1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển phẩm chất, năng lực học sinh bằng hoạt động dạy học trải nghiệm qua văn bản vợ nhặt của kim lân

84 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN Lĩnh vực: Ngữ văn Nghệ An, Tháng 04/ 2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN Lĩnh vực: Ngữ văn Ngƣời thực hiện: Nguyễn Nhƣ Tin - THPT Diễn Châu SĐT: 0326 728 163 Email: nhutin77@gmail.com MỤC LỤC Lê Thị Thân - THPT Diễn Châu SĐT: 0382 391 288 Email: lethan2511@gmail.com Tổ: Ngữ văn Năm thực hiện: 2023 Nghệ An, Tháng 4/ 2023 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 2.1 Tính đề tài 2.2 Tính khoa học đề tài 2.3 Tính hiệu đề tài Phƣơng pháp tiến hành Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Học tập trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy học Ngữ văn 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn trường THPT Diễn Châu 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 1.3 Kết PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN NGỮ VĂN 2.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học sư phạm 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.4 Đảm bảo tính đa dạng, linh hoạt 2.1.5 Đảm bảo bám sát đặc trưng môn học 2.2 Mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Ngữ văn 2.2.1 Bước 1: Lựa chọn hoạt động trải nghiệm, xây dựng kế hoạch 2.2.2 Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm 2.2.3 Bước 3: Học sinh thực hoạt động trải nghiệm, khái quát hóa nội dung trải nghiệm 2.2.4 Bước 4: Hình thành tri thức khoa học 2.2.5 Bước 5: Định hướng vận dụng vào tình 2.3 Một số hình thức trải nghiệm mơn Ngữ văn Trang 1 1 2 2 2 2 6 8 9 9 9 10 10 10 10 11 11 11 2.3.1 Đóng vai 2.3.1.1 Các hình thức đóng vai 2.3.1.1.1 Đóng vai nhân vật tác phẩm 2.3.1.1.2 Đóng vai tác giả 2.3.1.1.3 Đóng vai chuyên gia, nhà nghiên cứu 2.3.1.2 Quy trình tổ chức cho học sinh thực đóng vai 2.3.1.2.1 Giáo viên lựa chọn tình đóng vai hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai diễn 2.3.1.2.2 Học sinh tập luyện đóng vai 2.3.1.2.3 Học sinh biểu diễn 2.3.1.2.4 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận rút kinh nghiệm 2.3.1.2.5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá 2.3.2 Trò chơi 2.3.2.1 Khái niệm trò chơi 2.3.2.2 Quy trình tổ chức trị chơi trải nghiệm dạy học 2.3.2.2.1 Phổ biến trò chơi 2.3.2.2.2 Chơi thử, chơi nháp 2.3.2.2.3 Thực trò chơi 2.3.2.2.4 Tổng kết trò chơi rút nhận xét nội dung trải nghiệm 2.3.2.3 Các trò chơi trải nghiệm 2.3.2.3.1 Trị chơi ma trận từ khóa 2.3.2.3.2 Trị chơi caro thơng minh 2.3.3 Sân khấu hóa 2.3.3.1 Khái niệm sân khấu hóa 2.3.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động sân khấu hóa 2.3.3.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động 2.3.3.2.2 Xây dựng kịch 2.3.3.2.3 Chọn diễn viên, tập luyện, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ 2.3.3.2.4 Tổ chức biểu diễn 2.3.3.2.5 Tổng kết, đánh giá 2.3.4 Cuộc thi, hội thi 2.3.4.1 Khái niệm thi, hội thi 2.3.4.2 Quy trình tổ chức hội thi, thi 2.3.4.2.1 Xác định chủ đề, mục tiêu, chọn tên thi, hội thi 2.3.4.2.2 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị thực thi, hội thi 2.3.4.2.3 Tổ chức thi, hội thi 2.3.4.2.4 Đánh giá thi, hội thi 2.3.5 Tổ chức hoạt động học tập lớp 2.3.5.1 Trị chơi 2.3.5.2 Đóng vai 11 11 11 12 12 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 17 17 17 17 18 18 18 18 19 19 19 20 2.3.5.3 Trải nghiệm sân khấu hóa (theo hướng phân hóa học sinh, lựa chọn hình thức trình bày theo mạnh) 2.3.5.4 Cuộc thi THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH BẰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM QUA VĂN BẢN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN TẠI TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 21 23 24 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 4.1 Mục đích khảo sát 4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 4.3 Đối tƣợng khảo sát 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất 4.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1 Kết khảo sát mức độ hiểu học sinh 5.2 Kết thực nghiệm 5.2.1 Đối với giáo viên nhà trường 5.2.2 Đối với người học 5.3 Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 52 43 43 43 43 44 44 44 46 47 47 48 48 49 49 49 49 50 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học HĐTN Hoạt động trải nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong xây dựng mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 có nhấn mạnh: chƣơng trình đổi phải góp phần phát triển lực chung: lực tự chủ, lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Theo đó, hoạt động học phải đƣợc tổ chức theo hƣớng phát huy tối đa tính tích cực học sinh đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục cách thiết thực toàn diện Để thực theo quan điểm đạo mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học tích cực, đặc biệt tăng cƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh Nhƣ vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc thực mục tiêu chƣơng trình Đối với ngƣời học, đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thiết tha nguyện vọng đáng để em đƣợc phát triển tồn diện Vì vậy, việc giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trƣờng THPT có chuyển biến tích cực Giáo viên có nhiều nỗ lực đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhiên việc đổi chủ yếu dừng Hội giảng, thi giáo viên giỏi kiểm tra nội Trong giảng dạy hàng ngày, giáo viên nặng mục tiêu dạy kiến thức để chuẩn bị cho thi cử, chủ yếu dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều Điều khiến học sinh chán nản, mệt mỏi học Văn, thấy môn Văn lý thuyết giáo điều, khơng có ý nghĩa với sống Do đó, đổi phƣơng pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học trở thành vấn đề đƣợc quan tâm, để đƣa văn học trở với sống (nơi đời), khơi dậy tình yêu, say mê với văn chƣơng học sinh Đối với môn Ngữ văn, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phƣơng pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng hình thức dạy học theo đƣợc tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học chuyển từ dạy học tập trung vào việc dạy ngƣời thầy sang dạy học tập trung vào việc học HS phát huy đƣợc lực, phẩm chất ngƣời học Thời gian qua, chúng tơi ln tìm tịi để thay đổi phƣơng pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm theo học Kết nhận thấy học văn thực nhận đƣợc đồng tình ủng hộ thu hút đƣợc em học sinh Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển phẩm chất, lực học sinh hoạt động dạy học trải nghiệm qua văn Vợ nhặt Kim Lân” Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 2.1 Tính đề tài - Đa dạng hóa hình thức thể hiện, gắn nội dung với thực tiễn sống giúp học sinh phát triển kĩ sống để hồn thiện đạo đức, trí dục, mĩ dục, lao động,… - Tổ chức dạy học văn vừa đảm bảo theo yêu cầu tiết dạy thông thƣờng, vừa mang đặc thù riêng, ngƣời thầy khơng hồn tồn chủ động q trình tổ chức mà phải thực linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào lực hoạt động em học sinh Giáo viên ngƣời tham dự, góp ý định hƣớng, giúp đỡ học sinh đƣa kết luận phù hợp, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho em - Xây dựng dạy học văn theo hình thức trải nghiệm động lực cho trình dạy học, giáo dục, rèn luyện lực, phẩm chất, nhân cách cho học sinh 2.2 Tính khoa học đề tài - Nội dung đề tài đƣợc trình bày khoa học, luận điểm, luận thơng số có tính xác - Đề tài đáp ứng đƣợc quan điểm giáo dục tích cực đƣợc xã hội quan tâm 2.3 Tính hiệu đề tài - Đề tài áp dụng có hiệu q trình giáo dục toàn diện cho học sinh lực, phẩm chất trí tuệ - Đặc biệt đề tài phát huy tính kỹ để giải tình học tập sống Phƣơng pháp tiến hành: Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp phân loại, thống kê - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: học sinh lớp 12A7, 12A9 Trƣờng THPT Diễn Châu - Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 12A7, 12A9 Trƣờng THPT Diễn Châu 5 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm - Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, đề tài cịn có nội dung sau: - Cơ sở lý luận - Thực trạng vấn đề - Nội dung cách thức tổ chức thực thông qua hoạt động trải nghiệm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Học tập trải nghiệm Trong trình tham gia vào hoạt động giao tiếp lao động sản xuất, phải học tập Việc học diễn nhiều môi trƣờng dƣới nhiều cách thức, mức độ khác nhau: học trƣờng lớp, dƣới hƣớng dẫn thầy cô giúp đỡ lẫn bạn bè; học gia đình, nhờ bảo ơng bà, cha mẹ, ngƣời thân; học xã hội, thông qua việc tiếp xúc với ngƣời xung quanh, có liên quan đến cơng việc; tự học, tự trải nghiệm trao dồi tri thức mà quan tâm, thích thú,… Mục đích việc học khác Học để có kiến thức khoa học chuẩn mực; học để mở mang vốn hiểu biết thân; học để phát triển kỹ năng, kỹ xảo; học để biết cách vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn sống,… Qua đó, nâng cao chất lƣợng sống thân ngƣời khác Dù diễn dƣới mn hình mn vẻ song đƣờng việc học phải thông qua hoạt động Trải nghiệm dạng hoạt động cụ thể Theo từ điển tiếng Việt, “trải” “đã qua, biết, chịu đựng”, “nghiệm” “kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng”.“Trải nghiệm” “trải qua, kinh qua” Nhƣ thế, nói đến trải nghiệm nói đến điều nghe, nhìn, biết, đánh giá,… từ thực tiễn hay sách Nhờ trải nghiệm mà số ngƣời có đƣợc kiến thức, kỹ năng, hình thành lực, phẩm chất,… rút học cho thân, biến thành kinh nghiệm riêng cá nhân vận dụng vào sống Trải nghiệm tách rời khỏi thực tiễn nhƣ hoạt động ngƣời, đặc biệt điều kiện hay hoàn cảnh mà ngƣời trải qua Nhƣ vậy, học tập trải nghiệm đóng vai trị quan trọng, xem nhƣ phƣơng pháp học tập tích cực xuất phát từ học sinh học sinh Bảng dƣới thể số khía cạnh so sánh phƣơng pháp giáo dục truyền thống phƣơng pháp học tập trải nghiệm: Nội dung Phƣơng pháp giáo dục truyền thống Phƣơng pháp học tập trải nghiệm Bối cảnh dạy học Chủ yếu khơng Trong ngồi khơng gian lớp gian lớp học học Chủ thể hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung “đóng”, bắt Nội dung đƣợc yêu cầu sách giáo khoa kết hợp với nội dung mở rộng, gắn liền với thực tiễn đời sống trải buộc đƣợc quy định Nội dung dạy học sách giáo khoa nghiệm thực học sinh Phƣơng pháp dạy học Chủ yếu giáo viên tổ chức lớp học, định hƣớng hoạt Chủ yếu giáo viên động theo kế hoạch xác truyền thụ kiến thức; định; học sinh huy động kho học lắng nghe, ghi chép, kinh nghiệm có để giải vấn đề, tự kiến tạo tri phản hồi (nếu có) thức, kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tâm thế, động Ít nhiều bị động, thiếu Chủ động, tích cực, hào hứng học tập học hào hứng sinh Đánh giá tiến học sinh Chỉ đánh giá đƣợc thông qua kiểm tra; đề cao đánh giá sản phẩm trình học tập Lựa chọn HS Rất lựa chọn Ln đánh giá đƣợc thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập giải vấn đề; đề cao đánh giá trình học tập đánh giá sản phẩm Lựa chọn đa dạng từ nội dung, hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện học tập Bảng so sánh không phủ nhận giá trị, vai trò phƣơng pháp giáo dục truyền thống đƣợc trì nhiều năm qua Tuy nhiên, bối cảnh đổi tồn diện giáo dục hƣớng tới xây dựng môi trƣờng học tập trải nghiệm cho học sinh trở thành xu tất yếu Bởi nhƣ vậy, học sinh thực đƣợc đặt vào trung tâm trình giáo dục, phù hợp với quan điểm dạy học kiến tạo, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tích hợp tích cực, dạy học phân hóa Ở đó, học sinh vừa chủ thể huy động trí thức, kỹ năng, vừa tự phát triển lực phẩm chất, lại vừa đƣợc trực tiếp thụ hƣởng tiến không ngừng thân Để thực hóa học tập trải nghiệm, cần thiết phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trƣờng 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 - chƣơng trình tổng thể Việt Nam, hoạt động trải nghiệm đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động giáo dục bắt buộc đƣợc thực từ lớp đến lớp 12 nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế hƣớng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ đƣợc giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, Tìm chi tiết văn Lí giải nhân vật nguyên nhân làm nên hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,… 2a Trong gặp gỡ với “ thị”, trêu đùa, cƣời vui với cô Bởi vì: Tơi khơng có tình ý với gái đẩy xe 2b Trên đƣờng “ thị” nhà buổi tối gia đình, tơi : quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt,chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Bởi vì: Tơi thƣơng q tơi hạnh phúc có vợ theo Trong buổi sáng hơm sau, tơi đã: cảm thấy thương u gắn bó với nhà Bởi vì: Tơi hạnh phúc ý thức bổn phận mình: lo lắng cho vợ sau Bạn cảm nhận tơi? HS tự nêu cảm nhận nhân vật: + Ngƣời tốt bụng, nhân hậu, vô tƣ + Có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt + Ngƣời hào phóng, thƣơng ngƣời Bạn đánh giá nhƣ ngƣời sinh - nhà văn Kim Lân? HS tự nêu cảm nhận nhà văn Kim Lân: - Ngƣời cảm thông sâu sắc trƣớc sống ngƣời dân nghèo khổ - Nhà văn yêu thƣơng, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của họ - Tác giả gửi gắm niềm tin vào ngƣời nơng dân Chính khát vọng hạnh phúc gia đình làm nên sức mạnh để ngƣời hƣớng tƣơng lai ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1a Quả thật, đến chƣa biết tên vợ Trong tác phẩm, nhà văn Kim Lân gọi cô tên: người đàn bà, thị, ả Theo tôi, nhà văn gọi cô nhƣ hoàn cảnh xã hội lúc ngƣời nhƣ vợ Họ ngƣời đói vất vƣởng bên bờ vực thẳm 1b Ấn tƣợng lần gặp cô ngƣời táo bạo, liều lĩnh 64 1c Lần thứ hai gặp lại, thấy cô đáng thƣơng: lúc tơi vừa trả hàng xong, ngồi uống nƣớc ngồi cổng chợ tỉnh nhà tơi chạy đến Trơng thật gầy gị đáng thƣơng, quần áo rách nhƣ tổ đỉa, nói bạo dạn, cô gợi ý để đƣợc mời ăn Cô ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị 1d Gặp lại hồn cảnh đó, thấy thƣơng Trông cô nhƣ ma đói, cịn hai mắt 1e Trên đƣờng về, cô thẹn xấu hổ thấy bọn trẻ trêu đùa ngƣời xóm ngụ cƣ nhìn theo bàn tán Lúc gặp mẹ tơi, lo lắng, sợ hãi mặc cảm khơng hiểu mẹ có chấp nhận khơng 1g Lần đầu tiên, bên ngƣời đàn bà xa la, cảm nhận đƣợc điều tốt đẹp, mẻ thị Đó lịng tự trọng thân phận vợ nhặt Cơ xấu hổ, lấy nón che nghiêng nửa mặt để ngƣời khơng nhìn thấy Tơi thấy thƣơng q! 1h Tơi nghĩ, niềm ham sống, tình yêu thƣơng mẹ với bổn phận làm vợ giúp cô trở lại Qua câu chuyện mình, tơi muốn nhắn gửi đến bạn đọc yêu quý hoàn cảnh nào, phải yêu trân trọng sống, trân trọng hạnh phúc có 1i Trong trị chuyện này, tơi muốn nhắn gửi lời cảm ơn chân thành đến mẹ vợ Chính ngƣời yêu thƣơng tái sinh tâm hồn Qua đây, muốn cảm ơn nhiều đến nhà văn Kim Lân Nhờ có ơng mà ngƣời hiểu hết giá trị sống hạnh phúc ngƣời ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khi bƣớc vào nhà, bà cụ Tứ cảm thấy ngạc nhiên Vì bà lại có tâm trạng này? Bà ngạc nhiên đƣợc ngƣời đàn bà chào u đƣợc Tràng giới thiệu: Kìa nhà tơi chào u Nhà tơi làm bạn với u ạ! Khi nghe Tràng trình bày, bà lão đã: cúi đầu nín lặng Có trạng thái cảm xúc diễn bên bà cụ Tứ? Bà cụ Tứ khóc mừng có vợ, khóc thƣơng dâu, khơng biết vƣợt qua khó khăn - Bà cụ xót xa thƣơng dâu, thƣơng con, tủi phận mình: bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng Bao nhiêu lo lắng ngổn ngang lịng 5a Bà cụ Tứ nói với con? Bà nghĩ đến điều gì? 65 Chúng mày lấy lúc này, u thương quá; thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lịng 5b Hãy phân tích câu nói bà dành cho “nàng dâu mới” Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà ân cần quan tâm dâu 5c Những giọt nƣớc mắt nghẹn lời bà cụ Tứ gợi cho em cảm nhận gì? - HS trình bày cảm xúc: - Bà mẹ nghèo thƣơng hết mực, bà tủi thân -Thƣơng xót, cảm thơng cho ngƣời mẹ khốn khổ 6a Dòng tâm trạng bà cụ Tứ buổi tối hôm trƣớc cho em biết bà mẹ này? HS trình bày suy nghĩ nhân vật - Ngƣời mẹ nghèo khổ mà trải, hiểu biết - Ngƣời mẹ có lịng vị tha, bao dung, nhân hậu 6b Hãy nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật nhà văn Kim Lân đƣợc thể phần văn - Miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật sắc sảo; văn giàu cảm xúc, chạm đến tình cảm, trái tim ngƣời đọc ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gƣơng mặt, thần thái thái: hấp háy cặp mắt, phấp Hành động: khóc thƣơng hai con, tủi phận mình, khuyên bảo trai dâu làm ăn, hòa thuận với Câu chuyện bà bữa cơm: nói chuyện chè khốn, chuyện mua đơi gà, chuyện tƣơng lai Câu trả lời cử đáp lời hỏi “thị”: Ừ thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng Câu chuyện bà nhắc bữa cơm gợi nhắc đến câu ca dao miền Trung nào? Chớ than phận khó Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy Dấu chấm lửng (…) đặt cuối câu văn “ Này ngoảnh …cho mà xem” gợi điều cho ngƣời đọc? - Gợi niềm tin, niềm hi vọng vào ngày mai tƣơi sáng cho đời họ Tâm trạng, cảm xúc bà cụ Tứ có khác với tối hơm trƣớc? 66 Tâm trạng bà cụ Tứ vào chiều hôm trƣớc đan xen cảm xúc lo lắng, vui mừng, xót xa, buồn tủi Thế nhƣng vào buổi sáng ngày hôm sau, tâm trạng bà tràn ngập niềm vui Điều làm nên thay đổi đó? Chính niềm tin vào sống, tình yêu thƣơng ngƣời mẹ nhân hậu làm nên thay đổi kì diệu Tại nhà văn Kim Lân lại bà cụ Tứ, ngƣời cao tuổi “gần đất xa trời” nói nhiều đến tƣơng lai? Bà cụ đem lại khơng khí vui tƣơi, phấn chấn cho gia đình, truyền cho niềm tin vào sống ngày mai hạnh phúc Kết hợp với phiếu học tập số để nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật nhà văn ? Chân thực mà thật cảm động, hình ảnh bà cụ Tứ khơng giúp ta chứng kiến diễn biến tâm lí phức tạp mà cịn rung động trƣớc tâm tình tha thiết lòng ngƣời mẹ ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy ghi lại câu văn kết thúc truyện: “Trong óc Tràng vấn thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” Hình ảnh kết thúc xuất trƣớc đó? Hình ảnh đám ngƣời đói phá kho thóc Nhật Hình ảnh xuất bối cảnh nào? Hình ảnh đám ngƣời đói xuất câu chuyện ngƣời vợ nhặt với mẹ Tràng Nếu truyện kết thúc chi tiết bà cụ Tứ khóc cảm nhận ngƣời đọc sao? - HS trình bày cảm nhận: + U buồn, bi quan, niềm tin sống + Xót xa cho số phận mẹ Tràng Từ đó, em nhận ý nghĩa cách kết thúc truyện nhà văn? + Cách kết thúc truyện thể đƣợc lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Kim Lân tin tƣởng, trân trọng sức sống mạnh mẽ bên ngƣời + Thể đƣợc niềm tin vào cách mạng, tin đƣờng sáng giúp ngƣời giải khỏi đói nghèo, bất cơng, áp So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt ( Kim Lân) Chí Phèo ( Nam Cao) 67 - Tƣơng đồng: Hai kết thúc truyện phản ánh thực tăm tối ngƣời trƣớc Cách mạng tháng Tám, góp phần thể tƣ tƣởng nhân đạo nhà văn; kết thúc có tính mở, giàu sức gợi - Khác biệt: Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh thực luẩn quẩn, bế tắc ngƣời nông dân lao động, đƣợc thể qua kết cấu đầu cuối tƣơng ứng, hàm ý tƣơng lai lặp lại Còn kết thúc truyện Vợ nhặt phản ánh xu hƣớng vận động tất yếu số phận ngƣời, đƣợc thể qua kết cấu đối lập, hàm ý tƣơng lai mở lối cho Lí giải khác biệt: - Do hồn cảnh sáng tác hoàn cảnh lịch sử xã hội Nam Cao viết Chí Phèo năm 1941 hồn cảnh đen tối xã hội Việt Nam lúc Kim Lân viết Vợ nhặt sau hịa bình lập lại năm 1954 dân tộc ta qua hai mốc lớn lịch sử Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp Ánh sáng Cách mạng giúp nhà văn thấy đƣợc hƣớng vận động phát triển lịch sử - Do khuynh hƣớng văn học phƣơng pháp sáng tác Chí Phèo: khuynh hƣớng văn học thực phê phán Nam Cao phản ánh thực đen tối nhằm phê phán xã hội Nhà văn yêu thƣơng ngƣời nhƣng chƣa nhìn thấy đƣợc lối ngƣời nơng dân xã hội thực dân phong kiến lúc Vợ nhặt: khuynh hƣớng thực cách mạng nên Kim Lân nhìn thấy bóng tối ánh sáng bao trùm thực trƣớc cách mạng - Do tài tính cách sáng tạo nhà văn Cùng yêu thƣơng, tin tƣởng ngƣời nhƣng Nam Cao có nhìn tỉnh táo sắc lạnh trƣớc thực nghiệt ngã sống Kim Lân lạị cho dù hoàn cảnh nào, ngƣời nơng dân vƣợt lên chết, thảm đạm vui mà hi vọng 6.Từ phần kết thúc tác phẩm, phát biểu lời sống gia đình Tràng sau buổi sáng hơm (Ghi từ khóa phần tƣởng tƣợng vào trƣớc phát biểu) HS ghi từ khóa: - Hạnh phúc - Niềm vui - Niềm hi vọng 68 PHỤ LỤC 9: HÌNH ẢNH HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM 69 PHỤ LỤC 10: KỊCH BẢN SÂN KHẤU HÓA Kịch bản: Cảnh Tràng gặp thị lần thứ 70 Kịch bản: Tràng đƣa thị nhà gặp mẹ PHỤ LỤC 11: HÌNH ẢNH HS THAM GIA TRẢI NGHIỆM SÂN KHẤU HÓA Bối cảnh câu chuyện: nạn đói năm 1945 71 Thị đẩy xe cho Tràng lần gặp thứ PHỤ LỤC 12: ẤN PHẨM TRUYỀN THƠNG SÂN KHẤU HĨA 72 HS trải nghiệm sáng tạo ấn phẩm quảng cáo diễn PHỤ LỤC 13: HS BÌNH CHỌN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bình chọn ấn phẩm quảng bá diễn Bình chọn diễn viên xuất sắc 73 PHỤ LỤC 14: HS NHẬN GIẢI THƢỞNG VÀ CHỤP ẢNH LƢU NIỆM HS nhận giải thƣởng sáng tạo nhà văn HS tham gia trải nghiệm sân khấu hóa 74 PHỤ LỤC 15: KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS 75 PHỤ LỤC 16: BẢNG HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm trị chơi mơn Ngữ văn có cấp thiết không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm trị chơi mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm đóng vai mơn Ngữ văn có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm đóng vai mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm Sân khấu hóa mơn Ngữ văn có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm Sân khấu hóa mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi 76 c Ít khả thi d Khơng khả thi Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm thi môn Ngữ văn có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Theo em, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm thi mơn Ngữ văn có khả thi không? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm trị chơi mơn Ngữ văn có cấp thiết không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm trị chơi mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi Câu Theo thầy/cô, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm đóng vai mơn Ngữ văn có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Không cấp thiết 77 Câu Theo thầy/cô, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm đóng vai mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm Sân khấu hóa mơn Ngữ văn có cấp thiết khơng? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm Sân khấu hóa mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Khơng khả thi Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm thi mơn Ngữ văn có cấp thiết không? a Rất cấp thiết b Cấp thiết c Ít cấp thiết d Khơng cấp thiết Câu Theo thầy/cơ, việc áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm thi mơn Ngữ văn có khả thi khơng? a Rất khả thi b Khả thi c Ít khả thi d Không khả thi 78

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

w