1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực và dạy học trải nghiệm sáng tạo

74 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LĨNH VỰC: TOÁN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Tác giả : Nguyễn Văn Lý Số điện thoại : 0962908986 NGHỆ AN, NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp hợp tác 1.1.1 Giao tiếp 1.1.2 Hợp tác 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh hoạt động nhóm 1.3 Phân biệt lực kỹ 1.4 Kỹ làm việc nhóm hiệu 1.5 Kỹ giao tiếp hiệu 1.6 Các cách chia nhóm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học 2.2 Khảo sát ý kiến giáo viên việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Chương 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT BẰNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 11 I Kỹ thuật mảnh ghép 11 1.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy mơn tốn 12 II Kỹ thuật khăn trải bàn 15 2.1 Cơ sở lý thuyết 15 2.2 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn 16 III Kỹ thuật KWL 18 3.1 Cơ sở lý thuyết 18 3.2 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật KWL 20 IV Kỹ thuật sơ đồ tư 21 4.1 Cơ sở lý thuyết 22 4.2 Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư 23 V Dạy học trải nghiệm sáng tạo 26 5.1 Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo 26 5.2 Vai trò dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn tốn 26 5.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 27 5.4 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn tốn THPT 27 5.4.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm thông qua dạy học dự án 27 5.4.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức ngoại khóa 33 VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 40 VII KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 43 7.1 Mục đích khảo sát 43 7.2 Nội dung phương pháp khảo sát 43 7.2.1 Nội dung khảo sát 43 7.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 44 7.3 Đối tượng khảo sát 44 7.3.1 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giáo viên 45 7.3.2 Khảo sát tính cấp thiết khả thi học sinh 45 7.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 7.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 46 PHẦN III: KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Ý nghĩa 48 Đề xuất kiến nghị 49 3.1 Đề xuất 49 3.2 Kiến nghị 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BGK Ban giám khảo ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh HĐHT Hoạt động học tập HĐ Hoạt động KT Kiểm tra KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNST Trải nghiệm sáng tạo 12 TN Thực nghiệm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời, có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Để đạt mục tiêu đó, GV cần đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập (HĐHT) nhằm tích cực hóa hoạt động HS với phương châm: “Học tập hoạt động hoạt động”, từ đó, tổ chức dạy học cần hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi đáp ứng thời đại như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Trong đó, lực giao tiếp hợp tác lực chung cần hướng tới tất mơn học Việc hình thành lực giao tiếp hợp tác dạy học môn tốn nói riêng mơn học khác nói chung, GV cần sử dụng phong phú, linh hoạt, hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm Thơng qua HS hình thành số kỹ cần thiết kỹ thuyết trình, kỹ hoạt động nhóm, kỹ tư phản biện, kỹ quản lý thời gian Từ lý đó, tơi nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học trải nghiệm sáng tạo” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết số kỹ thuật dạy học tích cực tơi tiến hành sử dụng số KTDH tích cực đồng thời cho HS tham gia số hoạt động trải nghiệm để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu HS khối lớp trường THPT Nghi Lộc Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS thông qua việc sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực hoạt động trải nghiệm áp dụng cho mơn tốn Kế hoạch nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, tơi đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu lực giao tiếp hợp tác - Vai trò quan trọng lực giai đoạn tương lai - Nghiên cứu lí luận tự học, số KTDH tích cực - Nghiên cứu nội dung số học chương trình mơn tốn để lựa chọn áp dụng số KTDH tích cực tổ chức số hoạt động trải nghiệm - Thử nghiệm khối lớp trường - Kiểm tra lực giao tiếp hợp tác HS trước sau áp dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học trải nghiệm - Đánh giá hiệu đề tài khả lĩnh hội kiến thức khả giải vấn đề HS Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học nói chung lý luận dạy mơn tốn nói riêng - Nghiên cứu tài liệu sở lý luận số KTDH tích cực - Nghiên cứu tài liệu cách thức tổ chức số hoạt động trải nghiệm mơn tốn cho HS - Phương pháp thực nghiệm thống kê Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn hiệu phương án đề xuất a Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Đề tài bắt đầu thử nghiệm tiến hành từ năm 2021 sau tìm hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực HS Báo cáo kết kỳ năm học 2022- 2023 b Đóng góp đề tài Thấy tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp, hợp tác trình dạy học Đề tài sử dụng số KTDH tích cực dạy học trải nghiệm sáng tạo để tổ chức dạy học mơn tốn từ thấy KTDH lồng thường xuyên vào mơn học giúp HS rèn luyện nhiều kỹ cần thiết PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp hợp tác 1.1.1 Giao tiếp Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Mục đích giao tiếp nhằm thiết lập củng cố mối quan hệ xã hội Hoạt động giao tiếp tiến hành ngơn ngữ hệ thống ký hiệu khác Trong đó, giao tiếp ngôn ngữ hoạt động giao tiếp chủ đạo đời sống người Khái niệm lực giao tiếp lần đầu xuất năm 1970 nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại lực: “năng lực ngữ pháp” “năng lực sử dụng” Từ đó, khái niệm “năng lực giao tiếp” hình thành để việc sử dụng hiệu ngơn ngữ tình xã hội cụ thể Đối với A Abbou, lực giao tiếp xem xét góc độ xã hội nhiều ngôn ngữ Theo Abbou, lực giao tiếp người “tổng hợp lực vốn có khả thực hệ thống tiếp nhận diễn giải tín hiệu xã hội có theo tập hợp dẫn quy trình xây dựng phát triển để tạo tình xã hội hành xử phù hợp với việc xem xét dự định mình” Dưới góc nhìn ngơn ngữ học mình, Beautier – Casting lại cho lực giao tiếp “năng lực vốn có người nói để hiểu tình trao đổi ngơn ngữ trả lời cách thích hợp, ngơn ngữ hay khơng ngơn ngữ Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày kết đến người khác cách rõ ràng thuyết phục Trong trình giao tiếp, ý tưởng đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp người nhận thức vấn đề sâu sắc Đồng thời trình giao tiếp tạo tương tác, kết nối mặt cảm xúc tình cảm 1.1.2 Hợp tác Hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung Sự hợp tác diễn mặt: Thể khả làm việc hiệu tôn trọng với nhóm đa dạng; Vận dụng tính linh hoạt sẵn lịng giúp ích việc thực thỏa hiệp cần thiết để đạt mục tiêu chung; Giả định trách nhiệm chia sẻ công việc hợp tác đóng góp cá nhân có giá trị thực thành viên nhóm Hợp tác dạy học kết hợp tính tập thể tính cá nhân thực biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối quan hệ vận động phát triển theo trật tự định nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Trong đó, GV người đạo hoạt động tự học HS, giúp HS tự tìm tri thức qua trình cá nhân hóa xã hội hóa HS chủ thể tích cực hoạt động học tập Qua hợp tác, HS trao đổi ý tưởng giúp việc lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tự tìm kiếm tri thức hành động Sự tác động người dạy, người học môi trường theo trật tự định tạo nên thống trình dạy học, làm cho trình vận động tạo tri thức, kỹ năng, thái độ trưởng thành HS 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh hoạt động nhóm Hoạt động nhóm dùng khả thành viên tạo nên sức mạnh tập thể, đem lại kết tốt mà cá nhân không làm làm tính hiệu khơng cao Qua hoạt động nhóm, HS biết giao tiếp hợp tác với nhiều phương diện như: HS nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn; hoạt động nhóm cho phép cá nhân nhỏ lẻ vượt qua để đạt kết cao kéo thành viên khác tham gia hoạt động nhóm; HS nhìn xem xét giải vấn đề sâu rộng tồn diện hơn, từ kiến thức thành viên bớt phần chủ quan trở nên sâu sắc hơn; HS hào hứng có đóng góp vào thành chung; vốn hiểu biết, kinh nghiệm xã hội HS thêm phong phú; kỹ giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tư phê phán HS rèn luyện phát triển Hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành cơng cá nhân mang ý nghĩa góp phần tạo nên thành cơng nhóm Trong hoạt động nhóm, HS không nhằm lĩnh hội nội dung - chương trình mơn học, mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kỹ lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi - trả lời, kỹ sử dụng ngữ điệu giao tiếp…) Từ đó, HS xây dựng nhận thức, thái độ học tập sống tốt Tóm lại, lực giao tiếp hợp tác phát triển qua tổ chức hoạt động nhóm dạy học, tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác 1.3 Phân biệt lực kỹ Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng cơng việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người khác Năng lực tạo nên từ tư chất tự nhiên luyện tập, học hỏi, làm việc mà có Kỹ khả vận dụng kiến thức, hiểu biết người để thực việc đó, việc nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, chuyên môn việc liên quan đến cảm xúc, sinh tồn giao tiếp Kỹ khả đặc biệt khơng phải kiến thức bạn Nó thành thục, thông thạo việc thông qua trình rèn luyện đào tạo 1.4 Kỹ làm việc nhóm hiệu 1.5 Kỹ giao tiếp hiệu Đây kỹ xem yếu tố then chốt phát triển toàn diện người, dù công việc hay mối quan hệ riêng tư Vì vậy, nghệ thuật giao tiếp - hiểu người làm cho người khác hiểu kỹ quan trọng cần phải rèn luyện để thực thành cơng Vì để giao tiếp có hiệu cần phải: Hoặc: joinmyquiz.com4 Câu 1: Phương trình sau khơng phải phương trình đường tròn ? A x  y  x  y   B x2  y  y  C x  y   D x  y  100 y   Hướng dẫn giải : Chọn A Câu 2: Phương trình sau phương trình đường trịn ? A x2  y  x  y   B x2  y  10 x  y   C x2  y  x  y  20  D x2  y  x  y  12  Chọn D Câu 3: Cho phương trình: x2  y  2x – y   (I) x  y – x  y –13  (II) x2  y – x – y –  (III) Trong phương trình trên, phương trình phương trình đường trịn? A.Chỉ (II) B.(II) (III) C.Chỉ (III) D.Chỉ (I) Chọn B Câu 4: Phương trình phương trình đường trịn? A x  y – xy   B x2  y  x – y   C x2  y  x  D x2  y  x  y   Chọn C Câu 5: Phương trình phương trình đường trịn ? A x2  y  x – y   B x  y  100 x  C x  y – xy   D x2  y  x  y   Chọn B Bảng kiểm phương trình đường trịn Các tiêu chí Có Khơng Nêu phương trình đường trịn Xác định tâm bán kính đường trịn Nhận dạng phương trình đường trịn Viết phương trình đường trịn Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn IV Kỹ thuật sơ đồ tư Bảng chấm mức độ làm việc cá nhận làm việc nhóm Các tiêu chí Mức độ nhận nhiệm vụ (TC1) 10đ 7đ 4đ 0đ Chủ động xung phong nhận nhiệmvụ Không xung phong vui vẻ nhận nhiệm vụ giao - Tìm kiếm số thơng tin có liên quan đến nội dung giao - Chia sẻ số thơng tin hữu ích với nhóm Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ giao - Tìm kiếm vài thông tin lượng nhỏ có ích cho cho chủ đề - Chia sẻ thơng tin hữu ích với nhóm Hồn thành nửa nhiệm vụ giao Từ chối nhận nhiệm vụ Không thường xuyên lắng ngheý kiến phản hồi thành viên khác nhóm Thỉnh thoảng tranh cãi với thành viên khác nhóm Khơng lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác nhóm, tơi nghĩ làm theo cách Tranh cãi với người cố gắng để họ suy nghĩ theo cách tơi Mức độ tìm kiếm thông tin chia sẻ thông tin (TC2) - Tìm Mức độ thực nhiệm vụ (TC3) Hồn thành toàn nhiệm vụ giao Mức độ lắng nghe ý kiến (TC4) Lắng nghe ý kiến phảnhồi thành viên khác nhóm Hồn thành nhiều nửa không đủ nhiệm vụ giao Gần lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác nhóm Hợp tác với nhóm (TC5) Thảo luận không tranh cãi với thành viên khác nhóm Thảo luận vấn đề với thành viên vài lần tranh cãi kiếm đuợc nhiều thông tin cho nhiệm vụ giao - Chia sẻ nhiều thơng tin hữu ích với nhóm - Khơng tìm kiếm thơng có liên quan đến chủ đề - Khơng chia sẻthơng tin với nhóm Khơng hồn thành nhiệm vụđược giao BẢNG CHẤM MỨC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN TRONG NHĨM TỔ (Dành cho nhóm trưởng nhóm) Danh sách thành viên TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Tổng điểm Học sinh Học sinh Học sinh n Tiêu chí đánh giá sản phẩm nội dung thuyết trình nhóm Các tiêu chí 10đ 7đ 4đ Cấu trúc sơ đồ tư - Các phần chữ - Đa phần - Chỉ số dùng từ phần chữ phần chữ dùng khóa ngắn gọn, dùng từ khóa từ khóa ngắn hình ảnh phù hợp ngắn gọn, hình gọn, hình ảnh sơ đồ tư ảnh phù hợp phù hợp sơ - Sắp xếp sơ đồ tư đồ tưduy nhánh cấp 1,2 - Sắp xếp Sắp xếp vị trí sơ đồ nhánh cấp 1,2 nhánh cấp 1,2 tư phù hợp, vị trí sơ đồ vị trí sơ đồ logic tư đa số tư đa số phù hợp, logic không phù hợp, thiếu logic - Trình bày - Trình bày dễ - Trình bày Trình bày báo cáo đọng, dễ hiểu, có hiểu có tính logic, khó hiểu, thiếu cấu trúc rõ ràng, nêu trọng tính logic, có tinh logic, nêu tâm báo không nêu rõ trọng tâm cáo trọng tâm của nội dung - Trình bày bài báo cáo - Thể báo báo cáo chưa linh - Trình bày cáo đa dạng linh hoạt, nhiều phụ báo cáo phụ hoạt không phụ thuộc nội dung thuộc vào nội thuộc nội dung chuẩn bị sẵn dung chuẩn bị chuẩn bị sẵn sẵn - Hoàn thành - Hoàn thành - Hoàn thành Trả lời câu hỏi tập 50% tập nhóm giao nhóm giao 50%bài tập nhóm giao BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHĨM Danh sách nhóm TC1 Nhóm Nhóm Nhóm Hình ảnh sơ đồ tư V.Dạy học trải nghiệm sáng tạo TC2 TC3 Tổng điểm CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA TỔ TỐN - TIN I Văn nghệ: Nguyễn Đình Thiên Trần Thị Thanh Tâm - Nguyễn Thị Nga I Giới thiệu đại biểu - Ban Giám Hiệu Trường THPT Nghi Lộc - Ban chấp hành công đoàn Trường THPT Nghi Lộc - Ban thường vụ Đoàn Trường Trường THPT Nghi Lộc - Tổ trưởng chuyên môn tổ Thực nhiệm vụ năm học 2022 - 2023 kế hoạch hoạt động tổ Được thống BGH trường THPT Nghi Lộc 5, tổ Toán - Tin xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa với chủ đề : Tốn tin - Stem - Trải nghiệm nhằm : Tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn Tốn nói riêng, mơn văn hóa khác nói chung - Rèn luyện cho học sinh kỹ học tập, kỹ giao tiếp trước đám đông - Tạo sân chơi lành mạnh cho em bộc lộ khả riêng, phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức - Thơng qua hoạt động ngoại khố em có hội mở rộng hiểu biết - Giúp học sinh rèn kỹ vận dụng kiến thức toán vào giải vấn đề thực tiễn - Giúp học sinh trang bị thêm kiến thức cần thiết để hỗ trợ em học tập sống - Giúp học sinh có trải nghiệm sáng tạo vận dụng kiến thức toán học vào làm sản phẩm stem thực tế, ứng dụng công thông tin làm giáo án Elearning - Rèn luyện tư sáng tao, linh hoạt, kỹ sử dụng máy tính, kỹ sử dụng phần mềm,… Nội dung buổi ngoại khóa gồm : Giới thiệu đội chơi: Đội 1: Nhanh chớp Đội 2: Dream maber Giới thiệu ban giảm khảo: Ban giảm khảo gồm có: Thầy Nguyễn Ánh Dương, Thầy Đặng Khắc Bình, Thầy Hồng Văn Sinh, Cơ Nguyễn Thị Phương Dung, Thầy Lê Quốc Hùng, Thầy Nguyễn Đình Thưởng Phần thi báo cáo stem trước đội có 10 phút để trình bày, có hỏi ý kiến nhận xét đánh giá BGK, điểm tối đa BGK 10 điểm Sau đến phần thi E-leaning, thời gian phút có hỏi ý kiến nhận xét đánh giá BGK, điểm tối đa BGK 10 điểm Tiếp theo trị chơi ơng xây tổ Tiếp theo tiết mục văn nghệ: Học sinh: Hoàng Tuấn Phi - Trần huy hồng: hát Phần thi thử thách trí tuệ: Phần đội trả lời câu hỏi logic, đội có đáp án trước 40 điểm, có đáp án sau 20 điểm Thời gian câu hỏi phút TRƯỜNG THPT NGHI LỘC TỔ: TỐN- TIN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc Nghi Lâm, ngày 10 tháng 12 năm 2022 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA -TỔ TỐN- TIN Năm học 2022-2023 Chủ đề “TOÁN HỌC- STEM- TRẢI NGHIỆM” - Căn vào nhiệm vụ năm học 2022 - 2023 kế hoạch hoạt động tổ Được thống BGH trường THPT Nghi Lộc 5, tổ Toán- Tin xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa với nội dung sau : I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tạo hứng thú cho HS học tập mơn Tốn nói riêng, mơn văn hóa khác nói chung - Rèn luyện cho học sinh kỹ học tập, kỹ giao tiếp trước đám đông - Tạo sân chơi lành mạnh cho em bộc lộ khả riêng, phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức - Thơng qua hoạt động ngoại khố em có hội mở rộng hiểu biết - Giúp HS rèn kỹ vận dụng kiến thức toán vào giải vấn đề thực tiễn - Giúp HS trang bị thêm kiến thức cần thiết để hỗ trợ em học tập sống - Giúp HS có trải nghiệm sáng tạo vận dụng kiến thức toán học vào làm sản phẩm stem thực tế, ứng dụng công thông tin làm giáo án E-learning - Rèn luyện tư sáng tao,linh hoạt, kỹ sử dụng máy tính, kỹ sử dụng phần mềm,… II.ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA DIỂM Đối tượng tham gia: Học lóp 12A1, 12A2,12A3 số hs lớp 10,11 năm học 2021-2022 Thời gian- Địa điểm : Tổ chức hội trường vào chiều thứ hai ngày 16/ 12 / 2022 III Thành phần ban tổ chức Thầy Nguyễn Văn Lý - Tổ trưởng – Trưởng ban tổ chức Thầy Hoàng Văn Sinh - Tổ phó - Phó ban tổ chức Cơ Nguyễn Thị Ngọc Dun - GV Tốn - Uỷ viên Cơ Nguyễn Thị Liên - GV Toán - Uỷ viên Cơ Võ Thu Hồng - GV Tốn - Ủy viên Thầy Nguyễn Đình Thưởng - GV Tốn - Uỷ viên Cơ Nguyễn Thị Vân - GV Tốn - Ủy viên Thầy Lê Quốc Hùng - GV Toán - Uỷ viên Thầy Nguyễn Quang Hóa - GV Tin - Ủy viên 10 Cô Nguyễn thị phương Dung - GV Tin - Ủy viên 11 Cô Thái Thị Nhàn - GV Tin - Ủy viên 12 Thầy Trần Bá Văn - GV Tin - Ủy viên 13 Thầy Trần Thể Bằng - GV Toán - Uỷ viên III THÀNH PHẦN KHÁCH MỜI - Ban Giảm Hiệu Trường THPT Nghi Lộc - Ban chấp hành cơng đồn Trường THPT Nghi Lộc - Ban thường vụ Đoàn Trường Trường THPT Nghi Lộc - Tổ trưởng chuyên môn tổ IV THÀNH PHẦN BAN GIẢM KHẢO Ban giảm khảo gồm có: Thầy Nguyễn Ánh Dương, Thầy Đặng Khắc Bình, Thầy Hồng Văn Sinh, Cơ Nguyễn Thị Phương Dung, Thầy Lê Quốc Hùng, Thầy Nguyễn Đình Thưởng V NỘI DUNG: Vòng 1: Giới thiệu đội chơi hai đội ( thời gian 5-7 phút ) Mỗi đội thi giới thiệu đội chơi kịch, hát, thời trang,… Điểm tối đa ban giảm khảo cho 10 điểm Vòng 2: Báo cáo Stem ( thời gian 10-15 phút) Mỗi đội báo cáo ý tưởng, sản phẩm STEM Điểm tối đa ban giảm khảo cho 10 điểm Vòng 3: Thi giáo án E-learning ( thời gian 5-10 phút) Mỗi đội trình chiếu sản phẩm powerpoint Điểm tối đa ban giảm khảo cho 10 điểm Vòng 4: Trò chơi ong xây tổ ( thời gian 5-7 phút) Mỗi đội ghép mảnh ghép cho khớp vói dự kiện mảnh ghép Mỗi mảnh ghép 10 điểm Trò chơi dành cho khán giả Vịng 5: Trị chơi bí mật ( thời gian 5-7 phút) Có hàng ngang dẫn tới từ khóa , đội chơi chọn hàng ngang, trả lơi đung ô 10 điểm, trả lời từ khóa 40 điểm, đội trả lịi từ khóa trị chơi kết thúc Vòng 5: Trò chơi thách đấu ( thời gian 5-7 phút) Mỗi đọi chơi đưa gói câu hỏi 10, 20, 30 điểm, đội trả lời VI GIẢI THƯỞNG: Giải thưởng:  Giải : 01 giải thưởng 1000.000 đ  Giải nhì : 500.000 đ Kính mong Ban giám Hiệu Trường THPT Nghi Lộc xem xét, duyệt kế hoạch để tổ chức thành cơng buổi ngoại khố theo kế hoạch Tổ tốn- tin xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường THPT Nghi Lộc Nghi Lâm, ngày 10 tháng 12 năm 2022 T/M TỔ TOÁN TIN TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Lý PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM HỖ TRỢ VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH VÀ NHÓM HỌC SINH Dùng đánh giá học sinh Tiêu chí Mức độ Chú ý Tập trung ý Bình thường Chưa ý Phân cơng nhiệm vụ cho thành Phân công nhiệm vụ viên hợp lý Phân công nhiệm vụ đôi chỗ chƣa hợp lý Chưa biết phân công nhiệm vụ Thực tốt nhiệm vụ giao hỗ Thực trợ bạn nhiệm vụ Thực đầy đủ nhiệm vụ hiệu Thực nhiệm vụ chưa hiệu Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn Diễn đạt ý kiến Bình thường Khó hiểu, khơng thuyết phục Chăm ghi chép lại Lắng nghe Có ý nghe ko ghi chép Không ý Khéo léo, lịch Phản hồi ý kiến Bình thường Gay gắt Đầy đủ, khoa học Viết báo cáo Đầy đủ chưa khoa học Chưa đầy đủ Đánh giá Chính xác, khách quan Tương đối xác có vài chỗ cần xem xét lại Chưa đánh giá HS HS HS n Dùng đánh giá nhóm học sinh Tiêu chí Mức độ Trật tự, nhanh nhẹn, nhóm Di chuyển Trật tự chậm chạp Lộn xộn chưa nhóm Xác định nhiệm vụ, phân công hợp lý cho thành viên Xác định nhiệm vụ, phân Phân công cơng có chỗ chưa hợp lý cho nhiệm vụ thành viên Chưa xác định nhiệm vụ, phân công chưa hợp lý cho thành viên Rất tích cực Thực Bình thường nhiệm vụ Chưa tích cực Sơi nổi, mục tiêu Bình thường, có lúc Tranh luận chưa mục tiêu Chưa mục tiêu, lan man Không để mâu thuẫn xảy Giải Giải mâu thuẫn mâu thuẫn Không giải mâu thuẫn Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn Báo cáo Bình thường Khó hiểu, dài dịng Chính xác, cơng Đánh giá Chưa xác số tiêu chí Chưa xác, khơng cơng Thời gian hồn thành nhiệm vụ Trước thời gian quy định Đúng thời gian quy định Sau thời gian quy định Nhóm Nhóm Nhóm Nhó m PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT Câu 1: Thầy tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng nào? ( Thầy ( cô) đánh dấu nhân vào ô trống) Đã tìm hiểu kỹ Mới tìm hiểu qua Chưa tìm hiểu Câu 2: Thầy tìm hiểu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nào? ( Thầy ( cô) đánh dấu nhân vào trống) Đã tìm hiểu kỹ phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng hiệu vào dạy học Đã tìm hiểu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tỉnh thoảng sử dụng Đã tìm hiểu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực chưa sử dụng Chưa tìm hiểu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Câu 3: Trong q trình dạy học thầy có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh không? ( Thầy ( cô) đánh dấu nhân vào ô trống) Thường xuyên tổ chức Ít tổ chức Chưa tổ chức Câu 4: Trong trình vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trải nghiệm sáng tạo thầy cảm thấy có lợi ích nào? Giáo viên Học sinh Câu 5: Trong trình vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thầy cảm thấy có khó khăn gì? Thầy Học sinh Câu 6:Thầy (cô) quan tâm đến việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS q trình dạy học?( Thầy ( cơ) đánh dấu nhân vào ô trống) Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm PHỤ LỤC 4: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT ( Dành cho Giáo viên Học sinh) Bảng kết khảo sát tính cấp thiết TT Các giải pháp Khơng Ít Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Rất cấp thiết Sử dụng kỹ Kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật khăn trải bàn thuật dạy học tích cực Kỹ thuật KWL Kỹ thuật sơ đồ tư Dạy học trải Dạy học dự án nghiệm Tổ chức ngoại khóa sáng tạo Bảng kết khảo sát tính khả thi TT Các giải pháp Sử dụng kỹ Kỹ thuật mảnh ghép Kỹ thuật khăn trải bàn thuật dạy học tích cực Kỹ thuật KWL Kỹ thuật sơ đồ tư Dạy học trải Dạy học dự án nghiệm Tổ chức ngoại khóa sáng tạo Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w