Nâng cao hiệu quả dạy tiết ôn tập trong môn địa lí qua kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy và phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thông qua trò chơi đường lên đỉnh olympia
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾT ÔN TẬP CUỐI KÌ TRONG MƠN ĐỊA LÍ QUA KĨ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THƠNG QUA TRỊ CHƠI “ ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA” Người thực hiện: Đinh Thị Hương Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Sáng kiến kinh nghiệm mơn: Địa lý THANH HĨA NĂM 2021 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾT ƠN TẬP CUỐI KÌ TRONG MƠN ĐỊA LÍ QUA KĨ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THƠNG QUA TRỊ CHƠI “ ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề .5 2.2.1 Đối với trường 2.2.2 Đối với lớp 2.2.3 Đối với học sinh 2.2.4 Kết định tính .5 2.3 Các giải pháp thực hiện( Phụ lục) .6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ………………………………………….………………6 2.5 Đối với giáo viên……………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận .8 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài - Mơn Địa lí mơn học cịn học sinh trọng, hứng thú học tập học sinh với mơn Địa lí chưa cao Thậm chí nhiều học sinh cảm thấy căng thẳng mệt mỏi với tiết ôn tập - Trong tiết ơn tập Địa lí, học sinh thiếu động, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo - Tiết ơn tập chương trình Địa lí phổ thơng dạng khái qt, hệ thống hóa lại toàn kiến thức học tiết trước Do khối lượng kiến thức nhiều nên học sinh gặp nhiều khó khăn việc phải ghi nhớ toàn kiến thức Học sinh thường không học hết khối lượng kiến thức cần thiết Chính lí mà hiệu tiết ơn tập chưa cao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giáo viên cần tạo động lực, tạo niềm say mê học tập cho học sinh, giáo viên cần làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi Làm để tiết địa lý tiết học vui vẻ, bổ ích với em Hứng thú học tập yếu tố định kết học tập học sinh Học sinh có khả mà khơng có hứng thú khơng đạt kết cao Điều đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học để thức tỉnh niềm đam mê học tập địa lí học sinh Đồng thời giúp học sinh phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo tiết ơn tập Địa lí - Giáo viên cần lựa chọn kiến thức, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức đầy đủ phải bản, dễ hiểu giúp cho trình ghi nhớ kiến thức học sinh thuận lợi Cùng với môn khác, xu đổi phương pháp dạy học Địa lý diễn sôi để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy- học Nhiều phương pháp tích cực áp dụng mơn Địa lí nhằm giúp học sinh tránh lối học vẹt trước Việc vận dụng phương pháp dạy học cho hiệu quả, phù hợp với khả nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực chủ động học sinh vấn đề thiết Trong dạy học môn địa lý, để có tiết dạy đảm bảo đầy đủ kiến thức, kĩ tạo hứng thú học tập cho học sinh khó tiết ơn tập lại khó Để kiểm tra 45 phút đạt kết cao tiết ơn tập có vai trị quan trọng đặc biệt việc tổ chức tiết ơn tập với hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy hứng thú, tính chủ động, tích cực học sinh vấn đề giáo viên cần coi trọng Tiết ơn tập địa lý đóng vai trị quan trọng chương trình lại chưa giáo viên coi trọng nên chưa phát huy hứng thú, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh Vì tơi xin đề xuất biện pháp “Nâng cao hiệu dạy tiết ôn tập mơn Địa lí qua kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thơng qua trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh khối lớp 12 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp khái quát - Phương pháp thực nhiệm - Phương pháp so sánh - Nghiên cứu tư liệu để xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn qua thông tin mạng qua thực trạng học môn địa lý trường THPT mà tơi dạy để có nhìn khái quát thực trạng dạy học môn địa lý thực trạng việc học tiết ôn tập học sinh 1.5 Những điểm SKKN Dạy tiết ôn tập Dạy tiết ôn tập Đặc điểm theo biện pháp cũ theo biện pháp Kế hoạch - Giáo viên : - Giáo viên: tài + Hệ thống câu hỏi đề cương + Sơ đồ tư gợi mở sơ đồ tư liệu dạy – đáp án hoàn chỉnh học + Giáo án, SGK + Giáo án, SGK, học liệu cần thiết (bảng phụ học tập nhóm, số hình ảnh, hệ thống câu hỏi trị chơi… ) + Chia nhóm học sinh - Học sinh: - Học sinh: + Làm hệ thống câu hỏi đề + Hoàn thiện sơ đồ tư theo cương theo hướng dẫn hướng dẫn giáo viên giáo viên + SGK, ghi, bút viết + SGK, ghi, bút viết + Thực nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng + Kê bàn ghế thành nhóm Tổ chức - Trong tiết ôn tập giáo viên - Trong tiết ôn tập: hoạt hướng dẫn học sinh chữa câu + Đầu tiết ôn tập giáo viên chữa động dạy hỏi tập đề cương phần tập sơ đồ kiến thức cho – học học sinh + Tiếp theo giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia” - Giáo viên chủ yếu sử dụng - Sử dụng phương pháp kĩ thuật phương pháp truyền thống: vấn – dạy –học tiến bộ: Đặc điểm Dạy tiết ôn tập theo biện pháp cũ đáp, thuyết trình Hoạt động dạy – học đơn điệu - Giáo viên đóng vai trị “ trung tâm” trình dạy – học - Học sinh hoạt động cá nhân/ lớp chủ yếu - Ít sử dụng công nghệ thông tin dạy – học - Giờ dạy đơn điệu, buồn tẻ, không gây hứng thú cho học sinh Sản phẩm giáo dục - Về kiến thức : + Học sinh tiếp thu kiến thức cách đầy đủ, hệ thống + Học sinh khó nhìn thấy mối quan hệ nội dung + Học sinh nhiều thời gian ghi chép + Học sinh phát huy lực tư logic phân tích Dạy tiết ơn tập theo biện pháp +Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư + Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thơng qua việc tổ chức trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia” Hoạt động dạy – học đa dạng, sử dụng linh hoạt nhiều kĩ thuật, phương pháp - Giáo viên người tổ chức, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh để giúp đỡ học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập Học sinh đóng vai trị “ trung tâm” trình dạy - học - Học sinh có nhiều hoạt động: cá nhân/ lớp, theo nhóm, theo cặp - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học - Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui vẻ, học sinh hứng thú, phấn khởi Tăng cường tính đồn kết, gắn bó thành viên lớp - Về kiến thức : + Học tập sơ đồ tư giúp: Học sinh tiếp thu kiến thức đầy đủ, hệ thống theo cách đơn giản, dễ hiểu nên ghi nhớ tốt hơn, giúp nhớ lâu, nhớ sâu Học sinh nhìn thấy tranh tổng thể, thấy mối quan hệ nội dung, học Học sinh tiết kiệm thời gian ghi chép, tăng linh hoạt việc học Ngoài phát huy lực tư logic phân tích, cịn phát triển lực tư tưởng tượng không gian cấu trúc + Thơng qua trị chơi học sinh tiếp Đặc điểm Dạy tiết ôn tập theo biện pháp cũ - Về kĩ năng, lực phẩm chất: + Người học có phần thụ động, phản biện, thiếu động, sáng tạo + Ít/ khó hình thành kĩ định hướng lực cho học sinh Dạy tiết ôn tập theo biện pháp thu, củng cố lại kiến thức cách tự nhiên, sâu sắc - Về kĩ năng, lực phẩm chất: + Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác thực nhiệm vụ học tập + Hình thành cho học sinh lực cần thiết cho sống lực hợp tác, quản lí, khả giao tiếp, giải vấn đề, … + Học sinh phát huy tự tin, mạnh dạn Như vậy, dạy tiết ôn tập theo cách giúp học sinh phát triển toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ Vì sản phẩm giáo dục người tự tin động, có khả sáng tạo cao NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Theo định hướng chung, việc đổi phương pháp dạy học mà Nghị Quyết Trung Ương (khóa VIII) nêu rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Tiết ôn tập người dạy người học hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chủ đề, chương, phần học kì, cuối kì năm Vì giáo viên học sinh cần có phối kết hợp cách nhịp nhàng ôn tập có hiệu cao - Qua thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp số tiết ơn tập, tơi thấy cịn có lúng túng, học sinh phần lớn bị thụ động khâu chuẩn bị bài, tiết học sơ sài nên không phát huy yêu cầu hiệu tiết học Tôi rút kết tiết ôn tập phải làm rõ hai vấn đề là: kiến thức kĩ * Đối với kiến thức: thể ba mức độ (Nhận biết, thông hiểu vận dụng) * Đối với kĩ năng: thể vận dụng mức thấp mức cao tùy thuộc vào khối lớp cho phù hợp, vận dụng mức cao chủ yếu áp dụng cho khối lớp phần vẽ phân tích biểu đồ địi hỏi học sinh xử lí số liệu hay phán đoán biểu đồ trước vẽ cho xác - Nếu đơn vị học phần mục tiêu dạy có, tổng hợp kiến thức giáo viên áp dụng vào mục tiêu để tiến hành củng cố lại kiến thức cho học sinh toàn phần, chương, chủ đề… 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với trường Chất lượng giáo dục trường môn địa lí nâng cao 2.2.2 Đối với lớp: - Khi bắt đầu dạy thử thấy so với tiết học trước học sinh hăng hái, sơi Lớp học thoải mái Thời gian tiết học trôi qua nhanh - Sử dụng trị chơi dạy học Địa lý khơng giúp học sinh thoải mái, vui vẻ tiết học mà cịn tạo nên gắn bó thân thiết thành viên lớp thông qua hoạt động hợp tác Qua tiết ôn tập thấy học sinh cởi mở với hơn, đoàn kết em học sinh lớp học tăng lên 2.2.3 Đối với học sinh: Trong tiết ôn tập này, đặc biệt học sinh tham gia vào trò chơi “ Đường lên đỉnh Olympia” nhận thấy học sinh phát huy nhiều lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tự giải vấn đề, lực quan sát, phân tích Vì học sinh phát triển toàn diện 2.2.4 Kết định tính (thang đo thái độ/cảm xúc) Trước hết dùng phiếu điều tra để đánh giá thái độ/ cảm xúc với tiết học môn học Kết sau: - Phiếu điều tra thái độ/cảm xúc lớp 12A2 trước sau thực nghiệm Thái độ Rất thích Trước thực nghiệm Số học sinh Tỉ lệ (%) 16,7 Sau thực nghiệm Số học sinh Tỉ lệ (%) 15 41,7 Thích 22,2 17 47,2 Bình thường 16 44,4 11,1 Căng thẳng, mệt mỏi 16,7 0.0 Tổng 36 100 36 100 2.3 Các giải pháp thực hiện( Phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết cho thấy sau tổ chức dạy thực nghiệm, số lượng học sinh u thích mơn Địa lý tăng lên đáng kể Học sinh có thái độ bình thường với môn học giảm mạnh Đặc biệt học sinh cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi sau thực nghiệm không - Phiếu điều tra thái độ/ cảm xúc học sinh sau thực nghiệm lớp 12A5 (lớp thực nghiệm) lớp 12A4 (lớp đối chứng) Thái độ Rất thích Lớp thực nghiệm (12A5) Lớp đối chứng (12A4) Số học sinh Tỉ lệ (%) Số học sinh Tỉ lệ (%) 15 41,7 15,6 Thích 17 47,2 25.0 Bình thường 11,1 14 43,8 Căng thẳng, mệt mỏi 0.0 15,6 Tổng 36 100 32 100 Qua bảng số liệu cho thấy với sĩ số gần tương đương nhau, thái độ, tình cảm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng mơn Địa lý có khác biệt Ở lớp thực nghiệm (12A5): Sau học xong tiết ôn tập, học sinh thích thích mơn Địa chiếm tỉ lệ cao Học sinh có thái độ bình thường với mơn địa lí có em chiếm 11,1 % Trong lớp đối chứng 12A4 tỉ lệ học sinh thích thích mơn địa thấp nhiều so với lớp 12A5 Tỉ lệ học sinh có thái độ bình thường với mơn địa lí lại cao nhiều so với lớp 12A5 lên tới 14 em chiếm 43,8 % Đặc biệt lớp 12A4 học sinh ( chiếm 15,6% ) cảm thấy căng thẳng mệt mỏi với mơn địa lí Từ việc phân tích số liệu ta thấy lớp ta thấy em hứng thú, mong đợi học Địa lý Lớp 12A4(đối chứng) 12A5,6,7 (thực nghiệm) lớp lựa chọn nghiên cứu có chất lượng tương đương Sau thực xong tiết ôn tập lớp tiến hành cho HS lớp làm kiểm tra học kì I Sau chấm kiểm tra học kì I xong, tơi nhận thấy kết lớp thực nghiệm 12A5 cao hẳn so với lớp đối chứng 12A4 Kết cụ thể sau: Sĩ số Điểm trung Điểm giỏi Điểm Điểm yếu bình ( 9-10) ( 7-8) ( 5) ( 5-6) Lớp Số Tỉ lệ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số HS HS (%) (%) HS (%) HS (%) 12A4 32 12,5 16 50 28,1 9,4 12A5 36 11 30,6 22 61,1 8,3 0 Qua số liệu ta thấy sau dạy thực nghiệm lớp 12A5, kết học tập học sinh thay đổi theo hướng tích cực Tỉ lệ học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm (12A5) cao nhiều so với lớp đối chứng 12A4 Tỉ lệ học sinh trung bình đặc biệt lớp 12A5 kiểm tra học kì khơng cịn điểm yếu Như cho thấy hiệu học tập lớp 12A5 nâng cao đáng kể 2.5 Đối với giáo viên: - Giáo viên nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, đáp ứng yêu cầu để thực chương tình giáo dục tổng thể 2018 - Giáo viên thời gian công sức để thiết kế sơ đồ tư soạn giáo án powpoint lần đầu lần sau giáo viên cần chỉnh sửa bổ sung sở giáo án có - Sau dạy thực nghiệm tiết ôn tập biện pháp thấy thêm yêu nghề hơn, yêu học sinh thấy tình u học sinh dành cho mơn Địa Lý cho thân tơi Từ tơi thấy gần gũi với em khơng học tập mà sống nhiều học sinh mạnh dạn chia sẻ sống riêng tư với tơi - Ngồi tơi thường xun chia sẻ kinh nghiệm sử dụng trò chơi dạy học thân cho đồng nghiệp học hỏi nhiều điều từ đồng nghiệp khác để hồn thiện dạy Vì mối quan hệ thày ngày gắn bó KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Biện pháp áp dụng với tiết ôn tập Địa lí mà nội dung học có liên quan với Theo tơi nghĩ, với cấp học khác, môn học khác, ôn tập gồm có nội dung liên quan với nhau, sử dụng sơ đồ tư để khái qt hóa kiến thức áp dụng Trong trường hợp tiết ôn tập gồm có nội dung riêng biệt áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thông qua tổ chức trò chơi “ Đường lên đỉnh Olympia” + Như phân tích phần điều kiện áp dụng, dù trường khơng có phịng máy chiếu giáo viên áp dụng được, tơi thiết nghĩ tất trường triển khai, áp dụng kể thành phố hay nông thôn, đồng hay miền núi 3.2 Kiến nghị, đề xuất với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục quan tâm, đầu tư kinh phí, tạo điều kiện sở vật chất, trang bị hệ thống máy chiếu, bảng phụ học tập cho lớp học để tiết học đạt hiệu cao Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Đồn Ngọc Thanh Đinh Thị Hương +Gói câu hỏi số 3: + Gói câu hỏi số 4: - Bước 3: Giáo viên tính điểm đội qua vòng thi - Bước 4: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm thi HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: ( phút) Mục tiêu: Ôn luyện kĩ làm việc với Atlat, kĩ nhận xét bảng số liệu, biểu đồ Phương pháp – phương tiện - Cá nhân/ lớp - Đàm thoại gợi mở Tiến trình hoạt động -Bước 1: Giáo viên trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm - Bước 2: Học sinh trả lời, - Bước 3: Học sinh khác nhận xét - Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Các câu hỏi trắc nghiệm: Câu ( Nhận biết) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 5, cho biết tỉnh sau không giáp biển? A Thanh Hóa B Quảng Ngãi C Quảng Ninh D Hà Nam Câu ( Nhận biết) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 5, cho biết tỉnh sau giáp với Lào Trung Quốc ? A Hà Giang B Điện Biên C Lai Châu D Lào Cai Câu ( Nhận biết) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, cho biết miền núi phía Bắc nước ta có sơn nguyên sau ? A Mộc Châu B Đồng Văn C Sín Chải D Sơn La Câu ( Nhận biết) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang - 7, hai quần đảo xa bờ nước ta là: A Thổ Chu, Hoàng Sa B Hồng Sa, Trường Sa C Trường Sa, Cơn Sơn D Côn Sơn, Thổ Chu Câu 5: ( Vận dụng thấp) Bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM CỦA TP VŨNG TÀU (°C) Tháng 10 11 12 2 2 TP Vũng Tàu 26 27 28 28 28 28 27 9 8 Nhiệt độ trung bình năm thành phố Vũng Tàu (°C) là: A B 27 C 28 D 29 Câu 6: ( Thơng hiểu) Cho BSL: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA Địa điểm Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB tháng Nhiệt độ TB năm (0C) (0C) (0C) Lạng Sơn 13,3 27 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23 29,7 26,8 TPHCM 25,8 27,1 27,1 Nhận xét : nhiệt độ trung bình tháng nước ta: A giảm dần từ bắc vào Nam C tăng dần từ Nam Bắc Câu ( thông hiểu) Cho biểu đồ B tăng dần từ Bắc vào Nam D không ổn định Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm Hà Nội, Huế TPHCM B Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm Hà Nội TPHCM C Lượng mưa, lượng bốc Hà Nội, Huế TPHCM D Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân ẩm Hà Nội Huế Dự kiến sản phẩm: Trắc nghiệm Câu Đáp án D B B B C B A HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG ( phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề Phương pháp – phương tiện - Cá nhân/ lớp - Đàm thoại gợi mở Tiến trình hoạt động -Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu (Vận dụng thấp) Địa hình miền đồi núi Việt Nam tiêu biểu cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, thể ở: A vùng núi đá vơi hình thành địa hình catxtơ B vùng đồng bị thu hẹp C vùng núi cao bị cắt xẻ D vùng đồng sông Cửu Long bị xâm ngập mặn Câu (Vận dụng thấp) Điểm giống chủ yếu địa hình vùng đồi núi Đơng bắc Tây Bắc là: A có nhiều cao nguyên, sơn nguyên B có nhiều núi cao đồ sộ C Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam D.đồi núi thấp chiếm ưu Câu (Vận dụng cao) Nguyên nhân làm cho đất đồng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, phù sa, do: A Bị xói mịn, rửa trơi mạnh điều kiện mưa nhiều B Đồng nằm chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trơi xuống C Khí hậu khơ hạn D Trong hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu Câu 4: (Vận dụng cao) Dạng địa hình sau vùng ven biển thuận lợi cho xây dựng cảng biển? A Các bờ biển mài mịn B Vịnh cửa sơng C Các vũng, vịnh nước sâu D Nhiều bãi ngập triều Câu ( Vận dụng thấp) Do nước ta nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc, nên A khí hậu có bốn mùa rõ rệt B có nhiệt độ cao C chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển D có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá + Nhiệm vụ 2: So sánh khác đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Bước 2: Học sinh trả lời - Bước 3: Học sinh khác nhận xét - Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm: Trắc nghiệm Câu Đáp án A C D C B Tự luận: ( Vận dụng cao) Sự khác đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Diện tích: Đồng sơng Cửu Long có diện tích lớn đồng sơng Hồng - Đặc điểm địa hình: + Độ cao trung bình: Đồng sơng Hồng có độ cao trung bình lớn Đồng sông Cửu Long + Đồng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, diện tích Đồng sơng Hồng nhỏ nhiều + Địa hình Đồng sơng Hồng bị chia cắt hệ thống đê phần lớn không chịu tác động bồi đắp hệ thống sông, chịu tác động mạnh mẽ người hoạt động kinh tế Địa hình Đồng sơng Cửu Long bị chia cắt hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; mùa lũ ngập nước diện rộng, mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn * Rút kinh nghiệm: PHỤ LỤC 2: Hệ thống câu hỏi hình ảnh để soạn giảng powerpoint “2” Soạn cho vòng thi khởi động: Giáo viên soạn 16 câu hỏi trắc nghiệm chia cho gói câu hỏi, gói câu hỏi có câu Mức độ câu hỏi gói tương đương kiến thức kĩ Hệ thống câu hỏi phải chọn kĩ, đáp ứng nội dung cần ôn tập dàn kiến thức + Gói câu hỏi số 1: Câu 1: ( Thơng hiểu )Nguyên nhân tạo nên tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta ? ( Nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến BBC) Câu 2: ( Nhận biết) Thời gian hoạt động gió mùa mùa đông nước ta ? ( Từ tháng 11- năm sau ) Câu 3: ( Thông hiểu) Loại đất đặc trưng vùng đồi núi nước ta ( Đất feralit) Câu 4: (Nhận biết) Theo chiều Đông Tây thiên nhiên nước ta phân hóa thành vùng ? ( Vùng biển thềm lục địa, vùng đồng vùng đồi núi) + Gói câu hỏi số 2: Câu 1: ( Thông hiểu) vấn đề quan trọng môi trường nước ta gì? ( Tình trạng cân sinh thái ô nhiễm môi trường ) Câu 2: ( Nhận biết) Trung bình năm có bão đổ vào vùng biển nước ta? ( 3-4 cơn) Câu 3: ( Nhận biết) Gió mùa - mùa hạ hoạt động vào thời gian năm? ( Từ tháng 5-10) Câu 4: ( Thông hiểu) Miền địa lý tự nhiên nước ta có đầy đủ hệ thống ba đai cao ? ( Tây bắc Bắc Trung Bộ ) + Gói câu hỏi số 3: Câu 1: ( Thơng hiểu) Gió mùa- mùa đơng thổi vào nước ta có tính chất ? ( Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm) Câu 2: ( Nhận biết) Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng nước ta là? ( Rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh ) Câu 3: ( Nhận biết) Thiên nhiên đặc trưng cho phần lãnh thổ phía Bắc ? ( Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh ) Câu 4: (Thông hiểu)Vùng nước ta chịu tác động mạnh bão ? ( Ven biển Bắc Trung Bộ ) + Gói câu hỏi số 4: Câu 1: ( Nhận biết) Lượng mưa trung bình năm nước ta ? ( Từ 1500- 2000mm, sườn đón gió 3500-4000mm) Câu 2: ( Nhận biết) Đai cao nằm độ cao từ 2600m trở lên ? ( Đai ôn đới gió mùa núi) Câu 3: ( Thơng hiểu) Ngun nhân chủ yếu làm cho tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng ? ( Khai thác bừa bãi khơng hợp lí ) Câu 4: Thơng hiểu) Kể tên loại thiên tai hay xảy nước ta ( Kể 2/4 loại: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán) Soạn câu hỏi cho vòng thi tăng tốc : Giải chữ Vịng thi tăng tốc giải chữ để tìm từ khóa Từ khóa phải trọng tâm nơi dung cần ôn tập Ở phần ôn tập địa lí tự nhiên Việt Nam nên tơi chọn từ khóa Nhiệt đới Từ khóa gồm chữ chữ “ I” sử dụng lần Để tìm từ khóa tơi lựa chọn câu hỏi với đáp án, đáp án chứa chữ từ khóa Cụ thể sau: Từ khóa : Nhiệt đới -Ơ hàng ngang số 1: ( Vận dụng thấp) Chữ N: Loại thiên tai xảy nghiêm trọng đồng sông Hồng ( Ngập lụt) - Ơ hàng ngang số 2: ( Thơng hiểu) Chữ H: Ranh giới tự nhiên phân chia thiên nhiên nước ta thành hai miền Bắc Nam dãy ( Bạch Mã) - Ô hàng ngang số 3: ( Thơng hiểu) Chữ I: Gió mùa mùa đơng có nguồn gốc từ áp cao ( Xibia ) - Ô hàng ngang số 4: ( Nhận biết) Chữ Ê: Theo số liệu thống kê năm 2005, nước ta có khoảng 9,4 triệu đất ? ( Nông nghiệp) - Ô hàng ngang số 5: ( vận dụng thấp) Chữ T: Hướng gió thịnh hành vào mùa hạ nước ta ( Tây nam ) - Ô hàng ngang số 6: ( Thông hiểu) Chữ Đ: Đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa núi đai ơn đới gió mùa núi biểu phân hóa thiên nhiên theo ? ( Độ cao) - Ô hàng ngang số 7: ( Vận dụng thấp) Chữ Ơ: Vào đầu mùa hạ, vùng ven biển Trung Bộ phần nam Tây Bắc có gió hoạt động? ( Phơn) - Ơ hàng ngang số 8: ( Thông hiểu) Chữ I: Do nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên có gió….hoạt động quanh năm ( Tín Phong) Soạn câu hỏi chọn hình ảnh cho vịng thi đích : Hiểu ý đồng đội Ở vòng giáo viên chuẩn bị gói kiến thức ( gói kiến thức có hình ảnh câu hỏi ) Cụ thể ôn tập chọn gói kiến thức sau: - Gói 1: ( Vận dụng cao thơng hiểu) + Hình ảnh Gió mùa – mùa đơng Ơ nhiễm mơi trường + Câu hỏi hi vọng: nêu ảnh hưởng gió mùa- mùa đơng đến khí hậu nước ta ? Đáp án: * Tạo nên mùa đông lạnh cho miền bắc, nửa đầu lạnh khô, nửa sau lạnh ẩm có mưa phùn vùng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ * Từ dãy Bạch Mã trở vào chịu ảnh hưởng tín phong BBC có hướng Đơng Bắc gây mưa cho ven biển trung nam va tây ngun mùa khơ) - Gói 2: ( Vận dụng cao thơng hiểu) + Hình ảnh ngập lụt địa hình xâm thực + Câu hỏi hi vọng: Nguyên nhân gây ngập lụt Đồng sông Hồng ? Đáp án Diện mưa bão rộng Mặt đất thấp, xung quanh lại có đề sông đê biển bao bọc Lũ tập trung hệ thống sơng lớn - Gói 3: ( Vận dụng cao thơng hiểu) + Hình ảnh gió mùa- mùa hạ hạn hán + Câu hỏi hi vọng: Đầu mùa hạ, gió mùa tây nam tác động đến khí hậu nước ta ? Đáp án: Gây mưa lớn cho Nam Tây nguyên Gây tượng phơn cho đồng ven biển miền Trung phần nam Tây Bắc - Gói 4: ( Vận dụng cao thơng hiểu) + Hình ảnh gió Phơn bão + Câu hỏi ngơi hi vọng: Trình bày thời gian hoạt động bão nước ta ? Đáp án: Bắt đầu tháng 6-11 tháng 5- 12 Tập trung nhiều tháng 9,10,8 Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam PHỤ LỤC Sơ đồ tư gợi mở cho học sinh nhà tự hoàn thiện Sản phẩm học sinh Sơ đồ tư hoàn chỉnh để đối chứng với sản phẩm học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Kiến thức trọng tâm câu hỏi trắc nghiệm khách quan Địa lí 12 PGS.TS Nguyễn Đức Vũ Lê Văn Tùng [2] Ôn luyện trắc nghiệm thi THPTQG năm 2018 Lê thông Nguyễn Minh Tuệ chủ biên [3] Tham khảo số tài liệu mạng internet: II TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp ơn thi tốt nghiệm mơn Địa lí THPTQG năm 2020 (Nguồn iđialy.com) - Bí thi tốt nghiệp mơn Địa lý (Nguồn Giáo dục-thanh niên.vn) - Mẹ siêu hay giúp làm thi tốt nghiệp mơn Địa lí đạt điểm cao (Nguồn tập 123.com) - Một số tư liệu khác DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đinh Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn T T Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng Địa lí đồ treo tường, Atlat, đồ sách giáo khoa Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá xếp Năm học (Ngành GD cấp loại đánh giá xếp huyện/tỉnh; (A, B, loại Tỉnh ) C) Tỉnh C 2005 - 2006 Đổi kiểm tra miệng tiết dạy địa lí trường THPT Triệu Sơn Tỉnh C 2012 - 2013 Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh ôn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia mơn Địa lí Tỉnh C 2017-2018 ...BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾT ÔN TẬP CUỐI KÌ TRONG MƠN ĐỊA LÍ QUA KĨ THUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THƠNG QUA TRỊ CHƠI “ ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA? ??... động học sinh Vì tơi xin đề xuất biện pháp ? ?Nâng cao hiệu dạy tiết ơn tập mơn Địa lí qua kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thơng qua trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia? ??... dung + Học sinh nhiều thời gian ghi chép + Học sinh phát huy lực tư logic phân tích Dạy tiết ôn tập theo biện pháp +Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư + Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo thông qua