Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI 4, 6,7 - LỚP 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: Lịch sử Năm học: 2022- 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC BÀI 4, 6,7 - LỚP 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: Lịch sử Tác giả: Đặng Thị Kim Hoa Năm học: 2022- 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tính PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận ……………………………… 1.1 Khái niệm lực đặc thù .4 1.11 Tìm hiểu lịch sử 1.1.2 Nhận thức tư duy……………………………………………………… 1.1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học 1.2 Khái niệm phương pháp dạy học………………………………… 1.2.1 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan…………………………… 1.2 Kĩ thuật 5W1H 1.2.3 Thiết kế poster……………………………………………………… Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng, nguyên nhân việc phát huy lực đặc thù môn Lịch sử 2.2.Nguyên nhân Phát triển lực đặc thù cucar môn Lịch sử cho học sinh 3.1 Sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình dạy học 4,6,7 phần khởi động 3.2 Sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy 6,7 14 3.3 Sử dụng poster dạy học 6,7 …………………………………… 19 3.4 Tổ chức trò chơi…………………………………………………………… 25 Hiệu đề tài …………………… .29 Khảo sát tính khả thi tính cấp thiết……………………………………… 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phụ lục Câu hỏi bảng biểu goole form Pl-1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh Pl-1 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát giáo viên Pl-3 Phụ lục 4: Một số hình ảnh học Pl-6 Phục 5: Giáo án Pl-10 Phụ lục 6: Kết khảo sát trước sau thực dự án Pl-24 DANH MỤC VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh GV: Giáo viên 5W1H What: Cái When: Khi Where: Ở đâu Who: Ai Why: Tại How: Như GDPT: Giáo dục phổ thông Poster: Áp phích hay ấn phẩm kích thước lớn vừa đủ cung cấp thơng tin, vừa có tính nghệ thuật PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình tổng thể năm 2018 xác định rõ mục tiêu môn Lịch sử: Giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp trung học sở; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai” Năng lực lịch sử học sinh phổ thông biểu qua thành phần: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học Như vậy, việc bồi dưỡng, phát triển lực thành phần môn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng môn Lịch sử Để định hình phát triển lực lịch sử cho học sinh phải thông qua dạy học lấy học sinh làm trung tâm Theo đó, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, giải mã văn lịch sử (kênh hình, kênh chữ, vật lịch sử ) Từ đó, tái khứ, nhận thức thật lịch sử, đưa suy luận, phân tích, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, kiện, tượng, nhân vật lịch sử trình phát triển lịch sử Học sinh trở thành“ người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử,vận dụng sáng tạo hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam giới vào tình học tập thực tiễn sống Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử cấpTHPT nói chung lớp 10 nói riêng biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Nội dung chương trình có nhiều điểm mới, thú vị, lượng kiến thức vừa phải, thiết kế theo hướng chuyên sâu, gắn với thực tiễn, hệ thống kênh hình sinh động, hấp dẫn, tư liệu phong phú Tuy nhiên áp dụng vào thực tế dạy học, nhiều giáo viên gặp số khó khăn năm thực chương trình lịch sử lớp 10 với nhiều nội dung mới, khó, số nội dung giảm tải theo Thông tư 13( 8/2022 - Bộ giáo dục đào tạo) Do đó, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian để đọc, hiểu kĩ chương trình, sách giáo khoa, nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật để thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với bài, đối tượng học sinh Trong đa số học sinh bỡ ngỡ, chưa quen với nội dung chương trình GDPT mới, chưa hứng thú học tập môn Lịch sử Để đạt mục tiêu chương trình, phát huy ưu điểm dạy học phát triển lực, khắc phục khó khăn ban đầu, trình dạy học phần lịch sử lớp10, tơi ln nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tịi để đổi phương pháp, vận dụng số kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm khơi gợi hứng thú, sáng tạo, phát huy tối đa lực học sinh, qua hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Từ kết đạt qua học, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT qua dạy học 4, 6, - Lịch sử lớp 10”(Bộ Kết nối tri thức với sống) Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân để đề giải pháp cụ thể nhằm phát triển lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT qua dạy học 4, 6, - Lịch sử lớp 10 (bộ Kết nối tri thức với sống) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT thực chương trình lịch sử lớp 10 mới( 2018) - Nguyên nhân thực trạng phát triển lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT thực chương trình lịch sử lớp 10 mới( 2018) - Các giải pháp cụ thể để phát triển lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh THPT thông qua 4, 6,7 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 10 trường THPT Lê Viết Thuật- Thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp so sánh, đối chiếu Tính đề tài Đây đề tài tác giả nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới(2018) môn Lịch sử trường THPT Đề tài sử dụng, khai thác số phương pháp, kĩ thuật dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh để tạo hứng thú học tập, phát triển lực đặc thù môn lịch sử cho học sinh: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư duy, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn nhằm phát triển lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh THPT thông qua 4, 6,7- Lịch sử lớp 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm lực đặc thù môn Lịch sử 1.1.1 Tìm hiểu lịch sử Năng lực tìm hiểu lịch sử biểu thông qua việc: - Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập - Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể 1.1.2 Nhận thức tƣ lịch sử - Giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử - Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử 1.1.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời 1.2 Khái niệm số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học lịch sử 1.2.1 Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp dạy học trực quan phương pháp cho học sinh quan sát trực tiếp vật, hình ảnh thực vật, hình ảnh trừu tượng hóa vật nhằm hình thành kin thức, phát triển kĩ giáo dục tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thẩm mĩ, tạo hứng thú cho học sinh đồng thời góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử - Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trực quan chia thành nhóm chính: +Nhóm trực quan vật: di tích lịch sử, di vật khảo cổ, vật… + Nhóm trực quan tạo hình: mơ hình, phim tư liệu, tranh ảnh… + Nhóm trực quan qui ước: Bản đồ, lược đồ, đồ thị, sơ đồ… 1.2.2 Kĩ thuật W1H - 5W1H kĩ thuật đặt câu hỏi dạng viết tắt tiếng Anh: What: gì?, Where: đâu?, When: nào?, Who: ai?, Why: sao? How: nào? - Với khoa học Lịch sử, dạng câu hỏi nguyên tắc tư vấn đề, kiện, tượng lịch sử 1.2.3 Thiết kế poster Poster định nghĩa tiếng Anh nghĩa áp phích quảng cáo, tiếng Pháp Affiche nghĩa yết thị quảng cáo.Về đại thể định khái quát Poster sau: Poster tác phẩm nghệ thuật, thiết kế mang tính thẩm mỹ cao nhằm mục đích truyền đạt đến người xem thơng tin sản phẩm, kiện hay vấn đề Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc phát huy lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT dạy học lịch sử Để tìm hiểu thực trạng, tác giả tiến hành khảo sát hai đối tượng: Học sinh giáo viên - Đối với học sinh, tác giả tiến hành khảo sát hai vấn đề: Thứ nhất, khảo sát mức độ yêu thích, hứng thú học tập môn Lich sử học sinh với câu hỏi: Em có u thích hứng thú với việc học tập mơn Lịch sử khơng? Rất u thích 1,8 % Thích 17 7,7 % Bình thường Khơng thích 40 159 18 % 72,5% Ở nội dung này, tác giả thu kết sau: hứng thú 1,8%, hứng thú 7,7%, bình thường 18%, khơng hứng thú 72% Thứ 2: Trong trình học lịch sử, em biết cách nhận diện, khai thác, trình bày, phân tích, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử chưa? Biết rõ Biết rõ Biết Khơng biết 12 115 90 1,3 % 5,4% 52,3% 41 % Kết khảo sát thu sau: biết rõ 1,3%, biết 5,4%, biết 52,4%, mức độ 41,%, - Đối với giáo viên, tác giả khảo sát nội dung: Trong việc hình thành, phát triển lực đặc thù môn Lịch sử cho học sinh THPT thực chương trình GDPT( 2018), giáo viên gặp khó khăn gì? Chương trình có nhiều nội dung mới, khó GV phải đầu tư nhiều thời gian để tìm hiểu chương trình mới, thiết kế phương pháp, kĩ thuật dạy Học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với phương pháp dạy học phát triển lực Số lượng lớp học đông, khó khăn cho GV việc đổi phương pháp… Cơ sở vật chất nhiều trường thiếu… học phù hợp 40 89 % 45 37 35 30 100% 80 % 78 % 67 % Ở câu hỏi này, tác giả thu kết sau: Chương trình có nhiều nội dung mới, khó: 89%, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian: 100%, học sinh chưa quen với phương pháp dạy học phát triển lực: 80%, số lượng lớp học đông: 78%, sở vật chất: 67% Từ kết khảo sát học sinh giáo viên, tác giả rút vấn đề sau: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập để giải vấn đề - Có trách nhiệm học tập tìm hiểu kiện lịch sử , việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh Bộ GD-ĐT; số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung học GV sưu tầm hướng dẫn HS sưu tầm thêm tài liệu - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - máy tính, máy chiếu ( có) Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV II TIẾN TR NH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu nội dung b.Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Phƣơng thức tiến hành - GV cho hs cho hs xem đoạn video: Dân ca Ví Dặm Nghệ Tĩnh, Thánh Địa Mĩ Sơn, Phong Nha kẻ bàng GV yêu cầu hs sinh lắng nghe, quan sát để trả lời nội dung sau Gọi tên di sản Xác định đâu di sản văn hóa, di sản thiên nhiên Di sản văn hóa có loại? Theo em di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển lĩnh vực ngành nghề đại nào? 5? Sử học có đóng góp phát triển số lĩnh vực, ngành nghề đại? - Hình thức: Hoạt cá nhân PL-11 - Thời gian: phút - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung dẫn dắt em vào - Di sản văn hóa: Di sản văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần, người sang tạo trình lịch sử, lưu truyền từ hệ trước hệ sau… + Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học như: Tín ngưỡng, âm nhạc, trị chơi… + Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học như: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật… - Di sản thiên nhiên: Là di tích thiên nhiên tạo thành cấu trúc hình thể sinh vật học cấu trúc địa chất học địa lí tự nhiên… Như với việc sử dụng video clips âm nhạc, clips quảng bá hình ảnh câu hỏi gợi mở giúp em hiểu di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, vai trị sử học cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên a Mục tiêu: Phân tích mối quan hệ Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên - Phân tích vai trị Sử học số ngành, nghề lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa b Nội dung: Huy động hiểu biết có thân nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên c Phƣơng thức tiến hành - GV yêu câu hs đọc liệu SGK trang 26, 27 để giải vấn đề sau: 1? Vì phải bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? 2? Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản phải đảm bảo nguyên tắc nào? PL-12 3? Sử học có vai trị việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản? Nêu ví dụ? 4? Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản có vai trị nào? - Hình thức: Hoạt động cặp đơi - Thời gian chuẩn bị: phút, trình bày phút GV đánh giá kết học sinh, chốt nội dung Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên a Mối quan hệ Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản - Các loại hình di sản văn hóa có vai trị nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt nghiên cứu lịch sử - Sử học cung cấp thơng tin có giá trị tin cậy liên quan đến di sản Do Sử học có vai trị to lớn việc bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản - Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên giúp cho Sử học khai thác giá trị di sản đưa giá trị đến với cộng đồng Sử học với việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản có mối quan hệ gắn bó mật thiết b Vai trị cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên - Góp phần quan trọng việc hạn chế, khắc phục có hiệu tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên, kéo dài tuổi thọ di sản - Góp phần tái tạo, giữ gìn trao truyền di sản văn hóa phi vật thể từ hệ sang hệ khác Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm số học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ PL-13 d Tổ chức hoạt động: Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS GV tổ chức trò chơi “Diệt virut corona ” Trò chơi gồm câu hỏi trắc nghiệm Ở câu hỏi, em có thời gian 20 giây để đưa đáp án.Mỗi câu trả lời tiêu diệt virut Câu Sử học có mối quan hệ nhƣ với di sản văn hóa? A Bảo tồn phát huy giá trị di sản B Bảo tồn khôi phục di sản C Bảo vệ lưu giữ di sản D Bảo vệ, khôi phục di sản Câu Di tích Chùa Thiên Mụ di sản văn hóa dƣới đây: A Di sản văn hóa phi vật thể B Di sản thiên nhiên C Di sản văn hóa vật thể D Di sản ẩm thực Câu Hát Xoan di sản văn hóa dƣới đây: A Di sản văn hóa vật thể B Di sản thiên nhiên C Di sản văn hóa phi vật thể D Di sản ẩm thực Câu Trong bảo tồn phát huy giá trị di sản, yêu cầu quan trọng đặt gì? A Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam B Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học phát triển bền vững C Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội D Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ di sản Bƣớc 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bƣớc 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi PL-14 - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bƣớc 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Câu hỏi Đáp án A C C B Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm số di sản văn hóa, thiên nhiên Việt Nam UNESCO cơng nhận, qua khơi dậy cho ác niềm tự hào dân tộc trách nhiệm thân việc bảo tồ, phát huy giá trị di sản * Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức trị chơi: Hành trình tìm di sản văn hóa, thiên nhiên Việt Nam UNESCO cơng nhận - Hình thức: Hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Kể tên di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam UNESCO cơng nhận Nhóm 2: Kể tên di sản văn hóa vật thể Việt Nam UNESCO cơng nhận Nhóm 3: Kể tên di sản thiên nhiên Việt Nam UNESCO công nhận Nhóm 4: Kể tên di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Nghệ An UNESCO cơng nhận, Chính Phủ cơng nhận xếp hạng - Thời gian: phút - Các nhóm thực nhiệm vụ - Các nhóm trưng bày trình bày sản phẩm - Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại PL-15 ****************************** PL-16 Giáo án Chủ đề 3: Một số văn minh giới thời cổ - trung đại PL-17 Giáo án CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI K CỔ- TRUNG ĐẠI Bài 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƢƠNG TÂY THỜI K CỔ - TRUNG ĐẠI (T2) I Mục tiêu: Năng lực: - Trình bày thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa văn minh phương Tây thời Phục hưng - Phân tích sở hình thành văn minh Phục hưng - Biết cách sưu tầm sử dụng tài liệu lịch sử, đồ dùng trực quan tạo hình (tranh, ảnh, phim, âm nhạc ) để tìm hiểu thành tựu văn minh Phục hưng - Biết cách vẽ sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ thuật 5W1H việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức, kĩ học để biết hiểu sâu giá trị cảu văn minh Phục hưng Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn thành tựu văn minh giới - Nhân ái: Trân quý cống hiến mang tính tiên phong bảo vệ giá trị văn hóa nhân loại II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh, ảnh, phim, âm nhạc văn minh phục hưng Tây Âu thời trung đại - Những câu chuyện nhà văn, nghệ thuật, điêu khắc thời Phục hưng - Biểu đồ, sơ đồ tư theo kĩ thuật 5W+1H, Bảng phụ, máy trình chiếu, … - Nội dung trò chơi: ghép nối vấn, nhận diện nhân vật lịch sử thời kì Phục hưng Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị học theo hướng dẫn GV tiết trước III Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú tâm học tập thoái mái, nhẹ nhàng đồng thời rèn luyện cho em kĩ quan sát, nhận diện kiện, nhân vật lịch sử * Nội dung: Văn minh Tây Âu thời Phục hưng * Cách thức tiến hành PL-18 - Giáo viên cho học sinh nghe clips âm nhạc Trầm hương linh mục Dao Kim quan sát hình ảnh clips: Chúa Giê su, Thánh đường Vaticăng, số tác phẩm nghệ thuật thời Phục hưng - Học sinh lắng nghe, quan sát để trả lời câu hỏi sau: 1? Bài hát gợi cho em nhớ đến tôn giáo nào? 2? Hình ảnh clips nói đến quốc gia nào? 3? Thời cổ đại, quốc gia có đóng góp phát triển văn minh nhân loại? 4? Thời trung đại quốc gia tiếp tục có đóng cho cho văn minh nhân loại? - Học sinh trả lời hình thức cá nhân, học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét dẫn dắt em tìm hiểu nội dung học GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung - Ca khúc Trầm hương hình ảnh gợi ta nhớ gợi ta nhớ đạo Ki tô( Thiên chúa giáo) - Những hình ảnh video nước Ý - Thời cổ đại, nước ý để có đóng góp lớn cho văn minh nhân loại, thời trung đại, nước Ý nơi khởi đầu nên văn hóa phục hưng - Nền văn hóa Phục hưng đời bối cảnh nào? Đạt thành tựu nào, có đóng góp văn minh nhân loại? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm HOẠT ĐỘNG H NH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử * Nội dung kiến thức: Phần thuộc phần giảm tải không học, để học sinh hiểu hoàn cảnh đời để mạch kiến thức không bị đứt gãy nên hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật 5W1H *Cách thức tiến hành - Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ 5W1H yêu cầu học sinh đọc phần bối cảnh SGK văn minh Tây Âu thời văn hóa Phục hưng để trả lời câu hỏi: What: Phong trào văn hóa phục hưng When: Diễn nào? Where: Phong trào diễn quốc gia nào? Who: Do tầng lớp tiến hành? PL-19 Why: Vì tầng lớp tư sản lại tiến hành phong trào văn hóa Phục hưng? How: Phong trào phong hóa diễn nào? Đạt thành tự có ý nghĩa phát triển văn minh nhân loại? Ở câu hỏi đầu( What, when, wher, who) nội dung kiến thức chủ yếu mức độ nhận biết, nên giành cho hững học sinh có lực học trung bình, yếu trả lời Câu hỏi Why mức độ thông hiểu, giành cho học sinh trả lời Câu hỏi How, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành tựu đạt đóng góp văn hóa Phục hưng - Thời gian: phút( phút chuẩn bị, phút trả lời) - Học sinh lên trả lời, học sinh bổ sung - Giáo viên chốt lại hoàn thiện sơ đồ Hoạt động 2: Thành tựu * Mục tiêu: Trình bày thành tựu ý nghĩa văn minh Tây Âu thời Phục hưng * Nội dung: Văn học, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, tư tưởng Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu văn học - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa sau tham gia trò chơi Ghép nối vấn - Thời gian phút - Luật chơi: PL-20 + GV tổ chức chơi theo hình thức cặp đơi + Nhiệm vụ: Các cặp chơi tìm hiểu nội dung sách giáo khoa với liệu giáo viên cho ghi kết lên bảng Sau đại diện cặp đơi vấn hình thức đặt câu hỏi 1? Bạn thích tác phẩm nhất? Vì sao? 2? Tác phẩm gửi tới thơng điệp gì? 3? Bạn biết tác phẩm cách nào? - Điểm số cặp đơi tính sau: + Nối nhân vật với tác phẩm: điểm + Trả lời tốt câu hỏi đạt đ, trả lời câu đạt đ, trả lời câu đạt đ - Giáo viên nhận xét cho điểm cặp đơi PL-21 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hội họa, kiến trúc, điêu khắc * Cách thức tiến hành: - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa, tác giả: Lê-ô-na đờ Vanh xi, Mi-ken- lăng- giơ, vương cung thánh đường - Luật chơi: Giáo viên chọn đôi chơi( đội người) + Phần 1: Có hình ảnh hội họa, kiến trúc, điêu khắc, khoa học- kĩ thuật thời Phục hưng + Nhiệm vụ đội chơi: Quan sát để gọi tên tác phẩm nhận diện tác giả Gọi tên tác phẩm cộng đ, nhận diện tác giả cộng điểm Nếu trả lời sai giành quyền trả lời cho đội bạn +Thời gian nhận diện tác phẩm: 10 giây Phần 2: Mỗi đội trả lời câu hỏi hội họa, nét độc đáo nghệ thuật thời Phục hưng Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung số nội dung PL-22 Văn minh Tây Âu thời Phục hƣng b Những thành tựu - Thành tựu - Nội dung: + Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo phá trật tự phong kiến + Đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc - Ý nghĩa + Văn hóa Phục hưng coi đấu tranh công khai lĩnh vực văn hóa, tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời + Mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển kỷ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu * Nội dung: Những thành tựu văn minh Tây Âu thời phục hưng * Cách thức tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân hình thức vẽ sơ đồ tư kĩ thuật 5W+1H - Học sinh tự vẽ lớp( thời gian) tự vẽ nhà - Học sinh nộp sản phẩm - Giáo viên nhận xét, bổ sung PL-23 Phụ lục 6: Kết khảo sát trước sau thực giải pháp Biểu đồ yêu thích hứng thú học tập trước sau thực giải pháp Rất Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 16 17 70 40 105 159 27 1,8 % 7,3 3,1% 32% 18 % 48% 72% 12,7% 80.0% 72% 70.0% 60.0% 48% 50.0% 40.0% 32% 30.0% 18% 20.0% 10.0% 12.7% 7.3% 1.8% 3.1% 0.0% Rất hứng thú Hứng thú Trước Bình thường Không hứng thú Sau PL-24 2.Biểu đồ việc cách nhận diện, khai thác, trình bày, phân tích, đánh giá kiện nhân vật lịch sử, lực đặc thù môn Lịch sử) Biết rõ Biết rõ Biết Khơng biết Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 20 12 101 115 105 84 15 1,3 % 9,1 % 5,4% 46% 52,3% 37,7% 41 % 7,2% 60.0% 52.3% 50.0% 46% 41% 37.7% 40.0% 30.0% 20.0% 9.1% 10.0% 7.2% 5.4% 1.3% 0.0% Biết rõ Biết rõ Biết Trước Khơng biết Sau PL-25