CHUYÊN đề vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG GIẢNG dạy môn NGỮ văn lớp 7

16 1.2K 4
CHUYÊN đề vận DỤNG QUAN điểm TÍCH hợp TRONG GIẢNG dạy môn NGỮ văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 7” I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng lớn việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Thấy tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân mơn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng việc dạy văn trước đây: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Theo tinh thần đổi SGK Ngữ văn nói chung SGK Ngữ văn nói riêng gồm ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Đây việc xây dựng chương trình theo tinh thần tích hợp Nội dung kiến thức, kĩ mục tiêu cần đạt ba phân mơn có quan hệ mật thiết với hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Cơ sở khoa học phương pháp tích hợp: Tích hợp khái niệm rộng, lĩnh vực khoa học khác hiểu ứng dụng khác Trong dạy học, tích hợp hiểu phối kết hợp tri thức số mơn học có nét chính, tương đồng vào lĩnh vực chung, thường quanh chủ đề kiến thức Tạo hiệu giáo dục Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy môn Ngữ văn 7, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: a Tích hợp ngang b Tích hợp dọc c Tích hợp liên mơn(Tích hợp ngồi văn) Phần thực nghiệm: a Tích hợp ngang: Tích hợp ngang kiểu tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Điều thể việc bố trí học ba phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân mơn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác Ví dụ1 : Khi dạy “Cuộc chia tay búp bê” (Ngữ văn 7-Tập Trang 21) giáo viên tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt qua “ Từ láy ” - Giáo viên đặt câu hỏi : Em tìm từ láy miêu tả trạng thái em Thủy nghe mẹ lệnh chia đồ chơi ? -Học sinh trả lời: (run lên) bần bật, (mắt buồn) thăm thẳm, (tiếng khóc) tức tưởi, loạng choạng, buồn bã … - Giáo viên đặt câu hỏi: Việc sử dụng từ láy giúp em hình dung tâm trạng nhân vật Thủy ? - Học sinh trả lời: Tâm trạng bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào biết phải chia tay với người anh thân yêu Ví dụ 2: Cũng với văn trên, giáo viên tích hợp với phân mơn Tập làm văn - Giáo viên đặt câu hỏi: Câu chuyện kể theo thứ mấy? - Học sinh trả lời:Câu chuyện kể theo thứ - Giáo viên đặt câu hỏi: Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? - Học sinh trả lời: Việc lựa chọn ngơi kể làm tăng thêm tính chân thật, diễn đạt tâm lí phù hợp với lứa tuổi trẻ em Ngơi thứ phù hợp với việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân vật Ví dụ 3: Khi dạy phân môn TLV “ Mạch lạc văn bản” ( SGK Ngữ văn – Tập - Trang 31 ) - Giáo viên đặt câu hỏi: Sự việc văn chia tay búp bê chia tay hai anh em Thành Thủy ? - Học sinh trả lời: Sự việc văn chia tay hai anh em Thành Thủy - Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu chọn từ để gọi tên chủ đề văn em chọn từ từ sau : A Chia rẽ B Chia tay C Chia bôi D Chia xa - Học sinh trả lời:Chọn đáp án B - Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy chia tay có phải chủ đề để liên kết việc văn thành thể thống không ? - Học sinh trả lời: Chia tay chủ đề nhằm liên kết việc văn - Giáo viên đặt câu hỏi: Đó xem mạch lạc văn không ? - Học sinh trả lời: Đó gọi mạch lạc văn Ví dụ 4: Khi dạy TV “ Điệp ngữ” (Ngữ văn - tập 1- trang 152) giáo viên tích hợp với mơn Văn “Tiếng gà trưa” (Ngữ văn -tập – trang 148 ) Giáo viên cho học sinh khai thác điệp ngữ “Tiếng gà trưa” để thấy rõ tác dụng điệp ngữ Giáo viên đặt câu hỏi: tìm khổ thơ đầu khổ thơ cuối “Tiếng gà trưa” từ ngữ lặp lại? Học sinh trả lời:- Khổ đầu: Từ nghe Khổ cuối: Từ Giáo viên đặt câu hỏi: Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Học sinh trả lời: từ nghenhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà, từ nhấn mạnh mục đích chiến đấu người chiến sĩ Giáo viên hỏi: Vậy em cho biết tác dụng việc sử dụng điệp ngữ? Học sinh trả lời: Làm bật ý , gây cảm xúc mạnh Những kiến thức ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập Lam Văn tách rời độc lập nhưngkhi vận dụng quan điểm tích hợp vào làm cho ba phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn dựa vào làm sáng tỏ cho Trong học ngữ văn, để tích hợp ngang tốt, cần phải có kĩ nghiên cứu cấu trúc tích hợp phân mơn đơn vị học tuần Muốn cần có hiểu biết sâu sắc, chặt chẽ mục tiêu cần đạt phân mơn, đồng thời phải khỏi tiết dạy phân mơn để có nhìn bao quátcả đơn vị học tuần Từ xác định mục tiêu chung học, mục tiêu riêng phân mơn học Khi thực dạy, giáo viên phải bắt đầu ý thức mục tiêu chung để dạy kiến thức kĩ cụ thể, quy kết cần đạt để hình thành lực tổng hợp cho học sinh b Tích hợp dọc: Tích hợp dọc cách vận dụng quan điểm tích hợp phân môn với tức Văn với Văn , TV với TV , TLV với TLV khối (lớp) khác khối (lớp) theo chiều dọc từ xuống Thực chất, tích hợp theo chiều dọc hệ thống hóa kiến thức có liên quan với thời điểm thích hợp cho học sinh nắm bắt vấn đề cách hệ thống Khi thực tích hợp dọc, kiến thức nhắc lại, liên hệ với giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung học b1 Tích hợp dọc phân mơn khối (lớp) Ví dụ 1: Khi dạy văn “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”(Ngữ văn – Tập Trang 125), giáo viên tích hợp kiến thức với văn “Cảm nghĩ đêm tĩnh” (Ngữ văn – Tập - Trang 123) - Giáo viên đặt câu hỏi: Qua “Cảm nghĩ đêm tĩnh” tiêu đề thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” , em so sánh tình thể tình yêu quê hương hai thơ ? - Học sinh trả lời: Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Sống xa quê, trông trăng nhớ đến Xa quê lâu ngày đặt chân lại quê nhà bị xem khách lạ => Thể tình cảm lúc xa quê => Thể tình cảm vừa đặt chân q Ví dụ 2: Sau học xong bài: “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Ngữ văn 7-Tập 2- Trang 52) Giáo viên tích hợp mở rộng cách cho học sinh sưu tầm số thơ, câu thơ ca ngợi lối sống giản dị Bác tìm số ví dụ để chứng minh giản dị văn thơ Bác - Giáo viên đặt câu hỏi: Qua “Đức tính giản dị Bác Hồ” em tìm số ví dụ ca ngợi lối sống giản dị Bác ? - Học sinh trả lời: “ Nhà Bác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn.” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Ví dụ 3: Khi dạy “Từ đồng âm” (Ngữ văn – Tập - Trang 135), giáo viên tích hợp kiến thức với “Từ đồng nghĩa” (Ngữ văn –Tập - Trang 113) để giúp học sinh nhận biết khác hai loại từ - Giáo viên đặt câu hỏi:Hãy so sánh khác từ đồng âm từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa ? Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Là từ có âm giống nghĩa khác nhau, khơng liên quan với Là từ có nghĩa giống gần giống Vd:Con ngựa đứng lồng lên Vd Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành đa Vd: Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng Tôi nhốt chim vào lồng b2 Tích hợp dọc phân môn khác khối (lớp) Giảng dạy theo quan điểm tích hợp giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với từ lớp lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao dựa kiến thức học lớp Ví dụ 1: Khi dạy “Rút gọn câu” (Ngữ văn7 – Tập - Trang 14), giáo viên tích hợp với “Câu trần thuật đơn” (Ngữ văn - Tập - Trang 101) Thông qua hai loại câu giúp học sinh nhận biết khác kiểu cấu tạo câu rút gọn câu trần thuật đơn - Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy so sánh khác cấu tạo hai kiểu câu cho ví dụ minh họa ? Câu trần thuật đơn Là loại câu cụm C_V tạo thành VD: Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Câu rút gọn Là loại câu bị lược bỏ số thành phần câu VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở Ví dụ 2: Khi dạy phân môn TLV “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm” (Ngữ văn - Tập - Trang 137), giáo viên tích hợp phần văn Tự văn Miêu tả lớp - Giáo viên đặt câu hỏi: - Thế văn tự sự? Văn miêu tả hiểu ? - Học sinh trả lời: - Tự trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc khác cuối dẫn đến kết thúc nhằm thể ý nghĩa - Miêu tả tái lại đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … Qua hai khái niệm giáo viên giúp học sinh thấy vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Giáo viên đặt câu hỏi: Yếu tố tự miêu tả đóng vai trị văn biểu cảm ? - Học sinh trả lời: Yếu tố tự miêu tả có tác dụng gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc - Giáo viên lưu ý: Kiểu văn biểu cảm lấy cảm xúc làm trục chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả vật, phong cảnh Ví dụ 3: Khi dạy phân môn TV “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu” (Ngữ văn tập trang 68) giáo viên tích hợp kiến thức “Danh từ” “ Động từ” lớp Giáo viên đặt câu hỏi: Em nhắc lại cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ? Học sinh trả lời: Cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ có phụ ngữ trước, danh từ (động từ) trung tâm, phụ ngữ đứng sau.ví dụ: Dạy nghị luận lớp bỏ qua nghị luận lớp Dạy văn thuyết minh lớp tích hợp dạy thuyết minh lớp Để thực tốt hình thức tích hợp này, địi hỏi giáo viên phải nắm tồn chương trình bậc trung học sở, chí dạy THCS phải nắm tri thức, kĩ bậc tiểu học.Tích hợp dọc kiến thức đòi hỏi khả tổng hợp khái quát đánh giá vấn đề giáo viên.Vì giáo viên cần khái quát vấn đề mảng kiến thức, từ xem xét khả tích hợp thực để củng cố hệ thống hóa hay khai thác sâu nội dung kiến thức cụ thể nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận cho học sinh c.Tích hợp ngồi Văn: Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Ngữ văn với kiến thức môn KHTN-KHXH ngành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đới sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên nghành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Ví dụ 1: Khi dạy văn “Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất” (Ngữ văn - Tập - Trang 3) để học sinh hiểu cách rõ ràng, cụ thể tượng ngày đêm dài ngắn khác trái đất qua 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ” Giáo viên tích hợp kiến thức qua mơn Địa lí lớp (Bài - SGK Trang 28): Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa… - Giáo viên đặt câu hỏi: Vị trí nước ta nằm nửa cầu ? Hãy giải thích có tượng tháng ngày dài đêm ngắn tháng 10 lại ngày ngắn đêm dài ? - Học sinh trả lời: Vào tháng 5, nửa cầu Bắc ngả phía mặt trời nên nhận nhiều ánh sáng Vì mà ngày dài đêm ngắn lại Vào tháng 10, nửa cầu Bắc khơng ngả phía mặt trời nên nhận ánh sáng Vì mà ngày ngắn lại đêm dài Ví dụ 2: Khi dạy “Từ trái nghĩa ” (Ngữ văn - tập –trang 128 ) sau tìm hiểu xong khái niệm Giáo viên tích hợp liên hệ giáo dục mơi trường cách cho học sinh tìm cặp từ trái nghĩa với vấn đề giáo viên cho sẵn Giáo viên đặt câu hỏi: Em tìm từ trái nghĩa vấn đề vệ sinh, môi trường? Học sinh trả lời: # dơ, lành # ô nhiễm Giáo viên hỏi: Môi trường thiên nhiên xung quanh ta nào? Em làm để bảo vệ môi trường ngày xanh hơn? Học sinh trả lời: Hiện môi trường thiên nhiên xung quanh ta ô nhiễm trầm trọng Để có môi trường xanh, sạch, đẹp em khơng vứt rác bừa bãi, tích cực trồng , chăm sóc bảo vệ xanh Ví dụ 3: Khi dạy “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Ngữ văn - Tập Trang 24) Sau phân tích xong nội dung nghệ thuật văn Giáo viên tích hợp với phân môn Lịch sử qua “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” (Lịch sử - Trang 55) - Giáo viên đặt câu hỏi: Qua văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”- Em tìm số kiện lịch sử mà em học để làm sáng tỏ điều ? - Học sinh trả lời: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (12581288), nhờ tinh thần đồn kết lịng u nước nhân dân ta tất tầng lớp nhân dân thành phần dân tộc tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương đất nước Nhân dân ta đập tan tham vọng xâm lược đại Việt đế chế Nguyên bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Điều khẳng định sức mạnh dân tộc Việt Nam Muốn có tri thức để tích hợp dạy học, giáo viên phải trang bị cho kiến thức,giỏi mơn , biết nhiều mơn phạm vi tổ xã hội mình.Tuy niên tích hợp phải xem xét có phù hợp khơng, có cần thiết khơng? Có tự nhiên hay gượng ép, áp đặt Đổi phương pháp theo định hướng tích hợp tích cực hóa hoạt động học sinh trình giáo viên phấn đấu tiết học nhà trường học sinh hoạt động nhiều thảo luận nhiều , kích thích tư duy, sáng tạo em Đơng Hưng , ngày… tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Thu Viện CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN  I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: 1- Một số kiến thức về môi trường: a Định nghĩa: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của người và sinh vật (Điều – Luật bảo vệ môi trường – Năm 2005) - Môi trường tự nhiên: Đất, nước, khí quyển, các loại khoán sản - Vật chất nhân tạo bao quanh người: nhà ở, phương tiện lại, công viên - Môi trường nhà trường: Lớp học, phòng thí nghiệm, nhà xe, sân chơi - Môi trường xã hội: Là mối quan hệ giữa người với người thể hiện bằng thể chế, luật lệ, cam kết - Môi trường sống của người gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội b Các chức bản của môi trường: (Gồm 04 chức năng) - Môi trường là không gian sinh sống cho người và thế giới sinh vật - Môi trường là nơi chứa đựng các tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của người - Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho người c Thành phần của môi trường: - Thạch quyển - Thủy quyển - Khí quyển - Sinh quyển 2- Tình hình môi trường hiện nay: a Đất đai: Diện tích bình quân đầu người thấp, đất canh tác ngày càng giảm, chất lượng đất không ngừng giảm (Do: xói mòn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa, bị ô nhiệm quá trình canh tác ) b Rừng: Hiện độ che phủ của rừng bị hẹp dần (ô nhiễm, phá rừng ) c Nước: Hiện rơi vào tình trạng thiếu nước (do ô nhiễm, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa được xử lý và việc sử dụng hóa chất sản xuất) d Không khí: Bị ô nhiễm khói bụi e Sự đa dạng sinh học: Không còn ở trạng thái cân bằng, nhiều động thực vật bị tuyệt chủng f Chất thải: Cùng với sự phát triển kinh tế, lượng chất thải ngày càng nhiều chất thỉ sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại 3- Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện môi trường xanh – sạch – đẹp: a Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường b Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo sở pháp lí và chính sách c Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ rừng d Áp dụng các biện pháp kĩ thuật bảo vệ rừng e Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Một số vấn đề về giáo dục, bảo vệ môi trường: a Giáo dục bảo vệ môi trường là sự cần thiết các trường học b Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trườngvà phát triển xã hội, bảo đảm phát triển bền vững quốc gia c Mục tiêu giáo dục nhà trường THCS:  Kiến thức: giúp học sinh hiểu + Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng ta + Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tạo tài nguyên và phát triển bền vững + Dân số và môi trường + Sự ô nhiễm và suy thoái của môi trường + Các biện pháp bảo vệ môi trường  Kĩ năng, hành vi: + Có kĩ phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với vấn đề môi trường nảy sinh + Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường + Tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường và cộng đồng  Thái độ, tình cảm: + Có tinh thần yêu quí, tôn trọng thiên nhiên + Có tình yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hóa + Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hoạt động trước vấn đề môi trường nảy sinh + Có ý thức: * Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng * Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, không khí * Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm * Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường d Nguyên tắc, phương pháp giáo dục môi trường trường THCS: - Nguyên tắc: + Không phải ghép thêm mà chỉ tích hợp vào bộ môn + Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp mục tiêu đào tạo của cấp học - Phương thức giáo dục: dựa theo 03 mức độ + Mức độ toàn phần: Mục tiêu, nội dung bài học hoặc chương trình phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung GDBVMT + Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu, nội dung GDBVMT + Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ logic, ngoài còn có các hoạt động GDBVMT ngoài giờ lên lớp (như trồng cây, tham quan, điều tra, khảo sát, thi tìm hiểu môi trường ) II- NHỮNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 1- Chỉ tích hợp những bài thực sự có liên quan môi trường, không gượng ép, không tích hợp tràn lan, không tích hợp những bài không có liên quan hoặc ít liên quan tới môi trường, đảm bảo khai thác nội dung giáo dục môi trường một cách tự nhiên, hợp lí đạt hiệu quả cao 2- Đảm bảo được đặc trưng bộ môn, không biến giờ học thành giờ phổ biến GD môi trường, GD môi trường chì là nội dung tích hợp một cách tự nhiên, hòa đồng với kiến thức chuyên môn 3- Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải Các phương tiện về môi trường cần nghiên cứu kĩ, chọn lọc cẩn thận và gia công về cách thức dẫn dắt liên hệ, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác 4- Chia nhỏ, rãi đều vấn đề môi trường vào các bài hợp lý 5- Những vấn đề bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm môi trường ở mỗi môn học chỉ tích hợp ở một số khía cạnh mà 6- Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường (Tạo sân chơi, sáng tác, tham quan thực tế) III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:  Tham quan, điều tra  Thí nghiệm (ít được sử dụng)  Khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục  Phương pháp hoạt động thực tiễn (thói quen bảo vệ môi trường: trồng cây, gom rác )  Giải quyết vấn đề cộng đồng  Phương pháp học tập theo dự án (cụ thể các em thực hiện đúng việc bảo vệ môi trường)  Tiếp cận kĩ sống, bảo vệ môi trường (Khả ứng xử tích cực về BVMT) NHỮNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD.BVMT Ngữ văn TT Tên bài Văn bản Tập 1: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Ếch ngồi đáy giếng Tiếng Việt Tập làm văn X X Mức độ Liên hệ, dùng văn nghị luận thuyết minh về môi trường Liên hệ về sự thay đổi môi trường 3 Luyện tập kể chuyện tưởng tưởng Mẹ hiền dạy X X Chương trình đại phương Cho viết bài chính tả về môi trường X (Phần tiếng Việt, Rèn luyện chính tả) Tập 2: Tìm hiểu chung về văn miêu tả X Sông nước Cà Mau Viết bài TLV số Văn tả cảnh (làm ở nhà) X Tập làm thơ bốn chữ X 10 Cô Tô 11 X X Hoạt động ngữ văn: thi làm thơ năm chữ X 12 Lao xao X 13 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ X 14 Động Phong Nha X 15 Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Ra đề bài chủ đề môi trường bị thay đổi Liên hệ ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục X Liên hệ Ra đề miêu tả liên quan đến môi trường Liên hệ Môi trường tự nhiên hoang dã Liên hệ Ra đề tả cảnh môi trường Liên hệ Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp Liên hệ Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường Liên hệ, bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thái Trực tiếp khai thác về đề tài môi trường Liên hệ môi trường và du lịch Trực tiếp khai thác đề tài môi trường NHỮNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD.BVMT Ngữ văn TT Tên bài Tập 1: Cuộc chia tay của những búp bê Ca dao dân ca Từ Hán – Việt Văn bản Tiếng Việt Tập làm văn Mức độ Liên hệ Môi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em Liên hệ Cho các em sưu tầm ca dao về môi trường X X X Liên hệ Tìm các từ Hán – Việt liên quan đến môi trường 4 Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca – trích) X Qua đèo Ngang X Làm thơ lục bát X Tập 2: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Viết bài Tập làm văn số – Văn nghị luận chứng minh (làm tại lớp) X X X X Liên hệ Môi trường lành của Côn Sơn Liên hệ môi trường hoang sơ của đèo Ngang Liên hệ Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường Liên hệ Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường Liên hệ Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường Liên hệ Ra đề liên quan đến bảo vệ rừng NHỮNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD.BVMT Ngữ văn TT Tên bài Văn bản Tiếng Việt Tập làm văn Mức độ Tập 1: Trường từ vựng Viết bài tập làm văn số – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Liên hệ Tìm các trường từ vựng có liên quan đến môi trường X X Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 X Ôn dịch thuốc lá X Bài toán dân số X Liên hệ Khuyến khích viết về môi trường Trực tiếp khai thác trực tiếp về đề tài môi trường: vấn đề bao bì ni lông và rác thải Trực tiếp khai thác trực tiếp về đề tài môi trường: vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá Liên hệ Môi trường và sự gia tăng dân số Tập 2: Nhớ rừng Đi bộ ngao du (trích Êmin hay về giáo duc) Chương trình địa phương phần văn X X X Liên hệ Môi trường của chúa sơn lâm Liên hệ Môi trường và sức khỏe Liên hệ các vấn đề môi trường 9 Viết bài TLV số – Văn nghị luận (làm tại lớp) X Liên hệ Đề bài nghị luận về vấn đề môi trường NHỮNG ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GD.BVMT Ngữ văn TT Tên bài Tập 1: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Văn bản Tiếng Việt Tập làm văn X Sự phát triển của từ vựng X Thuật ngữ X Lục Vân Tiên gặp nạn X Bài thơ về tiểu đội xe không kính X Đoàn thuyền đánh cá X Tập làm thơ tám chữ Ánh trăng X Cố hương X X Mức độ Liên hệ Chống chiến tranh, giữ nhà chung Trái Đất Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường Liên hệ Các thuật ngữ về môi trường Liên hệ Cuộc sống lành giữa thiên nhiên của ông ngư Liên hệ Sự khốcc liệt của chiến tranh và môi trường Liên hệ Môi trường biển cần được bảo vệ Liên hệ Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường Liên hệ Môi trường và tình cảm Liên hệ Môi trường xã hội và sự thay đổi của người Tập 2: Cách làm bài nghị luận về 10 một sự việc, hiện tượng đời sống Viết bài TLV số – Nghị 11 luận xã hội X X 12 Mây và sóng X 13 Tổng kết phần văn bản X Những xa xôi (trích) X 14 15 Con chó bấc (trích) X Liên hệ Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường Liên hệ Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường Liên hệ Mẹ và mẹ thiên nhiên Liên hệ Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường Liên hệ Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng chiến tranh Liên hệ Quan tâm chăm sóc loài vật Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NGỮ VĂN I ĐẶT VẤN ĐỀ Văn luận phần văn nghị luận Từ điển văn học (bộ mới) định nghĩa văn luận: “Một thể loại văn học, thể tài báo chí, thường nêu vấn đề mang tính thời trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, văn học, tư tưởng, … Mục tiêu văn luận là: tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, đến quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp, lý tưởng xã hội, đạo đức Đối tượng văn luận toàn sống khứ tại, sống cá nhân sống xã hội, đời sống thực đời sống phản ánh báo chí, nghệ thuật Các tranh thực tại, tính cách số phận người diện tác phẩm luận chứng lấy từ đời sống, hệ thống luận cứ, đối tượng phân tích, dùng làm sở cảm xúc, làm “tác nhân” kích thích, làm nguyên để lên án, tố cáo chất vấn giới hữu quan, để khẳng định lý tưởng Chính luận hành vi tranh đấu (ngấm ngầm cơng khai) trị, xã hội, tơn giáo, triết học, tư tưởng; ln mang định hướng phe nhóm, đảng phái ý thức hệ Phong cách luận bật tính luận chiến, tính cảm xúc, gần với giọng điệu, kết cấu chức lối diễn thuyết Chính luận có vai trị đáng kể lịch sử văn hóa, phong trào xã hội”( Từ điển văn học (bộ mới) , Nxb Thế giới, H, 2004, tr 1941- 1942) Văn nghị luận Việt Nam thời trung đại văn văn xuôi văn biền ngẫu trực tiếp viết vấn đề liên quan đến đời sống trị quốc gia, dân tộc Ở văn chương thẩm mỹ, phần chủ yếu tạo nên tác phẩm tranh đời sống, quan trọng hình tượng nghệ thuật, nhà văn sáng tạo hư cấu Trong văn luận, phần chủ yếu lý lẽ Các hình ảnh hình tượng làm cho lý lẽ thêm cụ thể sinh động, tác động đến lý trí tình cảm người tiếp nhận Văn luận liên hệ trực tiếp với đời sống trị xã hội nên yếu tố quan trọng tạo thành giá trị văn tính chất thể chế trị đương thời Văn luận cấp độ loại (đồng cấp với văn chương thẩm mỹ) nước ta chủ yếu: hịch, cáo, chiếu, biểu, tấu, sớ, khải,…; phần lớn viết chữ Hán; chức loại văn luận quy định chặt chẽ Do đặc thù lịch sử nước ta tính chất văn luận coi trọng, việc dạy- học văn luận thật khó, dạy- học văn nghị luận cấp trung học sở, cụ thể lớp 8, lại khó Căn vào phương pháp chung để tìm cách hướng dẫn, phương pháp cụ thể giúp cho học sinh dễ tiếp nhận văn luận Việt Nam trung đại điều cần thiết Đó lí mà chọn thực chuyên đề Chuyên đề dựa vào đặc điểm văn nghị luận Việt Nam trung chọn phương pháp dạy- học phù hợp với đối tượng học sinh lớp II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng dạy- học văn nghị luận Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn a Thuận lợi: - Chương trình Ngữ văn có bốn văn nghị luận Việt Nam trung đại: Chiếu dời (thiên chiếu) Lí Công Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi, Bàn luận phép học ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp Đây văn đặc sắc viết vấn đề trọng đại quốc gia - Giáo viên nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ dạy- học, cố gắng học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học, biết sử dụng máy tính soạn giảng giáo án điện tử; nhà trường có trang bị hình phịng học… - Học sinh động, thích khám phá, thích khẳng định mình,… b Khó khăn: - Văn nghị luận việt Nam trung đại đặc sắc làm cho học sinh thích thú thật nan giải đặc điểm thể loại yêu cầu dạy- học thể loại Mặt khác, bốn văn học lại bốn thể văn khác (chiếu, hịch, cáo, tấu) - Giáo viên giỏi chữ Hán nên tiếp nhận loại văn khó thân giáo viên, lại khó chuyển tải kiến kiến thức, giúp học sinh cảm thụ tác phẩm - Văn nghị luận Việt Nam trung đại học sinh lớp kiến thức vừa lại vừa khó, em khơng dễ có tâm sẵn sàng tiếp nhận văn đời cách nhiều kỉ - Thời gian lớp có giới hạn Biện pháp thực a.Cơ sở dạy- học văn luận việt Nam trung đại Để tiếp nhận tốt tìm cách dạy văn cụ thể, giáo viên cần chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, nắm đặc điểm yêu cầu dạy- học văn luận trung đại * Phương pháp nghiên cứu Văn nghị luận trung đại hệ thống giá tri tinh thần, có mối quan hệ trực tiếp mật thiết với hệ thống trị xã hội giai đoạn lịch sử Việt Nam thời trung đại nên chọn phương pháp lịch sử- cụ thể để nghiên cứu phù hợp * Đặc điểm văn nghị luận Việt Nam trung đại Văn nghị luận có vị trí quan trọng hệ thống văn học Việt Nam trung đại; sử dụng nhiều thể văn luận Trung Quốc; gắn bó chặt chẽ với tính chất vận mệnh lực lượng đại diện cho dân tộc thời kì; phần lớn viết chữ Hán; số lượng khơng nhiều có văn đặc sắc * Vấn đề dạy- học văn nghị luận Việt Nam trung đại Văn luận Việt Nam trung đại nằm phạm trù văn luận với đặc điểm bật tác phẩm cấu tạo chủ yếu lý lẽ, lập luận, trực tiếp viết vấn đề đời sống trị quốc gia, dân tộc… nên dạy-học văn phải tuân theo nguyên tắc chung dạy- học văn luận Dựa vào đặc thù văn luận Việt Nam trung đại, giáo viên phải nắm tính chất nguyên hợp văn luận, cần ý đến điểm riêng biệt cách xác định chân lý người xưa- noi theo cổ nhân ( ví dụ: Thiên chiếu); tạo tâm tiếp nhận phù hợp- cung cấp kiến thức cần thiết văn học phi văn học (ví dụ: thể loại, chữ viết…; hồn cảnh lịch sử, xã hội, giới quan…); phải biết đính số chỗ dịch chưa thật chuẩn cần thiết… b Chuẩn bị cho tiết dạy- học văn nghị luận Việt Nam trung đại - Giáo viện: Đọc kĩ văn bản, tài iệu tham khảo lịch sử Việt nam trung đại, tác giả, tác phẩm; tìm phim ảnh có liên quan để hỗ trợ tiết dạy, soạn giáo án ( lưu ý hệ thống kiến thức cần truyền đạt để xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, chọn trị chơinếu có thể- để tạo hứng thú, tâm học tập- tiếp nhận văn bản, lập sơ đồ- đồ tư hệ thống hóa kiến thức cần đạt học, chọn phương pháp dạy-học hợp lí…) Chẳng hạn dạy Chiếu dời đô, giáo viên phải tìm đọc văn phiên âm nguyên tác, cần xem lại lịch sử, xã hội thời Lý, tiểu sử, công trạng Lý Công Uẩn…; Hịch tướng sĩ, giáo viên phải nhận rõ vai trò tác giả Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân Nguyên- Mông, ý phần dịch văn bản- nghĩa từ “sĩ”- đối tượng tác giả đề cập đến văn …Khi tổng kết học, giáo viên nên có sơ đồ tổng kết luận điểm, luận văn để làm bật lý lẽ, lập luận văn luận… - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, đọc kĩ phần thích, tự trả lời câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu văn bản, ghi ngắn gọn vào học nhà.Vì văn thường có điển cố, điển tích, nhân vật lịch sử…nếu học sinh khơng đọc đọc qua loa em không hiểu nội dung văn bản…; c Lên lớp - Giáo viên giới thiệu cần ngắn gọn, xúc tích - Hướng dẫn học sinh đọc bài, giáo viên cần ý cách đọc văn văn thường có kiểu văn biền ngẫu, giọng điệu cần phải chuẩn mực, phù hợp.Ví dụ đọc chiếu, hịch - lời vua …còn văn Bàn luận phép học- lời thần dân,… - Trong trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần thận trọng thời gian, ý ngơn ngữ diễn đạt- tránh dùng từ khó hiểu, ghi bảng gọn rõ, có hệ thống…, tiêu đề phần thể lập luận văn bản… Chẳng hạn Nước Đại Việt ta, phần tìm hiểu văn ghi bảng với mục sau: mục 1: Nguyên lí nhân nghĩa; mục 2: Chân lí tồn có chủ quyền dân tộc ta; mục 3: Sức mạnh nhân nghĩavà sức mạnh độc lập dân tộc - Học sinh phải tập trung theo dõi giảng, tích cực học tập…, khẩn trương thực yêu cầu giáo viên d Luyện tập Ví dụ 3: Hay dạy văn “Nước Đại Việt ta” Trích “Bình Ngơ Đại Cáo” Nguyễn Trãi lớp đặt câu hỏi thảo luận ? Từ nội dung đoạn trích em hiểu thêm người Nguyễn Trãi Với câu hỏi hầu hết học sinh trả lời hoặc: ? Có ý kiến cho “Bình Ngơ Đại Cáo” tun ngơn độc lập lần hai dân tộc ta Ý kiến em? Với câu hỏi dành cho học sinh Vậy với câu hỏi thảo luận hai câu hỏi học sinh hỗ trợ học sinh trung bình yếu trả lời Câu hỏi luyện tập xoáy vào mục tiêu cần đạt học, tránh rườm rà khơng cần thiết Ví dụ: Trình bày lại lập luận văn học sơ đồ giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: đốn chữ, nhanh hơn,… e Kiểm tra Câu hỏi hướng vào trọng tâm học, học sinh đảm bảo nhớ hiểu thuộc lịng mà khơng hiểu.Giáo viên dùng câu hỏi kiểm tra cũ sau: -Em cho biết luận điểm văn Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp? -Trình bày ngắn gọn lời văn em cách lập luận tác giả văn Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo)? III KẾT LUẬN Dạy- học văn nghị luận Việt Nam trung đại lớp đòi hỏi giáo viên học sinh có ý thức quan tâm, trân trọng giá trị văn chương trình tác phẩm đưa vào chương trình đặc sắc Giáo viên phải đầu tư sâu cho phần soạn bài, học sinh phải hợp tác với giáo viên lớp tiết dạy- học thành cơng Giáo viên cần tìm hiểu lịch sử dân tộc thời trung đại phương pháp lịch sử- cụ thể cần thiết cho việc nghiên cứu giá trị có tính lịch sử, giá trị khứ khoảng cách thời gian lớn tạo nên khác biệt cách nhìn nhận đánh giá tượng Đối với văn trích đoạn , giáo viên phải chịu khó đọc tác phẩm phần phiên âm, dịch nghĩa để bao quát vấn đề mối liên hệ văn chương trình Chuyên đề giúp cho giáo viên có thêm lựa chọn phương pháp dạy văn luận Việt Nam trung đại lớp giúp học sinh làm quen với thể văn có tính quy phạm tính chất ngun hợp nêu Do kiến thức kinh nghiệm có hạn, chúng tơi mong lãnh đạo đồng nghiệp sai sót cịn tồn tại, góp ý xây dựng để chun đề hồn chỉnh nhằm góp phần phục vụ cho việc nâng chất lượng dạy- học môn Ngữ văn nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Đông Hưng , ngày 06 tháng 01 năm 2016 ... vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy môn Ngữ văn 7, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: a Tích hợp ngang b Tích hợp dọc c Tích hợp liên mơn (Tích hợp ngồi văn) Phần thực nghiệm: a Tích. .. phụ ngữ trước, danh từ (động từ) trung tâm, phụ ngữ đứng sau.ví dụ: Dạy nghị luận lớp khơng thể bỏ qua nghị luận lớp Dạy văn thuyết minh lớp tích hợp dạy thuyết minh lớp Để thực tốt hình thức tích. .. môn Văn - Tiếng Việt - Tập Lam Văn tách rời độc lập nhưngkhi vận dụng quan điểm tích hợp vào làm cho ba phân mơn có mối liên hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn dựa vào làm sáng tỏ cho Trong học ngữ văn,

Ngày đăng: 25/01/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan