1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy môn tin học văn phòng cho sinh viên trường Lao động xã hội cơ sở Sơn Tây

100 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN

  • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

  • CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy môn tin học văn phòng cho sinh viên trường Lao động xã hội cơ sở Sơn Tây Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy môn tin học văn phòng cho sinh viên trường Lao động xã hội cơ sở Sơn Tây luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -    TRỊNH THỊ THANH HIỀN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI - CƠ SỞ SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Viện sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS Vũ Thị Lan tận tình dẫn giúp đỡ trình em nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, cán giáo viên Trường Đại học Lao động Xã hội - Cơ sở Sơn Tây tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tuy cố gắng học tập nghiên cứu, song trình nghiên cứu thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy giáo, anh chị đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Thanh Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Tác giả Trịnh Thị Thanh Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt STT Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa HSSV Học sinh sinh viên SV Sinh viên GV Giáo viên KH Khoa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin 10 TN Thực nghiệm 11 ĐC Đối chứng 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 PTDH Phương tiện dạy học 14 MH Môn học 15 QĐTH Quan điểm tích hợp 16 CNTT1-K28 Cơng nghệ thơng tin - Khóa 28 17 CNTT2-K28 Cơng nghệ thơng tin - Khóa 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Bảng 1.2: Mức độ sử dụng hình thức tích hợp Bảng 1.3: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Bảng 1.4: Mức độ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho dạy học mơn Tin học văn phịng Bảng 2.1: Chương trình nội dung tổng quát phân phối thời gian mơn Tin học văn phịng Bảng 3.1: Kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng theo thang điểm 10 Bảng 3.2: Kết tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng theo thang điểm 10 Bảng 3.3: Kết nhóm thực nghiệm đối chứng tính theo thang điểm 10 Bảng 3.4: Số sinh viên đạt điểm xi Bảng 3.5: Số % sinh viên đạt điểm xi Bảng 3.6: Số % sinh viên đạt điểm xi trở lên Bảng 3.7: Bảng tính phương sai lớp đối chứng Bảng 3.8: Bảng tính phương sai lớp thực nghiệm DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học Hình 1.2: Thực trạng sử dụng hình thức tích hợp Hình 1.3: Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học Hình 1.4: Thực trạng trang thiết bị, sở vật chất Hình 2.1: Quy trình thiết kế giảng tích hợp Hình 3.1: Số % sinh viên đạt điểm xi Hình 3.2: Số % sinh viên đạt điểm xi trở lên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài : .9 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Các phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn: .11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN 12 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .12 1.1.1 Những nghiên cứu nước .12 1.1.2 Những nghiên cứu nước .14 1.2.Một số khái niệm 17 1.2.1 Tích hợp 17 1.2.2 Dạy học tích hợp .18 1.3 Một số vấn đề lí luận dạy học theo quan điểm tích hợp 20 1.3.1 Dạy học tích hợp xu tất yếu giáo dục đại .20 1.3.2 Quan điểm tích hợp dạy học cho sinh viên 21 1.3.3 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp 23 1.3.4 Yêu cầu dạy học theo quan điểm tích hợp .24 1.3.5 Ưu nhược điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 25 1.4 Thực trạng dạy học môn Tin học văn phòng Trường Đại học lao động xã hội- Cơ sở Sơn Tây .27 1.4.1 Tổ chức khảo sát .27 1.4.2 Phân tích kết khảo sát .28 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 36 2.1 Phân tích mục tiêu, chương trình nội dung dạy học mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp 36 2.1.1.Mục tiêu mơn Tin học văn phịng theo quan điểm dạy học tích hợp .36 2.1.2 Đặc điểm nội dung mơn Tin học văn phịng theo quan điểm dạy học tích hợp 37 2.2 Nguyên tắc, yêu cầu quy trình thiết kế giảng mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp 46 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp .46 2.2.2 Một số yêu cầu thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 47 2.2.3 Quy trình thiết kế giảng tích hợp 48 2.3 Xây dựng giảng mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp 51 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 61 3.1 Thực nghiệm sư phạm .61 3.1.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 61 3.1.2 Tiến trình thực nghiệm 62 3.1.3 Đánh giá kết thực nghiệm 64 3.2 Phương pháp chuyên gia 74 3.2.1 Mục đích, nội dung đánh giá 74 3.2.2 Tiến trình thực 74 3.2.3 Kết đánh giá 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, đất nước đà đổi mới, hội nhập kinh tế, quốc tế Bước vào thời kỳ hội nhập này, xã hội địi hỏi cần có người lao động có phẩm chất đạo đức, sức khỏe, lực, trí tuệ, biết vận dụng xử lý linh hoạt thích ứng với phát triển nhanh khoa học kĩ thuật, kinh tế xã hội Để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, Việt Nam cần đội ngũ nhân lực có kiến thức kỹ tay nghề cao Vấn đề đặt cho ngành giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng phải đổi chương trình, phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng trình đào tạo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” để người học trường có đủ khả trình độ tay nghề tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật Dạy học theo quan điểm tích hợp xu dạy học đại nhiều nước giới sử dụng Dạy học theo quan điểm tích hợp xuất phát từ quan niệm coi học tập q trình góp phần hình thành lực người học Dạy học tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp, liên kết, lồng ghép yếu tố thành phần trình dạy học nhằm thực nhiệm vụ dạy học định (tích hợp mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá) Dạy học tích hợp tạo mơi trường học tập thích hợp cho rèn luyện kỹ năng, lực cho người học Dạy học tích hợp giúp rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, lý thuyết với thực tiễn; nhờ thế, người học rèn luyện kỹ nhiều Tích hợp nội dung kiến thức giúp việc dạy môn học tuý lý thuyết không bị trở nên khô cứng nhàm chán người học có hội hiểu biết giá trị thực tiễn kiến thức lý thuyết thông qua liên hệ vận dụng mơn học có liên quan Với bậc Cao đẳng Đại học, thật môi trường đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động nên vấn đề rèn luyện kỹ lực làm việc coi trọng Chính mà mơ hình dạy học tích hợp bậc Cao đẳng, Đại học ngày quan tâm nghiên cứu đưa vào thực tiễn giảng dạy; nhằm phát huy tối đa lực người học, đáp ứng mục tiêu đào tạo theo lực thực giáo dục giai đoạn Hiện trường Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn tây ứng dụng số phương pháp dạy học có phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Thực tế việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học nhà trường số hạn chế giáo viên lúng túng xây dựng dạy theo quan điểm tích hợp lý thuyết thực hành nên chất lượng giảng chưa cao Nguyên nhân kể đến thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho việc tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp, thời gian tập huấn dạy học theo quan điểm tích hợp ngắn nên hiệu chưa cao Vì cần phải có nghiên cứu sâu hơn, cụ thể dạy học tích hợp giảng dạy mơn học để nâng cao chất lượng dạy học Tin học văn phịng mơn học có nội dung vừa lý thuyết vừa thực hành với mục tiêu hình thành lực tin học văn phòng cho sinh viên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn Tin học văn phòng cho sinh viên Trường Lao động xã hội - Cơ sở Sơn Tây” nhằm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Mục đích đề tài : Thiết kế giảng mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp, nhằm rèn luyện kỹ thực hành Tin học cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học văn phịng Phim Video Tranh trực quan 10 Thầy/ Cơ có nhận xét mức độ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho dạy học môn Tin học văn phịng đơn vị, sở nào? Mức độ Trang thiết bị sở vật chất Còn thiếu cần bổ Đầy đủ xung Còn thiếu nhiều Giáo trình, tài liệu tham khảo Thiết bị sử dụng thực tập Các phương tiện trực quan, mơ hình thực tập Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Quý thầy (cô)!! 85 Phụ lục 1b PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên) Để đánh giá thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập mơn Tin học văn phịng nhà trường, xin bạn vui lòng cho biết: Họ tên: Lớp(Khóa): Vai trị, ý nghĩa mơn Tin học văn phòng sinh viên ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Khi giáo viên áp dụng hình thức dạy học theo quan điểm tích hợp mơ Tin học văn phịng, em có hứng thú học tập khơng?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho mơn Tin học văn phịng  Đáp ứng đầy đủ  Đáp ứng mức tối thiểu  Chưa đáp ứng Ý kiến khác: 86 Trong học tập mơn Tin học văn phịng em thường sử dụng phương pháp học tập chủ yếu?  Học lý thuyết riêng, thực hành riêng  Kết hợp lý thuyết thực hành nội dung học Cảm ơn bạn giúp đỡ! Chúc bạn học tập tốt! 87 Phụ lục 1c: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Thiết kế dạy mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp giúp sinh viên rèn luyện kỹ thực hành, nâng cao hứng thú nhận thức, lực người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cơ đề xuất Xin q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (√) vào trống điền vào dịng để trống Họ tên: ……………………… Chức danh: …………………… Tuổi:………………… Thâm niên công tác: …………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………ĐT: ………… Mức độ cần thiết đề tài với việc đổi PPDH trường:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Mức độ phù hợp đề tài với việc phát triển chương trình đào tạo trường:  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp: Quy trình xây dựng giảng tích hợp lý thuyết với thực hành nêu là: Rất khả thi  Khả thi 88  Không khả thi Bài giảng vận dụng quan điểm tích hợp đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung dạy học  Khoa học phù hợp  Khoa học chưa phù hợp  Phù hợp chưa khoa học Sử dụng giảng theo quan điểm tích hợp dạy học kích thích sinh viên hứng thú học tập  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến Có tính trực quan cao, giúp SV nhanh chóng nắm bắt kỹ năng, giúp sinh viên chủ động luyện tập  Đồng ý  Khơng đồng ý  Khơng có ý kiến Khả vận dụng giảng theo quan điểm tích hợp q trình dạy học mơn Tin học văn phòng là:  Rất khả thi  Khả thi  Khơng khả thi Cần làm để dạy học mơn Tin học văn phịng theo quan điểm tích hợp lý thuyết với thực hành tốt hơn:  Bồi dưỡng dạy tích hợp cho GV:  Thay đổi phương pháp học SV: 89  Đầu tư thêm sở vật chất:  Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) 90 Phụ lục 2a : Nội dung chi tiết học: Bài 6: Nhóm hàm tìm kiếm (Vlookup, Hlookup) Hàm VLOOKUP A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong người học có khả năng: - Hiểu chức cú pháp, trình tự sử dụng hàm VLOOKUP; - Sử dụng thành thạo hàm Vlookup; - Vận dụng hàm Vlookup vào tập cụ thể, giải u cầu cơng việc; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tư logic cơng việc B NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1.1 Chức năng: - Thực tìm kiếm giá trị cho trước theo cột từ xuống bảng tham chiếu cho trước - Khi tìm thấy giá trị cần tìm, dừng lại, quét ngang đến cột định hàm - Lấy giá trị ô giao hàng chứa giá trị tìm thấy cột định làm giá trị trả hàm 1.2 Cú pháp: VLOOKUP(Lookup_Value, Table_array, Col_index_num, [range lookup]) Trong đó: - Lookup_Value (Giá trị tìm kiếm): Có thể giá trị cho trước (Dạng chuỗi, số, ngày tháng ) địa (ơ chứa giá trị cần tìm) Dùng để tham chiếu tới cột bảng tham chiếu 91 - Table_array (Bảng tham chiếu hay gọi bảng tìm kiếm hay bảng phụ): Là địa bảng chứa liệu gồm nhiều hàng nhiều cột cột bảng phải chứa giá trị cần tìm kiếm; cột phải có cột chứa giá trị cần trả hàm (bảng tham chiếu phải đặt địa tuyệt đối) - Col_index_num (Vị trí cột chứa giá trị trả về): Là số thứ tự cột chứa giá trị trả nằm bảng tham chiếu tính từ bên trái sang cột giá trị tìm kiếm (Cột chứa giá trị tìm kiếm bắt đầu tính từ 1) - Range_lookup (Kiểu tìm kiếm): + Tìm (tìm xác): Range_lookup = (nếu tìm thấy trả giá trị đúng, khơng tìm thấy báo lỗi #N/A + Tìm gần đúng: Range_lookup = 1( Hàm lấy giá trị lớn nhỏ giá trị cần tìm) Ví dụ: Tìm số cột có địa $C$4:$C$6 + Bảng tìm kiếm khơng có số + Hàm dừng lại số (giá trị trả số 4) số số lớn nằm bảng tìm kiếm nhỏ giá trị cần tìm số Lưu ý: + Nếu bỏ trống đối số thứ 4, hàm mặc định số thực tìm xác + Nếu thực tìm gần cột giá trị cần tìm phải xếp theo chiều tăng dần 1.3 Trình tự thực hiện: - Bước 1: Đưa trỏ vào cần tính, gõ dấu “=” tên hàm VLOOKUP - Bước 2: Nhập theo thứ tự đối số hàm (4 đối số) - Bước 3: Kết thúc gõ Enter (thực thi hàm) 92 1.4 Bài tập ví dụ minh họa Thực câu 1: Bước 1: Tại ô C4 nhập công thức sau: = VLOOKUP(LEFT(B4;2);$B$16:$C$19;2;0) Diễn giải: + Vlookup: tên hàm tìm kiếm + Left(B4;2): Trả hai ký tự bên trái mã sinh viên để xác định giá trị tìm kiếm (tìm hai chữ BH) + $B$16:$C$19: Bảng tham chiếu hay bảng tìm kiếm có cột chứa giá trị cần tìm kiếm BH, KT, QL, QK 93 + 2: Cột thứ hai bảng tham chiếu cột chứa giá trị trả hàm; BH trả chữ Bảo hiểm, KT trả chữ Kế toán, QL trả chữ Quản lý, QK trả chữ Quản trị kinh doanh + 0: Kiểu tìm kiếm xác (khơng tìm gần đúng) Bước 2: Copy cơng thức từ C4 đến C9 để có giá trị tương ứng hai ký tự đầu mã sinh viên Thực câu 2: Bước 1: Tại ô E4 nhập công thức sau: = VLOOKUP(D4; $H$16:$I$22;2;1) Diễn giải: + Vlookup: tên hàm tìm kiếm + D4: Địa chứa giá trị điểm cẩn tìm kiếm 94 + $H$16:$I$22: Bảng tham chiếu hay bảng tìm kiếm (bảng phụ 3) có cột chứa giá trị cần tìm kiếm mốc điểm (0,4,5,6,7,8,9) cột xếp theo thứ tự tăng dần; Bảng phụ giá trị tìm kiếm xếp theo trật tự giảm dần nên bị sai (nếu sử dụng bảng phụ giá trị trả hàm bị sai) + 2: Cột thứ hai bảng tham chiếu cột chứa giá trị trả hàm; trả chữ kém, trả chữ yếu, trả Trung bình, trả TB.Khá, trả chữ khá, trả chữ Giỏi, trả chữ Xuất sắc + 1: Kiểu tìm kiếm khơng xác (lấy giá trị gần giá trị lớn nhỏ giá trị cần tìm) Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại yếu Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại Trung bình Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại TB.Khá Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại Khá Điểm từ đến cận lấy giá trị = hàm trả loại giỏi Điểm từ đến 10 lấy giá trị =9 hàm trả loại xuất sắc Ví dụ: - Điểm ô D4 7,6; Hàm thực việc tìm kiếm cột bảng tham chiếu có tọa độ $H$16:$I$22; cột khơng có giá trị = 7,6 hàm lấy giá trị lớn nhỏ 7,6 điểm (tương ứng xếp loại khá) - Điểm ô D5 6,5; Hàm thực việc tìm kiếm cột bảng tham chiếu có tọa độ $H$16:$I$22; cột khơng có giá trị = 6,5 hàm lấy giá trị lớn nhỏ 6,5 điểm (tương ứng xếp loại TB.khá) Bước 2: Copy công thức từ ô E4 đến ô E9 để có giá trị tương ứng đối điểm TK học sinh 95 1.5 Một số lỗi thường gặp sử dụng hàm Vlookup - Giá trị tìm kiếm (Lookup_Value) khơng có cột dị tìm bảng tìm kiếm (Table_array): Giá trị trả #N/A - Bảng tìm kiếm (Table_array) khơng gõ địa tuyệt đối: Hàm chạy cho kết sai copy công thức - Số thứ tự cột tham chiếu (Col_index_num) không tồn bảng tìm kiếm: Giá trị trả #REF - Thực tìm gần cột chứa giá trị tìm kiếm khơng xếp theo trật tự tăng dần Ngày tháng năm 2017 TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN 96 GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG Phụ lục 2b CƠ SỞ SƠN TÂY KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHIẾU BÀI TẬP Thực hành hàm Vlookup (hàm tìm kiếm) Ngày luyện tập: Buổi sáng ngày tháng năm 2017 Thời gian luyện tập: 65 phút từ phút đến phút Vị trí luyện tập: Máy tính số (Theo vị trí phân cơng từ buổi học trước) Tính trạng kỹ thuật máy tính: Máy chạy hệ điều hành Windows7, cài Office 2007 có đủ phần mềm ứng dụng MS Word, MS Excel ổn định, khơng có lỗi Nội dung luyện tập: Học sinh sử dụng hàm Vlookup hàm có liên quan học thực nội dung theo yêu cầu sau: Bài tập (thực 25 phút) 97 98 Bài tập (thực 40 phút) Yêu cầu đạt hai tập: Hàm chạy Cho kết Trình bày bảng tính khoa học, đẹp Đảm bảo thời gian, an toàn Ngày ….tháng … năm 2017 Giáo viên môn học 99 ... thành lực tin học văn phòng cho sinh viên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học Lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây Chính... Đại học lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tin học văn phòng cho hệ Cao đẳng Trường Đại học lao động Xã hội – Cơ sở Sơn Tây Việc thử nghiệm tiến hành với sinh. .. chọn đề tài: ? ?Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn Tin học văn phòng cho sinh viên Trường Lao động xã hội - Cơ sở Sơn Tây? ?? nhằm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời để thực luận văn thạc sỹ

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w