1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển khả năng đồng sáng tạo cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản truyện trong chương trình ngữ văn 12

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Nguyễn Thị Hà Tổ: Văn Số điện thoại: 0982.343.694 Năm học: 2022 - 2023 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VB Văn VBVH Văn văn học MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHO HỌC SINH QUA DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 10 2.1 Phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh qua tìm hiểu tiểu dẫn, bối cảnh đời tác phẩm, từ giúp học sinh hình dung động lực, tâm sáng tạo tác giả 10 2.2 Phát triển khả đồng sáng tạo qua xây dựng câu hỏi khơi gợi trí tưởng tượng, câu hỏi có vấn đề, giúp học sinh thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm 12 2.3 Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc dẫn dắt học sinh phát tình huống, nhân vật, chi tiết nghệ thuật đắt giá 14 2.4 Phát triển khả “đồng sáng tạo” cách hướng dẫn học sinh đối chiếu lôgic đời sống với lôgic nghệ thuật toát từ tác phẩm 20 2.5 Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc cho học sinh thay đổi nhan đề, điểm nhìn trần thuật tác phẩm 21 2.6 Phát triển khả “đồng sáng tạo”gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta bước vào thời kì hội nhập phát triển theo hướng tồn cầu hóa đặt mục tiêu lớn cho ngành giáo dục phải đào tạo hệ trẻ Việt Nam động, sáng tạo, nhiệt huyết, tự tin trước thách thức thời đại có phẩm chất, lực hệ cơng dân tồn cầu Để đạt mục tiêu trên, hoạt động dạy học, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học để phát huy hết lực, tính tích cực, chủ động khả tư sáng tạo HS 1.2 Không nằm quy luật vận động chung thời đại, thầy (cô) giáo giảng dạy môn Ngữ văn ln có ý thức phát triển phẩm chất lực học sinh học Đó vừa trách nhiệm vừa tâm huyết, đạo đức nghề nghiệp cần thực giáo viên Ngữ văn gánh vác đôi vai sứ mệnh cao lịch sử thời đại Để làm điều đó, thầy (cơ) giáo cần nắm vững chất dạy học văn trình tổ chức học sinh tiếp nhận văn bản, nghĩa học sinh “bạn đọc sáng tạo”, nói lên cảm nhận, rung động thân Thiết nghĩ, bất hạnh lớn việc dạy học văn nhà trường cố gắng để tất học sinh có cảm nhận, đánh giá tác phẩm văn học Vì thế, mơn Ngữ văn cần đối thoại bình đẳng bầu khơng khí cởi mở, nhẹ nhàng, kích thích khả sáng tạo nói lên ý kiến chủ quan cá nhân học sinh 1.3 Văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn từ chất liệu phi vật thể có giá trị biểu đạt biểu cảm đặc biệt Tác giả đưa tới cho người đọc văn ngôn từ hữu hạn, tiếp nhận bạn đọc mở tầng nghĩa mới, vô hạn, tùy theo giá trị ý nghĩa hàm chứa văn “tầm đón nhận” (từ H.Jauss) người đọc Như thế, Ngữ văn mơn học đặc thù, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Để tiếp cận tác phẩm văn học, học sinh vận dụng tri thức khoa học, mà phải “dấn thân” vào tác phẩm khối óc trái tim, phải hóa thân vào tác giả, nhân vật để chiêm nghiệm, thể nghiệm phát hay, đẹp giá trị tác phẩm Bởi vậy, việc phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh dạy học môn Ngữ văn vô cần thiết, vừa giúp rút ngắn khoảng cách tác giả độc giả; vừa kích thích tìm tịi, khám phá, đánh thức hứng thú niềm say mê môn học; đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động lực tư sáng tạo cho người học 1.4 Kỹ “tư sáng tạo” kỹ cần thiết, quan trọng HS cần phát triển hoạt động dạy học Hiện nay, việc dạy học Ngữ văn trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ý đến phát triển khả “đồng sáng tạo” Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới, việc phát triển khả “đồng sáng tạo” qua dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 12 nói riêng địa bàn huyện Quỳnh Lưu chưa phát huy hết tác dụng chưa thực đưa lại hiệu 1.5 Là giáo viên nhiệt huyết đam mê, mong muốn cơ, cậu học trị tiếp tục thổi lên lửa tình yêu văn học Biết cất lên rung động, cảm nhận sâu thẳm trái tim mình; giúp em trở thành cơng dân có đầy đủ phẩm chất, lực kỹ để tự tin, vững chãi hòa nhập với sống đại Từ sở lý luận sở thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn truyện chương trình Ngữ văn lớp 12” nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Ngữ văn bối cảnh đổi Giáo dục phổ thông Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu khảo sát - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn truyện chương trình Ngữ văn lớp 12 - Phạm vi tài liệu khảo sát: Các văn truyện đại SGK Ngữ văn 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: vấn đề đồng sáng tạo tiếp nhận văn học dạy đọc hiểu văn học - Đề xuất biện pháp, cách thức phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh đọc hiểu văn truyện Ngữ văn 12 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học văn truyện Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Bao gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp thực nghiệm Dự kiến đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài như: đọc hiểu văn bản, tiếp nhận văn bản, “đồng sáng tạo” trình đọc hiểu văn - Về mặt thực tiễn: Đề xuất biện pháp phát triển khả “đồng sáng tạo” cho HS qua dạy học đọc hiểu văn truyện Ngữ văn 12 nhằm tăng hứng thú, phát triển phẩm chất lực học sinh từ nâng cao chất lượng, hiệu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung nghiên cứu sáng kiến triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Biện pháp phát triển khả đồng sáng tạo cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn truyện chương trình Ngữ văn 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 “Sáng tạo” “đồng sáng tạo” dạy học Ngữ văn Thuật ngữ sáng tạo có nhiều cách hiểu: Theo Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt (2000) sáng tạo hiểu theo hai cách: Một, sáng tạo có nghĩa “tạo giá trị vật chất tinh thần Hai, sáng tạo tức tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Phan Dũng Từ điển triết học nhấn mạnh: “Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi” “sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần” Nhà tâm lý học Nga L.X Vưgốtxki tiếp tục khẳng định: Sự sáng tạo thật khơng phải có nơi tạo tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà khắp nơi người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi tạo mới, cho dù nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo thiên tài Còn GS.TS Phạm Thành Nghị cho rằng: Sáng tạo coi trình tiến tới mới, lực tạo mới, sáng tạo đánh giá sở sản phẩm mới, độc đáo có giá trị Như vậy, ý kiến nhấn mạnh đến ba đặc tính sáng tạo, là: tính mới, tính hiệu độc lập tư Hay nói cách khác, “Sáng tạo có nghĩa hoạt động tìm mới, cách giải mới, có giá trị Cái mới, có giá trị thể ý tưởng, cách thức giải vấn đề, sản phẩm diễn cấp độ cá nhân hoặc/ cấp độ xã hội, dựa độc lập tư hoạt động người” Trong sống, sáng tạo điều kiện cần thiết, lẽ sống tồn phát triển Trong dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn, sáng tạo gắn liền nhìn mới, đường tiếp cận văn mới, trải nghiệm mới, vấn đề cách giải mới… giúp cho việc học trở nên thú vị “Đồng sáng tạo” hay gọi đồng sáng tạo giá trị (trong tiếng Anh Cocreation) thuật ngữ vốn sử dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhấn mạnh tầm quan trọng khách hàng vai trò người đồng sản xuất với doanh nghiệp, với doanh nghiệp tạo giá trị cho sản phẩm Hay nói cách khác, đồng sáng tạo cho phép người tiêu dùng tham gia vào trình sáng tạo sản xuất sản phẩm; sáng tạo, gửi ý tưởng, thiết kế cung cấp nội dung đến nhà sản xuất để tạo giá trị mới, tăng tính hiệu cho sản phẩm Khái niệm “đồng sáng tạo” (giá trị) áp dụng lĩnh vực giáo dục Dolinger, Lodge & Coates đưa định nghĩa “đồng sáng tạo” dạy học “quá trình học sinh phản hồi lại quan điểm, thái độ hay nguồn lực khác trí thơng minh, nhân cách tích hợp với nguồn lực tổ chức” Trong dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn, “đồng sáng tạo” hiểu trình học sinh với nhà văn tham gia vào việc “sáng tạo tác phẩm”, tìm đường để sâu khám phá giá trị văn bản, kiến tạo kiến thức từ văn với nhiều điểm nhìn, cách nhìn khác nhau… 1.1.2 Vai trị người đọc hoạt động tiếp nhận văn văn học TPVH gồm hai phần: Nếu “phần cứng” chữ lên bề mặt “phần mềm” hệ thống tư tưởng, ý nghĩa người đọc khám phá q trình tiếp nhận Do đó, tác giả, việc sáng tạo nên tác phẩm trình giao tiếp để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu thấu hiểu, nhu cầu đồng cảm, khai phóng trăn trở, day dứt, suy tư Bởi vậy, tác giả mong muốn tác phẩm trở thành cầu nối để người đọc thấu hiểu, đồng cảm chia sẻ Mặc dù, tác giả chủ thể sáng tạo, người sinh thành nên tác phẩm, toàn quyền định chịu toàn trách nhiệm đời nó, chủ thể sáng tạo lại khơng có quyền việc định số phận tác phẩm, điều hồn tồn thuộc quyền người đọc M.Gorki khẳng định: “Người tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận lại độc giả” Và người đọc tiếp nhận thông qua hoạt động đọc – hiểu trình sáng tạo tác giả hồn tất, đó, văn văn học khỏi vịng tay tác giả bắt đầu sống đời sống riêng nó, “khi văn văn học hoàn thành, lúc sống thực bắt đầu” Đọc – hiểu văn trình người đọc dùng tri thức kinh nghiệm sống để làm sống dậy tác phẩm qua lớp ngôn từ phi vật thể; tức người đọc phải thâm nhập, lắng nghe, đối thoại, đồng cảm, chiếm lĩnh, chia sẻ sáng tạo thẩm mĩ, thông điệp mà tác giả gửi gắm, từ đánh giá giá trị, đẹp, hay tác phẩm Một văn văn học viết để im lìm giá sách hay khơng đối hồi tới văn mãi tập giấy loại, khơng có giá trị Văn văn học có đời sống người đọc tiếp nhận chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ Chỉ có tham gia người đọc qua hoạt động đọc - hiểu văn trở thành tác phẩm văn học Nếu khơng có tiếp nhận người đọc, tác phẩm chết, chấm dứt sinh mệnh Hay nói cách khác: “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng” Như vậy, người đọc giữ vai trò đặc biệt quan trọng, người tạo nên sức sống cho tác phẩm Trong vòng tròn “tác giả - tác phẩm- bạn đọc” tác phẩm tồn có tham gia người đọc 1.1.3 Tầm quan trọng việc đánh thức khả “đồng sáng tạo” cho học sinh dạy học đọc – hiểu văn môn Ngữ văn Đọc hiểu văn thuật ngữ tên gọi hoạt động dạy học môn Ngữ văn Cụ thể, hoạt động GV hướng dẫn HS đường tiếp cận chiếm lĩnh nội dung, ý nghĩa văn văn học - “đọc trình kiến tạo nghĩa” Hay nói cách khác, mục đích dạy học đọc hiểu hình thành cho HS kĩ vận dụng tri thức, hiểu biết, vốn sống để vào giải mã kí hiệu ngơn từ giải thích, “kiến tạo nghĩa” (khám phá nội dung, tư tưởng) cho văn Tác phẩm văn học cấu thành từ thứ chất liệu đặc biệt, ngơn từ nghệ thuật mang tính hình tượng, mơ hồ, đa nghĩa Khi sáng tác, nhà văn không phô diễn đồ dụng ý mà tạo khoảng trống buộc người đọc phải dùng tri thức, kinh nghiệm, vốn sống trí tưởng tượng, sáng tạo mà lấp đầy khoảng trống đó, “Viết khơng nói hết” Mà để hiểu tác phẩm, lấp đầy “khoảng trống” mà nhà văn tạo ra, người đọc phải “tham gia với nhà văn vào trình làm tác phẩm”, phải trở thành “người đồng sáng tạo” với tác giả, “Chúng ta hiểu tác phẩm thi ca chừng tham gia vào việc sáng tạo nó” (Potevnia - nhà Ngữ văn Nga) Trong tiếp nhận văn học, khái niệm “đồng sáng tạo” thường nhà lí luận sử dụng để đường tiếp cận văn người đọc “Đồng sáng tạo” hiểu tham gia người đọc vào tiến trình đọc để xây dựng ý nghĩa cho tác phẩm Người đọc sáng tạo văn chương giống người tiêu dùng lao động sản xuất, người tiêu dùng mục đích sản xuất người đọc mục tiêu sáng tác Đối với nhà văn, người đọc thân nhu cầu xã hội với “yêu cầu”, “đòi hỏi”, “tin cậy”, “hứng thú”, “phê bình”, “dè bỉu”, “hồi hộp”, “trơng chờ”,… buộc nhà văn phải “đáp ứng”, “lí giải”, “tác động”, “lôi cuốn”, “thuyết phục”, “giúp đỡ”, “truyền đạt”, “phơi bày”,… Nhà văn sáng tạo tác phẩm với diện mạo riêng ý tưởng nghệ thuật mẻ Người đọc với nhu cầu phải với nhà văn, hỗ trợ nhà văn việc hoàn chỉnh, hồn thiện sáng tạo thơng qua việc tiếp nhận, sáng tạo, bổ sung, tưởng tượng để làm sống dậy giới hình tượng tác phẩm Sự sáng tạo người đọc đem đến cách cắt nghĩa, lí giải bất ngờ, vượt khỏi ý đồ sáng tác nhà văn Và nhu cầu khả phát hiện, sáng tạo người đọc làm cho tác phẩm nghệ thuật trở nên Bởi cho nên, để giúp HS tiếp nhận tác phẩm văn học, trình dạy đọc hiểu văn bản, việc đánh thức phát triển khả “đồng sáng tạo” cho HS vô quan trọng GS Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn khẳng định: “Học sinh bạn đọc sáng tạo trình dạy học văn” Xu đổi PPDH đề cao tính chủ động, sáng tạo người học việc phát triển khả “đồng sáng tạo” dạy đọc hiểu văn văn học có ý nghĩa, vừa giúp HS chủ động hơn, sáng tạo sâu vào việc tiếp nhận, chiếm lĩnh ý nghĩa tác phẩm, vừa giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng, tình cảm, phát triển lực cần thiết: lực cảm thụ tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, Bởi “khi đọc văn văn học, người đọc thực trình kép: vừa sáng tạo tác phẩm vừa kiến tạo nên người mình” Để phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh, GV buộc phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phải đặt trị vị trí trung tâm hoạt động đọc hiểu, GV đóng vai trị “người đọc nhiều kinh nghiệm hơn”, đồng hành với trị q trình khám phá ý nghĩa văn Có nghĩa là, GV người tạo đa dạng hoạt động buộc HS phải vận dụng tri thức, vốn hiểu biết để suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng định hình hình tượng tác phẩm; nhận tiếng nói tác giả Tạo điều kiện tốt để học sinh tiếp xúc với văn tác phẩm, nghiền ngẫm đưa nhận xét, đánh giá riêng từ việc đối thoại Người học đối thoại với mình, đối thoại với nhân vật tác phẩm, đối thoại với nhà văn, đối thoại với ý kiến khác bạn, thầy, tranh luận cách hiểu, cách đánh giá trái chiều… Từ đó, HS dễ dàng việc tìm tịi, phát giá trị ngầm tác phẩm 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Thực trạng việc dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 12 địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Trong chương trình Ngữ văn 12, văn truyện chiếm số lượng lớn, lại văn quan trọng, liên quan đến kì thi Tốt nghiệp THPTQG, việc dạy học văn truyện chương trình 12 GV Ngữ văn đặc biệt quan tâm, chất lượng dạy học nâng lên đáng kể Tuy nhiên qua việc khảo sát số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu Nghệ An, thực tế dạy đọc hiểu văn truyện cịn nhiều bất cập Thơng qua phiếu điều tra GV HS số trường (THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Nguyễn Đức Mậu), nhận thấy vấn đề sau đáng suy nghĩ: - Chưa hiểu rõ mục đích, tầm quan trọng dạy đọc hiểu, chưa xác định mục tiêu dạy; Dạy nhằm mục đích cung cấp kiến thức để HS vượt qua kì thi; chưa rèn kĩ đọc hiểu VB tự cho HS để em tự đọc VB tự tương tự CT CT; chưa thực quan tâm đến việc em cảm nhận qua tiết học Vì vậy, dạy học văn diễn nhàm chán, chủ yếu thầy làm thay trò; chưa phát huy tính chủ động, tích cực HS học - Do áp lực thời gian (mỗi VB truyện dạy đến tiết) nên GV chưa tập trung rèn kĩ đọc - hiểu VB tự để HS tự đọc VB khác thể loại CT Đây lại điểm mấu chốt, quan trọng đọc - hiểu VB - Do áp lực thi cử, số GV chạy theo thành tích khiến cho tiết đọc hiểu VB truyện trở thành tiết “giảng văn” Thầy say sưa với giảng mình, thuyết giảng tất vốn hiểu biết tác phẩm cho HS nghe, ghi chép HS nghe thấy hay nghe xong dễ quên Văn chương thể rõ, HS nhớ nguyên xi lời văn thầy dù em có cố gắng bắt chước, học thuộc lịng - Chưa thay đổi quan niệm người học việc đánh giá người học; chưa thực ý đến người học - nhu cầu, mong muốn, hứng thú em; chưa khuyến khích HS tìm tịi, sáng tạo; tương tác GV - HS, HS - HS hạn chế - HS học thụ động, học máy móc; khơng có kĩ đọc hiểu VB tự sự, đọc hiểu VB tương tự; chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống; thiếu sáng tạo cách tự học; thiếu động học tập - Khả tiếp nhận TPVH HS hạn chế; chưa hiểu rõ đặc trưng loại thể tự sự; HS chưa phát lí giải vấn đề đặt tác phẩm, chưa thấy thống nội dung hình thức biểu VB, khơng biết tìm kiếm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Kĩ nói, viết, trình bày vấn đề cịn yếu Con số thực tế thống kê sau: Về vấn đề cách nhìn nhận GV dạy học đọc - hiểu VBVH giảng văn truyền thống, có đến 10/35 GV (chiếm 28,6%) cho khác hình thức, 15/35 GV (chiếm 42,8%) cho biết khác hoàn toàn Khảo sát để dạy tốt tác phẩm truyện theo nguyên tắc chủ động, tích cực, sáng tạo cần có u cầu gì? Tỉ lệ GV chọn yêu cầu tăng thời lượng dạy đọc văn truyện 16/35 GV (chiếm 45,7%) đó, yêu cầu thay đổi hoạt động dạy học cách đánh giá GV có 14/35 GV lựa chọn (chiếm 40%) Có 21/35 GV (chiếm 60%) thừa nhận có HS khá, giỏi ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đọc hiểu VB truyện cịn phần lớn HS khơng ý Về phía HS, chúng tơi khảo sát 300 HS trường thu kết quả: Có 41/300 em (chiếm 13,7%) khơng hiểu đọc hiểu VBVH, có 18/300 em (chiếm 6%) chưa nghĩ đến khái niệm đọc hiểu VBVH Thậm chí, hỏi nhận xét em đọc hiểu VBVH lớp số HS hứng thú chiếm tỉ lệ ỏi 6,6% (20/300 em), ngược lại tỉ lệ HS không hứng thú 44% (132/300 em) Có 115/300 em (chiếm 38,33%) muốn GV giảng truyền cảm, 121/300 em (chiếm 40,33%) muốn GV đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể; 45/300 em (chiếm 15%) mong muốn GV cho HS tự thể ý kiến, 19/300 em (chiếm 6,33%) muốn GV tôn trọng quan điểm cá nhân HS PHỤ LỤC 4: KỊCH BẢN PHIÊN TÒA XỬ ÁN (Vụ án xét xử người đàn ông đánh vợ) + Thư ký (Hiền): - Tôi – thư ký Nguyễn Thúy Hiền đề nghị tất người ổn định trật tự, tắt điện thoại để phiên tòa bắt đầu - Đề nghị người phòng xử án đứng dậy! - Mời bị cáo vào phòng xử án - Mời hội đồng xét xử vào phòng án HDXX bước vào + Chủ tọa (chánh án Đẩu): - Hơm ngày 15/04/2023 Tịa án nhân dân huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An xét xử công khai vụ án dân việc “Bạo lực gia đình” giữa: Bị cáo: Hồ Bá Dang Nạn nhân: Nguyễn T.Ánh Tuyết Nhân chứng: Hồ Sĩ Phùng, Hồ Bá Phác - Thay mặt HĐXX, công bố định đưa vụ án xét xử Mời đương ngồi, mời Thư ký phiên tòa báo tiếp tục làm nhiệm vụ + Thư ký (T.Hiền): Thưa HĐXX, phiên tịa hơm có: - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nạn nhân: Cơng tố viên Hồ Thị Châu (Đứng lên) - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo: Luật sư Nguyễn Đức Duy (Đứng lên) Thưa HĐXX, tham gia phiên tịa ngày hơm này, người triệu tập có mặt đầy đủ Đề nghị HDXX tiếp tục làm việc + Chủ tọa (Đẩu): Sau thay mặt HĐXX, kiểm tra người triệu tập, tội gọi đến đề nghị người đứng dậy Mời bị cáo đứng dậy, đề nghị anh cho HĐXX biết họ tên, năm sinh, nơi cư trú + Bị cáo (Dang): Thưa HĐXX, Hồ Bá Dang sinh năm 1983, trú xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu Tơi có tên gọi khác Rang + Chủ tọa (Đẩu): Mời anh ngồi Mời nạn nhân đứng dậy, đề nghị chị cho HĐXX biết tên, năm sinh cư trú + Nạn nhân (A.Tuyết): Thưa q tịa, tơi Nguyễn T.Ánh Tuyết sinh năm 1982, cư trú xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu + Chủ tọa (Đẩu): Mời bà ngồi Mời người làm chứng đứng dậy + Nhân chứng Phùng: Thưa quý tịa, tơi Hồ Sỹ Phùng, sinh năm 1985, nhiếp ảnh gia Cư trú Hà Nội +Nhân chứng Phác: Thưa q tịa, tơi Hồ Bá Phác, sinh năm 2002, cư trú xã Sởn Hải, Quỳnh Lưu Nghệ An + Chủ tọa (Đẩu): Mời anh ngồi Phiên tòa bắt đầu việc tra khảo tội bị cáo Mời công tố viên thực nhiệm vụ + Cơng tố viên (Châu): Vâng! Thưa q tịa (Hướng phía Dang) Theo tơi tìm hiểu thân chủ tơi – tức chị Tuyết bị anh xâm hại sức khỏe từ lâu khơng? Anh có biết điều làm sai hay khơng? + Bị cáo (Dang): Quả thật tơi có đánh bà biết điều sai nhưng… (nạn nhân - A.Tuyết làm mặt kiểu buồn bã xúc động thứ nhá) + Công tố viên (Châu): Ngắt lời Dang Thưa quý tòa, bị cáo thừa nhận hành vi mình, xét theo khoản điều 104 luật hình ta biết có hành vi gây thương tích tổn hại sức khỏe người khác 11 đến 30% bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Từ ta xác định mức phạt bị cáo + Luật sư (Duy): Bác bỏ thưa quý tòa, thân chủ tơi gây thương tích 11% cho nạn nhân nên lời ctv điều gần khống án + CTV (Châu): (Giọng gắt gỏng chút) - Bác bỏ thưa quý tòa + Chủ tọa (Đẩu): Từ chối, mời luật sư tiếp tục + Luật sư (Duy): Vâng thưa quý tòa, theo điều khoản mục hành vi phạm hành chống bạo lực gia đình có nhiều quy định mức xử phạt khác Cụ thể hơn, với hành vi gây thương tích cho vợ thân chủ tơi mức độ cịn q nhỏ nên cho kết án vội Đề nghị bên phía CTV xem xét lại mức án phạt mà vị đặt với thân chủ tơi (Bước tới phía Á.Tuyết) – Thưa chị Tuyết, chị có cho nên xử phạt chồng nặng mà thương tích chị cịn đề nói bạo lực gia đình cần phải đến + Nạn nhân (Á.Tuyết): (ngập ngừng pha chút sợ hãi) Tôi…tôi… + Con nạn nhân (thằng Phác): (đứng bật dậy hét lên dưới) Lời nói ơng ta cộc cằn, quát vợ : “Cứ ngồi yên Động đậy tao giết mày bây giờ” Đó lời nói kẻ gia trưởng tự cho quyền hành hạ người khác, mở miệng đòi giết, muốn người ta chết…Đó đâu phải lời người với người mà âm lồi dã thú Ơng ta chẳng đáng để mẹ yêu thương + Chủ tọa (Đẩu): (Gõ búa) -Yêu cầu đương mời phép có ý kiến + CTV (Châu): - Thưa quý tòa, ngày 2/4 thân chủ bị bị cáo dùng thắt lưng đánh đập dã man, ngày 8/4 không đánh vợ mà bị cáo cịn cơng người khác Khơng có vậy, việc bạo hành diễn từ lâu Xét theo mức độ tổn thương mặt thể xác thơi chưa đủ, mà cịn phải xét theo mức độ tổn hại tinh thần Như q tịa thấy (đưa tay phía Á.Tuyết) thân chủ tơi có dấu hiệu xa sút tinh thần nặng nề Do lời luật sự, bị cáo không đủ gần vô + Chủ tọa (Đẩu): Lời ctv thuyết phục chưa có cứ, liệu xác thực điều mà chị vừa nói hay khơng? + CTV (Châu): - Thưa q tịa, lời chúng tơi nói hồn tồn có Để chứng minh, sau xin mời nhân chứng lên + Nhân chứng (Phùng): Thưa q tịa, tơi khơng phải dân địa phương tận mắt chứng kiến vụ hành bị cáo với vợ Bị cáo ngày hôm dùng thắt lưng đánh vợ mình, đánh tới tập Lúc đấy, nhảy vào can bị đánh cho bị thương + Luật sư (Duy): Thưa anh Phùng, anh cho tơi biết rõ vụ việc anh chứng kiến ngày hôm khơng? + Nhân chứng (Phùng): Ngày hơm đó, tơi chụp ảnh thấy hai người họ từ bến thuyền tiến vào bờ Bỗng nhiên người chồng bắt đầu đánh người phụ nữ cách dội, nghe giọng người đàn ông mà thơi Ơng ta vừa đánh vừa nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn Cảm giác ông đau đớn đánh vợ vậy… + Luật sư ( Duy): Cảm ơn nhân chứng Như thấy có uẩn khúc vấn đề này, thân chủ lại cảm thấy Như vị biết, sống nơi vơ gian khổ, hồn cảnh sống làm cho ơng ta thay đổi tâm tính, trở thành kẻ vũ phu coi việc đánh vợ giải tỏa nỗi uất ức, bế tắc lịng + CTV (Châu): Khơng thể nói được, nói tới áp lực sống thân chủ tơi đâu có khác Khơng lỗi cho phép gây sai lầm đổ lỗi cho hoàn cảnh + Luật sư (Duy): Cũng chị phần thơi Là ctv chị phải hiểu răng, lí phải đơi với tình, pháp luật phải sâu sát thực tế mà, sao? + CTV (Châu): Bác bỏ Nạn nhân bị hại thể xác tinh thần thực tế đời sống sao? Để nhìn nhận vụ bạo hành, sau mời phiên tòa theo dõi đoạn vi deo người dân quay lại hành động đánh vợ bị cáo (chiếu vi deo máy chiếu) + CTV (Châu): Thưa quý tóa, chuyện bị cáo đánh vợ gần vùng biết (Giọng giận dữ) Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng, chẳng biết nước có mà vũ phu khơng (nạn nhân Á.Tuyết nước mắt lăn dài, tị tí te ln được) Thưa quý tòa, tội ngược đãi theo quy định luật hình sự, người thường xuyên gay đau đớn thể xác tinh thần, bị xử phạt vi phạm hành mà tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tuy đối tượng chưa bị xử phạt vi phạm hành xét theo điều kiện tơi tin hình phạt thích đáng + Luật sư (Duy): Bác bỏ thưa q tịa, khống án + Chủ tọa (Đẩu): Chấp thuận + Luật sư (Duy): Như nói mức độ vụ án khơng nghiêm trọng đến mức Đúng thấy làm cho nạn nhân bị đau đớn thể xác tinh thần cách thường xuyên nguồn gốc bạo hành từ nhiều yếu tố tác động, vào tinh thần thân chủ Trong trường hợp ta khơng thể mang mức án nặng mà thân chủ tơi cịn chưa bị xử phạt tội danh Thân chủ tơi kẻ thất học, vơ văn hóa khốn gánh nặng vợ, gánh nặng đứa đè lên đôi vai, nên biến ơng ta trở thành kẻ độc ác, ích kỉ, tàn nhẫn người thân yêu + Chủ tọa (Đẩu): Đủ rồi! Chất vấn đến kết thúc, mời luật sư cơng tố viên vị trí Nạn nhân có muốn nói với HĐXX khơng? + Nạn nhân (Tuyết): Làm ơn đừng bỏ tù ông ấy, ơng có bạo hành tơi xin q tịa đừng bỏ tù ơng Ít tơi mong q tịa xem xét xử phạt ơng mức thấp + Chủ tọa (Đẩu): tòa định tạm dừng 30 phút để thảo luận định vụ án Thời gian tòa thảo luận hết, vụ án tiếp tục + Thư ký (T.Hiền): Mời tất người đứng dậy để nhận kết từ HĐXX + Chủ tọa (Đẩu): Căn theo điều khoản Mục Nghị định 144/2021/NĐ-CP vi phạm hành phịng chống bạo lực gia đình quy định mức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm sau: Người có hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình mức phạt thấp từ – 10 triệu đồng cao từ 10 – 20 triệu đồng, cụ thể quy định Điều 52 Nghị định Cụ thể, hành vi đánh chị Nguyễn T.Á Tuyết, nạn nhân chịu tổn thương thể xác lẫn tinh thần mức độ 11% nên cho anh Hồ Bá Dang vi phạm mức độ nhẹ Trường hợp anh bị xử phạt vi phạm hành với mức phạt triệu đồng phạt cải tạo khơng giam giữ tháng Bị cáo có muốn nói sau nghe định từ tịa án khơng? + Bị cáo (Dang): Tơi khơng có ý kiến + Chủ tọa (Đẩu): Mong rằng, điều cảnh tỉnh cho tất người + Thư ký (T.Hiền): Phiên tòa đến kết thúc, xin cảm ơn tất người tham gia vụ án ngày hôm Hi vọng rằng, người biết quý trọng thời gian, nâng niu tình cảm; sống đủ yêu thương, đủ chân thành để lan tỏa giá trị tốt đẹp Xin cảm ơn tất cả! PHỤ LỤC 5: KỊCH BẢN TRÍCH ĐOẠN CHỊ EM VIỆT CHIẾN TRANH NHAU ĐI BỘ ĐỘI PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BẢNG PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 12 Họ tên GV TrườngTHPT Thầy/ vui lịng khoanh trịn vào đáp án mà lựa chọn Câu Theo thầy/ cơ, dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn có khác với dạy giảng văn chương trình cũ khơng? A Có khác B Chỉ khác hình thức C Khác hồn tồn D Không khác Câu Khi dạy học đọc - hiểu truyện, thầy (cô) quan tâm đến phát huy khả “đồng sáng tạo” HS mức độ nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Không quan tâm Câu Thầy (cô) đánh giá việc phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh dạy đọc hiểu văn truyện nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Không quan trọng Câu Thầy (cô) nhận xét khả sáng tạo HS sao? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu Thầy (cơ) tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học tích cực để đánh thức khả “đồng sang tạo” cho HS dạy học đọc hiểu chưa? A Chưa B Đã tìm hiểu chưa áp dụng C Đã áp dụng có thành cơng định Câu Thầy (cơ) thấy học sinh có ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo đọc hiểu văn truyện không? A Phần lớn học sinh ý B Chỉ có học sinh khá, giỏi ý C Học sinh ý D Phần lớn học sinh khơng ý Câu Theo thầy (cô), để dạy tốt tác phẩm truyện theo nguyên tắc chủ động, tích cực, sáng tạo cần có u cầu gì? A Trang bị cho GV đầy đủ SGK, SGV, tài liệu tham khảo B Thay đổi hoạt động dạy học cách đánh giá giáo viên C HS có kĩ đọc, chuẩn bị chu đáo D Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp Câu Thầy/ cô có biện pháp cụ thể nhằm phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh dạy đọc hiểu văn truyện chưa? A Đã có nhiều biện pháp B Chưa nhiều biện pháp C Cịn biện pháp D Chưa có biện pháp Câu Theo thầy/ cơ, đọc hiểu văn truyện có khả việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh? A Khả lớn B Có khả C Rất khả D Khơng có khả Câu 10 Thầy/cơ kiểm tra đánh giá HS văn truyện chương trình 12 nào? A Qua việc tái kiến thức B Qua lực cảm thụ, phát giá trị văn C Kết hợp tất hình thức Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BẢNG PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG “ĐỒNG SÁNG TẠO” CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN 12 Họ tên HS Trường Em vui lịng khoanh trịn vào đáp án lựa chọn Câu Em có hiểu đọc hiểu văn văn học khơng? A Có hiểu B Hiểu mơ hồ C Không hiểu D Chưa nghĩ đến Câu Em có nhận xét dạy đọc - hiểu văn lớp? A Rất hứng thú B Không hứng thú C Ít hứng thú D Bị áp lực, gị bó Câu Trong đọc - hiểu văn truyện, em mong muốn GV điều sau đây: A Giảng truyền cảm B Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể C Cho HS tự thể ý kiến D Tôn trọng quan điểm cá nhân HS Câu Điều em thích thực học đọc hiểu văn truyện gì? A Chăm nghe giảng ghi chép B Trình bày suy nghĩ cảm xúc tác phẩm trước lớp C Tham gia tranh luận, phản biện D Thực hành viết đoạn văn Câu Theo em, học đọc hiểu văn truyện có cần sáng tạo không? A Rất cần B Cần C Không cần D Không cần Câu Em thường tưởng tượng học tác phẩm truyện? A Ngoại hình, hành động nhân vật B Bức tranh sống tác phẩm C Không gian, thời gian tác phẩm D Số phận nhân vật tương lai Câu Em có thích tham gia đóng vai, xem bạn đóng vai học đọc hiểu văn truyện khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng thích Câu Em có thường xun hình dung hình tượng tác giả ẩn sau câu chuyện giới nhân vật không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu Em thấy liên tưởng, tưởng tượng có cần thiết cho việc đọc hiểu truyện không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết Câu 10 Để đạt điểm cao, em thường sử dụng cách học sau đây? A Đọc học tập phân tích sách tham khảo B Học thuộc lòng mà giáo viên cho chép C Hiểu tác phẩm, có kĩ - phương pháp làm D Đọc kĩ văn bản, diễn đạt theo ý riêng có sáng tạo Xin trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC 7: PHIẾU KHẢO SÁT TRÊN GOOGLE FORM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI TRẢ LỜI * Câu 1: Thầy cô cho biết, biện pháp Biện sau nhằm phát triển khả “đồng sáng Rất khơng pháp tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn cấp cấp cấp cấp truyện chương trình ngữ văn 12 thiết thiết thiết thiết có thực cấp thiết hay khơng? Phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh qua tìm hiểu tiểu dẫn, bối cảnh đời tác phẩm, từ giúp học sinh hình dung động lực, tâm sáng tạo tác giả Phát triển khả đồng sáng tạo qua rèn luyện tư đa chiều, xây dựng câu hỏi khơi gợi trí tưởng tượng, câu hỏi có vấn đề, giúp học sinh thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc dẫn dắt học sinh phát tình huống, nhân vật, chi tiết nghệ thuật đắt giá Phát triển khả “đồng sáng tạo” cách hướng dẫn học sinh đối chiếu lôgic đời sống với lôgic nghệ thuật toát từ tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc cho học sinh thay đổi nhan đề, điểm nhìn trần thuật tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo \ TRẢ LỜI * Câu 2: Thầy cô cho biết, biện pháp sau nhằm phát triển khả “đồng sáng Rất Biện tạo” cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn khả pháp truyện chương trình ngữ văn 12 thi có thực khả thi hay không? Phát triển khả “đồng sáng tạo” cho học sinh qua tìm hiểu tiểu dẫn, bối cảnh đời tác phẩm, từ giúp học sinh hình dung động lực, tâm sáng tạo tác giả Phát triển khả đồng sáng tạo qua rèn luyện tư đa chiều, xây dựng câu hỏi khơi gợi trí tưởng tượng, câu hỏi có vấn đề, giúp học sinh thâm nhập vào giới hình tượng tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc dẫn dắt học sinh phát tình huống, nhân vật, chi tiết nghệ thuật đắt giá Phát triển khả “đồng sáng tạo” cách hướng dẫn học sinh đối chiếu lôgic đời sống với lơgic nghệ thuật tốt từ tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”qua việc cho học sinh thay đổi nhan đề, điểm nhìn trần thuật tác phẩm Phát triển khả “đồng sáng tạo”gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo khả thi khơng khả khả thi thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w