7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
a) Một số phân tích định tính
Qua quan sát thái độ của học sinh khi làm bài và sau khi kết thúc giờ kiểm tra, tôi nhận thấy: Với lớp thực nghiệm, nói chung các em nắm chắc kiến thức cơ bản của bài học, hứng thú với các câu hỏi trong đề kiểm tra đặc biệt là những câu hỏi có gắn với thực tiễn cuộc sống gần gũi của của các em và tinh thần sau khi hết giờ làm bài của các em khá tốt. Còn với lớp đối chứng thì các em có phần lạ lẫm hơn với các câu hỏi trong đề kiểm tra và đôi khi có em tỏ ra không thích thú với nội dung học này.
b) Một số phân tích định lượng
Để kiểm tra tính khả thi của đề tài chúng tôi chấm bài kiểm tra và điểm số bài kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC tƣơng ứng với các tần số n đƣợc phân phối nhƣ trong bảng sau: Điểm (x) Tần số n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N (Tổn g tần số) Điểm TB 1 k i i i n x X N Lớp TN 1 3 2 4 8 10 6 6 0 40 6,48 Tỉ lệ % 2,5 7,5 2,5 10 20 25 15 15 0 Lớp ĐC 2 4 4 7 9 6 5 3 0 40 5,75 Tỉ lệ % 5 10 10 17,5 22,5 15 12,5 7,5 0
82
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả điểm kiểm tra của hai lớp TN và ĐC
\
Kết quả trên đã cho thấy: Với hai lớp ban đầu có số lƣợng và chất lƣợng tƣơng đƣơng nhau thì việc vận dụng dạy học tích hợp vào dạy chủ đề Thống kê ở lớp thực nghiệm đƣợc đã mang lại kết quả cao hơn so với lớp đối chứng. Cụ thể: Lớp TN có điểm trung bình là 6,48 lớn hơn lớp ĐC có điểm TB là 5,75 chứng tỏ điểm TB của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp sƣ phạm đƣợc xây dựng là khả thi, hợp lí và bƣớc đầu của việc vận dụng DHTH trong dạy học chủ đề Thống kê ở trƣờng THCS đã có thành công. Học sinh đã tiếp thu đƣợc các kiến thức và đã đạt đƣợc các KN, NL nhất định nhƣ đúng mục tiêu của chủ đề. Đồng thời, HS đã thấy hứng thú và thấy đƣợc ý nghĩa, tầm quan trong của việc học chƣơng Thống kê. Biết vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn cuộc sống và các môn học khác.
Kết luận chƣơng 3
Căn cứ trên cơ sở lí luận và kết quả khảo sát thực trạng ở chƣơng 1, các biện pháp đƣợc đƣa ra ở chƣơng 2, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở chƣơng 3 với các công việc nhƣ sau:
- Tiến hành chọn bài dạy thực nghiệm trên hai lớp 7 ở trƣờng THCS Lý Tự Trọng- Thành phố Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
83
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá qua phiếu và quan sát học sinh trong giờ học, sau giờ học và giờ kiểm tra để có căn cứ nhằm so sánh và phân tích kết quả thực nghiệm.
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy việc vận dụng tốt dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề Thống kê ở trƣờng THCS thì sẽ có các giờ học tích cực, sôi nổi, HS sẽ hứng thú học tập hơn và các em sẽ nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và sự liên kết của phần kiến thức này trong các môn học khác và thực tiễn cuộc sống. Nếu việc vận dụng dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề Thống kê ở trƣờng THCS thƣờng xuyên và rộng rãi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học chủ đề này.
84
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu luận văn đã thu đƣợc kết quả sau:
- Bƣớc đầu đã vận dụng lí luận về dạy học tích hợp vào dạy học một chủ đề cụ thể.
- Đã đƣa ra đƣợc ba biện pháp sƣ phạm nhằm vận dụng dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề Thống kê ở trƣờng THCS.
- Dựa trên các biện pháp đã nêu, trong luận văn đã xây dựng đƣợc một số tình huống và bài giảng nội dung Thống kê ở trƣờng THCS gắn với dạy học chủ đề tích hợp nội môn, liên môn và gắn với thực tiễn.
- Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sƣ phạm đã đề xuất.
Trên cơ sở các kết quả đã đạt đƣợc, có thể khẳng định mục đích nghiên cứu của luận văn đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Nghiên cứu của luận văn đã khẳng vận dụng dạy học tích hợp trong dạy học chủ đề Thống kê ở trƣờng THCS là việc làm hết sức cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học chủ đề này.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục.
2. Phan Đức Chính – Tôn Thân – Trần Đình Châu – Trần Phƣơng Dung – Trần Kiều (2009), Toán 7 (tập hai), Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông.
5. Danilop và Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
6. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia.
8. Nguyễn Bá Kim (2014), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sƣ phạm.
9. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh.
10. Nguyễn Thị Luyến, (2014), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề: "Sự nhìn của mắt”.
11. Hoàng Lê Minh (2007),Dạy học môn Toán ở trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thế kỉ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP, số 3, 9 - 14.
12. Nguyễn Danh Nam (2014), Tư duy thống kê trong dạy học toán ở trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu giáo dục toán học theo định huớng phát triển năng lực ngƣời học giai đoạn 2014-2020”, NXB Ðại học sƣ phạm.
13. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở
86
14. Đào Trọng Quang, (1997), Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp, cơ sở lí luận và một số kinh nghiệm.
15. Nguyễn Tố Quyên, (2015), Một số vấn đề thống kê Toán học và dạy học toán thống kê cho học sinh phổ thông.
16. Nguyễn Thế Sơn, (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông.
17. Đặng Hùng Thắng (2015), Thống kê và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
18. GS.TS Đỗ Hƣơng Trà, (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
(Quyển 1- Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Tuyền, (2017), Dạy học Xác suất thống kê với sự hỗ trợ của một
số mô hình tương tác động trên phần mêm FATHOM.
20. XAVIER ROEGIERS, (1996), Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục.
87
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Họ và tên:……….
Tuổi:………… …. …Giới tính: ………… …. Dân tộc:……….. Nơi công tác:……….. Số năm công tác:………
Để nâng cao chất dạy và học nội dung Thống kê- môn Toán lớp 7 xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những câu hỏi sau:
Câu 1. Theo thầy cô, nội dung chƣơng Thống kê có là nội dung khó đối với học sinh không ? Vì sao? Cho ví dụ.
A. Rất khó B. Khó
C. Bình thƣờng
D. Ý kiến khác:……….
Câu 2. Theo các thầy cô, học sinh có cảm thấy hứng thú với việc học nội dung chƣơng Thống kê ? Vì sao?
A. Hứng thú. B. Bình thƣờng. C. Không hứng thú.
D. Ý kiến khác:……….
Câu 3. Thầy cô đã sử dụng phƣơng pháp dạy học nào để dạy nội dung chƣơng Thống kê?
A. Thuyết trình giảng giải.
B. Vận dụng một phƣơng pháp dạy học tích cực nào đó (Vấn đáp, tích hợp, nêu vấn đề...)
C. Đổi mới cải tiến phƣơng pháp dạy học.
D. Ý kiến khác:……….
Câu 4. Theo thầy cô, dạy học tích hợp có vị trí nhƣ thế nào trong quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy học môn Toán nói riêng?
88
B. Ít quan trọng. C. Bình thƣờng. D. Không quan trọng.
E. Ý kiến khác:……….
Câu 5. Theo thầy cô, vì sao phải dạy học tích hợp? A. Để tận dụng vốn kiến thức của ngƣời học. B. Để phát triển năng lực ngƣời học.
C. Để thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp của các môn học.
D. Để tính giản kiến thức, tránh sự lặp lại ở các nội dung môn học. E. Tất cả các nội dung trên.
F. Ý kiến khác:……….
Câu 6. Thầy cô đã vận dụng dạy học tích hợp trong môn Toán nhƣ thế nào? A. Dạy học toán theo hƣớng tích hợp nội môn.
B. Dạy học toán trong chủ đề tích hợp liên môn. C. Dạy học toán theo hƣớng gắn với thực tiễn.
D. Ý kiến khác:………
Câu 7. Theo thầy cô, nội dung chƣơng Thống kê có cơ hội để dạy học tích hợp không? Vì sao?
A. Có nhiều cơ hội. B. Ít cơ hội.
C. Không có cơ hội.
D. Ý kiến khác:……….
Câu 8. Trong quá trình dạy học nội dung Thống kê, thầy cô đã từng vận dụng dạy học tích hợp chƣa ? Vì sao? Có khó khăn gì?
A. Đã từng vận dụng nhiều lần. B. Đã có vận dụng.
C. Chƣa từng vận dụng.
89
Câu 9. Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn cuộc sống đƣợc thầy cô sử dụng? A. Thƣờng xuyên
B. Không sử dụng
C. Có nhƣng không thƣờng xuyên
D. Ý kiến khác………..
Câu 10. Theo thầy cô, kiến thức chƣơng Thống kê liên hệ với thực tiễn cuộc sống nhƣ thế nào? A. Rất ít B. Không có C. Nhiều D. Rất nhiều. E. Ý kiến khác:……….
Câu 11. Thầy cô dành phần lớn thời gian trong tiết học để thực hiện hoạt động nào? Vì sao?
A. Giảng dạy kiến thức trọng tâm của bài B. Hƣớng dẫn học sinh tự học
C. Hƣớng dẫn học sinh giải các bài tập trong SGK.
D. Giảng dạy kiến thức trọng tâm và liên hệ kiến thức với thực tiễn. E. Ý kiến khác:………
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã vui lòng cho biết ý kiến!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Họ và tên:
Lớp: Dân tộc: Trường: Học lực:
Em hãy cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau.
Câu 1. Theo em, nội dung chƣơng Thống kê có khó không? A. Rất khó B. Bình thƣờng C. Dễ
90
A. Rất thích B. Bình thƣờng C. Không thích
Câu 3: Cảm xúc của em trong giờ học về nội dung Thống kê? A. Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn em.
B. Em đƣợc học tập tích cực, hiểu bài sâu sắc. C. Giờ học tẻ nhạt.
Câu 4. Theo em những kiến thức của chƣơng Thống kê có ứng dụng nhiều trong thực tiễn đời sống không?
A. Rất nhiều B. Ít
C. Không có ứng dụng gì.
Câu 5: Những hoạt động của em trong giờ học nội dung Thống kê
(Với mỗi hoạt động, hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột)
Các hoạt động Mức độ hoạt động Thƣờng xuyên Đôi khi Ít khi
- Nghe GV giảng và ghi chép
- Đọc trong SGK để trả lời câu hỏi
- Trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết một vấn đề nào đó
- Giải bài toán theo mẫu
- Tự đƣa ra vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất các hƣớng giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề học tập dựa vào kiến thức đã học - Giải quyết vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế của em
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống thực tế nào đó
91
PHỤ LỤC 3
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Tiết 49: ÔN TẬP CHƢƠNG III
I.Mục tiêu bài học
+ Về kiến thức:
- Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số, dấu hiệu… - Có hiểu biết về bảng tần số.
- Biết biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tƣơng ứng.
+ Về kĩ năng:
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tƣơng ứng.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn, những môn học khác: Vật lý, địa lý, sinh học để hiểu sâu sắc vấn đề, sự kiện mang tính thực tiễn.
+ Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, thấy đƣợc ý nghĩa của thống kê trong đời sống.
92
+Về năng lực hướng đến: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống liên quan đến thực tiễn…
II. Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học 1. Phƣơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm. 2. Phƣơng tiện dạy học
- GV: Máy chiếu, giáo án, sgk, máy tính cầm tay, bảng phụ nhóm, bút dạ… - HS: Máy tính cầm tay, chuẩn bị các câu hỏi và bài tập phần ôn tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1, Khởi động (5 phút)
Sĩ số:
Đặt vấn đề: Chủ đề Thống kê là một thành phần bắt buộc của giáo dục toán học
trong nhà trƣờng, góp phần tăng cƣờng tính ứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học. Thống kê là một chủ đề Toán học gắn liền với thực tiễn và có nhiều ứng dụng trong thực tế.
2, Hình thành kiến thức (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Ôn tập
Gv nêu câu hỏi: Muốn điều tra về 1 vấn đề nào đó em phải làm gì ? Trình bày kết quả thu đƣợc theo những bảng nào? Nêu công thức tính số trung bình cộng.
Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
Nêu các loại biểu đồ?
Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin
HS: Trả lời
- Bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số. Hs : 1 1 2 2 k k x n x n ... x n X N Hs : Là giá trị lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu là : M0 Hs : Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình quạt.
93
thu thập đƣợc, khoa học thống kê cùng với khoa học kĩ thuật khác đem lại nhiều ý nghĩa cho cuộc sống, góp phần phục vụ lợi ích của con ngƣời.
HĐ 2: LUYỆN TẬP Bài 1 ( Vận dụng biện pháp 3)
Độ to của âm thanh (đê- xi- ben) đƣợc đo trong một số thời gian nhất định trong một ngày ở một khu dân cƣ đƣợc ghi lại nhƣ sau:
40 60 80 100 20 40 80 60 60 20 60 80 40 80 60 40 60 80 60 40 100 60 60 100 80 60 20 80 40 80 100 60
a) Dấu hiệu là gì? Số giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số
Bài 1
Hs 1: Trả lời câu hỏi. HS 2: lập bảng tần số.
HS 3: Tính số trung bình cộng, tìm mốt.
a) Dấu hiệu là độ to của âm thanh (đê- xi-ben) đƣợc đo trong một số thời gian nhất định trong một ngày ở một khu dân cƣ.
Số giá trị của dấu hiệu là 32.
94
c) Tính X và tìm M0
GV: Các em có biết đề- xi- ben là đơn vị đo âm thanh và có những quy định về mức độ âm thanh an toàn. Ta sẽ cùng nhau giải bài toán trên để biết xem khu dân cƣ trên có phải là khu vực bị ô nhiễm tiếng ồn. Gv gọi 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét về độ to âm thanh trung bình của khu dân cƣ trên.
GV: độ tiếng ồn của khu dân cƣ trên có nằm trong ngƣỡng cho phép không? (Biết mực độ tiếng ồn tối đa trong khu dân