1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu sự vận dụng quan điểm tích hợp trong phân môn luyện từ và câu ở tiểu học

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 833,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - VÕ THỊ NHUNG Tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn Luyện từ câu Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng mơn tiếng việt nói riêng mơn học bậc tiểu học nói chung Việc dạy luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa, làm phong phú vốn từ cho học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho em kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm Đồng thời phân mơn Luyện từ câu đòi hỏi việc dạy học từ câu dạy học tiếng Việt công cụ giao tiếp nhằm thực mục tiêu môn học: “Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động giao tiếp lứa tuổi” phát triển ngôn ngữ, trí tuệ em Xã hội ngày đại phát triển địi hỏi người phải khơng ngừng nâng cao lực thân Con người phải động, linh hoạt, có khả thích ứng, có lực tổng hợp Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo Vì quan điểm tích hợp vận dụng tất môn học học sinh đầu cấp Việc dạy học tiếng Việt theo quan điểm tích hợp nhằm trang bị kiến thức đời sống giúp học sinh có hiểu biết cần thiết thiên nhiên, môi trường sống, vấn đề dân tộc phù hợp với lứa tuổi Từ đó, giáo dục em tình u q hương đất nước, u hịa bình, lịng nhân người với người, chống bệnh tật, đói nghèo lạc hậu Thơng qua chủ điểm học tập, ngữ liệu dạy nghe, nói, đọc, viết gần gũi, thiết thực với đời sống học sinh giúp tăng cường vốn từ, cách diễn đạt, có hiểu biết giới xung quanh Các phân môn có gắn kết với xung quanh trục chủ điểm học Trong phân môn Luyện từ câu định hướng tích hợp thể hiên hai mặt phương diện nội dung dạy học phương pháp dạy học Vận dụng quan điểm tích hợp phân môn Luyện từ câu giúp học sinh nắm bắt học nhiều khía cạnh khác Học sinh không trang bị thêm kiến thức, kĩ từ câu mà cịn có thêm nhiều hiểu biết lĩnh vực khác sống Học sinh vận dụng kiến thức mà học lớp để giải nhiệm vụ học tập sở vận dụng kiến thức kĩ mà em có Qua ta thấy day học theo hướng tích hợp góp phần thực hóa nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp phân môn Luyện từ câu Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Những vấn đề liên quan đến định hướng tích hợp phân môn Luyện từ câu số tác giả đề cập đến số tài liệu Sau xin điểm qua số công trình tiêu biểu: - Đặng Thị kim Nga, Dạy học Luyện từ câu tiểu học,(Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD, 2007 phân tích định hướng tích hợp phân mơn luyện từ câu, vai trị định hướng tích hợp với việc thực nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu - Chu Thúy An – Chu Thị Thanh Hà, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, NXBGD, 2007 trình bày chuyên đề dạy học Luyện từ câu tiểu học với chủ đề : vị trí, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu, chương trình , sách giáo khoa phân mơn Luyện từ câu , nguyên tắc tổ chức dạy học số biện pháp bồi dưỡng hướng thú khả học tập Luyện từ câu, quan điểm định hướng tích hợp khái niệm tích hợp - Chu Thị Phương, Về việc dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt lớp lớp 3, NXBGD, 2005 trình bày nội dung, phương pháp dạy học tích hợp phân mơn.Trong sách làm rõ định hướng tích hợp thể phân mơn Luyện từ câu - Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi-đáp dạy học tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXBGD, 2009 nêu quan điểm dạy học đổi có quan điểm tích hợp Đồng thời, sách trả lời câu hỏi có liên quan đến vấn đề tích hợp phân mơn Luyện từ câu, phân tích ví dụ nhằm làm rõ nguyên tắc đồng tâm thể trục chủ điểm hay hệ thống tập lớp Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo q giá, bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài ”Tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn luyện từ câu Tiểu học” với mục đích tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp thể qua tập Luyện từ câu sách giáo khoa tiếng Việt 2, 3, 4, Trên sở đó, chúng tơi xây dựng số tập Luyện từ câu bổ trợ theo định hướng vận dụng quan điểm tích hợp lớp để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Những vấn đề liên quan đến định hướng tích hợp dạy học Luyện từ câu - Khảo sát nội dung tích hợp phân mơn Luyện từ câu qua tập sách giáo khoa tiếng Việt từ lớp đến lớp - Xây dựng số tập bổ trợ theo định hướng vận dụng quan điểm tích hợp cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quan điểm tích hợp vận dụng phân mơn Luyện từ câu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: Thống kê học theo định hướng tích hợp - Phương pháp phân tích : phân tích nội dung định hướng tích hợp học phân môn Luyện từ câu - Phương pháp quy nạp: Quy nạp kết phân tích để sở xây dựng số tập bổ trợ cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Đề tài giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng qt nội dung tích hợp thể qua tập Luyện từ câu sách giáo khoa tiếng Việt 2, 3, 4, 5, xây dựng thêm số tập Luyện từ câu bổ trợ theo định hướng vận dụng quan điểm tích hợp cho học sinh lớp để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Tiểu học sinh viên ngành Sư phạm Giáo dục Tiểu học Cấu trúc đề tài Phần mở đầu: - Lý chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Phần nội dung: Gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát hệ thống tập vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp Chương 3: Xây dựng hệ thống tập Luyện từ câu bổ trợ theo định hướng vận dụng quan điểm tích hợp cho học sinh lớp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 1.1.1.Tư Tư học sinh Tiểu học tư cụ thể mang tính hình thức Do đặc điểm em dễ mắc sai lầm tư Khi khái quát, học sinh Tiểu học lớp 1, 2, thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan bên ngồi có liên quan đến chức đối tượng Còn học sinh lớp 4, nhờ hoạt động nhận thức phát triển em biết xếp bậc khái niệm Phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp phân loại khái quát đối tượng Hoạt động phân tích tổng hợp mức độ sơ đẳng, học sinh lớp đầu bậc Tiểu học chủ yếu tiến hành phân tích trực quan, hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối bậc Tiểu học phân tích đối tượng mà khơng cần hành động thực tiễn đối tượng Dựa vào đặc điểm tư dạy học giáo viên cần phân loại dạng tập khác nhau, dạng tập có tính gợi mở 1.1.2.Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh Tiểu học hình thành phát triển học tập hoạt động em Ở học sinh Tiểu học tưởng tượng phát triển so với trẻ chưa đến trường Đây lứa tuổi mà tưởng tượng phát triển tốt Tuy nhiên tưởng tượng em tản mạn, có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng đơn giản hay thay đổi, chưa bền vững Càng cuối bậc học, tưởng tượng em gần thực Trong dạy học Tiểu học, giáo viên cần ý hình thành tưởng tượng cho học sinh qua mô tả lời Ở điệu bộ, ngơn ngữ giàu nhạc điệu, xác, biểu cảm giáo viên phương tiện quan trọng Cũng cần sử dụng đồ dùng dạy học tài liệu dạy học sinh động để giúp em trí tưởng tượng tốt 1.1.3 Ngơn ngữ Ngơn ngữ học sinh Tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, từ ngữ ngữ pháp Về ngôn ngữ viết: em nắm số quy tắc viết Tuy nhiên em viết sai ngữ pháp Vốn từ em ngày phong phú, xác giàu hình ảnh, nhờ tham gia nhiều hoạt động, tiếp xúc rộng rãi với người xung quanh tiếp thu tri thức qua mơn học Vì dạy học bậc Tiểu học, giáo viên cần ý rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh cách cung cấp cho em quy tắc ngữ pháp rèn luyện cách phát âm đúng, cách sử dụng từ giúp cho ngôn ngữ em phát triển mạnh, đồng thời phát triển khả nhận thức giao tiếp học sinh 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Tích hợp Tích hợp tổng hợp đơn vị học,thậm chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc (Hỏi – Đáp dạy học Tiếng Việt 5) [2008, tr 20] 1.2.2 Tích hợp ngang Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảnh kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp thể thông qua chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân mơn Tiếng Việt trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh chủ điểm học, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước.(Hỏi – Đáp dạy học Tiếng Việt 5) [2008, tr 20] 1.2.3 Tích hợp dọc Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm: kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao ham kiến thức kĩ bậc học dưới, lớp dưới, cao sâu kiến thức kĩ bậc học dưới, lớp (Hỏi – Đáp dạy học Tiếng Việt 5) [2008, tr 20] 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 1.3.1 Mục tiêu Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho em học sinh số hiểu biết sơ giản từ, câu văn (văn viết văn nói) Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp 1.3.2 Nhiệm vụ 1.3.2.1 Làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ, đặt câu em Nhiệm vụ bao gồm công việc sau: a Dạy nghĩa từ: Làm cho học sinh nắm nghĩa từ bao gồm việc thêm vào vốn từ em từ nghĩa từ biết, làm cho em nắm tính nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Dạy từ ngữ phải hình thành khả phát từ chưa biết văn cần tiếp nhận, nắm số thao tác giải nghĩa từ, phát nghĩa từ biết, làm rõ sắc thái từ ngữ cảnh khác b Hệ thống hoá vốn từ: Dạy học sinh biết cách xếp từ cách có hệ thống trí nhớ để tích luỹ từ nhanh chóng tạo tính thường trực từ, tạo điều kiện cho từ vào hoạt động lời nói thuận tiện Cơng việc hình thành học sinh kĩ đối chiếu từ hệ thống hàng dọc chúng, đặt từ hệ thống liên tưởng chủ đề, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cấu tạo,…, tức kĩ liên tưởng để huy động vốn từ c Tích cực hóa vốn từ: Dạy cho học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ sử dụng từ lời nói lời viết em, đưa từ vào vốn từ tích cực học sinh dùng thường xun Tích cực hố vốn từ tức dạy học sinh biết dùng từ ngữ hoạt động nói d Dạy cho học sinh biết cách đặt câu, sử dụng kiểu câu mẫu, phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp 1.3.2.2 Cung cấp số kiến thức từ câu Trên sở vốn ngôn ngữ có trước đến trường, từ tượng cụ thể tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ câu cung cấp cho học sinh số kiến thức từ câu bản, sơ giản, cần thiết vừa sức với em Luyện từ câu trang bị cho học sinh hiểu biết cấu trúc từ, câu, quy luật hành chức chúng Cụ thể, kiến thức cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ, từ loại; kiến thức câu cấu tạo câu, kiểu câu, dấu câu, quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Ngoài nhiệm vụ chuyên biệt trên, Luyện từ câu cịn có nhiệm vụ rèn luỵện tư giáo dục thẩm mĩ cho học sinh 1.4 Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 1.4.1 Nguyên tắc giao tiếp Dạy học Luyện từ câu công cụ giao tiếp, nhằm thực mục tiêu chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới: “ hình thành phát 10 d Mẹ em ln hịa giải vụ xích mích chị em Bài tập 3: Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống đoạn văn sau Mưa tạnh hẳn, khơng khí trở lại… phía Tây, mặt trời ló chiếu …trên cành Những hạt nước đọng ….như hạt ngọc Ngồi đường có tiếng chân người bước….Các em mang áo tơi bắt…Người lớn….vác cuốc đồng đắp bờ giữ nước, tiếng gọi nhau…, ….trên khắp đường làng (í ới, xơn xao, cá rô, hối hả, lép nhép, ánh lên, chênh chếch, mạt dịu) Nội dung tích hợp: Đoạn văn miêu tả cảnh làng quê sau trận mưa Qua giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trương, phải biết giúp đỡ người Đáp án: Mưa tạnh hẳn, khơng khí trở lại mát dịu Phía Tây, mặt trời ló chiếu chênh chếch cành Những hạt nước đọng ánh lên hạt ngọc Ngồi đường có tiếng chân người bước lép nhép Các em mang áo tơi bắt cá rô Người lớn hối vác cuốc đồng đắp bờ giữ nước, tiếng gọi í ới, xơn xao khắp đường làng Bài tập 4: Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống (mắt mí, vàng, kèn đơi, quần áo sặc sỡ, dập dìu, gió xn, thật đẹp, mưa tuyết) Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé H’mơng…., em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ,…đang chơi đùa trước cửa nhà mậu dịch Hồng hơn, áp phiên chợ thị trấn, người ngựa…chìm sườn núi tím nhạt.Đến thị trấn, có xịe kèn gọi thé kèn với những…thổi dập dìu, người nắm tay múa, vừa múa vừa hát 60 Hôm sau Sa Pa.Phong cảnh … Thoắt cái, lác đác…rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh …trên cành đào, lê, mận.Thoắt cái,…hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý (Nguyễn Phan Hách) Nội dung tích hợp: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên, tự hào đất nước tươi đẹp Biết giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp văn hóa phong phú đa dạng dân tộc ta Đáp án: Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé H’mơng mắt mí, em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước cửa nhà mậu dịch Hoàng hơn, áp phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm sườn núi tím nhạt Đến thị trấn, có xòe kèn gọi thé kèn với kèn đơi thổi dập dìu, người nắm tay múa, vừa múa vừa hát Hôm sau Sa Pa Phong cảnh thật đẹp, cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận.Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý Bài tập 5: Hãy viết đoạn văn 5_7 câu nói vị anh hùng dân tộc có cơng lao nghiệp bảo vệ tổ quốc Nội dung tích hợp: Qua gương mà học sinh viết nhằm giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, gương dám xả thân để dành độc lập chủ quyền cho dân tộc Đáp án: 61 Trần Hưng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn.Ông vị tướng cầm quân xếp vào hạng giỏi nước ta.Ông sống vào kỷ thứ XIII thời nhà Trần Lúc có lần giặc Nguyên sang xâm lược nước ta.Cả lần, ông tham gia chiến đấu chống giặc, lập nhiều chiến công.Lần giặc sang xâm lược vào năm 1285 1287,ông phong làm Tổng huy điều khiển quân dân nhà Trần chống giặc đuổi giặc khỏi bờ cõi, đem lại bình cho nhân dân.Bên bờ sơng Sài Gịn, gần bến phà Thủ Thiêm, nhân dân ta dựng tượng ông Bài tập 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Hùng học Em giữ gìn sách b Thu học , năm Thu không buổi học c Ngày tháng ngày d Hết năm học, chúng em e Chiếc cặp em đựng , .làm da Nội dung tích hợp: Qua câu văn giáo dục học sinh phải biết giữ gìn sách cẩn thận, phải biết chăm ngoan học giỏi Đáp án: a Hùng chăm học Em giữ gìn sách cẩn thận b Thu học chăm, năm Thu không nghỉ buổi học c Ngày tháng ngày khai giảng d Hết năm học, chúng em nghỉ hè e Chiếc cặp em đựng sách , làm da Bài tập 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu tục ngữ sau: a Không đố mày làm nên b Học không tày học bạn Nội dung tích hợp: Qua câu tục ngữ giáo dục học sinh phải biết ơn 62 người nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người, phải biết học hỏi thêm người bạn xung quanh để hiểu biết rộng Đáp án: a Không thầy đố mày làm nên b Học thầy không tày học bạn Bài tập 9: Điền từ vào chỗ trống câu sau đây: a Dù ngược xuôi Nhớ ngày mồng mười tháng ba b Tháng Giêng năm, nước ta có nhiều c Đây đua thuyền Hội sông d Người đến .rất đông Họ xem đánh đu góc sân vận động Nội dung tích hợp: Qua câu giáo dục học sinh phải biết uống nước nhớ nguồn, phải biết giữ gìn bảo vệ nét văn hóa dân tơc ta Đáp án: a Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba b Tháng Giêng năm, nước ta có nhiều lễ hội c Đây hội đua thuyền Hội tổ chức sông d Người đến lễ hội đông Họ xem hội đánh đu góc sân vận động Bài tập 10: Chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Tuỳ theo tục lễ miền, nhiều hình thức , vui chơi phong phú, độc đáo diễn sơi Nơi mở , đua ngựa, nơi tổ chức , đấu cờ tướng; có nơi lại nấu cỗ, thi làm bánh, thi hát xướng, ngâm thơ, v.v 63 (tưng bừng, hội hè, hào hứng, hội đua thuyền, hội đua voi, hội đấu vật, đấu võ dân tộc, mở hội thi) Nội dung tích hợp: Giới thiệu cho học sinh nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam qua giáo dục học sinh phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp Đáp án: Tuỳ theo tục lễ miền, nhiều hình thức hội hè, vui chơi phong phú, độc đáo diễn sôi hào hứng Nơi mở hội đua voi, đua ngựa, nơi tổ chức hội đấu vật, đấu cờ tướng; có nơi lại mở hội thi nấu cỗ, thi làm bánh, thi hát xướng, ngâm thơ, v.v Bài tập 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Trong gia đình, phải bố mẹ b Anh chị em ruột phải biết nhau, .nhau Nội dung tích hợp: Trong gia đình phải biết thương u lẫn Con phải biết kính yêu hương cha me, anh chị em phải yêu thương giúp đỡ lần Đáp án: a Trong gia đình, phải kính trọng bố mẹ b Anh chị em ruột phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn Bài tập 12: Có thể thay từ in nghiêng từ đồng nghĩa nào? a Những người ủng hộ đội bóng Thể cơng đơng b Trên sân, cầu thủ sẵn sàng thi đấu c Luyện tập thể dục biện pháp tốt để nâng cao sức khoẻ Nội dung tích hợp: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phải chăm rèn luyện thể dục thể thao, có sức khỏe làm việc học tập 64 Đáp án: a người hâm mộ b vận động viên c thể thao 3.3.4 Bài tập luyện câu Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a) Chúng ta bạn đường b) Ông ngồi để chờ xe buýt tới bệnh viện c) Đàn sếu sải cánh cao d) Các em nhìn cụ già đầy thương cảm Nội dung tích hợp: Phải biết kính trọng, lễ phép với người già, giúp đỡ họ Đáp án: Chúng ta đặt câu hỏi cho phận in đậm sau: a) Chúng ta gì? b) Ai ngồi để chờ xe buýt tới bệnh viện ? c) Đàn sếu làm gì? d) Ai nhìn cụ già đầy thương cảm ? Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu Ai để nói a) Một người học sinh b) Vườn bơng lớp c) Phịng học lớp Nội dung tích hợp : Làm việc phải cẩn thận, tỉ mỉ Phải biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh em Đáp án: 65 Thế nào? Ai ? a ) Lớp trưởng An Rất chu đáo công việc lớp b) Vườn lớp Rực rỡ muôn màu, tỏa ngát hương thơm sáng mùa thu c) Phịng học lớp chúng tơi Thật rộng rãi, ngăn nắp Bài tập 3: Tách đoạn văn sau thành câu cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy Ở mảnh đất tháng giêng dốt bãi đào chuột thàng tám nước lên gánh giậm úp cá đơm tép tháng tháng 10 móc da vệ sông mảnh đất ngày chợ phiên dì tơi lại mua cho vài bánh rợm đêm nằm với gác chân lên mà lẩy Kiếu, ngâm thơ tối liên hoan xã nghe Tí hát chèo đơi lúc ngồi nói chuyện với cún nhắc lại chuyện đẹp đẽ thời ấu Nội dung tích hợp: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương Giáo dục tình yêu Tổ Quốc qua cảnh vật quê hương Yêu biết ơn người làm nên cảnh đẹp đó, có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy nét đẹp quê hương Tự hào người Việt Nam Đáp án: Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, dốt bãi, đào chuột; tháng tám nước lên, gánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng 9, tháng 10, móc da vệ sơng Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài bánh rợm; đêm nằm với chú, gác chân lên mà lẩy Kiếu, ngâm thơ; tối liên hoan xã, nghe Tí hát chèo đơi lúc ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại chuyện đẹp đẽ thời ấu 66 Bài tập 4: Một bạn viết quên không ghi dấu câu Em giúp bạn bổ sung dấu cho đầy đủ SANG CẢ MÌNH CON Mùa hè nóng nực lão nhà giàu chơi mồ đầm đìa tắm lão sai người lấy quạt quạt cho lão người cắm đầu quạt lúc lâu mồ lão khối trá nói - Ồ mồ tau đâu Người bỏ quạt xuống vòng tay thưa - Bẩm sang Nội dung tích hợp: Giáo dục học sinh phải biết thương u người xung quanh dù họ có thân phận hèn thấp mình, phải biết lao động lao động vinh quang Đáp án: SANG CẢ MÌNH CON Mùa hè nóng nực, lão nhà giàu chơi về, mồ đầm đìa tắm Lão sai người lấy quạt quạt cho lão Người cắm đầu quạt Một lúc lâu, mồ hôi, lão khối trá, nói: - Ồ mồ tau đâu nhỉ? Người bỏ quạt xuống, vịng tay thưa: - Bẩm sang ạ! Bài tập 5: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho đoạn văn sau: Từ trời nhìn xuống phố xá Hà Nội nhỏ xinh mơ hình triển lãm Cũng mơ hình triển lãm tất ruộng đồng làng xóm núi non ruộng gò đống bãi bờ với mảng màu xanh nâu vàng trắng nhiều hình dạng khác gợi tranh giàu màu sắc.Núi Thầy núi Ba Vi sơng Đà 67 dãy núi Hịa Bình…triền miên dải miền Tây ẩn mây lúc dày lúc mỏng Nội dung tích hợp: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương Giáo dục tình yêu Tổ Quốc qua cảnh vật quê hương Yêu biết ơn người làm nên cảnh đẹp đó, có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy nét đẹp quê hương Tự hào người Việt Nam Đáp án: Từ trời nhìn xuống phố xá Hà Nội nhỏ xinh mơ hình triển lãm Cũng mơ hình triển lãm, tất ruộng đồng, làng xóm, núi non, ruộng, gị đống, bãi bờ với mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng nhiều hình dạng khác gợi tranh giàu màu sắc Núi Thầy núi Ba Vì, sơng Đà, dãy núi Hịa Bình…triền miên dải miền Tây ẩn Bài tập 6: Ngắt đoạn văn sau thành câu ghép lại cho tả Hải bạn bè người biển chúng báo trước cho họ bão lúc bão chúng bay nhiều vờn sát sóng tổ muộn chúng cần kiếm mồi sẵn cho lũ ăn nhiều ngày chờ biển lặng Hải âu dấu hiệu điềm lành, lênh đênh biển dài ngày bị bồng bềnh sóng làm say…mà thấy cánh hải âu long lại không bùng hi vọng bọn chúng báo hiệu bình an báo trước bến cảng hồ hởi báo sum họp gia đình sau ngày cách biệt đằng đẵng Nội dung tích hợp: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giới thiệu vẻ đẹp Việt Nam đồng thời qua giáo dục bảo vệ môi trường biển, bảo vệ loài chim Đáp án: Hải bạn bè người biển Chúng báo trước cho họ bão lúc bão Lúc trời bão, chúng bay nhiều, vờn sát sóng 68 tổ muộn hơn, chúng cần kiếm mồi sẵn cho lũ ăn nhiều ngày chờ biển lặng Hải âu dấu hiệu điềm lành Ai lênh đênh biển dài ngày, bị bồng bềnh sóng làm say…mà thấy cánh hải âu, lịng lại khơng bùng hi vọng Bọn chúng báo hiệu bình an, báo trước bến cảng hồ hởi, báo sum họp gia đình sau ngày cách biệt đằng đẵng Bài tập 7: Một bạn chép câu chuyện Rùa thỏ quen dùng toàn dấu chấm Em giúp bạn sửa lại cho RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ.Trên bờ sông rùa cố sức tập chạy Một thỏ thấy mỉa mai rùa _ Đồ chậm sên Mày mà đòi tập chạy a Rùa đáp _Anh đùng giễu tôi, anh với thử chạy xem Thỏ vểnh tai tự đắc _ Được Mày mà dám thi với ta Ta chấp mày nửa đường Rùa khơng nói gì, biết chậm chạp nên cố sức chạy thật nhanh.Thỏ nhìn theo mỉm cười.Nó nghĩ “ Ta chưa cần chạy vội Đợi rùa gần tới đích,ta phóng vừa” Nó nhởn nhơ đường nhìn trời nhìn mây.Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài cỏ vẻ khoan khoai Bỗng nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy rùa chạy gần tới đích Nó cắm cổ chạy miết không kịp Rùa tới đích trước Nội dung tích hợp: Giáo dục học sinh kĩ sống, làm việc phải chăm chỉ, cẩn thận, không nên coi thường người khác Phải biết tự phấn đấu, vươn lên vượt qua hoàn cảnh Đáp án: 69 RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ, bờ sông rùa cố sức tập chạy Một thỏ thấy mỉa mai rùa: - Đồ chậm sên Mày mà đòi tập chạy ? Rùa đáp: - Anh đùng giễu tôi, anh với thử chạy xem ? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được được!Mày mà dám thi với ta ?Ta chấp mày nửa đường đó! Rùa khơng nói Nó biết chậm chạp nên cố sức chạy thật nhanh Thỏ nhìn theo mỉm cười.Nó nghĩ: “ Ta chưa cần chạy vội Đợi rùa gần tới đích,ta phóng vừa ” Nó nhởn nhơ đường nhìn trời nhìn mây Thỉnh thoảng lại nhấm nháp vài cỏ vẻ khoan khoai Bỗng nghĩ đến thi, ngẩng đầu lên thấy rùa chạy gần tới đích Nó cắm cổ chạy miết khơng kịp Rùa tới đích trước TIỂU KẾT Thơng qua chủ điểm học tập số tài liệu, xây dựng tất 35 tập vận dụng quan điểm tích hợp cho học sinh lớp với dạng tập tập dạy nghĩa từ gồm 10 bài, tập hệ thống hóa vốn từ gồm bài, tập sử dụng từ gồm 12 tập luyện câu gồm Ở tập chúng tơi có phần đáp án nội dung tích hợp Chúng tơi hi vọng tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên học sinh Tiểu học 70 KẾT LUẬN Một số kết đạt Sau trình thực đề tài, rút số kết luận sau: Quan điểm tích hợp thể hầu hết mơn chương trình Tiểu học nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng phân mơn Luyện từ câu nội dung tích hợp thể qua tập Thông qua chủ điểm việc em mở rộng vốn từ em cịn giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống, kĩ tự nhận thức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Hệ thống vận dụng quan điểm tích hợp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học phong phú đa dạng Nhưng số lượng tập không đồng Các tập chủ yếu tập hệ thống hóa vốn từ tập luyện câu Và số lượng tập khối lớp chưa cân đối Qua khảo sát, nhận thấy tập vận dụng quan điểm giao tiếp gồm dạng tập tâp dạy nghĩa từ, tập hệ thống hóa vốn từ, tập sử dụng từ tập luyện câu Cụ thể có tất 226 tập vận dụng quan điểm tích hợp Trong đó, lớp có 65 chiếm 28,7% gồm tập dạy nghĩa từ, 23 tập hệ thống hóa vốn từ, 10 tập sử dung từ, 23 tập luyện câu, lớp 43 chiếm 19% gồm tập dạy nghĩa từ, 16 tập hệ thống hóa vốn từ, tập sử dụng từ, 24 tập luyện câu, lớp 69 chiếm 30,5% gồm 15 tập dạy nghĩa từ, 20 tập hệ thống hóa vốn từ, 12 tập sử dụng từ, 22 tập luyện câu, lớp 49 chiếm 21,8% gồm 14 tập dạy nghĩa từ, 22 tập hệ thống hóa vốn từ, 10 tập sử dụng từ, tập luyện câu Qua q trình thống kê chúng tơi thấy số lượng tập vận dụng quan điểm 71 tích hợp lớp lớp nhiều dang tập tập hệ thống hóa vốn từ tập luyện câu chiếm tỉ lệ cao Sau trình khảo sát, xây dựng 35 tập vận dụng quan điểm tích hợp cho học sinh lớp Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp q báu từ thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Một số đề xuất Với mong muốn phát huy hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp phân môn Luyện từ câu, xin đề xuất số ý kiến sau: - Hệ thống tập phải tiến hành thường xuyên học (giờ học khóa, học ngoại khóa,…) nhiều hình thức (cá nhân, nhóm, trị chơi,…) Khơng bó hẹp việc dạy câu tiết Luyện từ câu mà công việc cần tiến hành nơi, lúc học, tất môn học, tất học khác phân môn Tiếng Việt - Hệ thống tập có hiệu giáo viên có phương pháp linh hoạt kết hợp với thái độ học tập tự giác, chủ động, tích cực học sinh q trình học tập Vận dụng quan điểm tích hợp phân môn Luyện từ câu giúp học sinh nắm bắt học nhiều khía cạnh khác Học sinh không trang bị thêm kiến thức, kĩ từ câu mà cịn có thêm nhiều hiểu biết lĩnh vực khác sống Học sinh vận dụng kiến thức mà học lớp để giải nhiệm vụ học tập sở vận dụng kiến thức kĩ mà em có Vì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào hệ thống tập phân mơn Luyện từ câu cần thiết 72 Đề tài tập trung vào thống kê, khảo sát hệ thống tập vận dụng quan điểm tích hợp phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp nhằm cung cấp kiến thức theo mục tiêu cung cấp số kĩ giáo dục cho học sinh Tuy nhiên, trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí , Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Nguyễn Nguyệt Anh, Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, 2005 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 Hoàn Cao Cường, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 2, NXB Đại Học Sư phạm, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 Đặng Thị kim Nga, Dạy học luyện từ câu tiểu học học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD, 2007 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB GD, Hà Nội, 1999 10 Nguyễn Thị Nhung, 540 tập nâng cao tiếng Việt, NXB Hà Nội 2006 11 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB GD 12 Th.s Bùi Thị Thanh, Đề cương giảng Phương pháp dạy học Tiểu học, 2010 13 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5 NXB GD, 2003, 2004, 2005 14 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, (tập 1+2), NXB GD, 2006 74 ... tài ? ?Tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn luyện từ câu Tiểu học? ?? với mục đích tìm hiểu vận dụng quan điểm tích hợp thể qua tập Luyện từ câu sách giáo khoa tiếng Việt 2, 3, 4, Trên sở đó,... ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TỪ LỚP ĐẾN LỚP 2.1 Sự vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn Luyện từ câu Xu "Tích hợp" xuất lĩnh vực có bậc giáo dục Ở Tiểu. .. 2007 phân tích định hướng tích hợp phân mơn luyện từ câu, vai trị định hướng tích hợp với việc thực nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu - Chu Thúy An – Chu Thị Thanh Hà, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí , Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Nguyệt Anh, Dạy học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân môn Luyện từ và câu
4. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Hoàn Cao Cường, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3 tập 2, NXB Đại Học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3 tập 2
Nhà XB: NXB Đại Học Sư phạm
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học Tiểu học
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
8. Đặng Thị kim Nga, Dạy học luyện từ và câu ở tiểu học học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học luyện từ và câu ở tiểu học họ
Nhà XB: NXBGD
9. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB GD, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB GD
12. Th.s Bùi Thị Thanh, Đề cương bài giảng Phương pháp dạy học Tiểu học, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Phương pháp dạy học Tiểu học
13. Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5 NXB GD, 2003, 2004, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5
Nhà XB: NXB GD
14. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5 (tập 1+2), NXB GD, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w