu số tác hại ô nhiễm HS: Mức độ âm tiếng ồn đến ngƣời cách làm giảm tiếng ồn (Vật lí 7- Tiết 16 Chống ô ngƣỡng cho phép nhiễm tiếng ồn) GV: Chiếu số hình ảnh nhiễm tiếng - Ảnh hƣớng xấu đến sức khỏe ồn… ngƣời GV: Bản thân em làm để hạn chế nhiễm tiếng ồn? HS nêu - Trồng xanh… Tháng 10 11 12 Nhiệt độ 18 20 28 31 31 32 32 28 25 18 18 17 95 trung bình Bài (Vận dụng biện pháp 3) Nhiệt độ trung bình hàng tháng năm địa phƣơng đƣợc ghi lại bảng a) Lập bảng tần số b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng c) Tính số trung bình cộng GV gọi HS lên bảng thực b) HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng NĐTB 1 2 3 (x) 8 Tần số 1 2 (n) =12 c) X  17.1  18.3  20.1  25.1  28.2  31.2  32.2 2 12 GV: Khí hậu địa phƣơng thuộc loại khí HS trả lời hậu nào? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa GV: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa (Địa lý lớp 8-Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam) N HS thảo luận nhóm GV: Môi trƣờng phù hợp cho việc trồng lúa nƣớc đa dạng nơng nghiệp Vì vậy, Việt Nam nƣớc xuất lúa gạo đứng thứ giới HS nêu GV: Hãy quan sát vào biểu đồ nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình qua năm trung bình giới qua năm nhận tăng xét - Dựa vào việc thống kê nhiệt độ lƣợng mƣa kết hợp số môn khoa học khác, cho thấy nhiệt độ trái đất nóng dần lên tăng lƣợng khí thải CO2, mặt trái HS trả lời 96 kinh tế thị trƣờng GV: Theo em lƣợng khí thải CO2 HS: Thảo luận nhóm tăng lên? GV Chiếu số hình ảnh nguyên nhân tăng HS: Khoa học thống kê với lƣợng khí thải CO2 mơn khoa học khác cho ta GV: Chúng ta phải chung tay giảm lƣợng biết: khí thải thơng qua hành động thiết thực - Tình hình hoạt động nhƣ: Khơng vứt, xả rác bừa bãi, trồng nhiều - Diễn biến tượng xanh để tăng lƣợng khí O2 Từ dự đốn khả có GV: Qua tập em cho biết thể xảy góp phần phục vụ lợi vai trị ý nghĩa thống kê đời ích người ngày tốt sống? Thực hành: Trị chơi lật số đốn hình ảnh (7p) Dƣới số hình ảnh Hãy trả lời câu hỏi tƣơng ứng với ô số để lật mảnh ghép đốn đƣợc hình ảnh phía sau Câu 1: Cho bảng tần số sau: Giá trị (x) 10 Tần số (n) 4 N = 16 Số giá trị dấu hiệu a) b) 16 c) d) Câu 2: Số giá trị khác dấu hiệu a) b) c) 16 d) c) 7,8 d) 6,8 c) d) Câu 3: Số trung bình cộng a) 7,6 b) 7,7 Câu 4: Mốt dấu hiệu a) 16 b) 97 Câu 5: Xem biểu đồ lƣợng mƣa tháng nhƣ sau Hãy cho biết lƣợng mƣa vào tháng là: a) Hơn 250mm b) Hơn 300mm c) Hơn 150mm d) Hơn 50mm Hình ảnh đƣợc mở ra: Tăng nhiệt độ trái đất Hoạt động tiếp nối (3 phút) + Ôn lại kiến thức + Nội dung hoạt động ngoại khóa: (Vận dụng biện pháp 1+2) (Thực theo nhóm- Thời gian ngày) Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm 20 bạn) thực nhiệm vụ: Nhóm 1: Điều tra thống kê lƣợng nƣớc tiêu thụ ( m ) tháng 20 hộ gia đình khu dân cƣ sinh sống - Xử lí số liệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ cột - Tính lƣợng nƣớc trung bình tiêu thụ khu dân cƣ trên? - Gia đình tiêu thu nhiều nƣớc m ? - Nêu tầm quan trọng nƣớc đồi sống ngƣời đƣa biện pháp để tiết kiệm nƣớc sinh hoạt 98 Nhóm 2: Điều tra thống kê độ cận (Diop) 40 bạn học sinh lớp - Xử lí số liệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ cột? - Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh bị cận? - Tính độ cận trung bình bạn học sinh lớp? - Bạn cận nặng lớp Diop? - Nêu biện pháp để bảo vệ mắt không bị cận? ... nghiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm... LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Mục... nội dung (Content Question) Trong đó, câu hỏi khái quát câu hỏi học thuộc loại câu hỏi mở Loại câu hỏi mở có nhiều phƣơng án nhằm phát triển lực tƣ bậc cao Loại câu hỏi nội dung có phƣơng án

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
2. Phan Đức Chính – Tôn Thân – Trần Đình Châu – Trần Phương Dung – Trần Kiều (2009), Toán 7 (tập hai), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 7 (tập hai)
Tác giả: Phan Đức Chính – Tôn Thân – Trần Đình Châu – Trần Phương Dung – Trần Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
4. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
5. Danilop và Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Danilop và Xcatkin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
6. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 1995
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2014
9. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
10. Nguyễn Thị Luyến, (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề: "Sự nhìn của mắt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nhìn của mắt
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Năm: 2014
11. Hoàng Lê Minh (2007), Dạy học môn Toán ở trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thế kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3, 9 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Toán ở trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thế kỉ XXI
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
13. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
16. Nguyễn Thế Sơn, (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Sơn, (2017)
Tác giả: Nguyễn Thế Sơn
Năm: 2017
17. Đặng Hùng Thắng (2015), Thống kê và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê và ứng dụng
Tác giả: Đặng Hùng Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
18. GS.TS Đỗ Hương Trà, (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển 1- Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: GS.TS Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2015
20. XAVIER ROEGIERS, (1996), Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: XAVIER ROEGIERS
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Đào Trọng Quang, (1997), Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, cơ sở lí luận và một số kinh nghiệm Khác
15. Nguyễn Tố Quyên, (2015), Một số vấn đề thống kê Toán học và dạy học toán thống kê cho học sinh phổ thông Khác
19. Nguyễn Thị Tuyền, (2017), Dạy học Xác suất thống kê với sự hỗ trợ của một số mô hình tương tác động trên phần mêm FATHOM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vận dụng DHTH chủ đề Thống kê nhằm hƣớng tới hình thàn hở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc nhƣ năng lực tự học, năng lực học tập  hợp tác và những kiến thức cần thiết phục vụ cho quá trình học tập suốt đời, giúp  học sinh hòa nhập vào cuộ - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
n dụng DHTH chủ đề Thống kê nhằm hƣớng tới hình thàn hở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trƣớc nhƣ năng lực tự học, năng lực học tập hợp tác và những kiến thức cần thiết phục vụ cho quá trình học tập suốt đời, giúp học sinh hòa nhập vào cuộ (Trang 15)
43 §2. Bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu. 44  Luyện tập.  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
43 §2. Bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu. 44 Luyện tập. (Trang 35)
Bảng 1.5. Bảng thống kê mức độ khó của chƣơng Thống kê (Toán lớp 7) theo đánh giá của HS  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 1.5. Bảng thống kê mức độ khó của chƣơng Thống kê (Toán lớp 7) theo đánh giá của HS (Trang 38)
Bảng 1.6. Bảng thống kê những những mức độ hoạt động của HS trong giờ học chủ đề Thống kê (Toán 7) - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 1.6. Bảng thống kê những những mức độ hoạt động của HS trong giờ học chủ đề Thống kê (Toán 7) (Trang 39)
- Hình thành và phát triển NL Toán học bao gồm các thành tố cốt lõi nhƣ: NL tƣ duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học; NL GQVĐ Toán học;  NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán, góp phần  hình thành và phát triển NL c - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Hình th ành và phát triển NL Toán học bao gồm các thành tố cốt lõi nhƣ: NL tƣ duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học; NL GQVĐ Toán học; NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán, góp phần hình thành và phát triển NL c (Trang 48)
GV nêu lên vấn đề, HS thảo luận nhóm (4-6 HS) và làm bài trên bảng nhóm.  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
n êu lên vấn đề, HS thảo luận nhóm (4-6 HS) và làm bài trên bảng nhóm. (Trang 55)
- Học sinh biết đọc bảng số liệu và biết lập bảng tần số, rèn kĩ năng tính số trung bình cộng (tính lƣợng xăng tiêu thụ trung bình trên thực tế) - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
c sinh biết đọc bảng số liệu và biết lập bảng tần số, rèn kĩ năng tính số trung bình cộng (tính lƣợng xăng tiêu thụ trung bình trên thực tế) (Trang 55)
Số tuổi nghề của 100 công nhân ở một công t yA đƣợc ghi lại ở bảng sau: Số tuổi nghề (x) Tần số (n) Tuổi trung bình  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
tu ổi nghề của 100 công nhân ở một công t yA đƣợc ghi lại ở bảng sau: Số tuổi nghề (x) Tần số (n) Tuổi trung bình (Trang 59)
Do sơ ý ngƣời thống kê đã xóa mất một phần bảng. Hãy tìm cách khôi phục lại bảng đó.  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
o sơ ý ngƣời thống kê đã xóa mất một phần bảng. Hãy tìm cách khôi phục lại bảng đó. (Trang 59)
a) Lập bảng tần số? - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
a Lập bảng tần số? (Trang 60)
Ví dụ 2.1: (Tích hợp nội dung Thống kê với hình học) - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
d ụ 2.1: (Tích hợp nội dung Thống kê với hình học) (Trang 61)
+ Kĩ năng: Liên hệ, nắm bắt thông tin qua biểu đồ, hình ảnh. - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
n ăng: Liên hệ, nắm bắt thông tin qua biểu đồ, hình ảnh (Trang 68)
b) Lập bảng “Tần số”, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu.  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
b Lập bảng “Tần số”, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. (Trang 69)
GV chiếu lên máy chiếu một số hình ảnh về nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
chi ếu lên máy chiếu một số hình ảnh về nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông (Trang 70)
a) Vẽ biểu đồ hình cột minh họa tình hình dân số ứng với bảng số liệu trên. b) Qua biểu đồ, em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số của nƣớc ta trong  những năm gần đây?  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
a Vẽ biểu đồ hình cột minh họa tình hình dân số ứng với bảng số liệu trên. b) Qua biểu đồ, em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số của nƣớc ta trong những năm gần đây? (Trang 72)
a) Nêu dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự phân bố của các dân tộc này trên các xã của huyện - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
a Nêu dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự phân bố của các dân tộc này trên các xã của huyện (Trang 73)
3.4.2. Thang điểm và đáp án - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
3.4.2. Thang điểm và đáp án (Trang 81)
Bảng 3.2. Bảng kết quả bài kiểm tra của hai lớp TN và ĐC sau thực nghiệm. - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bảng 3.2. Bảng kết quả bài kiểm tra của hai lớp TN và ĐC sau thực nghiệm (Trang 82)
- GV: Máy chiếu, giáo án, sgk, máy tính cầm tay, bảng phụ nhóm, bút dạ… - HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị các câu hỏi và bài tập phần ôn tập. - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
y chiếu, giáo án, sgk, máy tính cầm tay, bảng phụ nhóm, bút dạ… - HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị các câu hỏi và bài tập phần ôn tập (Trang 93)
b) Lập bảng tần số - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
b Lập bảng tần số (Trang 94)
GV: Chiếu 1 số hình ản hô nhiễm tiếng ồn…  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
hi ếu 1 số hình ản hô nhiễm tiếng ồn… (Trang 95)
a) Lập bảng tần số. - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
a Lập bảng tần số (Trang 96)
- Tình hình các hoạt động - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
nh hình các hoạt động (Trang 97)
Hình ảnh đƣợc mở ra: Tăng nhiệt độ trái đất.  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
nh ảnh đƣợc mở ra: Tăng nhiệt độ trái đất. (Trang 98)
- Xử lí số liệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ cột? - Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh bị cận?  - VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
l í số liệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ cột? - Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh bị cận? (Trang 99)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN