1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua các hoạt động nhóm trong giảng dạy vật lí 10 (bộ sách cánh diều)

39 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ 10 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) MÔN /LĨNH VỰC: VẬT LÝ Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÍ 10 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) MƠN: VẬT LÝ TÁC GIẢ: HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ: KHTN TRƢỜNG THPT KIM LIÊN SỐ ĐIỆN THOẠI: 0915 039 456 - 0982 43 09 09 Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực 1.2 Năng lực giao tiếp 1.3 Năng lực hợp tác 1.4 Dạy học theo nhóm 10 Chương Thực trạng giảng dạy mơn Vật lí 10 trường THPT Kim Liên 10 2.1 Tình trạng giải pháp cũ đá áp dụng giảng dạy mơn Vật lí 10 10 2.2 Khảo sát thái độ học sinh hoạt động nhóm 11 Chương 3: Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm giảng dạy Vật lí 10 12 3.1 Giải pháp 1: Chú trọng tổ chức hoạt động tự học theo nhóm nhà nghiêm túc hiệu 12 3.2 Giải pháp 2: Tăng cường hoạt động thuyết trình phản biện nhằm rèn lực giao tiếp cho học sinh 13 3.3 Giải pháp 3: Vận dụng đa dạng kỹ thuật dạy học nhóm học 17 3.4 Giải pháp 4: Thiết kế công cụ đánh giá lực giao tiếp hợp tác cho nhóm học tập cá nhân học sinh 20 Chương 4: Đánh giá kết thực đề tài 24 PHẦN III: KẾT LUẬN 27 Tổng kết trình thực nghiên cứu 27 Ý nghĩa đóng góp đề tài 28 Khả áp dụng nhân rộng đề tài 28 Đề xuất kiến nghị 28 PHỤ LỤC I 30 PHỤ LỤC II 34 PHỤ LỤC III 37 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Vật lí mơn học quan trọng chương trình giáo dục phổ thông chuyên nghiên cứu dạng vận động vật chất cách đơn giản tổng quát Vật lí lý giải tượng xung quanh chúng ta, cung cấp kiến thức lý thuyết dễ dàng áp dụng vào thực tiễn để học sinh giải vấn đề sống thường ngày Bên cạnh đó, Vật lí mơn học giúp cho học sinh phát triển lực, phẩm chất hình thành q trình học tập Nó tạo điều kiện cho học sinh nhận biết phát huy sở trường, mạnh mình, giúp em định hình nghề nghiệp tương lai Đặc biệt, Vật lí 10 mắt xích quan trọng nâng cao kiến thức Vật lí 11 12 tảng kiến thức năm cấp Trung học phổ thông để em bắt đầu học tập, ơn luyện mơn Vật lí hai lớp sau, chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng - Kỳ thi THPT Quốc gia Trên sở đó, việc dạy học Vật lí 10 cho em học sinh THPT ngành giáo dục đặc biệt trọng Để nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lý 10, theo chương trình GDPT 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa sách giáo khoa với yêu cầu Theo đó, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, tập trung phát triển phẩm chất lực học sinh song song với việc truyền đạt kiến thức khoa học Các em học sinh cần phát huy tính chủ động, tích cực học tập để rèn luyện lực phẩm chất cần thiết khác để hoàn thiện thân Trong lực đó, lực giao tiếp hợp tác đóng vai trị quan trọng mà em học sinh cần phải trau dồi để phát triển thân ngày hoàn thiện Bởi kỹ không hỗ trợ học sinh việc học tập mà cịn giúp ích cho sống em Theo phương pháp giáo dục trước đây, giáo viên đóng vai trị q trình giảng dạy, kiến thức truyền thụ theo lối chiều từ giáo viên xuống học sinh, hầu hết em học sinh ngồi nghe, hiểu ghi chép Các em trạng thái bị động, hạn chế giao tiếp tương tác với thầy cô bạn bè, em không hội để phát huy khả mình, khiến cho lực giao tiếp hợp tác học sinh cịn yếu kém, chưa rèn luyện phát triển Chính tầm quan trọng Vật lý 10, yêu cầu theo chương trình giáo dục đổi Bộ Giáo dục Đào tạo vai trò việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, mà lựa chọn đề tài “Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm giảng dạy Vật lí 10 (Bộ sách Cánh Diều)” Thơng qua biện pháp, mong muốn em học sinh không nâng cao kết học tập môn Vật lý mà phát triển lực giao tiếp hợp tác Mục đích nghiên cứu - Bám sát chương trình chuẩn kiến thức theo sách giáo khoa Vật lý 10 (Bộ sách Cánh Diều) với phương hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm mục đích nâng cao lực giao tiếp hợp tác cho học sinh - Giáo viên nâng cao kiến thức kỹ năng, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy cho chất lượng học tập cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh thơng qua hoạt động nhóm giảng dạy Vật lí 10 (Bộ sách Cánh Diều), áp dụng thử nghiệm 136 em học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 trường THPT Kim Liên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn áp dụng số biện pháp phù hợp đáp ứng nhiệm vụ phát triển lực phẩm chất cho học sinh, đặc biệt lực giao tiếp hợp tác - Đưa hoạt động giúp em học sinh nâng cao khả tiếp thu kiến thức Vật lý 10, từ nâng cao kết học tập Vật lý 10, ứng dụng kiến thức học vào thực tế - Đánh giá hiệu biện pháp đề qua trình áp dụng thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bản: + Nghiên cứu kiến thức Vật lý 10 qua sách giáo khoa, tài liệu thống, sách tham khảo, sách hướng dẫn, mạng internet, + Nghiên cứu phương pháp giảng dạy thực công tác dạy Vật lý 10 + Nghiên cứu lực phẩm chất cần đạt học sinh + Nghiên cứu cách hình thành lực phẩm chất cho học sinh - Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: + Nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lý 10 trường THPT Kim Liên + Nghiên cứu đề xuất áp dụng phương pháp dạy học đổi vào thực tế + Nghiên cứu kết sau thực sáng kiến cho với trước Đóng góp đề tài Đã có nhiều biện pháp trước đưa nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí 10 Tuy nhiên, em chưa chủ động học kiến thức trước đến lớp, tương tác em lớp rời rạc, em hồn tồn hứng thú với mơn Vật lí cảm thấy khó hiểu áp lực Vì vậy, sáng kiến có nhiều đổi để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Các hoạt động thảo luận nhóm, trị chơi học tập tổ chức hiệu quả, có kế hoạch thường xuyên tạo hội cho em trò chuyện, thảo luận chủ động đưa quan điểm cá nhân; chủ động hợp tác phân công nhiệm vụ hoạt động để hợp tác mục tiêu chung, giúp đỡ phát triển, nâng cao kết học tập PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực Năng lực nhiều học giả đề cập đến nghiên cứu Tuy nhiên, tính đến việc thống định nghĩa lực điều vơ khó khăn, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp Theo Noam Chomsky, vào năm 1965 ông phân biệt “hành vi” “năng lực”, từ “năng lực tiềm tàng thực hóa thơng qua lời nói chữ viết để tạo nên hành vi” Điều thể cách rõ ràng từ điển Robert: “năng lực hệ thống tạo nên nguyên tắc yếu tố vận dụng nguyên tắc này, kết hợp người dùng ngôn ngữ tự nhiên cho phép tạo số lượng không giới hạn câu ngữ pháp ngôn ngữ cho phép hiểu câu chưa nghe thấy” Dưới góc nhìn ngơn ngữ học, Chomsky “năng lực thứ sẵn có chủ thể với tri thức mang tính hình thức cấu trúc ngữ pháp tồn độc lập ngữ cảnh hay giá trị ngữ dụng liên quan nằm mức độ thành lập câu Do đó, Chomsky cho thấy lực không đơn đối tượng việc học mà cịn hình thành dựa q trình chín muồi não” (Dolz, Pasquier et Bronckart, 1993 : 23-24) Trong trình giảng dạy phân mơn chương trình trung học phổ thơng, Christian DELORY cho lực “tập hợp đầy đủ kiến thức, kỹ làm việc, kỹ sống giúp thích nghi, giải vấn đề thực dự án tình đó” (Christian DELORY, 2000) Thơng qua khái niệm này, có nhìn nhận cách xác đầy đủ yếu tố tạo nên lực Tóm lại, lực kết hợp yếu tố kiến thức kỹ để giúp thực công việc giải vấn đề 1.2 Năng lực giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình mà tất bên tham gia tạo thông tin chia sẻ thông tin, cảm xúc với Tất trình nhắm đến mục đích chung giao tiếp Do đó, theo khái niệm giao tiếp khơng đơn hành vi đơn lẻ mà hệ thống tư hành vi cá nhân tham giao vào trình giao tiếp Nếu xét theo nghĩa rộng giao tiếp có thấy thành phần tham gia vào q trình giao tiếp vơ đa dạng Tuy nhiên, trình giao tiếp nhắc đến tập trung chủ yếu vào người, bên tham gia vào giao tiếp Thông qua điều ta thấy giao tiếp mang tính đa chiều với đa dạng tình khác Lần khái niệm giao tiếp xuất vào khoảng năm 1970, Hymes - nhà ngôn ngữ học đưa so sánh loại lực: “năng lực ngữ pháp” lực sử dụng” Theo Hymes, “năng lực sử dụng khả vận dụng lực ngữ pháp nhằm đảm bảo phát ngơn phù hợp với tình cụ thể” Cũng từ mà khái niệm giao tiếp hình thành Năng lực giao tiếp A Abbou xem xét chủ yếu góc độ xã hội khơng tập trung nhiều vào góc độ ngôn ngữ Theo Abbou, lực giao tiếp người “tổng hợp lực vốn có khả thực hệ thống tiếp nhận diễn giải tín hiệu xã hội có theo tập hợp dẫn quy trình xây dựng phát triển để tạo tình xã hội hành xử phù hợp với việc xem xét dự định mình” Song song đó, Beautier - Casting góc nhìn ngơn ngữ lại cho giao tiếp “năng lực vốn có người nói để hiểu tình trao đổi ngơn ngữ trả lời cách thích hợp, ngơn ngữ hay khơng ngôn ngữ Hiểu đồng nghĩa với việc đối chiếu ngữ nghĩa khơng hình thức quy chiếu, nghĩa học, nội dung thơng điệp, mà cịn hành vi, hoạt động lời lời có chủ đích” (Beautier-Casting, 1983) 1.2.2 Cấu trúc phương tiện lực giao tiếp Cấu trúc lực giao tiếp đa dạng, tác giả đưa cấu trúc khác Theo Daniel Coste, lực giao tiếp gồm có thành phần bản: - Thành phần làm chủ ngôn ngữ: Đây tổ hợp kiến thức ngơn ngữ kiến thức kỹ có liên quan đến q trình vận hành ngơn ngữ Thành phần tham gia với tư cách hệ thống cho phép việc thực phát ngôn; - Thành phần làm chủ văn bản: Đây thành phần bao hàm kiến thức ngôn ngữ kỹ có liên quan tới việc diễn ngơn, thơng điệp truyền tải với tư cách chuỗi phát ngôn; - Thành phần làm chủ yếu tố phong tục: Bao gồm kiến thức kỹ có liên quan mật thiết đến chiến lược, tập quán cách để điều chỉnh trình giao tiếp Điều nhằm đảm bảo việc giao tiếp diễn cách tốt nhất; - Thành phần làm chủ tình huống: Đây thành phần bao hàm tất yếu tố gây ảnh hưởng tới cộng đồng tác động đến định người giao tiếp hồn cảnh cụ thể Nếu xét góc độ nội lực cá nhân, A Abbou đưa đề xuất cấu trúc lực giao tiếp bao gồm yếu tố, bao gồm: - Năng lực ngôn ngữ, Abbou lực bao hàm khả sử dụng ngôn ngữ lẫn lực bẩm sinh Như thấy lực bao gồm tất mặt túy ngôn ngữ, diễn ngơn với tình thái Điều thể với nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào phức tạp số lượng phát ngôn - Năng lực văn hóa - xã hội bao gồm tất khả sử dụng ngôn ngữ người nói sử dụng để kết nối hành vi, kiện, ứng xử lực bẩm sinh sẵn có Cũng tương tư lực ngơn ngữ, lực văn hóa - xã hội hình thành theo cấp độ khác - Năng lực logic: Năng lực đưa để lực bẩm sinh khả sử dụng để tạo diễn ngôn trình diễn đạt - Năng lực lập luận: Đây lực bào gồm tất lực bẩm sinh khả cho phép người tham gia giao tiếp tạo thao tác diễn ngôn theo mối quan hệ cá nhân với tổ chức, với tình huống, với nhu cầu, với dự định mang tính chiến lược chiến thuật - Năng lực tín hiệu học bao gồm khả hỗ trợ nhân việc tiếp nhận thông tin, đặc tính võ đốn, thay đổi tín hiệu diễn tả mang mang tính xã hội diễn đạt ngôn ngữ lực bẩm sinh Phương tiện lực giao tiếp hệ thống yếu tố sử dụng trình giao tiếp để tỏ tình cảm, thái độ, tư tưởng, mối qua hệ tâm lý khác Phương tiện lực giao tiếp gồm nhóm là: ngơn ngữ phi ngôn ngữ - Các yếu tố liên quan đến ngôn ngữ bao gồm: + Nội dung: Ý nghĩa từ ngữ, lời nói + Tính chất: Ngữ điệu, nhịp điệu, âm điệu - Các yếu tố liên quan đến nhóm phi ngơn ngữ gồm: + Diện mạo: Khn mặt, hình dáng, màu da, + Nét mặt: Có khoảng 2000 nét mặt + Nụ cười: Đây yếu tố giúp thể cá tính người giao tiếp + Ảnh mắt: Thể cách chân thật cá tính người giao tiếp Đồng thời, ánh mắt nói lên vị người giao tiếp + Cử + Tư thế: Bộc lộ cương vị xã hội + Không gian giao tiếp + Hành vi 1.3 Năng lực hợp tác 1.3.1 Khái niệm hợp tác Hợp tác yếu tố vô quan trọng, thiếu sống lẫn công việc Sự hợp tác diễn tình huống, xuất tất mối quan hệ gia đình xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt, “hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung” Sự hợp tác diễn mặt sau: - Thể thông qua khả làm việc hiệu tơn trọng cộng - Có tính linh hoạt sẵn sàng hỗ trợ công việc cần thiết nhằm đạt mục tiêu chung - Mỗi thành viên nhóm có trách nhiệm chia sẻ cơng việc chung đóng góp q trình làm việc Như vậy, hợp tác giảng dạy hỗ trợ tính tập thể tính cá nhân để từ tổ chức, điều khiển phát triển công việc học tập, giảng dạy Trong đó, giáo viên đóng vai trị người lãnh đạo, hướng dẫn học sinh hoạt động cần hợp tác Cịn em học sinh chủ tích cực hoạt động học tập Thơng qua hợp tác, học sinh trao đổi ý tưởng để giúp tiếp thu nhiều tri thức, hình thành kỹ cần thiết cho Mơi trường nơi diễn q trình hợp tác, giúp cho kiến thức cá nhân xã hội hóa Sự thống trình giảng dạy nhờ vào tác động môi trường, giáo viên học sinh, giúp tạo kỹ năng, tri thức, thái độ trưởng thành cho học sinh 1.3.2 Biểu lực hợp tác - Luôn biết lắng nghe nhiệm vụ tập thể thân - Tích cực tham gia hoạt động để đạt mục tiêu chung mà nhóm đề Ln đưa đóng góp với thành viên nhóm biết lắng nghe đóng góp người khác - Biết thảo luận để đưa kết luận cho công việc chung nhóm - Biết tự đánh giá thân đánh giá công việc mà thành viên nhóm thực - Biết chia sẻ, hợp tác để hồn thành nhiệm vụ chung, tích cực tiếp thu ý kiến đóng góp người khác 1.3.3 Quy trình phát triển lực hợp tác - Bước 1: Nhận thức biểu chung lực hợp tác Xác định công cụ đo lực hợp tác Lên kế hoạch để phát triển khả hợp tác 10 học Đặc biệt, giáo viên phải lựa chọn nội dung hình thức tổ chức phù hợp để giúp học sinh phát triển lực - Bước 2: Xây dựng tình huống, tổ chức nhiều hoạt động phù hợp để giúp học sinh hình thành phát triển lực hợp tác Giaos viên cần thiết kế kế hoạch giảng lồng ghép khả hợp tác, áp dụng kỹ thuật dạy học theo góc theo dự án - Bước 3: Tiến hành dạy học hợp tác cách sử dụng biện pháp giảng dạy phù hợp để phát huy lực hợp tác cho học sinh Trong trình hoạt động, giáo viên cần theo sát, hướng dẫn điều chỉnh cho học sinh thường xuyên - Bước 4: Đánh giá hình thành phát huy lực hợp tác học sinh thông qua: + Bảng đánh giá hoạt động học sinh theo tiêu lực + Phiếu đánh giá học sinh hồ sơ học tập + Dựa vào việc mơ tính tập - Bước 5: Đúc kết kinh nghiêm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học sinh Tiếp tục tổ chức, triển khai hoạt động để giúp học sinh phát triển lực hợp tác 1.4 Dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức dạy học tích cực nhiều giáo viên áp dụng Với cách dạy học này, học sinh phân thành nhóm nhỏ nhiệm vụ thành viên nhóm phải phối hợp, hỗ trợ thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ chung Nhiệm vụ giáo viên phải hướng dẫn khuyến khích nhóm hoạt động tích cực hiệu Dạy học theo nhóm nhằm giúp học sinh phát huy tính tự học, tinh thần tích cực Chính thế, việc tổ chức dạy học theo nhóm cần phải lấy học sinh làm trung tâm để tiếp cận kiến thức cách hiệu Chƣơng Thực trạng giảng dạy mơn Vật lí 10 trƣờng THPT Kim Liên 2.1 Tình trạng giải pháp cũ đá áp dụng giảng dạy mơn Vật lí 10 2.1.1 Ưu điểm - Cách giảng truyền thống giúp giáo viên hồn tồn làm chủ kiến thức truyền đạt phương thức truyền đạt kiến thức tiết học Vì chủ thể hoạt động học nên giáo viên tự điều hành hoạt động tổ chức học - Đây phương pháp giảng dạy mà giáo viên có nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy Thầy có sẵn tài liệu, giáo án để 25 Bảng đánh giá thái độ học tập học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 sau thực giải pháp Nội dung Trƣớc áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 10A1 10A2 10A3 10A1 Số học sinh chủ động tham gia đóng góp ý kiến 4/46 (9%) 3/45 (7%) 2/45 (4%) 44/46 45/45 43/45 (96%) (100%) (95%) Số học sinh phát huy lực hợp tác 5/46 (11%) 7/45 (15%) 3/45 (7%) 46/46 44/45 (100%) (98%) Số học sinh hào hứng 7/46 tham gia hoạt động (15%) học tập 5/45 (11%) 6/45 (13%) 45/46 (98%) 42/45 45/45 (93%) (100%) Số học sinh tự tin thuyết trình 3/45 (7%) 7/45 (15%) 42/46 (91%) 43/45 (95%) 4/46 (7%) 10A2 10A3 42/45 (93%) 40/45 (89%) Sau trải qua thời gian áp dụng giải pháp nêu trên, thái độ học tập học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 chuyển biến tích cực Số lượng học sinh động, tích cực tăng lên đáng kể Cụ thể, số lượng em học sinh chủ động tham gia đóng góp ý kiến lớp tăng Đồng thời, số lượng học sinh phát huy lực hợp tác, có hào hứng tham gia hoạt động học tập tăng cao Đa phần em học sinh trở nên tự tin thuyết trình trước lớp Bảng đánh giá lực giao tiếp hợp tác học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 sau thực giải pháp Nội dung Trƣớc áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 10A1 10A2 10A3 10A1 10A2 10A3 Sự tập trung, ý 4/46 (9%) 8/45 (18%) 6/45 (13%) 46/46 45/45 (100%) (100%) 44/45 (98%) Kỹ lập kế hoạch 3/46 (7%) 6/45 (13%) 7/45 (16%) 45/46 (98%) 45/45 (100%) 42/45 (93%) Thực nhiệm vụ 9/46 (20%) 5/45 (11%) 5/45 (11%) 46/46 (100%) 43/45 (96%) 45/45 (100%) Kỹ tạo môi trường hợp tác 4/46 (9%) 3/45 (7%) 6/45 (13%) 42/46 (91%) 42/45 (93%) 43/45 (93%) 26 Diễn đạt ý kiến 7/46 (15%) 5/45 (11%) 5/45 (11%) 43/46 (93%) 41/45 (91%) 41/45 (91%) Giao tiếp với nhóm khác 8/46 (17%) 8/45 (18%) 9/45 (20%) 43/46 (93%) 44/45 (98%) 45/45 (100%) Kỹ báo cáo, tổng hợp 5/46 (11%) 9/45 (20%) 4/45 (9%) 45/46 (98%) 42/45 (93%) 44/45 (98%) Kỹ đánh giá 8/46 (17%) 7/45 (16%) 6/45 (13%) 44/46 (96%) 44/45 (98%) 41/45 (91%) Sau trải qua thời gian áp dụng giải pháp, lực giao tiếp hợp tác học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 thay đổi tích cực Cụ thể, số lượng học sinh tập trung ý tăng cao Số lượng học sinh có kỹ lập kế hoạch, thực nhiệm vụ tăng cao so với trước áp dụng sáng kiến Bên cạnh đó, Số lượng em học sinh có kỹ tạo mơi trường hợp tác, diễn đạt ý kiến, có kỹ giao tiếp với nhóm khác tăng đáng kể Đồng thời, kỹ báo cáo, tổng hợp, kỹ đánh giá em học sinh lớp cải thiện Qua thời gian áp dụng sáng kiến em học sinh trở nên chủ động tích cực q trình học tập Hầu hết, tất em học sinh có tinh thần thoải mái, có thái độ hợp tác tác phong tốt suốt buổi học Do giúp q trình giảng dạy trở nên hấp dẫn chất lượng Từ đó, khả tiếp thu kiến thức em tăng lên đáng kể Hơn nữa, không áp dụng mơn Vật lý mà em học sinh cịn áp dụng vào mơn học khác cách hiệu Điều giúp hiệu suất học tập em học sinh tăng lên đáng kể Tôi thống kê kết khảo sát để so sánh kết học tập học sinh trước sau áp dụng sáng kiến vào trình giảng dạy để thấy rõ thay đổi tích cực 46 em học sinh lớp 10A1, 45 em học sinh lớp 10A2 45 em học sinh lớp 10A3 trường THPT Kim Liên thu kết đây: Bảng so sánh kết học tập học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 trước sau áp dụng sáng kiến Học lực Giỏi Trƣớc áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 10A1 10A2 10A3 10A1 10A2 10A3 4/46 3/45 5/45 25/46 23/45 25/45 (9%) (7%) (11%) (54%) (51%) (55%) 27 Khá Trung bình Dưới trung bình 10/46 11/45 10/45 16/46 16/45 15/45 (22%) (24%) (22%) (35%) (35%) (33%) 22/46 20/45 23/45 5/46 6/45 5/45 (48%) (44%) (51%) (11%) (14%) (12%) 10/46 11/45 7/45 0/46 0/45 0/45 (21%) (25%) (16%) (0%) (0%) (0%) Như vậy, sau áp dụng biện pháp vào thực tế, thành tích học tập em học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 đạt hiệu cao so với trước áp dụng sáng kiến Thông qua bảng số liệu so sánh kết học tập học sinh trước sau áp dụng sáng kiến thấy thay đổi vượt bậc học sinh Cụ thể, số em học sinh đạt điểm giỏi điểm lớp tăng lên đáng kể Số học sinh đạt điểm trung bình có giảm mạnh so với trước áp dụng sáng kiến Đặc biệt, lớp không cịn học sinh có điểm trung bình Như thấy phương pháp dạy học hiệu em học sinh PHẦN III: KẾT LUẬN Tổng kết trình thực nghiên cứu Sáng kiến thực góp phần vào cơng đổi phương pháp giáo dục đơn vị nói riêng ngành giáo dục nói chung Việc áp dụng phương pháp dạy học Vật lý giúp em học sinh xây dựng hứng thú học tập, từ giúp nâng cao hiệu giảng dạy đơn vị Thêm vào đó, biện pháp nêu sáng kiến có khả áp dụng cao nhiều đơn vị khác địa bàn, thầy cô cần thay đổi cho phù hợp, sáng tạo với nhu cầu đặc điểm học sinh trường mình, khối mình, lớp giảng dạy Giải pháp cịn áp dụng đa dạng nhiều mơn học khác có tính chất tương đồng Về phía em học sinh, ngồi việc nâng cao tính u thích mơn Vật lý, em rèn luyện kỹ tự học, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác trình học tập trường Trung học phổ thơng Sau áp dụng sáng kiến này, kết học tập môn Vật lý em học sinh có cải thiện rõ rệt, em nắm kiến thức sử dụng nhuần nhuyễn dạng bài tập khác nhau, tránh đa số lỗi sai Hơn hết, em thực yêu hoạt động nhóm, chủ động tìm kiếm kiến thức mới, ý học tự tìm hiểu kiến thức nhà Đây tiền đề để em chủ động nâng cao khả học tập 28 Ý nghĩa đóng góp đề tài Việc áp dụng biện pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động nhóm giảng dạy Vật lí 10 (Bộ sách Cánh Diều), thí điểm em học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A3 trường THPT Kim Liên mang kết khả quan tích cực Hoạt động chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh giúp em có mơi trường học tập thoải mái, động, nâng cao chất lượng tiết học Việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cịn giúp học sinh phát triển lực hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Cũng thông qua đó, nâng cao khả giao tiếp, nâng cao lực thuyết trình, diễn đạt, phản biện cho học sinh Thành tích học tập thái độ học tập mơn Vật lý em học sinh cải thiện rõ rệt so với trước Các em học sinh ghi nhớ kiến thức hiểu nội dung học, khơng cịn tình trạng lơ là, chán học, tập trung lớp Cách ứng xử, giao tiếp em tiến nhiều Đây thực thành tuyệt vời mong tương lai thành không dừng lại khối lớp 10 mà khối lớp khác trường Khả áp dụng nhân rộng đề tài Các biện pháp sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi tất lớp khác khối lớp 10 trường THPT Kim Liên áp dụng với tất khối lớp khác cần ý thay đổi số nội dung sáng kiến để phù hợp với kiến thức tâm lý lứa tuổi em Ngoài ra, sáng kiến áp dụng với trường tiểu học khác địa bàn huyện, tỉnh Đề xuất kiến nghị * Đối với phòng giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục - Đào tạo nên tạo điều kiện cho trường giáo viên sở vật chất lẫn tinh thần để tổ chức hoạt động nhóm hiệu Đặc biệt nên thường xuyên có đợt tập huấn dành cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục * Đối với nhà trường Nhà trường nên đầu tư nhiều mua sắm mặt kinh tế để bổ sung thêm trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng cho việc tổ chức hoạt động nhóm dễ dàng để học sinh hoạt động tích cực Nhà trường nên tích cực tổ chức buổi tập huấn để giáo viên học hỏi trao dồi kinh nghiệm giảng dạy Hơn nữa, nhà trường cần có buổi tập huấn cho giáo viên cách sử tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời, thường xuyên tạo buổi giao lưu giáo viên để học hỏi lẫn nhau, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu giảng dạy Phối hợp quyền địa phương, Phòng giáo dục đào tạo tỉnh để đẩy mạnh đầu tư sở vật chất, nâng cao môi trường học tập cho học sinh 29 Thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham quan học hỏi trường khác để trau dồi kinh nghiệm việc giảng dạy phương pháp * Đối với giáo viên Giáo viên cần phải ln tích cực trau dồi kinh nghiệm, kỹ nghiệp vụ trình giảng dạy Hơn nữa, giáo viên cịn cần có chủ động việc trang bị dụng cụ, thiết bị cần thiết để phục vụ cho hoạt động nhóm Đồng thời, giáo viên cần phải có đổi liên tục, khơng ngừng đưa biện pháp dạy học mẻ thú vị để học sinh không cảm thấy nhàm chán hoạt động lớp, kích thích hứng thú việc học Từ giúp nâng cao hiệu giảng dạy Giáo viên cần theo sát học sinh, chia sẻ, quan tâm em để kịp thời hỗ trợ khó khăn q trình học tập Song song đó, giáo viên cần theo dõi chất lượng học tập học sinh thường xuyên để điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp với em * Đối với học sinh Các em học sinh cần phải chủ động việc tìm hiểu tiếp thu kiến thức Đồng thời, học sinh cần rèn luyện khả tư để dễ dàng việc ghi nhớ tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, học sinh cần không ngừng trau dồi kỹ thân để nâng cao hiệu học tập Thái độ học tập yếu quan trọng việc tiếp thu kiến thức, em học sinh phải ln học tập với thái độ nghiêm túc Ngoài em học sinh phải tự giác thực tốt tập nhà theo yêu cầu giao Như đảm bảo chất lượng học tập cách tốt 30 PHỤ LỤC I Bảng: Tiêu chí đánh giá lực giao tiếp hợp tác nhóm học tập Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức - Tập trung nhóm Kỹ nhanh chóng, trật tự; tổ chức nhóm hợp - Tập trung cao tác suốt trình làm việc nhóm - Tập trung nhóm nhanh; - Tập trung nhóm chậm lộn xộn; - Cơ có tập trung suốt q trình làm việc, đơi có cá nhân chưa ý - Chưa có tập trung, ý suốt q trình làm việc Xác định Kỹ cách thức hợp tác, tiến trình thực hiện, lập kế phân cơng nhiệm hoạch vụ cho thành viên hợp lý Xác định cách thức hợp tác, tiến trình thực hiện, có phân cơng nhiệm vụ cho thành viên có chỗ chưa hợp lý Còn lúng túng việc xác định cách thức hợp tác; tiến trình thực hiện, phân nhiệm vụ cho thành viên chưa hợp lý Thực nhiệm vụ - Tất thành viên - Các thành viên thực thực nhiệm vụ nhiệm vụ đầy đủ, tích cực, hiệu hiệu - Chủ động hỗ trợ thực nhiệm vụ - Có hỗ trợ yêu cầu - Chỉ số thành viên thực nhiệm vụ, số khác không thực thực không hiệu - Chưa có hỗ trợ - Tơn trọng, lắng nghe ý kiến nhau; Kỹ tạo môi trƣờng hợp tác - Tôn trọng, lắng nghe ý - Chưa tôn trọng, kiến nhau; lắng nghe ý kiến; - Chưa kích thích - Gợi mở, kích thành viên khác tham thích thành gia hoạt động nhóm sơi viên khác tham gia nổi, đơi để xảy hoạt động nhóm mâu thuẫn mà giải tạo môi trường làm chưa hiệu việc sôi nổi, hào hứng - Chưa kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm, cịn biểu uể oải, thờ để xảy mâu thuẫn 31 Trình bày kiến rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp tốt với ngôn ngữ cử chỉ, biểu cảm chưa nhuần nhuyễn, chưa thuyết phục Trình bày kiến tưởng dài dịng, chưa mạch lạc, khó hiểu, chưa thuyết phục - Lắng nghe nhóm khác trình bày; có đặt câu hỏi góp ý cho nhóm khác - Khơng tập trung, ý lắng nghe nhóm khác trình bày; Giao tiếp với nhóm khác - Tiếp nhận ý kiến cách thiện chí Trả lời câu hỏi nhóm khác thoải mái, lịch - Cơ tiếp thu ý kiến nhận xét hợp lý, thoải mái trả lời câu hỏi nhóm khác - Khơng đặt câu hỏi khơng góp ý cho nhóm khác - Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên Kỹ nhóm hợp lí, xác báo cáo, tổng hợp - Cấu trúc báo cáo khoa học với từ ngữ, cách trình bày phù hợp - Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm - Chưa tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm Đánh giá xác, khách quan kết Kỹ đạt đánh giá nhóm nhóm khác Đánh giá đúng, khách quan kết đạt nhóm nhóm khác, thiếu xác vài tiêu chí Diễn đạt ý kiến Trình bày ý kiến rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp tốt với ngôn ngữ cử chỉ, biểu cảm; tính thuyết phục cao - Chú ý lắng nghe nhóm khác trình bày; khéo léo đặt câu hỏi để làm rõ góp ý cho người khác - Cấu trúc báo cáo tương đối khoa học, cách trình bày đơi chưa phù hợp - Khơng có tiếp thu góp ý phản biện gay gắt, không lịch - Chưa viết thành báo cáo hoàn chỉnh Chưa đánh giá kết đạt nhóm nhóm khác 32 Bảng: Tiêu chí đánh giá lực giao tiếp hợp tác cá nhân HS Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức - Di chuyển vào nhóm nhanh chóng, Sự tập trật tự; trung, - Tập trung cao ý suốt q trình làm việc nhóm - Di chuyển vào nhóm nhanh; - Đảm nhận vai trị nhóm trưởng lập kế hoạch thành KN lập viên có ý kiến góp ý kế hoạch tích cực vào kế hoạch nhóm đảm bảo khoa học, hợp lý - Đảm nhận vai trị nhóm trưởng lập kế hoạch tốt thành viên có ý kiến góp ý vào - Thực nhiệm vụ Thực tích cực, hiệu quả; chia sẻ, giúp đỡ nhiệm vụ bạn hoàn thành nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ đầy đủ, hiệu quả; có hỗ trợ yêu cầu - Thực nhiệm vụ không hiệu quả; không hỗ trợ thành viên khác - Tôn trọng, lắng - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến thành nghe ý kiến thành viên khác viên khác; nhóm - Chưa biết kích thích - Gợi mở, kích thích thành viên khác tham thành viên khác gia hoạt động nhóm tham gia hoạt động nhóm tạo mơi trường làm việc sôi nổi, hào hứng - Kiên bảo vệ quan điểm thân, thờ ơ, mặc kệ bạn Kỹ tạo môi trƣờng hợp tác - Di chuyển vào nhóm chậm lộn - Cơ có tập xộn; trung suốt - Sự tập trung, ý trình làm việc, đơi suốt trình chưa ý làm việc chưa cao kế hoạch nhóm - Cịn lúng túng việc lập kế hoạch, tham gia xây dựng kế hoạch chưa hợp lý khơng quan tâm đến kế hoạch nhóm thảo luận tham gia thảo luận gay gắt, có để xảy mâu thuẫn 33 Diễn đạt ý kiến Giao tiếp với nhóm khác - Rõ ràng, dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn; kết hợp tốt với ngơn ngữ cử chỉ, biểu cảm - Trình bày kiến rõ ràng mạch lạc, dễ hiểu; chưa kết hợp tốt với ngơn ngữ cử chỉ, biểu cảm; tính thuyết phục đơi chưa cao - Trình bày kiến tưởng dài dịng, chưa mạch lạc, khó hiểu, chưa thuyết phục - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe nhóm khác trình bày; nhóm khác trình bày; - Khéo léo đặt câu hỏi có đặt câu hỏi để làm rõ góp ý góp ý cho nhóm khác cho người khác - Không tập trung, ý lắng nghe nhóm khác trình bày; - Khơng đặt câu hỏi - Tiếp nhận ý kiến - Cơ tiếp thu khơng góp ý ý kiến nhận xét hợp cho nhóm khác cách thiện chí lý, thoải mái - Trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi nhóm - Khơng có tiếp thu góp ý nhóm khác thoải mái, khác phản biện gay gắt, lịch không lịch - Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên Kỹ nhóm hợp lí, báo xác cáo, tổng - Cấu trúc báo cáo hợp khoa học với từ ngữ, cách trình bày phù hợp - Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm - Chưa tổng hợp, lựa chọn ý kiến - Đánh giá xác, khách quan kết đạt nhóm nhóm khác - Đánh giá đúng, khách quan kết đạt nhóm nhóm khác, thiếu xác vài tiêu chí - Chưa đánh giá kết đạt nhóm nhóm khác Kỹ đánh giá thành viên - Cấu trúc báo cáo nhóm tương đối khoa học, - Chưa viết thành cách trình bày đơi báo cáo chưa phù hợp hoàn chỉnh 34 PHỤ LỤC II KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Xác định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề tài: Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm giảng dạy Vật lí 10 (Bộ sách Cánh Diều) Xuất phát từ sở đánh giá để nghiên cứu phương án điều chỉnh cần Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau: - Chú trọng tổ chức hoạt động tự học theo nhóm nhà nghiêm túc hiệu - Tăng cường hoạt động thuyết trình phản biện nhằm rèn lực giao tiếp cho học sinh - Vận dụng đa dạng kỹ thuật dạy học nhóm học - Thiết kế cơng cụ đánh giá lực giao tiếp hợp tác cho nhóm học tập cá nhân học sinh 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết đến

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w